Gieo trồng dới

Một phần của tài liệu Tình hình giai cấp xã hội ở châu âu thời kỳ hậu trung đại dưới tác động của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa (Trang 62 - 70)

đêxiatin 2,5 2 III. Gieo trồng từ 5 - 10 đêxiatin 2,6 10 IV. Gieo trồng từ 10 - 25 đêxiatin 8,7 38 V. Gieo trồng từ 25 - 50 đêxiatin 34,7 34 ⇒ 50

VI. Gieo trồng trên 50 64,1 10

Trung bình 12,9 100

[3 - 65]

Theo ông V.V trong truyện "Truyền tin Châu Âu" 1884 số 7 trang 332 thì lập luận vấn đề đó nh sau: ông đem tỉ lệ phần trăm số hộ có thuê cố nông so với tổng số hộ rồi ông kết luận: "Số nông dân thuê ngời cày đất đai hoàn toàn không đáng kể so với tổng số nhân dân: chỉ có 5 nông dân trong số 100 ngời" - đó là tất cả những ngời đại diện cho CNTB nông dân.

Bây giờ chúng ta xét đến hộ lớp dới: Loại này gồm có những nông dân không gieo trồng hoặc gieo trồng ít, họ "không khác nhau mấy về hoàn cảnh kinh tế... cả hai loại nông đều hoặc là cố nông làm cho ngời cùng làng hoặc đi nơi khác, phần lớn vẫn là trong nông nghiệp" [8 - 67] nghĩa là họ hàng ngũ giai cấp vô sản nông thôn. Giai cấp vô sản nông thôn ngoài việc bán sức lao động của mình trong ba huyện của tỉnh Tavrich, 25% trong toàn bộ đất cày cấy của nông dân đều đem cho thuê và chủ yếu là do giai cấp vô sản nông dân thuê. Nh vậy giai cấp t sản nông dân cũng đại diện cho t bản thơng mại và t bản cho vay nặng lãi. Giai cấp t sản nông dân nắm tất cả các đầu mối của t bản thơng mại (cho vay tiền có đảm bảo bằng cách cầm cố ruộng đất, thu mua những sản phẩm khác...) cũng nh của t bản công nghiệp (nông nghiệp thơng phẩm tiến hành bằng lao động làm thuê...).

Cuối cùng ta xét tình hình của loại hộ bậc trung (hộ gieo trồng từ 10 - 25 đêxiatin). Loại hộ này có thu nhập bằng tiền về nông nghiệp là 191 rúp, mỗi hộ ở loại này có 3,2 súc vật cày kéo, đáng lẽ phải có 4 con mới "đủ bộ". Vì vậy kinh tế của trung nông thiếu ổn định, và để cày bừa ruộng đất của mình họ bắt buộc phải dùng chung súc vật cày kéo. Tại huyện Mêlipôtôn trong số 13789 hộ thì chỉ có 4218 là tự lực cày kéo lấy ruộng đất, còn 9210 hộ phải dùng chung

vật cày kéo. Tại huyện Dnieprơ trong số 8234 hộ thì 1429 hộ tự cày lấy còn 3835 hộ dùng chung sức cày kéo. Dùng chung súc vật cày kéo dẫn đến năng suất kém hơn (di chuyển mất thì giờ, thiếu ngựa...). Điều đó khiến cho đời sống của các hộ nông dân trung bình gặp nhiều khó khăn.

Nh vậy, chúng ta thấy rằng trớc khi tiến hành cải cách nông nô thì nớc Nga đang còn chìm đắm trong quan hệ phong kiến, đó là quan hệ giữa lãnh chúa - nông nô. Nhng dới tác động của quan hệ sản xuất t bản chủ nghĩa thì các mối quan hệ xã hội ở Nga có sự thay đổi rõ rệt. Từ quan hệ lãnh chúa - nông nô thì sau kho tiến hành cuộc cải cách nông nô chuyển sang quan hệ khác, từ thân phận những ngời nông nô họ trở thành những ngời công nhân nông nghiệp, công nhân nông nghiệp họ đợc chia một phần ruộng đất để cày cấy nhng dới tác động của t bản chủ nghĩa thì nông dân Nga đã có sự phân hóa sâu sắc, có bộ phận trở thành cố nông, có bộ phận trở thành trung nông... và họ nằm trong một giai cấp có tên gọi mới, đó là giai cấp vô sản. Còn các lãnh chúa phong kiến sau khi tiến hành cải cách nông nô thì một bộ phận bị phá sản, còn một bộ phận thì tiếp tục giữ vững đợc địa vị kinh tế của mình, cùng với những quan hệ sản xuất mới thì lãnh chúa phong kiến bắt đầu chuyển sang kinh doanh theo lối hàng hóa và từ địa vị lãnh chúa phong kiến dới tác động của quan hệ sản xuất t bản chủ nghĩa thì họ dần dần trở thành những t sản nông nghiệp và t sản công nghiệp ở Nga thì t sản nông nghiệp đóng vai trò chủ yếu hơn cả.

Qua tình hình giai cấp xã hội ở các nớc Châu Âu chúng ta thấy đợc sự phân hóa rõ nét, sự biến chuyển giai cấp xã hội ở Châu Âu từ xã hội phong kiến sang t bản chủ nghĩa. Từ những ngời nông dân lệ thuộc, nông dân tự do, nông nô chuyển sang thân phận của những ngời công nhân làm thuê và trở thành giai cấp vô sản. Từ lãnh chúa phong kiến chuyển sang giai cấp t sản. Từ việc làm giàu qua cách bóc lột ngời dân qua các loại thuế má, phu phen tạp dịch thì những ông chủ t sản đã bóc lột công nhân bằng chế độ tiền lơng và giờ làm việc vất vả. Nh vậy cho dù có sự phân hóa, đã có sự chuyển biến và thay đổi trong tình giai cấp xã

hội, dới tác động của quan hệ sản xuất TBCN, quan hệ lãnh chúa - nông nô nh- ờng chổ cho quan hệ chủ - nợ, giữa t sản - vô sản. Nhng đó chỉ là trên hình thức, còn bản chất của nó vẫn chỉ là thay thế từ hình thức bóc lột này sang hình thức bóc lột khác tinh vi hơn mà thôi.

C - Kết luận

Bớc sang xã hội phong kiến, thay thế cho mối quan hệ chủ nô - nô lệ ở các quốc gia Phơng Tây với việc nhà vua ban cấp cho các thân binh, tùy tòng của mình đất đai, trang viên... cùng với chế độ phong quân - bồi thần trao mọi quyền cho các bồi thần của mình và các quan lại này lại phân cấp ruộng đất cho các địa chủ chủ nô giao quyền tuyển mộ dân binh mỗi khi có biến, quyền thu thuế, quyền xét xử những vụ tiểu hình, quyền giữ gìn an ninh trật tự ở các địa phơng đã biến những địa chủ chủ nô thành những lãnh chúa phong kiến. Bên cạnh đó nô lệ đã có sự chuyển biến, một bộ phận nô lệ trở thành dân tự do, một bộ phận trở thành lệ nông và một bộ phận vẫn giữ nguyên vị trí của mình là nô lệ. Nh vậy, xã hội Phơng Tây bớc sang thời kỳ phong kiến bao gồm một bên là quý tộc phong kiến, một bên là nông dân tự do, quý tộc phong kiến ngày càng tập trung chính trị và kinh tế, nông dân tự do ngày càng bị hạ thấp địa vị lệ thuộc, cũng nh lệ nông và nô dịch họ đều biến thành nông nô.

Qua đó ta thấy rằng, thay thế cho quan hệ chủ nô - nô lệ là mối quan hệ giữa lãnh chúa phong kiến và nông nô. Các lãnh chúa phong kiến ra sức bóc lột nông nô bằng các loạt tô thuế và lao dịch nặng nề. Điều đó khiến cho mâu thuẫn giữa lãnh chúa phong kiến và nông nô ngày càng gat gắt, không thể điều hoà dẫn đến các cuộc khởi nghĩa ngày càng tăng.

ở các quốc gia Phơng Đông với việc chuyển sang xã hội thì quý tộc chủ nô ngày càng mất đi vai trò của mình, dẫn đến bị phá sản, trong khi đó có một giai cấp mới hình thành đó là địa chủ phong kiến và thơng nhân ngày càng nâng cao địa thế của mình trong xã hội, trở thành giai cấp thống trị mới chi phối xã hội Phơng Đông. Cùng với sự biến đổi của giai cấp thống trị thì nông dân công xã do bị xã hội phong kiến áp bức bóc lột tàn nhẫn, họ mất hết ruộng đất buộc

phải đi làm thuê cho các địa chủ phong kiến, điều đó đã đặt họ từ thân phận nông dân công xã rơi xuống hàng nông nhân lệ thuộc. Mâu thuẫn giữa địa chủ phong kiến và nông dân lệ thuộc diễn ra gay gắt và nhiều cuộc bạo động lớn nhỏ diễn ra nhằm lật đổ chế độ phong kiến.

Khi chế độ phong kiến tồn tại dai dẳng và trở nên lỗi thời, hiện tợng bóc lột bằng tô thuế, lao dịch không còn phù hợp nữa và không đủ đáp ứng lòng tham của giai cấp thống trị lúc bấy giờ buộc họ phải đa ra cách bóc lột mới để đáp ứng nhu cầu của mình. Trong quá trình đó, những mầm mống của kinh tế t bản chủ nghĩa đã bắt đầu xuất hiện và bén rễ trong lòng xã hội phong kiến. Cùng với nền kinh tế hàng hóa t bản chủ nghĩa ra đời thì cơ cấu giai cấp trong xã hội cũng đã có sự biến chuyển rõ rệt. Mở màn cho sự đảo lộn, đặt nền móng cho phơng thức sản xuất t bản chủ nghĩa đã diễn ra trong 30 năm của thế kỷ XV và mấy chục năm đầu thế kỷ XVI. Các chúa phong kiến đã tạo ra một giai cấp vô sản đông đảo bằng cách dùng bạo lực đuổi nông dân ra khỏi những đất đai mà họ có quyền sở hữu phong kiến nh bản thân các chúa phong kiến, bằng cách chiếm các đất đai của công xã, đẩy ngời nông dân thành những ngời lang thang không có ruộng đất buộc họ phải đi làm thuê, bán sức lao động của mình cho các nhà trong, các công xởng, họ từ những ngời lệ nông, nông dân lệ thuộc, nông dân tự do và nông nô đã trở thành những ngời công nhân nông nghiệp, họ đi làm thuê và trở thành những ngời vô sản.

Bên cạnh đó, với việc tớc đoạt đất đai, đuổi nông dân ra khỏi mảnh đất của mình, các lãnh chúa phong kiến ra sức phát triển thế lực kinh tế của mình. Các lãnh chúa phong kiến đã tiến hành kinh doanh dới nhiều hình thức khác nhau để phát triển và từ những lãnh chúa phong kiến đã dần trở thành quý tộc với và ở thời đại "đồng tiền là thế lực của mọi thế lực" (C.Mác) thì quý tộc mới đã dựa vào thế lực của đồng tiền dần trở thành những ngời t sản hoặc quý tộc t sản hoá. Khi giai cấp xã hội thay đổi không phải là quan hệ giữa lãnh chúa - nông nô, địa chủ phong kiến - nông dân lệ thuộc của thời kỳ xã hội phong kiến

nữa mà chuyển sang quan hệ mới, quan hệ giữa t sản và vô sản. Cùng với sự thay đổi đó, hình thức thống trị và bóc lột cũng có những thay đổi phù hợp hơn, tinh vi hơn. T sản bóc lột vô sản không phải ở tô thuế và lao dịch nh trớc đây mà bằng chế độ tiền lơng thấp và giờ lao động ngặt nghèo. Giai cấp t sản tỏ ra rằng giai cấp vô sản vẫn đợc hởng những quyền lợi, đợc quyền sở hữu những đồng lơng của mình, nhng thực chất ngời lao động bị bóp nặn hết sức cùng cực, họ phải làm việc từ khi còn tối cho đến lúc mặt trời đã tắt, hầu nh họ không thấy đợc mặt ngời thân của mình, tiền lơng ít ỏi không đủ sống, điều kiện lao động không đảm bảo, ở trong các túp lều lụp xụp nh ổ chuột, điều này đã khiến cho đời sống của giai cấp vô sản hết sức túng quẫn và cùng cực.

Đối lập với giai cấp vô sản, bọn chủ t bản sống trong những toà nhà nguy nga, tráng lệ, ra sức bóp nặn những ngời làm thuê. CHính điều đó dẫn đến mâu thuẫn giữa t sản và vô sản là điều không tránh khỏi. Mâu thuẫn này ngày càng gay gắt không thể điều hoà đợc đa đến các cuộc cách mạng nổ ra nhằm lật đổ ách áp bức bóc lột, đa đến một xã hội mới tốt đẹp hơn mà trong đó họ có quyền đợc hởng, cuộc đấu tranh đó chuyển từ thấp đến cao mở đầu bằng cuộc đấu tranh chống chế độ phong kiến thời hậu kỳ trung đại nh cuộc đấu tranh trên lĩnh vực văn hoá t tởng, cuộc cải cách tôn giáo và cao hơn cả là cuộc chiến tranh nông dân ở Đức... Kế tiếp đó, cuộc đấu tranh phát triển trở thành các cuộc cách mạng t sản thời cận đại: cuộc cách mạng t sản Hà Lan, cách mạng t sản Anh, cách mạng t sản Pháp... mở đầu cho cuộc cách mạng vô sản, đỉnh cao là cuộc cách mạng tháng mời Nga. Cuộc cách mạng đã đa giai cấp vô sản lên địa vị cao hơn trong xã hội, xác lập địa vị quan trọng của giai cấp vô sản. Mác đã từng nói rằng: Giai cấp công nhân chỉ là giai cấp chịu nhiều đau khổ nhất mà còn là lực lợng có khả năng thực hiện cách mạng XHCN "giai cấp t sản không những đã rèn vũ khí sẽ giết mình, nó còn tạo ra những ngời sử dụng vũ khí ấy - những ng- ời công nhân hiện đại, những ngời vô sản" [7 - 541]. Có nghĩa là, giai cấp vô sản sẽ là lực lợng đào mồ chôn của CNTB.

Nh vậy, dới tác động của quan hệ sản xuất TBCN thì kinh tế của các nớc Châu Âu nói chung và các nớc Tây Âu nói riêng đã có những thay đổi vợt bậc, trong xã hội đã xuất hiện giai cấp mới là t sản và vô sản, thay thế cho quan hệ lãnh chúa - nông nô thời phong kiến. Giai cấp vô sản ngày càng khẳng định đợc vai trò của mình, cùng với sự phát triển của xã hội thì những ngời vô sản ngày càng phát triển hơn về lực lợng, về ý thức cũng nh về trình độ của mình. Chính vì vậy, Mác khẳng định vô sản sẽ là lực lợng đào mồ chôn CNTB trong tơng lai.

Tuy nhiên, sang thời kỳ hiện đại thì CNTB phát triển hết sức mạnh mẽ, đặc biệt trong thời kỳ hậu công nghiệp với cuộc cách mạng thông tin, CNTB đang giữ địa vị quan trọng trong kinh tế toàn cầu. Từ đó phải có cái nhìn mới khách quan hơn đối với hình thái kinh tế - xã hội này, để phân tích các mối quan hệ trong xã hội t bản nhằm phát huy những mặt tích cực, đấu tranh chống những biểu hiện tiêu cực, góp phần xây dựng một xã hội mới tốt đẹp, công bằng, hạnh phúc, dân chủ, văn minh.

Một phần của tài liệu Tình hình giai cấp xã hội ở châu âu thời kỳ hậu trung đại dưới tác động của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa (Trang 62 - 70)