1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quan niệm của j locke về quyền sở hữu trong khảo luận thứ hai về chính quyền và ý nghĩa của nó ở việt nam hiện nay

100 389 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 791,41 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI ĐẶNG THỊ LOAN QUAN NIỆM CỦA J LOCKE VỀ QUYỀN SỞ HỮU TRONG “KHẢO LUẬN THỨ HAI VỀ CHÍNH QUYỀN” VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Triết học Mã số: 60.22.03.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Hoàng Thị Hạnh HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Em xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, phòng Sau đại học phòng ban khác trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện cho em học tập, nghiên cứu trường Xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Triết học tận tình giảng dạy, hướng dẫn em suốt thời gian qua Em xin chân thành cám ơn Ban giám hiệu, phòng ban trường Cao đẳng Công nghệ Kinh tế Hà Nội tạo điều kiện cho e m công tác học tập nâng cao kiến thức chuyên môn Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc đến T.S Hoàng Thị Hạnh, người tận tâm hướng dẫn, giúp đỡ em suốt trình thực hoàn thành Luận văn Thạc sĩ Triết học Xin gửi lời cảm ơn tới bạn bè, đồng nghiệp, hết lòng quan tâm giúp đỡ động viên tác giả luận văn trình học tập, nghiên cứu Cảm ơn gia đình điểm tựa vững mặt vật chất tinh thần để em học tập, công tác hoàn thành Luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 06 năm 2017 Tác giả Đặng Thị Loan LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, hướng dẫn T.S Hoàng Thị Hạnh, có kế thừa số kết nghiên cứu liên quan công bố Các số liệu, tài liệu luận văn trung thực, đảm bảo tính khách quan có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Hội đồng khoa học luận văn Hà Nội, tháng 06 năm 2017 Tác giả Đặng Thị Loan [Type text] Page MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu 3 Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 9 Kết cấu luận văn 10 Những luận điểm đóng góp luận văn NỘI DUNG 11 CHƢƠNG 1: ĐIỀU KIỆN VÀ TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH QUAN NIỆM CỦA J LOCKE VỀ QUYỀN SỞ HỮU VÀ KHÁI QUÁT “KHẢO LUẬN THỨ HAI VỀ CHÍNH QUYỀN” 11 1.1 Điều kiện kinh tế - xã hội hình thành quan niệm J Loke quyền sở hữu 11 1.1.1 Điều kiện kinh tế - xã hội nước Tây Âu kỷ XVII 11 1.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội nước Anh kỷ XVII 12 1.2 Tiền đề lý luận hình thành quan niệm J Loke quyền sở hữu 16 1.3 Khái quát “Khảo luận thứ hai quyền” 20 1.3.1 Thân nghiệp J.Locke 20 1.3.2 Khái quát “Khảo luận thứ hai quyền” 22 Tiểu kết chương 32 CHƢƠNG 2: QUAN NIỆM CỦA J LOKE VỀ QUYỀN SỞ HỮU TRONG “KHẢO LUẬN THỨ HAI VỀ CHÍNH QUYỀN” VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 33 2.1 Quan niệm J Loke quyền sở hữu 33 2.1.1 Quan niệm J Loke nguồn gốc, chất quyền sở hữu 33 [Type text] Page 2.1.2 Quan niệm J.Loke cách thức đảm bảo quyền tư hữu xã hội dân 48 2.1.3 Giá trị hạn chế quan niệm J.Locke quyền sở hữu 60 2.2 Ý nghĩa quan niệm J Locke quyền sở hữu Việt Nam 67 2.2.1 Ý nghĩa lý luận 67 2.2.2 Ý nghĩa thực tiễn 78 Tiểu kết chương 87 KẾT LUẬN 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 [Type text] Page MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong nghiệp cách mạng Việt Nam, vấn đề quyền người Đảng Cộng Sản Nhà nước Việt Nam đặt lên hàng đầu Trong văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc Đảng, đặc biệt Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII khẳng định rõ mục tiêu quán là: Thực quyền người, quyền nghĩa vụ công dân theo tinh thần Hiến Pháp năm 2013, gắn quyền với trách nhiệm nghĩa vụ Nhà nước có chế, sách bảo vệ bảo đảm thực tốt quyền người, quyền công dân, chăm lo cho người, tôn trọng bảo vệ quyền người, quyền tự công dân xây dựng Nhà nước Việt Nam thành nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân Trong bối cảnh trị quốc tế có nhiều diễn biến phức tạp, đặc biệt số lực lượng trị bá quyền lợi dụng vấn đề dân chủ, nhân quyền cờ tập hợp lực lượng với luận điệu “nhân quyền cao chủ quyền” để can thiệp vào công việc nội nước khác Nhân quyền trở thành vấn đề nhạy cảm phức tạp quan hệ quốc tế, để có thái độ ứng xử đắn, chủ động, giữ vững chủ quyền đất nước, ổn định trị, phát triển kinh tế việc nắm vững lý luận quyền người yêu cầu cấp bách Mầm mống tư tưởng quyền người xuất từ thời cổ đại, tư tưởng “quyền người” thực xuất thời cận đại, quan niệm nhiều triết gia, số đó, nhắc tới John Locke, ông triết gia lớn người Anh, nhà trí thức đa tài xem cội nguồn tri thức phong trào Khai Sáng Ông để lại nhiều tác phẩm có ý nghĩa triết học, trị học lẫn kinh tế học, có “Khảo luận thứ hai quyền” Trong tác phẩm này, J Locke đề cập đến quyền người như: quyền sống, quyền tự do, quyền bình đẳng, quyền sở hữu, ông cho quyền sở hữu người quan trọng Sở hữu vấn đề quốc gia, dân tộc nên thu hút quan tâm nhiều nhà tư tưởng, có nhà Mácxit C Mác đánh giá tầm quan trọng quyền sở hữu ông viết: “Quyền sở hữu điều kiện sinh sống người” [30,765] Tuyên ngôn giới quyền người (1948) điều 17 ghi rõ: Mọi người có quyền sở hữu tài sản riêng tài sản sở hữu chung với người khác, không bị tước đoạt tài sản cách tùy tiện Ở Việt Nam điều 58 Hiến pháp năm 1992 thừa nhận quyền sở hữu công dân: “công dân có quyền sở hữu thu nhập hợp pháp, cải để dành, nhà ở, tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất, vốn tài sản khác doanh nghiệp tổ chức kinh tế khác” “Nhà nước bảo hộ quyền sở hữu hợp pháp quyền thừa kế hợp pháp công dân” [19,98] Nước ta thời gian dài trước đổi tiến hành công hữu tư liệu sản xuất chủ yếu nhằm nhanh chóng xây dựng chủ nghĩa xã hội, tiến lên chủ nghĩa cộng sản song chế độ công hữu chưa phát huy tác dụng Vì vậy, Đảng Nhà nước Việt Nam định đổi toàn diện đất nước, đổi tư lý luận mà trước hết tư kinh tế quan trọng đổi sở hữu Từ chỗ thừa nhận chế độ công hữu tư liệu sản xuất chủ yếu đến thừa nhận chế độ tư hữu, thừa nhận đa dạng hóa hình thức sở hữu thành phần kinh tế Hiện nay, nước đẩy mạnh trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa, vấn đề sở hữu trở nên nóng bỏng có ý nghĩa quan trọng, lẽ lịch sử chứng minh có giải đắn vấn đề sở hữu thoát khỏi khủng hoảng, đưa kinh tế phát triển Như vậy, lý luận quyền người có quyền sở hữu giá trị mang tính phổ biến toàn nhân loại mà quan niệm J Locke cội nguồn tư tưởng lý luận Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài: “Quan niệm J Locke quyền sở hữu “Khảo luận thứ hai quyền” ý nghĩa Việt Nam nay” làm đề tài luận văn thạc sĩ Lịch sử nghiên cứu Triết học J Locke từ lâu có sức lôi cuốn, thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu nước nước ngoài, điều thể qua sách chuyên khảo, luận văn, viết tạp chí… Ở Việt Nam Khảo luận thứ hai quyền J Locke dịch giả Lê Tuấn Huy dịch sang tiếng Việt nhà xuất Tri thức xuất năm 2007 dành quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Để đáp ứng nhu cầu đông đảo độc giả năm 2013 nhà xuất Tri thức cho tái lần thứ hai sách Khảo luận thứ hai quyền, điều chứng tỏ sức hút to lớn sách Liên quan đến hướng nghiên cứu đề tài chia thành nhóm nghiên cứu sau: *Nhóm thứ nhất: nghiên cứu triết học J.Locke nói chung: Các công trình nước nghiên cứu triết học J Locke dịch sang tiếng Việt: Tác phẩm 100 sách ảnh hưởng khắp giới Đăng Thục Sinh chủ biên, dịch Tùng Giang Nhà xuất Hội nhà văn xuất năm 2002 Tác phẩm kết tuyển chọn dựa theo tiêu chí bình chọn “Những kiệt tác giới dịch chữ Hán” Bộ văn hóa Trung Quốc tổ chức năm 1980 – 1981 Trong từ sách số đến số 24 phản ánh diễn biến tư tưởng nhân loại quy chế trị, tổ chức nhà nước suốt 2000 năm lịch sử từ Đông sang Tây Tác phẩm trình bày khái quát nội dung chủ yếu tác phẩm Khảo luận thứ hai quyền J Locke khẳng định giá trị to lớn quyền người tiến trình phát triển nhân loại Cuốn sách 106 nhà thông thái P.S Taranop, dịch giả Đỗ Minh Hợp dịch, xuất năm 2000, trình bày khái quát đời, nghiệp tư tưởng triết học trị J Locke Công trình Lịch sử triết học luận đề Samuel Enoch Stumpt, dịch giả Đỗ Văn Thuấn, Lưu Văn Hy, nhà xuất Lao Động, năm 2004 Trong giới thiệu khái quát đời, tác phẩm tiêu biểu, quan niệm triết học bản: nhận thức luận, đạo đức, trị J Locke Các công trình nước nghiên cứu triết học J Locke: Lịch sử triết học (2004) Nguyễn Hữu Vui chủ biên, trình bày quan niệm triết học J Locke chủ yếu tập trung phương diện nhận thức luận Tác giả Lưu Kiểm Thanh Phạm Hồng Thái với Lịch sử học thuyết trị (2006); Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh với Lịch sử tư tưởng trị (2001); Nguyễn Tiến Dũng với Lịch sử triết học phương Tây (2006); Trần Văn Phòng Dương Minh Đức với Lịch sử triết học phương Tây trước Mác (2003)…Nhìn chung công trình chủ yếu bàn quan niệm trị, xã hội J.Locke phần thiếu tư tưởng trị, xã hội cận đại phương Tây *Nhóm thứ hai: nghiên cứu trực tiếp quan niệm J Locke tác phẩm Khảo luận thứ hai quyền: Một số tư tưởng triết học trị John Locke: Thực chất ý nghĩa lịch sử Đinh Ngọc Thạch, Tạp chí Triết học (số 1), năm 2007 Trong viết này, tác giả luận giải thực chất ý nghĩa lịch sử số tư tưởng triết học trị J Locke sở so sánh quan điểm J Locke với quan điểm nhà triết học trước sau ông Đó tư tưởng nhà nước pháp quyền, quyền người, mối quan hệ quyền luật pháp John Locke – nhà tư tưởng lớn phong trào Khai sáng Phạm Văn Đức, Tạp chí Triết học (số 2), năm 2008 Trong viết này, tác giả trình bày hệ thống triết học J Locke chủ yếu tập trung sâu vào làm rõ tư tưởng ông nhận thức luận có vào phân tích quan niệm quyền tự nhiên, khế ước xã hội ông Qua phân tích, tác giả đề cập đến quan niệm J.Locke quyền sở hữu quyền tự nhiên Locke triết lý người Lê Công Sự, Tạp chí Nghiên cứu Con người (số 3) năm 2009 Trong viết này, tác giả nêu quan niệm J Locke quyền sở hữu tác phẩm Khảo luận thứ hai quyền, tác giả rằng, theo J Locke lao động nguồn gốc trực tiếp tạo nên quyền sở hữu, xuất quyền sở hữu bước đột phá làm phát sinh xã hội dân Nguyễn Thị Dịu với Luận văn Thạc sĩ Triết học Quan niệm trị - xã hội John Locke (2009), sâu vào phân tích quan niệm J Locke người, quyền người quyền lực nhà nước, tác giả có đề cập đến quan niệm J Locke quyền sở hữu tác phẩm Khảo luận thứ hai quyền xem quyền người Đinh Thị Hồng Vững với Luận văn Thạc sỹ Triết học Quan niệm J.Locke nhà nước tác phẩm “Khảo luận thứ hai quyền” (2013), sâu vào phân tích quan niệm J.Loccke nguồn gốc, chất quyền lực nhà nước, giới hạn phân chia quyền lực, chế hoạt động quan máy nhà nước Trong đó, tác giả đề cập đến quan niệm J.Locke quyền sở hữu với tư cách quyền người, mục đích nhà nước đảm bảo quyền tư hữu, chưa sâu phân tích cụ thể quan niệm J.Locke quyền sở hữu Quan niệm John Locke quyền sở hữu tác phẩm “Khảo luận thứ hai quyền” Nguyễn Thị Thanh Huyền, Tạp chí Khoa học Đại học quốc gia Hà Nội, chuyên san Khoa học Xã hội Nhân văn số năm 2012 Ở viết này, tác giả nguồn gốc sở hữu, từ khẳng định mục đích nhà nước bảo toàn sở hữu người Tác giả chưa làm rõ quan xác định “một động lực kinh tế” mà động lực “quan trọng” kinh tế nước ta Bên cạnh thành tựu to lớn đạt được, việc phát triển kinh tế tư nhân nhiều hạn chế: quy mô doanh nghiệp tư nhân chủ yếu nhỏ Theo số liệu Tổng cục thống kê, khoảng 96% doanh nghiệp tư nhân hoạt động doanh nghiệp có quy mô nhỏ siêu nhỏ, riêng doanh nghiệp siêu nhỏ chiếm 66%, nhiều doanh nghiệp có đặc điểm không khác so với hộ kinh doanh cá thể quy mô, doanh thu, tổ chức quản lý [65] Kết kinh doanh hạn chế, tỷ lệ doanh nghiệp thô lỗ cao, số doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh giải thể tăng hàng năm Trình độ lực tổ chức quản lý doanh nghiệp tư nhân hạn chế, phương pháp quản lý, trình độ quản lý trình độ chuyên môn thấp Trong kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, không để kinh tế tư nhân tự phát lên chủ nghĩa tư mà lãnh đạo kinh tế tư nhân phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa Vì vậy, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Đảng ta khẳng định: “Đảng viên làm kinh tế tư nhân phải gương mẫu chấp hành pháp luật, sách nhà nước, nghiêm chỉnh chấp hành Điều lệ Đảng quy định Ban chấp hành trung ương” [9, 132] Có thể nói, việc Đảng cho phép đảng viên làm kinh tế tư nhân bước tiến quan trọng nhận thức Đảng Nhận thức hoàn toàn đắn, thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội với xuất phát điểm nước nông nghiệp nghèo, cần tập trung phát triển lực lượng sản xuất, làm nhiều cải cho xã hội Do vậy, cần phát huy nguồn lực, khai thác tiềm năng, phát huy sức mạnh dân tộc, thành phần kinh tế Đảng người khởi xướng lãnh đạo công đổi toàn diện đất nước nhằm mục tiêu dân giàu nước mạnh nên đảng viên Đảng phải người đầu, gương mẫu thực vừa làm giàu cho thân, cho gia đình cách đáng vừa làm giàu cho đất nước Đây bước đột phá đổi tư Đảng ta đường độ lên chủ nghĩa xã hội 81 Trong quyền sở hữu người sở hữu đất đai vấn đề đặc biệt quan trọng Ở Việt Nam quốc gia, đất đai tài nguyên quốc gia vô quý giá, tư liệu sản xuất đặc biệt không thay nông nghiệp, lâm nghiệp, thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống, địa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng sở kinh tế - xã hội, quốc phòng an ninh Hơn nước ta vốn nước nông nghiệp, nông dân chiếm đại đa số phận dân cư, đất đai có vị trí quan trọng đời sống xã hội Hiến pháp 2013 quy định rõ: “đất đai thuộc sở hữu toàn dân, Nhà nước đại diện chủ sở hữu, thống quản lý Nhà nước trao quyền sử dụng đất cho người sử dụng đất theo quy định luật này” [19, 28] Quy định đất đai sở hữu toàn dân cần thiết đất đai gắn liền với trình đấu tranh dựng nước giữ nước ông cha ta Thực chế độ sở hữu toàn dân đất đai đảm bảo cho người sử dụng đất yên tâm bỏ công sức, trí tuệ, vốn liếng vào khai thác, sử dụng đất đai đạt hiệu cao Chế độ sở hữu toàn dân đất đai tạo điều kiện để cộng đồng dân cư tham gia định đoạt, khai thác, sử dụng hưởng lợi từ đất đai, đồng thời bảo đảm cho người dân giám sát việc quản lý, quy hoạch, khai thác sử dụng đất đai quyền cấp Quy định bước đầu có phân biệt vai trò, quyền hạn nhà nước, quyền nghĩa vụ người sử dụng đất mở rộng, tổ chức cá nhân có tài sản quyền sử dụng đất, đem giao dịch thị trường Trong trình đổi mới, nội dung quyền sở hữu đất đai ngày cụ thể hóa ba quyền chủ sở hữu (quyền chiếm hữu, quyền sử dụng quyền định đoạt) Nhà nước với tư cách chủ sở hữu đất đai toàn quyền việc thực ba quyền đó, định vấn đề quan trọng nhằm bảo đảm đất đai sử dụng hợp lý tiết kiệm Đồng thời Nhà nước thực quyền sở hữu việc giao đất cho tổ chức, hộ gia đình cá nhân sử dụng; nhà nước kiểm soát, chi phối hoạt động người sử dụng theo 82 khuôn khổ luật pháp với quan điểm: làm cho quyền sử dụng đất chuyển thành hàng hóa cách thuận lợi…giá bất động sản hình thành theo nguyên tắc thị trường Nhà nước tác động đến giá đất sách kinh tế vĩ mô sở quan hệ cung – cầu đất đai Như vậy, quan điểm làm sở để xây dựng sách quyền sử dụng đất hàng hóa thị trường giảm thiểu lãng phí, đầu làm cho thị trường bất động nằm tầm kiểm soát Nhà nước Trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước nay, sở hữu đất đai vấn đề cộm, gây nhiều tranh chấp, chí xung đột xã hội Những năm gần đây, đất đai trở thành điểm nóng vụ khiếu kiện công dân Con số thống kê cho thấy, vụ khiếu kiện nay, 90% liên quan đến quyền sở hữu sử dụng đất đai Điều chứng tỏ, việc thực điều chỉnh sửa đổi nhiều lần Luật đất đai chưa cải thiện nhiều Nhà nước thu hồi đất trường hợp thật cần thiết mục đích quốc phòng, an ninh phục vụ lợi ích công cộng Còn dự án khác, sử dụng chế “trưng mua”, “trao đổi”, “thỏa thuận” để đảm bảo hài hòa lợi ích Nhà nước, doanh nghiệp địa phương Nhà nước định trưng thu đất để xây dựng dự án, công trình công cộng chưa phù hợp với thị trường nên gặp nhiều khó khăn Từ đổi mới, Việt Nam coi quyền sử dụng đất đai loại tài sản nhà nước giao cho cá nhân, hộ gia đình tổ chức trị - xã hội với điều kiện định sách pháp luật nhà nước nên công nhận quyền sử dụng đất đai thứ hàng hóa quan trọng loại tài sản cá nhân mức độ mạnh mẽ Nhiều quy hoạch, dự án quy hoạch “treo”, “dự án giấy” gây lãng phí nguồn đất, thất thoát lớn cho ngân sách nhà nước Tình hình tranh chấp đất đai, vấn đề giải tỏa mặt để xây dựng công trình hạ tầng, khu công nghiệp, công trình xã hội….vẫn xảy Nguyên nhân dẫn đến tình trạng việc thực bồi thường, hỗ trợ tái định cư chưa 83 đảm bảo dân chủ, công khai, bình đẳng tiến hành Mặt khác, tiến hành việc thu hồi, giải phóng mặt bằng, quyền chưa kiên quyết, chưa cân lợi ích nhà nước, lợi ích người bị thu hồi đất Giá đất để bồi thường, đền bù cho người bị thu hồi đất thấp so với giá đất thị trường… vấn đề xúc khiến cho khiếu kiện kéo dài Theo luật đất đai 2003, nhà nước bồi thường giá trị đất việc bồi thường tài sản gắn liền đất chưa công nhận Đến luật đất đai năm 2013 có quy định bồi thường chi phí đầu tư đất lại trường hợp đất bị thu hồi, có quy định đền bù tài sản gắn liền đất, đăch biệt việc đền bù thiệt hại sản xuất kinh doanh bị thu hồi đất Đây quy định quan trọng góp phần làm số vụ kiện giảm xuống Do nhiều bất cập vấn đề đất đai nên tài sản quý giá đất đai khó phát huy hiệu lợi ích chung, chí lại trở thành phương tiện làm giàu cho phận Mặc dù có quy định quyền lợi trách nhiệm nhà nước, có phân chia cấp quyền quản lý, thiếu thể chế ràng buộc trách nhiệm người đại diện chủ sở hữu nên nhiều tổ chức, cá nhân “lạm dụng” quyền đại diện chủ sở hữu nhà nước mà làm lợi cho mình, vi phạm lợi ích nhân dân Trong thời gian qua, vấn đề “lạm dụng” pháp luật lĩnh vực đất đai chủ yếu liên quan đến doanh nghiệp quan quản lý nhà nước địa phương Sự “lạm dụng” xảy hai phương diện: quy hoạch sử dụng đất thu hồi quyền sử dụng đất nông nghiệp người dân để xây dự án công trình Về mặt pháp lý quyền quy hoạch, sử dụng đất thuộc chủ sở hữu đất, mà theo luật “đất đai sở hữu toàn dân” nhân dân (tức nông dân sử dụng đất ở, đất nông nghiệp, đất rừng) phải tham gia xây dựng quy hoạch Nhưng thực tế, với vai trò “đại diện chủ sở hữu toàn dân” quan quyền địa phương nắm giữ toàn quyền việc lập sửa đổi quy hoạch Quá trình lạm dụng bắt đầu nhóm lợi ích tư nhân từ phía doanh nghiệp 84 tham gia, chí chi phối dẫn đến hậu quy hoạch không phục vụ mục đích chung toàn dân mà chủ yếu hỗ trợ nhóm lợi ích tư nhân tìm kiếm lợi nhuận thông qua dự án Đối với nước vốn nước nông nghiệp Việt Nam, đất đai lại có ý nghĩa vô quan trọng Bên cạnh phát triển công nghiệp, xây dựng, dịch vụ phát triển nông nghiệp ưu tiên hàng đầu Đảng Nhà nước ta Đầu tư quy mô lớn nông nghiệp tăng hiệu sản xuất kinh doanh, tạo sức cạnh tranh sản phẩm, mà muốn đầu tư lớn cho nông nghiệp, muốn phát triển nông nghiệp công nghệ cao cần phải xóa bỏ sách “hạn điền”, cho phép tích tụ ruộng đất Trước cách mạng, tư liệu sản xuất đất đai chủ yếu nằm tay địa chủ tích tụ ruộng đất đề tài nhạy cảm ngược lại với quan điểm “người cày có ruộng” Khi xây dựng chủ nghĩa xã hội lo lắng tích tụ ruộng đất dẫn đến hình thành tầng lớp “địa chủ mới”, người nông dân rơi vào bần hóa nên Đảng ta thực sách “hạn điền” “Hạn điền giới hạn mà người dân sử dụng diện tích đất để trồng trọt loại công nghiệp” Luật đất đai 2013 không sử dụng ngữ nghĩa mà hạn điền hạn mức giao đất nông nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân trực tiếp sản xuất nông nghiệp không khu vực Đông Nam đồng sông Cửu Long, không tỉnh khác Hạn mức giao đất trồng lâu năm cho hộ gia đình, cá nhân không 10 khu vực đồng bằng; không 30 vùng trung du, miền núi Theo Bộ trưởng Nông nghiệp phát triển nông thôn Nguyễn Xuân Cường nói diễn đàn quốc hội: “Hiện nước có 13,8 triệu hộ nông dân với 78 triệu mảnh ruộng nhỏ lẻ, manh mún Nền tảng sản xuất nông nghiệp phát triển được” [66] Thực tế cho thấy nơi doanh nghiệp nông dân tích tụ ruộng đất cỡ hàng trăm sản xuất tốt Nút thắt sách hạn điền, “nếu quốc hội cho phép sửa điều 129 luật đất đai phép tích tụ ruộng đất đến ngưỡng thích hợp đủ lớn thúc đẩy sản xuất phát triển” [66] 85 Ngày trước yêu cầu thiết thực tiễn sản xuất, muốn tái cấu nông nghiệp đòi hỏi phải thay đổi tư hạn điền, xóa bỏ hạn điền, cho phép tích tụ ruộng đất Tích tụ ruộng đất không tước lợi ích người nông dân mảnh đất mà tạo công ăn, việc làm, tăng thu nhập cho người nông dân Vì vậy, Nhà nước có sách khuyến khích tích tụ ruộng đất vùng, nơi có điều kiện, đảm bảo phát triển sản xuất có hiệu quả: Nghị Hội nghị Trung ương IV, khóa VIII, Nghị Đại hội XI, đặc biệt Nghị Đại hội XII khẳng định: xây dựng thị trường đất đai, đặc biệt thị trường đất nông nghiệp, khuyến khích phát triển thị trường đất nông nghiệp để tạo điều kiện đẩy mạnh tích tụ ruộng đất để xây dựng sản xuất hàng hóa lớn nông nghiệp Trong điều kiện hội nhập sâu kinh tế, nhu cầu tích tụ ruộng đất trở nên cấp bách giai đoạn Tuy nhiên, “chúng ta phải thừa nhận tích tụ đất đai nhìn từ góc độ nâng cao suất dựa sản xuất quy mô lớn động chạm đến vấn đề đất đai động chạm đến người nông dân – đối tượng yếu xã hội nên vấn đề trị” [66] Để giải vấn đề trị cần giải pháp tổng thể khía cạnh kinh tế lẫn tác động xã hội có điều chỉnh vấn đề hạn điền, cho phép tích tụ đất đai Như vậy, trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, Đảng Nhà nước Việt Nam có thời kỳ công nhận quyền tư hữu, thừa nhận sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất, có thời kỳ lại gạt bỏ hình thức tư hữu, công nhận công hữu, không thừa nhận thành phần kinh tế tư nhân, tìm cách cải tạo đến xóa bỏ Bắt đầu từ thời kì đổi mới, Đảng chấp nhận đa hình thức sở hữu, bước công khai thừa nhận hình thức sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất, xây dựng kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, xem tồn tất yếu thời kỳ độ, tạo điều kiện cho thành phần kinh tế phát triển sở pháp luật Hình thức tư hữu với thành phần kinh tế tư nhân ngày phát triển, trở thành động lực quan trọng kinh tế, góp phần không nhỏ vào phát triển kinh tế đất nước năm qua 86 Tiểu kết chương Tác phẩm Khảo luận thứ hai quyền thể quan niệm J Locke quyền người: quyền tự do, quyền bình đẳng quyền sở hữu, vấn đề quyền sở hữu tư tưởng xuyên suốt toàn tác phẩm J Locke cho rằng, người có quyền sở hữu người sinh ra, quyền sở hữu chung tất thứ mà Thượng đế ban cho người Nhưng để hình thành nên quyền sở hữu tư nhân, người cần phải lao động, đem sức lao động “khảm” vào giới vật chất để tách khỏi sở hữu chung toàn thể người trở thành sở hữu tư nhân Bản chất quyền sở hữu tư nhân theo quan niệm J Locke quyền chiếm hữu, sử dụng tài sản sức lao động làm Quyền tư hữu người phải giới hạn, không xâm phạm đến quyền tư hữu người khác Để quyền tư hữu đảm bảo mở rộng tiền tệ đời làm vật ngang giá chung, làm phương tiện đo lường, phương tiện cất trữ bền vững Khi người gắn kết sức lao động vào vật chất người khác có quyền cướp vật chất J Locke cho rằng, quyền dân thành lập để đảm bảo quyền tự nhiên người, đảm bảo quyền sở hữu mục đích cao quý quyền dân J Locke đưa tư tưởng để xây dựng nhà nước pháp quyền, tất thành viên xã hội học tập, hoạt động tuân theo quy định mà pháp luật ban hành Việc người thực theo Hiến pháp, pháp luật đảm bảo cho người quyền tự nhiên: quyền tự do, quyền bình đẳng, quyền sở hữu Nhà nước thiết lập quan chuyên trách làm nhiệm vụ thực thi, bảo vệ quyền người J Locke đưa nguyên tắc mà quan quyền lực phải thực để nhằm mục đích cao đem lại quyền sở hữu Quan niệm J Locke quyền sở hữu mang giá trị tích cực, góp phần bảo vệ quyền người, thể mong muốn, nguyện vọng người Tuy nhiên hạn chế thời đại ông sống ảnh hưởng lập trường giai cấp nên J Locke chưa 87 có quan điểm xác, triệt để Mặc dù vậy, đóng góp J Locke quyền sở hữu nói riêng tư tưởng triết học ông nói chung tạo điều kiện tiền đề, đưa gợi mở quý báu cho nhà triết học sau kế thừa phát triển Chính quan niệm quyền sở hữu này, đặc biệt tư tưởng bảo vệ quyền tư hữu J Locke có ý nghĩa tích cực, đóng vai trò sở, tảng ảnh hưởng đến tư tưởng quan niệm nhiều quốc gia Mỹ, Pháp Việt Nam nhiều thời gian tìm cách xóa bỏ sở hữu tư nhân thành phần kinh tế dựa hình thức sở hữu tư nhân đó, cho sở hữu tư nhân nguồn gốc sinh chế độ người bóc lột người mong muốn nhanh chóng xây dựng chủ nghĩa cộng sản Tuy nhiên, nhận thức ấu trĩ, tư siêu hình, máy móc chủ nghĩa xã hội dẫn đến những hậu nghiêm trọng: đất nước lâm vào khủng hoảng, đời sống vật chất đời sống tinh thần nhân dân gặp nhiều khó khăn Chính vậy, Đảng Nhà nước Việt Nam quay trở lại nhìn nhận lại lý luận nhà tư tưởng tiền bối dựa thực tiễn đất nước, từ tiến hành đổi toàn diện đất nước lĩnh vực: lĩnh vực kinh tế thừa nhận tồn hình thức sở hữu tư nhân bên cạnh hình thức sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể thành phần kinh tế dựa chế độ đa hữu tư liệu sản xuất Đảng Nhà nước Việt Nam thừa nhận thành phần kinh tế tư nhân xem phận cấu thành kinh tế động lực quan trọng thúc đẩy kinh tế phát triển Có đổi quan trọng phải kể đến tiếp biến, phát triển dòng tư tưởng nhà triết học J Locke 88 KẾT LUẬN Tác phẩm Khảo luận thứ hai quyền xem tác phẩm có ảnh hưởng sâu sắc đến triết học trị nước Anh nói riêng nước khác giới Tác phẩm vạch vấn đề mà đến thời đại ngày mang tính thời như: quyền tự do, quyền bình đẳng quyền sở hữu, quyền dân chủ người, nhà nước pháp quyền… Một tư tưởng xem quan trọng J Locke tư tưởng quyền sở hữu Quyền sở hữu ông khẳng định quyền tự nhiên, bất biến người ông đấu tranh bảo vệ cho quyền sở hữu trước lực chuyên quyền, độc đoán chế độ phong kiến Ông nguồn gốc hình thành quyền tư hữu lao động, ông cho rằng, người có quyền tư hữu sản phẩm lao động làm ra, thứ mà người dùng sức lao động “khảm” vào trở thành sở hữu riêng cá nhân họ Chính lao động tạo nên khác vùng đất tạo nên khác vị người: có người giàu có, đầy đủ có người không đủ ăn, nghèo khổ Theo J.Locke người có quyền tư hữu quyền tư hữu vô độ mà có giới hạn định: không gây thiệt hại hay xâm phạm đến phần sở hữu vốn có người khác Để bảo vệ quyền tự nhiên tất thành viên xã hội, người đến thỏa thuận với đưa đến đời khế ước xã hội nhà nước Mục đích nhà nước bảo vệ quyền tự quyền sở hữu lao động đem lại Để đảm bảo quyền tự nhiên ấy, J Locke đưa lý thuyết phân chia quyền lực: quyền lập pháp, quyền hành pháp, quyền liên hiệp, quyền lập pháp cao Quan niệm quyền sở hữu J Locke không ảnh hưởng đến tư tưởng giai cấp tư sản Anh lúc mà có giá trị đến ngày nay: đến thời J Locke nhân loại có khát vọng quyền tư hữu nói riêng quyền người nói chung ý thức đấu tranh để bảo vệ quyền tự 89 nhiên, nhờ quan niệm J Locke cổ vũ tinh thần đấu tranh xóa bỏ xã hội phong kiến, xây dựng xã hội – xã hội tư chủ nghĩa, phát triển phong trào đấu tranh đòi quyền người thành sóng mạnh mẽ kéo dài suốt thời kỳ Khai sáng Trên sở quan niệm J Locke quyền sở hữu, Việt Nam có nhận thức đắn, đầy đủ sở hữu nói chung tư hữu nói riêng, từ có sách đắn xây dựng kinh tế, thúc đẩy kinh tế phát triển Ở Việt Nam vấn đề sở hữu đặt khách quan, mang ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc Với tính chất đặc điểm thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta xây dựng kinh tế nhiều thành phần, vận động theo chế thị trường có quản lý nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Trong cần phải thúc đẩy lực lượng sản xuất thấp phát triển tất yếu phải thừa nhận hình thức sở hữu đa dạng tồn đan xen, hoà quyện với nhau, bổ sung phát triển Hiện việc hoàn thiện sở lý luận tổng kết thực tiễn "vấn đề sở hữu" vấn đề búc xúc cần giải quyết, để nước ta vừa phát huy "nội lực", lại mở cửa, hoà nhập tranh thủ giao lưu hợp tác quốc tế chống nguy cơ: Tụt hậu, chệch hướng, diễn biến hoà bình, tham nhũng, buôn lậu Tất nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp để nâng cao đời sống nhân dân, phát triển bền vững đất nước, nâng cao lực Việt Nam trường quốc tế Mặc dù J Locke sống cách thời đại ba kỷ, tư tưởng triết học ông đến nguyên giá trị có nhiều tư tưởng mục tiêu phấn đấu nhiều quốc gia giới Nghiên cứu tư tưởng triết học J Locke, giúp có nhận định đắn đóng góp ông lịch sử tư tưởng nhân loại Đồng thời giúp vạch định hướng tích cực việc xây dựng nhà nước pháp quyền đảm bảo quyền tự nhiên người, có quyền sở hữu, hướng đến xây dựng đất nước “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Forrest E Baird (2006), Tuyển tập danh tác triết học từ Platon đến Derrida, dịch giả Nguyễn Văn Thuấn, Lưu Văn Hy, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn (2002), Một số vấn đề triết học – người – xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Hoàng Công (1996), “Quyền người – nhìn từ góc độ triết học”, Tạp chí Triết học, (91), tr 40 – 43 Lương Minh Cừ (1996), “Tính đa dạng, liên kết tính chất đan xen hình thức sở hữu kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta nay”, Tạp chí Triết học, (94), tr – Lương Minh Cừ (1998), “Các hình thức sở hữu kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta nay”, Tạp chí Triết học, (103), tr 12 – 15 Nguyễn Thị Dịu (2009), Quan niệm trị - xã hội John Locke, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Trường ĐHKHXHNV, Hà Nội Nguyễn Tiến Dũng (2006), Lịch sử triết học phương Tây, Nxb Tổng Hợp, Thành Phố Hồ Chí Minh Lê Văn Dương (1991), “Chế độ sở hữu lợi ích kinh tế người lao động”, Tạp chí Triết học, 2, tr 25 – 28 Đảng cộng sản Việt Nam (2006): Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 10 Đảng cộng sản Việt Nam (2011): Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 11 Đảng cộng sản Việt Nam (2016): Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 12 Folscheid Dominique (2003), Các triết thuyết lớn, dịch giả Huyền Giang, Nxb Thế Giới Hà Nội 91 13 Trần Kỳ Đồng (1998), “Quan niệm C Mác sở hữu pháp luật sở hữu với tư cách hình thái thực quan hệ sản xuất”, Tạp chí triết học, 103 (03), tr 26 – 28 14 Phạm Văn Đức (2005), “Đổi sở hữu Việt Nam: Một số sở lý luận”, Tạp chí triết học, 02 (165), tr 25 – 31 15 Phạm Văn Đức (2008), “John Locke – Nhà tư tưởng lớn phong trào Khai sáng”, Tạp chí triết học, 201(2), tr 84 - 90 16 Nguyễn Tĩnh Gia (1989), “Quan niệm lại chế độ sở hữu tư liệu sản xuất thời kỳ độ”, Tạp chí triết học, 03, tr - 17 Nguyễn Thị Như Hà (2015), “Một số vấn đề sở hữu tư liệu sản xuất Việt Nam qua 30 năm đổi mới”, Tạp chí Lý luận trị, 02, tr 47 - 51 18 Hoàng Thị Hạnh (2016), Xây dựng nhà nước pháp quyền điều kiện đặc thù Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật 19 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Nxb Lao động 20 Học viện Nguyễn Ái Quốc (1988), Mấy vấn đề cấp bách đổi tư lý luận, Nxb Sự thật, Hà Nội 21 Học viện Quân (2008), Giới thiệu vấn đề triết học số tác phẩm Mác, Ăngghen, Lênin, Nxb Quân đội, Hà Nội 22 Ted Hondrich (2002), Hành trình triết học, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội 23 Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Thanh (2006), Đại cương lịch sử triết học phương Tây, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 24 Nguyễn Thị Huyền (2013), Các hình thức sở hữu vai trò chúng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Học viện Khoa học xã hội 25 Nguyễn Thị Thanh Huyền (2007), “Toàn cầu hoá nguy suy thoái đạo đức, lối sống người Việt Nam nay”, Tạp chí Triết học, 189 (6), tr 63 - 66 92 26 Nguyễn Thị Thanh Huyền (2012), “Quan niệm John Locke quyền sở hữu tác phẩm “Khảo luận thứ hai quyền”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, 28, tr 166 - 172 27 E.V.Ilencốp (2002), Lôgíc học biện chứng, người dịch Nguyễn Anh Tuấn, Nxb Văn hóa – Thông tin 28 Phạm Minh Lăng (2003), Những chủ đề triết học phương Tây, Nxb Văn hoá - Thông tin, Hà Nội 29 John Locke (2007), Khảo luận thứ hai quyền, Lê Tuấn Huy dịch, Nxb Tri thức, Hà Nội 30 C Mác – Ph Ănghen (1995), Toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 31 C Mác – Ph Ănghen (1995), Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 32 C Mác – Ph Ănghen (1995), Toàn tập, tập 21, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 33 C Mác – Ph Ănghen (1995), Toàn tập, tập 23, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 34 C Mác – Ph Ănghen (1995), Toàn tập, tập 26, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 35 C Mác – Ph Ănghen (1998), Toàn tập, tập 34, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 36 Đinh Văn Mậu - Phạm Hồng Thái - Nguyễn Anh Tuấn (1997), Chính trị học đại cương, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 37 Nguyễn Thế Nghĩa (chủ biên) (2000), Đại cương lịch sử tư tưởng học thuyết trị giới, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 38 Nguyễn Thu Phong (2002), Minh triết tư tưởng phương Tây, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 39 Vũ Đình Phòng – Lê Huy Hoà (biên soạn) (2003), Những luận thuyết tiếng giới, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội 93 40 Quốc hội (1999), Bộ luật Hình sự, Hà Nội 41 Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 42 Quốc hội (2013), Luật đất đai, Hà Nội 43 Stanley Rosen (2006), Triết học nhân sinh: Những tác phẩm triết gia phương Tây từ Platon đến Kant, Dịch giả Nguyễn Minh Sơn, Lưu Văn Hy, Nguyễn Đức Phú, Nxb Lao động, Hà Nội 44 Lê Thanh Sinh (2001), Triết học Tây Âu trước Mác (Những vấn đề bản), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 45 Đặng Thục Sinh (2002), 100 sách ảnh hưởng khắp giới, dịch giả Tùng Giang, Nxb Hội nhà Văn 46 Mai Sơn (2007), 101 triết gia, Nxb Tri thức, Hà Nội 47 Samuel Enoch Stumpt (2004), Lịch sử triết học luận đề, Nxb Lao động, Hà Nội 48 Samuel Enoch Stumpt (2004), Nhập môn triết học phương Tây, Nxb Thành Phố Hồ Chí Minh 49 Lê Công Sự (2006), “Vấn đề người triết học Francis Bacon”, Tạp chí Nghiên cứu người, 27 (6), tr 11 – 20 50 Lê Công Sự (2007), “Thomas Hobbes triết lý người”, Tạp chí Nghiên cứu người, 29 (2), tr 9-18 51 Lê Công Sự (2009), “Locke triết lý người”, Tạp chí Nghiên cứu người, 42 (3), tr 47-54 52 Lê Công Sự - Hoàng Thị Hạnh (2009), Học thuyết phạm trù triết học Mác-Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 53 P.S Taranop (2000), 106 nhà thông thái, dịch giả Đỗ Minh Hợp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 54 Vũ Minh Tâm (1996), Tư tưởng triết học người, Nxb Giáo dục, Hà Nội 55 Đinh Ngọc Thạch (2007), “Một số tư tưởng Triết học Chính trị John Locke: Thực chất ý nghĩa lịch sử”, Tạp chí triết học, 188 (1), tr 37-43 94 56 Lưu Kiểm Thanh, Phạm Hồng Thái (2006), Lịch sử học thuyết Chính trị, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội 57 Trần Bình Trọng (2003), Lịch sử học thuyết kinh tế, Nxb Thống kê, Hà Nội 58 Lê xuân Tùng (2008), “Vấn đề công hữu kinh tế xã hội chủ nghĩa”, Tạp chí Cộng sản, 06 (150) 59 Nguyễn Ước (2009), Đại cương triết học phương Tây, Nxb Tri thức, Hà Nội 60 Nguyễn Ước (2009), Các chủ đề triết học, Nxb Tri thức, Hà Nội 61 Nguyễn Hữu Vui (1997), Lịch sử triết học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 62 Đinh Thị Hồng Vững (2013), Quan niệm J.Locke nhà nước tác phẩm “Khảo luận thứ hai quyền”, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Trường ĐHKHXHNV, Hà Nội 63 L.N Xam – Xô – Nốp (1963), Sơ lược lịch sử học thuyết kinh tế, Nxb Sự thật, Hà Nội 64 www.qdnd.vn.chinh-tri/kinh-te-tu-nhan-mot-dong-luc-quan-trong-cuanen-kinh-te-484892 65 www.tapchicongsan.org.vn/home/nghiencuu-traodoi/2016/41774/phattrien-kinh-te-tu-nhan 66 www.vtv.vn/video/doi-thoai-chinh-sach-01-4-2017-213105.htm 67 www.thegioisaigontimes.vn/155269/nam-2016-co-hon-110000-doanhnghiep-duoc-thanh-lap.html 95 ... thành quan niệm J .Locke quyền sở hữu + Phân tích quan niệm J .Locke nguồn gốc, chất cách thức đảm bảo quyền sở hữu người Khảo luận thứ hai quyền + Ý nghĩa quan niệm J .Locke quyền sở hữu vấn đề sở hữu. .. CHƢƠNG 2: QUAN NIỆM CỦA J LOKE VỀ QUYỀN SỞ HỮU TRONG “KHẢO LUẬN THỨ HAI VỀ CHÍNH QUYỀN” VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 33 2.1 Quan niệm J Loke quyền sở hữu 33 2.1.1 Quan niệm. .. bối, đặc biệt quan niệm quyền sở hữu J Locke Do vậy, tác giả luận văn sâu khai thác quan niệm J .Locke quyền sở hữu Khảo luận thứ hai quyền, từ ý nghĩa quan niệm vấn đề sở hữu Việt Nam Mục đích

Ngày đăng: 09/06/2017, 14:36

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Forrest E. Baird (2006), Tuyển tập danh tác triết học từ Platon đến Derrida, dịch giả Nguyễn Văn Thuấn, Lưu Văn Hy, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập danh tác triết học từ Platon đến Derrida
Tác giả: Forrest E. Baird
Nhà XB: Nxb Văn hoá Thông tin
Năm: 2006
2. Nguyễn Trọng Chuẩn (2002), Một số vấn đề về triết học – con người – xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về triết học – con người – xã hội
Tác giả: Nguyễn Trọng Chuẩn
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2002
3. Hoàng Công (1996), “Quyền con người – nhìn từ góc độ triết học”, Tạp chí Triết học, 3 (91), tr. 40 – 43 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyền con người – nhìn từ góc độ triết học”, "Tạp chí Triết học
Tác giả: Hoàng Công
Năm: 1996
5. Lương Minh Cừ (1998), “Các hình thức sở hữu trong nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay”, Tạp chí Triết học, 3 (103), tr. 12 – 15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các hình thức sở hữu trong nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay”, "Tạp chí Triết học
Tác giả: Lương Minh Cừ
Năm: 1998
6. Nguyễn Thị Dịu (2009), Quan niệm chính trị - xã hội của John Locke, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Trường ĐHKHXHNV, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan niệm chính trị - xã hội của John Locke
Tác giả: Nguyễn Thị Dịu
Năm: 2009
7. Nguyễn Tiến Dũng (2006), Lịch sử triết học phương Tây, Nxb Tổng Hợp, Thành Phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử triết học phương Tây
Tác giả: Nguyễn Tiến Dũng
Nhà XB: Nxb Tổng Hợp
Năm: 2006
8. Lê Văn Dương (1991), “Chế độ sở hữu và lợi ích kinh tế của người lao động”, Tạp chí Triết học, 2, tr. 25 – 28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chế độ sở hữu và lợi ích kinh tế của người lao động”, "Tạp chí Triết học
Tác giả: Lê Văn Dương
Năm: 1991
9. Đảng cộng sản Việt Nam (2006): Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc Gia
Năm: 2006
10. Đảng cộng sản Việt Nam (2011): Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc Gia
Năm: 2011
11. Đảng cộng sản Việt Nam (2016): Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc Gia
Năm: 2016
12. Folscheid Dominique (2003), Các triết thuyết lớn, dịch giả Huyền Giang, Nxb Thế Giới Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các triết thuyết lớn
Tác giả: Folscheid Dominique
Nhà XB: Nxb Thế Giới Hà Nội
Năm: 2003
13. Trần Kỳ Đồng (1998), “Quan niệm của C. Mác về sở hữu và pháp luật về sở hữu với tư cách là những hình thái hiện thực của quan hệ sản xuất”, Tạp chí triết học, 103 (03), tr. 26 – 28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan niệm của C. Mác về sở hữu và pháp luật về sở hữu với tư cách là những hình thái hiện thực của quan hệ sản xuất”, "Tạp chí triết học
Tác giả: Trần Kỳ Đồng
Năm: 1998
14. Phạm Văn Đức (2005), “Đổi mới sở hữu ở Việt Nam: Một số cơ sở lý luận”, Tạp chí triết học, 02 (165), tr. 25 – 31 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới sở hữu ở Việt Nam: Một số cơ sở lý luận”, "Tạp chí triết học
Tác giả: Phạm Văn Đức
Năm: 2005
15. Phạm Văn Đức (2008), “John Locke – Nhà tư tưởng lớn của phong trào Khai sáng”, Tạp chí triết học, 201(2), tr. 84 - 90 Sách, tạp chí
Tiêu đề: John Locke – Nhà tư tưởng lớn của phong trào Khai sáng”," Tạp chí triết học
Tác giả: Phạm Văn Đức
Năm: 2008
16. Nguyễn Tĩnh Gia (1989), “Quan niệm lại về chế độ sở hữu tư liệu sản xuất trong thời kỳ quá độ”, Tạp chí triết học, 03, tr. 3 - 6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan niệm lại về chế độ sở hữu tư liệu sản xuất trong thời kỳ quá độ”," Tạp chí triết học
Tác giả: Nguyễn Tĩnh Gia
Năm: 1989
17. Nguyễn Thị Như Hà (2015), “Một số vấn đề về sở hữu tư liệu sản xuất ở Việt Nam qua 30 năm đổi mới”, Tạp chí Lý luận chính trị, 02, tr. 47 - 51 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về sở hữu tư liệu sản xuất ở Việt Nam qua 30 năm đổi mới”, "Tạp chí Lý luận chính trị
Tác giả: Nguyễn Thị Như Hà
Năm: 2015
18. Hoàng Thị Hạnh (2016), Xây dựng nhà nước pháp quyền trong điều kiện đặc thù ở Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng nhà nước pháp quyền trong điều kiện đặc thù ở Việt Nam
Tác giả: Hoàng Thị Hạnh
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật
Năm: 2016
19. Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Nxb Lao động Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Tác giả: Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Nhà XB: Nxb Lao động
Năm: 2014
20. Học viện Nguyễn Ái Quốc (1988), Mấy vấn đề cấp bách về đổi mới tư duy lý luận, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy vấn đề cấp bách về đổi mới tư duy lý luận
Tác giả: Học viện Nguyễn Ái Quốc
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1988
21. Học viện Quân sự (2008), Giới thiệu những vấn đề triết học trong một số tác phẩm của Mác, Ăngghen, Lênin, Nxb Quân đội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giới thiệu những vấn đề triết học trong một số tác phẩm của Mác, Ăngghen, Lênin
Tác giả: Học viện Quân sự
Nhà XB: Nxb Quân đội
Năm: 2008

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w