Quan niệm của xôcrát về đối tượng của triết học

76 121 0
Quan niệm của xôcrát về đối tượng của triết học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHẠM QUỲNH TRANG QUAN NIỆM CỦA XÔCRÁT VỀ ĐỐI TƯỢNG CỦA TRIẾT HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành Triết học Hà Nội-2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHẠM QUỲNH TRANG QUAN NIỆM CỦA XÔCRÁT VỀ ĐỐI TƯỢNG CỦA TRIẾT HỌC Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Triết học Mã số: 60 22 80 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Đỗ Minh Hợp Hà Nội-2011 MỤC LỤC A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG Chương KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TRIẾT HỌC XÔCRÁT 1.1 Những điều kiện kinh tế - xã hội, trị, văn hóa tiền đề tư tưởng cho đời triết học Xôcrát 1.1.1 Điều kiện kinh tế - xã hội, trị văn hóa 1.1.2 Tiền đề tư tưởng 14 1.2 Khái quát chung triết học Xôcrát 30 1.2.1 Cuộc đời người Xôcrát 30 1.2.2 Những nội dung triết học Xôcrát 35 1.2.2.1 Tư tưởng nhân học 35 1.2.2.2 Học thuyết phương pháp: phương pháp bà đỡ 39 Chương QUAN NIỆM CỦA XÔCRÁT VỀ ĐỐI TƯỢNG CỦA TRIẾT HỌC 46 2.1 Cách đặt vấn đề Xôcrát đối tượng triết học 46 2.2 Tư tưởng triết học đạo đức - biểu rõ quan niệm Xôcrát đối tượng triết học 54 2.2.1 Đức hạnh - khái niệm xuất phát đạo đức học Xôcrát 54 2.2.2 Đạo đức học cá nhân 55 2.2.3 Đạo đức học cộng đồng 61 2.3 Tính chất lý đạo đức học Xôcrát 66 C KẾT LUẬN 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mỗi thời đại qua đi, có cơng trình, đền đài, báu tích bị hao mòn, hoang phế vĩnh viễn biến Duy có mạch nguồn tư tưởng dường ln mang sức mạnh nội giúp trải qua bao thăng trầm lịch sử, chí vượt qua lịch sử Nhắc đến mạch nguồn bất tận đó, không nhắc tới triết học Thông qua triết học, sống đối thoại với truyền thống văn hố gần ba nghìn năm lao động khơng biết mệt mỏi khối óc trái tim nhân loại Cả vốn quý trường tơi luyện cho muốn hồn thiện nhân cách tư để vươn tới giá trị vĩnh cửu Chân - Thiện - Mỹ Hiện nay, bối cảnh hội nhập tiếp biến văn hố tồn cầu, vấn đề đạo đức đặt cấp thiết Các nhà triết học nỗ lực đánh giá lại giá trị tinh thần khứ để hoạch định đường hướng cho thời đại Văn hoá đối thoại khẳng định ưu so với xu hướng đối đầu trước Trong chu trình ấy, văn hố nói chung triết học phương Đơng phương Tây nói riêng tìm thấy - qua soi rọi - mặt tích cực hạn chế, tiếng nói chung điểm dị biệt, độc đáo Cùng chung dòng chảy đó, chúng tơi hướng triết học Hy Lạp cổ đại - điểm xuất phát quan trọng tồn lịch sử triết học đặt tìm cách giải hầu hết vấn đề triết học mà trước hết vấn đề đối tượng triết học để sau trường phái triết học khác bước giải lại theo yêu cầu thời đại Nghiên cứu triết học Hy Lạp cổ đại với quan niệm đối tượng triết học, thực mặc tưởng người mà thân đời ông thể nghiệm vĩ đại cho triết học - Xôcrát Với tư cách trung tâm thời đại cổ điển, ông người mở đầu, đặt móng cho việc đưa suy tư triết học trở với tồn người, với vấn đề xã hội, đạo đức Điều có liên quan đến thời gian sống ông, đến nội dung sáng tạo ông Với nghĩa đó, Xơcrát tâm điểm lịch sử tư tưởng Cổ đại Ông hội tụ đường phát triển trước đó, mở khởi xướng mới, kéo dài suốt giai đoạn Điều lại kỳ lạ Xơcrát khơng xây dựng học thuyết có hệ thống, tồn diện Và, chí ơng khơng có ý định Khơng nên so sánh tư tưởng ông với triết học Arixtốt triết học bao quát xác lập trình tự nhận thức đối tượng Cũng Platôn người biến triết học thành tượng văn hoá quan trọng đem lại mục đích hoạt động tinh thần cao sâu sắc cho triết học, tên tuổi ông thường gắn liền với việc đưa ý thức triết học quay trở lại với người mà nhận thấy bước ngoặt đặc trưng cho phái nguỵ biện có liên hệ mật thiết với tinh thần chung thời đại Do vậy, không nên coi thành tựu cá nhân, kể cá nhân vĩ đại Xơcrát Song, Xơcrát trở thành hình mẫu lý tưởng nhà thông thái nhà triết học thời đại sau này, ông không ghi lại tư tưởng tin tưởng vào lời nói sống động Việc chọn đề tài "Quan niệm Xôcrát đối tượng triết học" làm đề tài luận văn thạc sĩ nhằm làm sáng tỏ điều Xôcrát, đồng thời qua góp phần cơng sức nhỏ bé để giữ mạch nguồn bất tận tư tưởng, hạt giống nhân văn ươm mầm từ khứ giúp thực nở hoa Tổng quan tình hình nghiên cứu Triết học Hy Lạp cổ đại giai đoạn quan trọng lịch sử triết học, coi cội nguồn triết học đại Chính triết học triết gia thời kỳ nhiều tác giả nước quan tâm nghiên cứu góc độ đa dạng Với tâm huyết mình, chúng tơi tiếp cận triết học Hy Lạp cổ đại phương diện đối tượng triết học thông qua triết gia độc đáo Xơcrát Về Xơcrát kể đến cơng trình sau: Nhóm thứ cơng trình nghiên cứu lịch sử triết học có triết học Hy Lạp cổ đại gồm có: Lịch sử triết học phương Tây Viện nghiên cứu triết học Liên Xô Đặng Thai Mai dịch (nhà xuất Xây dựng, 1956); Lịch sử triết học GS Nguyễn Hữu Vui chủ biên (nhà xuất Chính trị Quốc gia, 1998); Những chủ đề triết học phương Tây, tác giả Phạm Minh Lăng (nhà xuất Văn hố thơng tin, 2005); Đại cương lịch sử triết học phương Tây, tác giả Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Thanh, Nguyễn Anh Tuấn (nhà xuất tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, 2006); Lịch sử triết học phương Tây, tác giả Nguyễn Tiến Dũng (nhà xuất tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, 2006), Lịch sử triết học đại cương, tác giả Đỗ Minh Hợp (nhà xuất Giáo dục Việt Nam, 2010),v.v Trong cơng trình nghiên cứu này, tác giả trình bày dạng khái quát tư tưởng triết học Xôcrát, phương pháp “bà đỡ”, thuật “mỉa mai”, quan niệm Xôcrát “thông thái”, thuyết lý đạo đức Xơcrát lập trường trị xã hội ông Đây nguồn tư liệu quan trọng để dựa vào đó, chúng tơi phân tích quan niệm Xơcrát đối tượng triết học Nhóm thứ hai cơng trình nghiên cứu lịch sử triết học Hy Lạp cổ đại có: Triết học Hy Lạp cổ đại tác giả Thái Ninh (nhà xuất Sách giáo khoa Mác - Lênin, 1987); Triết học Hy lạp cổ đại, tác giả Đinh Ngọc Thạch (nhà xuất Chính trị Quốc gia, 1999); Lịch sử triết học Tây phương, tập Thời kì khai nguyên triết lý Hy Lạp, tác giả Lê Tơn Nghiêm (nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh, 2000); Lịch sử giới cổ đại, tác giả Chiêm Tế (nhà xuất đại học quốc gia Hà Nội, 2000); Lịch sử triết học, tập Triết học cổ đại tác giả Nguyễn Thế Nghĩa Dỗn Chính làm chủ biên (nhà xuất Khoa học xã hội, 2002),v.v Các tác giả nhóm cơng trình phân tích triết học Xơcrát theo lược đồ quen thuộc việc giới thiệu lịch sử triết học, theo triết gia (trong có Xơcrát) giới thiệu qua phần chủ yếu, đời nghiệp, quan điểm thể luận, nhận thức luận, đạo đức học, nhân học, triết học trị - xã hội Tuy nhiên, khơng cơng trình nêu đề cập tới bước ngoặt Xôcrát thực triết học có liên hệ trực tiếp với quan niệm ông đặc thù tri thức triết học xét phương diện nội dung phương pháp, tức vấn đề xác định đối tượng riêng triết học với định hướng tìm tòi Hai nhóm cơng trình giúp chúng tơi có nhìn tổng quan vị trí, vai trò triết học Hy Lạp cổ đại nói chung đóng góp Xơcrát nói riêng diện mạo thành tựu triết học từ khứ tới Nhóm thứ ba tài liệu sáng tạo đời, nhân cách Xơcrát qua người học trò ơng Platơn, Xênơphơn nhà nghiên cứu kể đến: Socrates tự biện Plato Xenophone (nhà xuất Tri thức, 2006); Những ngày cuối đời Socrates Plato (nhà xuất Văn hố thơng tin, 2008); Plato chuyên khảo Benjamin Jowett M.J Knight (nhà xuất Văn hố thơng tin, 2008); Đối thoại Socratic Plato Nguyễn Văn Khoa giải dẫn nhập (nhà xuất Tri thức, 2011), v.v Đây sách có giá trị trực tiếp q trình nghiên cứu chúng tơi đối thoại ghi chép lại, dịch giả nhiều kinh nghiệm giải nghiên cứu trực diện Xôcrát, đời tư tưởng sống động ông qua đối thoại tương đối hồn chỉnh Platơn Về đạo đức đạo đức học kể đến cơng trình nghiên cứu đạo đức đạo đức học Trần Hậu Kiêm, số học giả người Nga dịch sang tiếng Việt bàn phạm trù, khái niệm đạo đức trình hình thành phát triển đạo đức học gắn với tiến trình lịch sử triết học quan niệm triết gia đạo đức Ngồi khơng thể khơng nhắc đến viết đăng Tạp chí Triết học, Tạp chí Khoa học xã hội, v.v , khoá luận, luận văn đạo đức đạo đức học, triết học Hy Lạp cổ đại số khía cạnh có liên quan đến triết học Xơcrát Bên cạnh nguồn tài liệu đa dạng rời rạc mạng Internet Qua trình khái quát cơng trình phục vụ cho luận văn, chúng tơi thấy mảng lớn nghiên cứu học giả nước giai đoạn khác hạn chế ngôn ngữ thời gian nên lấy làm tiếc chưa tiếp cận Nguồn tư liệu trình nghiên cứu phong phú, cách tiếp cận đa dạng mặt đem lại cho kiến thức gợi ý mặt khác thu hẹp hội cho chúng tơi Chính vậy, để viết vấn đề phải thể thành riêng có, chúng tơi thực nỗ lực tiến vào chiều sâu, khái quát mặt làm chặt chẽ nội dung mà nghiên cứu khác chưa có Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích: Phân tích điểu kiện, tiền đề cho hình thành nội dung quan niệm Xôcrát đối tượng triết học Để đạt mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ: - Trình bày điều kiện kinh tế - xã hội, trị, văn hóa tiền đề tư tưởng cho đời triết học Xơcrát - Phân tích nội dung triết học Xôcrát - Làm rõ nội dung quan niệm Xôcrát đối tượng triết học Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Luận văn triển khai sở lý luận vật lịch sử mối quan hệ tồn xã hội ý thức xã hội, quan điểm Mác - Lênin lịch sử triết học đối tượng triết học Cơ sở phương pháp luận luận văn nguyên tắc nghiên cứu lịch sử triết học triết học Mác – Lênin, nguyên tắc nghiên cứu cụ thể nghiên cứu lịch sử triết học, ngun tắc thống lịch sử lơgíc, phân tích tổng hợp, từ trừu tượng đến cụ thể, quy nạp diễn dịch, văn học, đối chiếu, so sánh, v.v Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn Đối tượng nghiên cứu luận văn quan niệm Xôcrát đối tượng triết học Phạm vi luận văn tư tưởng Xôcrát đối tượng triết học để lại di sản triết học dịch sang tiếng Việt cơng trình nghiên cứu triết học Xơcrát Đóng góp luận văn Luận văn góp phần nghiên cứu hệ thống hố biểu quan niệm Xôcrát đối tượng triết học, qua làm bật giá trị tư tưởng 7 Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Kết nghiên cứu luận văn góp phần làm phong phú thêm tri thức vấn đề triết học Xơcrát thời Hy Lạp cổ đại dùng làm tài liệu tham khảo phục vụ giảng dạy lịch sử triết học, đạo đức học cho cơng trình nghiên cứu vấn đề Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu thành chương, tiết Nhất trí với Prơtago cảm giác người mang tính chất cá biệt độc đáo, Xơcrát đồng thời phản bác cách có lý nhằm chống lại việc quy toàn nhận thức cảm giác chống lại việc đánh tráo chân lý khách quan cảm giác chủ quan Dù có tri thức hay khơng có tri thức, nhờ cảm giác mà người trở thành thước đo thơng thái mình, tất người biến thành nhà thông thái Thực cần nhận thấy lập trường nhận thức lý luận Prơtago có tính dân chủ độc đáo đặc biệt Ông coi chân lý mà người có, khơng phải dạng kết nhận thức mà xuất phát điểm Trong vấn đề này, Xơcrát giữ lập trường đối lập bắt nguồn từ Hêraclít đặt đối lập sâu sắc người "hiểu biết" với nhiều người "không hiểu biết" Đương nhiên khác không dừng lại lĩnh vực nhận thức luận mà ảnh hưởng rõ lĩnh vực trị - xã hội Xơcrát coi khiếm khuyết chủ yếu việc tổ chức đời sống nhà nước - thị thành cách dân chủ cầm quyền người "không hiểu biết", tức cá nhân có trọng trách khơng hiểu biết Khi đem tri thức chân thực đối lập với tính biến đổi hư ảo cảm giác ý kiến chủ quan, Xôcrát xuất phát từ chỗ người mà thần linh thước đo vạn vật Do vậy, theo Xôcrát, đường nhận thức chân thực người chỗ hiểu thông thái thần linh điều hành công việc Do vậy, xét đến người thước đo vạn vật Xơcrát, Xơcrát hàm ý nói tới lý tính tri thức người (với tư cách thực thể biết tư duy), Prơtago cảm giác cảm tính người (con người với tư cách thực thể có cảm tính) Được lý tính thần thánh định trước xuyên suốt, hài hoà vũ trụ sử dụng làm tiền đề cho hoạt động trần tục hợp lý, hợp mục đích 69 hướng tới mục đích người, cho sống có đức hạnh Những tri thức người, hình thức sinh hoạt trị, xã hội cá nhân nó, thể xác tâm hồn nó, đức hạnh khuyết tật nó, giới nói chung Theo Xôcrát, tri thức khác mà phận khác khối tri thức thống chân lý thần thánh tồn Do vậy, việc tiếp cận với tri thức chân thực khơng mục đích tìm tòi chân lý triết học, mà bổn phận sống người hướng tới sống có lý tính đức hạnh Với việc hợp tri thức đức hạnh, nhận thức luận đạo đức học nhận thức triết học nhận thức khác, thể với tư cách kim nam cho người thấy định hướng sống cần thiết Lý tính người biểu tối cao quan tâm tới người thần linh mà theo Xơcrát, chúng đưa vào lý tính mà thơng qua phán xét đối tượng cảm giác sau để lại chúng trí nhớ, nhận thức có lợi né tránh có hại Chúng đem lại cho lực truyền đạt mà nhờ đem lại cho điều tốt đẹp, tạo thành xã hội, ban hành luật pháp sử dụng đời sống nhà nước Trong sống trần tục, người trực tiếp khơng nhìn thấy hình ảnh thần linh họ nhìn thấy việc làm thần linh đủ Theo Xôcrát, thần linh bộc lộ việc làm vĩ đại khơng biết thần linh điều hành tất thứ Chúng ta không nhận thấy nguyên thần thánh người, tâm hồn có lý tính họ Ơng nói: Tâm hồn người có liên can với thần linh phận khác người, biết thống trị khơng nhìn thấy Suy ngẫm tất điều đó, người khơng nên có thái độ khinh thường vơ hình; 70 ngược lại, người cần phải nhận thức tác động tượng tôn trọng sức mạnh thần linh Hơn cần phải tôn thờ thần linh điều hình thành xã hội ấy, nhà nước - thị thành tương ứng Xôcrát giữ lập trường nhà tiên tri Đenphy, tức làm theo ý thần linh quy định thành phố, phù hợp với tập tục tập quán hình thành nhà nước - thị thành, tuỳ theo khả người Theo ông, người hồn tồn khơng có lý tính tri thức khơng có tâm hồn bên cạnh thể xác hữu tử Chính nhờ tâm hồn thần thánh mà người tiếp cận với tri thức thần linh, hay nói cách khác tương tự nhận thức tương tự Ngoài ra, tâm hồn nơi gìn giữ tri thức mà có trước chu du giới giới khác Nhận thức người, thực chất, hồi tưởng tâm hồn tri thức trước Song, vai trò tâm hồn học thuyết Xơcrát không dừng lại ý nghĩa nhận thức luận Luận điểm tâm hồn giữ vị trí chủ đạo triết học đạo đức Xơcrát, quy định mục đích tồn người giới, sống chết người Quan niệm đày ải tâm hồn nhà tù thể xác, giải phóng với chết thể xác kiếp luân hồi, trừng phạt hay thưởng công cho linh hồn giới bên kia, đường trần tục nó,v.v phổ biến rộng rãi thời Xôcrát Theo cách lý giải Xơcrát, sau phi thần thoại hố cải biến mặt triết học, quan niệm sử dụng để xác định vị trí mục đích người chuỗi quan hệ giới Hiện diện thể xác hữu tử, tâm hồn hợp phương diện hạ giới thượng giới, tự nhiên thần thánh tồn người thành chỉnh thể thống Theo Xôcrát, tâm hồn chứng minh rõ ràng có sống hợp lý có 71 đức hạnh hợp với mục đích tồn người phù hợp với hài hoà thần thánh vũ trụ, với mục đích tiền định Theo Xơcrát, có quan hệ phổ biến tượng giới nên đức hạnh khuyết tật người riêng biệt có ảnh hưởng khơng đến thân họ mà đến gia đình, bạn bè, thành phố q hương họ, đến số phận hệ tương lai, đến trật tự toàn thể vũ trụ Qua vấn đề đức hạnh khuyết tật, thiện ác, công bất công vấn đề cá nhân khơng xã hội, mà vấn đề chung nhân loại vấn đề phổ biến, vĩnh Việc tự giác tuân thủ lý tính tồn bất chấp trở ngại vấp phải bổn phận sống hiển nhiên nặng nề người thân, người xung quanh, nhà nước, hệ mai sau thần linh Đạo đức học Xôcrát xuất phát từ quan niệm rõ ràng dứt khoát việc cần phải sống Do vậy, người triết học không bị lâm vào bối cảnh lựa chọn đạo đức đau khổ mờ mịt Sự lựa chọn định trước tri thức, đức hạnh tri thức, ác khuyết tật sinh khơng có tri thức, dốt nát Theo Xôcrát, vắng mặt tâm hồn khám phá may mắn người xấu xa, với chết thể xác họ dễ dàng né tránh khuyết tật Nhưng tâm hồn và, vậy, trách nhiệm người việc làm tất yếu Vốn dĩ bất tử, theo Xơcrát, tâm hồn hồn thiện bị suy thoái tuỳ thuộc vào lối sống trần tục người mà diện thể xác họ luân hồi từ giới bên sang giới bên quay trở lại Tại phán xét giới bên kia, tâm hồn phải chịu trừng phạt nặng nề tương xứng với sai lầm trần tục họ, nhận phần thưởng xứng đáng cho việc làm tốt đẹp Mục đích 72 trừng phạt giới bên sửa đổi tẩy rửa tâm hồn để lại quay giới trần tục Nếu tồ án cơng giới bên nhận thấy tâm hồn bị ràng buộc với việc làm sống trần tục bị hồn tồn hư hỏng khơng sửa đổi được, thí dụ tâm hồn kẻ giết người hàng loạt tâm hồn vĩnh viễn bị đày ải xuống Tácta (giống địa ngục Thiên Chúa giáo) Còn tâm hồn người thực tội ác nặng chuộc lại bị đày xuống Tácta thời gian người cầu xin tha thứ người bị xâm hại Ngồi tâm hồn khơng sửa đổi được, bị đày ải xuống Tácta không quay trở lại trần gian tâm hồn người có sống đặc biệt hợp lý, sáng tuyệt mỹ Đó tâm hồn nhà triết học, tâm hồn hoàn hảo Sau phán xét giới bên kia, chúng phép vào vương quốc nhất, nằm trần gian, định cư để sống hồn tồn thiếu thể xác Theo Xơcrát, vũ trụ nơi sinh sống thần linh, tâm hồn nhà triết học tới Phần thưởng dành cho họ chỗ tâm hồn họ giải thoát khỏi luân hồi vĩnh hằng, dứt khoát thoát khỏi hoá thân thể xác đau khổ liền với Chỉ nhà triết học chân mà Xơcrát tự coi nằm số chết có nghĩa chấm dứt đau khổ bắt đầu sống hạnh phúc, vĩnh cửu Theo ông, việc đạt tới người hữu tử Còn tâm hồn người khác phải chịu đau khổ trở nên hơn, hồn hảo hơn, ơn hồ hơn, có lý tính Điều chủ yếu dựa đường né tránh khỏi đau khổ quan tâm tới tâm hồn: coi nhẹ thoả mãn thể xác mà thực đem lại tai hại có lợi, trang trí cho tâm hồn đức hạnh đích thực thành nhận thức, lòng dũng cảm, cam chịu 73 Hồi nghi chi tiết truyền thuyết trừng phạt thưởng công giới bên kia, Xôcrát đồng thời tin tưởng vững vào nội dung thực chất chân thực thần thoại Tồn lối sống ơng, thái độ tự giác sẵn sàng chết chiến trường lẫn tồ án ơng chứng tỏ điều Những lời nói Xơcrát tồ án cho thấy, ông hy vọng sau bị trừng phạt, tâm hồn ông gặp mặt với tâm hồn người tiếng như: Gicphê, Maixen, Hêxiốt, Hơme,v.v Xơcrát hình dung sống hạnh phúc tâm hồn buổi đàm thoại thú vị với tâm hồn cư dân nơi kiểm tra thông thái họ Theo ông, hạnh phúc khơn tả ông không việc phải sợ chết mà cố bám lấy sống Cuộc sống trần tục nhà triết học chân chuẩn bị đáng tin cậy cho kết cục hạnh phúc Xơcrát nói: "Những người thật hiến dâng cho triết học, thực chết quan tâm tới chết chóc chết" [10,tr.157] "Sự chết chóc chết" hiểu sống trần tục gian truân nhà triết học chuẩn bị thoả đáng cho mai sau Và kẻ nghèo nàn mặt tinh thần mà người mạnh mẽ mặt tinh thần, tức nhà triết học, đạt tới hạnh phúc đường Nhà triết học nhân vật đạo đức học Xôcrát Nhưng vấn đề đương nhiên không dừng lại Cảm hứng khai sáng triết học Xơcrát có đối tượng độc giả rộng Con đường dẫn tới đức hạnh thông qua nhận thức tiếp cận với thông thái nguyên tắc mở cho người Xét phương diện này, theo Xôcrát, không thiếu quan tâm thần linh có mặt khắp nơi, đem lại cho người dẫn điều liên quan tới người Những dẫn thần linh dấu hiệu, hình ảnh, phép màu, tiên tri,v.v hữu hình hay 74 nghe thấy giấc mơ thực tế, chúng giữ cho người đường đúng, dường điều chỉnh nỗ lực nhận thức họ Những dấu hiệu từ bên bao gồm tiểu quỷ thân Xôcrát mà ông lắng nghe tiếng nói phòng ngừa Những kẻ buộc tội Xơcrát hàm ý nói tới tiểu quỷ cho ông truyền tụng thần linh vào thành quốc Con người thực khơng thể dùng bói tốn (một nghề phổ biến thời Xơcrát) để hồn tồn khắc phục che dấu bí ẩn thần linh, mà biết đủ cho sống có đạo đức Nhớ tới thần linh tập trung vào cơng việc người - nội dung việc Xơcrát kêu gọi hướng tới tri thức đạo đức Theo Xôcrát, thân người cần phải học tập nghiên cứu cách thức trở thành người thợ mộc, người thợ rèn, người nông dân, thủ lĩnh quân sự, v.v khéo léo Trên thực tế, người có tri thức nghệ thuật cần thiết công việc mà không cần liên tục nhờ vả thần linh thuật bói tốn Theo Xơcrát, nỗ lực nhận thức thân người đóng vai trò chủ đạo lĩnh vực tri thức kỹ thuật thói quen thực tế Trong lĩnh vực đời sống đạo đức (trong gia đình, nhà nước - thị thành, v.v ), lối ứng xử người cần phải dựa vào dẫn thuật bói tốn lẫn tri thức mà thân người có Tồn phẩm chất đạo đức phận, biểu khác nó, lòng trung thực, sáng suốt, chín chắn, dũng cảm, công minh, v.v , thể tri thức bảo đảm cho việc lựa chọn thiện né tránh ác Vai trò điều tiết tri thức, theo Xôcrát, vô điều kiện tuyệt đối: "Khơng có mạnh tri thức, làm tăng thoả mãn nhiều thứ khác lúc, nơi" [10,tr.164] Do vậy, theo ông, ác tạo không hiểu biết, dốt nát Hành vi độc ác hệ việc 75 khơng nhớ hạnh phúc chân thực kết việc lựa chọn ác cách hợp lý Nói cách khác, khơng thể có ác chủ ý Xuất phát từ quan niệm mối liên hệ không hiểu biết ác, Xôcrát biện vu việc ông bị quy trách nhiệm cho việc làm suy đồi đạo đức niên sau: Hoặc không làm suy đồi, làm suy đồi cách khơng có chủ ý; án bị sai lầm hai trường hợp Nếu tơi làm suy đồi cách khơng có chủ ý, theo pháp luật khơng triệu tập tơi hành vi khơng cố ý, mà cần phải bảo thuyết phục riêng Vả lại, sau hiểu tất điều đó, tơi khơng làm làm cách vơ ý Còn quan tồ né tránh tơi, không giáo huấn triệu tập tới nói mà, theo luật pháp, cần phải triệu tập kẻ cần bị trừng phạt, người giáo huấn Đạo đức học Xơcrát có đặc điểm đặc trưng việc hợp khơng hiểu biết với trí, thái độ tội ác hành vi kẻ trí Thực ra, Xơcrát ngun tắc phân biệt khơng hiểu biết trí Trong mối quan hệ với thiện kết hành động theo hiểu biết ác hiểu lầm, hệ hành vi thực không hiểu biết Do vậy, thiện ác quan điểm Xôcrát khơng phải có hai sở khác độc lập đạo Gioócphê hay học thuyết Thiên Chúa giáo đấu tranh Chúa quỷ Cái thiện ác Xôcrát hậu diện hay thiếu vắng nguyên vốn tri thức Chỉ có đạo nguyên dẫn lý tính sức khoẻ, sức mạnh, sắc đẹp, giàu có, dũng cảm, thông thái, v.v sử dụng cho hạnh phúc; khơng chúng khơng đem lại có lợi mà lại đem lại có hại Xôcrát lập luận vấn đề sau: với lý tính học vấn giáo dục 76 đem lại có lợi, thiếu lý tính chúng đem lại có hại Như vậy, đức hạnh cư trú tâm hồn, khơng thể khơng hữu ích, có nghĩa lý tính; tất tự thân chúng khơng hữu ích hay có hại, trở nên hữu ích hay có hại nhờ lý tính hay trí Theo suy luận đức hạnh hữu ích, nên khơng phải khác ngồi lý tính Xơcrát lại tới kết luận bi quan sau thảo luận tỉ mỉ đề tài rằng: học đức hạnh Vì ơng phân biệt tri thức kĩ Nói cách chặt chẽ, theo Xơcrát, tri thức vậy, đức hạnh, - lý tính thần linh đạt tới khơng thể đầy đủ mà nhiều thấu hiểu thơng lý giải mặt triết học khái niệm Con người thường tưởng tượng họ hiểu biết ý kiến họ đa số trường hợp khác so với khơng hiểu biết Nhưng, theo Xơcrát, có ý kiến chân thực dường nằm hiểu biết khơng hiểu biết Nếu chân thực, ý kiến dẫn tới hành vi đắn có đạo đức Giống tri thức, đạo người, ý kiến chân thực hướng người tới mục đích đắn kiềm chế họ khn khổ đức hạnh Con người đạt tới ý kiến chân đức hạnh phù hợp với họ, họ học chúng điều kiện cần thiết Song, giống ý kiến nói chung, ý kiến chân thực hay biến đổi thời chất cảm tính chúng Ơng nói rằng: Khi chúng ta, ý kiến chân thực điều khơng tồi đem lại khơng điều tốt đẹp; chúng không muốn lại lâu chúng ta, chúng bay khỏi tâm hồn người khơng có giá trị nhiều người không gắn liền chúng với phán đoán nguyên nhân Vốn liên kết lại, ý kiến, thứ nhất, trở thành tri thức, thứ hai, trở nên bất biến Do vậy, tri thức có giá trị ý kiến chân 77 thực khác với ý kiến chân thực chỗ có mối liên hệ nội Việc liên kết ý kiến chân diễn nhờ khái niệm mang lại tính chất tri thức cho ý kiến Nhưng có nhà triết học làm việc đó, điều quy định trước việc Xôcrát luận chứng cho quyền nhà triết học cai quản công việc người, kể công việc nhà nước - thị thành Theo Xôcrát, chí nhà hoạt động nhà nước tiếng nhất, Phemíttơcơ, Pericơ, Phukiđitơ, có ý kiến chân thực tri thức; đức hạnh họ kết hành động có tri thức mà thực số phận thần linh dành cho họ Với nghĩa Xơcrát gọi nhà khách thần linh so sánh họ với nhà tiên tri Do vậy, theo Xơcrát, khách khơng biết cách dạy đức hạnh mà thân họ tiếp cận nhờ ban ơn thần linh Xôcrát thực thừa nhận nhà nguỵ biện, cụ thể Prơtago, Gicgi, Prơđíc, người dạy đức hạnh theo nghĩa ơng hiểu, tức dạy đức hạnh đường giáo dục nêu gương Xét toàn thể, nhà nguỵ biện quan điểm Xôcrát dạy ý kiến chân thực trường hợp tốt nhất, dạy tri thức Song thơi họ đem lại lợi ích lớn Xôcrát không tán thành thiên kiến đồng bào chống lại nhà nguỵ biện người thường bị buộc tội lừa dối cha mẹ tin làm hư hỏng niên Ông giữ quan điểm cho làm suy đồi niên nhà nguỵ biện lời nói nhiều người biết tới họ mà thân tính chất đời sống trị Aten, tập quán ý kiến thống trị, cách thức cai quản cơng việc nhà nước - thị thành từ phía người khơng có tri thức đức hạnh Theo kinh nghiệm thân, Xôcrát hiểu rõ điều đơm đặt phổ biến rộng rãi nhà nguỵ biện có nghĩa Và bất 78 đồng với nhà nguỵ biện, ông không quên có khoảng cách lớn ơng kẻ chủ trì cơng việc nhà nước - thị thành Aten Luận điểm Xôcrát: "Đức hạnh tri thức" hoài nghi đức hạnh lẫn tri thức đồng bào 79 hình thức chế độ nhà nước, cơng xã hội đức hạnh cá nhân thể nhờ chế định đảm bảo lẫn Một đóng góp quan trọng khác triết học đạo đức Xơcrát đòi hỏi phải phát triển lực tư duy, phản tư triết học nhằm thay đổi nhìn có mang tính truyền thống Trong hành vi phản tư, ý thức tiền đề tính chế định tất quan niệm thực Trước hết giải thích rõ mức độ tính chất ảnh hưởng thân người phẩm chất người đến đứng đối diện với người tồn bên ngồi khơng phụ thuộc vào người Cách đặt vấn đề tất yếu dẫn tới vấn đề trách nhiệm đạo đức cá nhân người thân cộng đồng họ sống Song, kết thân phản tư triết học Xôcrát thực cách mạng nhân học: khẳng định ý nghĩa hệ vấn đề tồn người, yếu tố cấu thành (tức giá trị đạo đức) ý nghĩa ý kiến người cụ thể khúc xạ hệ giá trị lối sống người Như vậy, tính chất phản tư triết học thay đổi giới hạn mở rộng đáng kể Nói cách khác, nhà triết học bị đòi hỏi phải khơng quan tâm đến giới nói chung, mà trước hết hết phải quan tâm đến giới người với rường cột hệ giá trị đạo đức tình tồn Phương pháp nhà triết học tiền Xôcrát giải vấn đề cố đưa quan niệm chung nguyên vũ trụ Chỉ với cách tiếp cận nhân học độc đáo với học thuyết triết học độc đáo mình, Xơcrát mở triển vọng giải vấn đề Do vậy, nhiều nhà triết học coi Xơcrát người mở đầu cho thời đại tiến trình lịch sử triết học phương Tây A.Lôsép viết: "Hình ảnh người hay nói, hay tranh luận, hay biện luận, tìm kiếm chân lý với vẻ thông minh 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO P.V.Alekseev A.V.Panin (2009), Hợp tuyển triết học (Phòng tư liệu khoa Triết học) Forrest - E Bard (2005), Tuyển tập danh tác triết học từ Platon đến Derrida, Nxb Văn hố thơng tin Alan Cbowen (2004), Khoa học triết học Hy Lạp cổ đại, Nxb Văn hố thơng tin Phạm Văn Dũng (1992), "Xơcrát phiên tồn xét xử ơng", Tạp chí Triết học, số 1, tr.70 Nguyễn Tiến Dũng (2006), Lịch sử triết học phương Tây, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh Phạm Văn Đức (1997), Phạm trù quy luật lịch sử triết học phương Tây, Nxb Khoa học xã hội G Bandzelaze (1990), Đạo đức học - Thử trình bày hệ thống đạo đức học mácxít, Tập Nxb Giáo dục Đỗ Minh Hợp (2004), "Quan điểm nhân học triết học Xôcrát", Tạp chí Triết học, số 8, tr 52 Đỗ Minh Hợp (2005), "Đối tượng triết học nhìn từ góc độ lịch sử", Tạp chí Khoa học xã hội, số 10 Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Thanh, Nguyễn Anh Tuấn (2006): Đại cương lịch sử triết học phương Tây, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 11 Đỗ Minh Hợp (2010), Lịch sử triết học đại cương, Nxb Giáo dục Việt Nam 12 Johannes Hirschberger (1991), Lịch sử triết học, Tập 1, Nxb Herder Freiburg/ Basel/ Wien (Phòng Tư liệu khoa Triết học) 83 13 Benjamin Jowett, M.J Knight (2008), Plato chun khảo, Nxb Văn hố thơng tin 14 Trần Hậu Kiêm, Đoàn Đức Hiếu (2004): Hệ thống phạm trù đạo đức học giáo dục đạo đức cho sinh viên, Nxb Chính trị quốc gia 15 Trần Hậu Kiêm (2007), Tập giảng lịch sử đạo đức học (Phòng tư liệu khoa Triết học) 16 Phạm Minh Lăng (2005), Những chủ đề triết học phương Tây, Nxb Văn hố thơng tin 17 C Mác Ph Ăngghen (1993), Tồn tập, Tập 1, Nxb Chính trị quốc gia 18 C Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 20, Nxb Chính trị quốc gia 19 Đặng Thai Mai (dịch, 1956), Lịch sử triết học phương Tây, Viện nghiên cứu triết học Liên Xô, Nxb Xây dựng 20 Hà Thúc Minh (2000), Triết học cổ đại Hy Lạp La Mã, Nxb Mũi Cà Mau 21 Hồ Chí Minh (1993), Về đạo đức, Nxb Chính trị quốc gia 22 Nguyễn Hoà (2004), Triết học cổ Hy Lạp giản yếu, Nxb Thanh niên 23 Nguyễn Thế Nghĩa Doãn Chính (2002), Lịch sử triết học, tập Triết học cổ đại, Nxb Khoa học xã hội 24 Lê Tôn Nghiêm (2000), Lịch sử triết học Tây phương, tập Thời kì khai nguyên triết lý Hy Lạp, Nxb thành phố Hồ Chí Minh 25 Thái Ninh (1987), Triết học Hy Lạp cổ đại, Nxb Sách giáo khoa Mác - Lênin 26 Plato Xenophone (2006), Socrates tự biện, Nxb Tri thức 27 Plato (2008), Những ngày cuối đời Socrates, Nxb Văn hố thơng tin 84 28 Plato (2011), Đối thoại Socratic 1, Nxb Tri thức, 2011 29 P.S.Taranốp (1997), 120 nhà triết học, Tập 1, Nxb Taria, Simpheropol (Phòng Tư liệu khoa Triết học) 30 Nguyễn Đình Tường (1994), "Quan niệm Hêghen triết học Hy Lạp cổ đại", Tạp chí Triết học, số 3, tr 47 31 Chiêm Tế (2000), Lịch sử giới cổ đại, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 32 Đinh Ngọc Thạch (1999), Triết học Hy lạp cổ đại, Nxb Chính trị Quốc gia 33 Đặng Hữu Toàn, Trần Nguyên Việt, Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Kim Lai (2005), Các văn hoá giới, tập 2, Nxb Từ điển Bách khoa 34 Nguyễn Hữu Vui (1998), Lịch sử triết học, Nxb Chính trị Quốc gia 35 Đinh Thanh Xuân (2004), "Về loại hình phép biện chứng Hy Lạp cổ đại", Tạp chí Triết học, số 7, tr 44 36 E.V Zolotukhina - Abulina (1998), Đạo đức học đại: cội nguồn vấn đề, Trung tâm xuất Mart (Phòng Tư liệu khoa Triết học) 85 ... đặt vấn đề Xôcrát đối tượng triết học 46 2.2 Tư tưởng triết học đạo đức - biểu rõ quan niệm Xôcrát đối tượng triết học 54 2.2.1 Đức hạnh - khái niệm xuất phát đạo đức học Xôcrát ... Những nội dung triết học Xôcrát 35 1.2.2.1 Tư tưởng nhân học 35 1.2.2.2 Học thuyết phương pháp: phương pháp bà đỡ 39 Chương QUAN NIỆM CỦA XÔCRÁT VỀ ĐỐI TƯỢNG CỦA TRIẾT HỌC ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHẠM QUỲNH TRANG QUAN NIỆM CỦA XÔCRÁT VỀ ĐỐI TƯỢNG CỦA TRIẾT HỌC Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Triết

Ngày đăng: 01/04/2020, 08:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan