Quốc tế cộng sản với sự ra đời và hoạt động bước đầu của đảng cộng sản trung quốc trong những năm 20 của thế kỷ XX

71 457 0
Quốc tế cộng sản với sự ra đời và hoạt động bước đầu của đảng cộng sản trung quốc trong những năm 20 của thế kỷ XX

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRờng đại học vinh Khoa lịch sử - Nguyễn THị Thanh Hải Khóa luận tốt nghiệp đại học Quốc tế cộng sản với đời hoạt động bớc đầu đảng cộng sản Trung quốc năm 20 kỷ XX Chuyên ngành lịch sử giới Giáo viên hớng dẫn: Ths Bùi Văn Hào Vinh - 2007 A mở đầu Lý chọn đề tài Năm 1921, Đảng Cộng sản Trung Quốc đời đánh dấu chuyển biến quan trọng lịch sử đấu tranh cách mạng Trung Quốc Sự đời với hoạt động bớc đầu Đảng Cộng sản Trung Quốc thực chứng tỏ cách mạng Trung Quốc chuyển từ cách mạng dân chủ cũ (với đỉnh cao cách mạng Tân Hợi năm 1911) chuyển sang cách mạng dân chủ dới lãnh đạo giai cấp vô sản với nòng cốt Đảng Cộng sản Đảng Cộng sản Trung Quốc đời kết hợp nhuần nhuyễn nhiều yếu tố chủ quan khách quan Bên cạnh đời, lớn mạnh ngày trởng thành giai cấp vô sản; Sự truyền bá chủ nghĩa Mác vào phong trào công nhân; ảnh hởng to lớn Cách mạng tháng Muời Nga; v.v không kể tới giúp đỡ cổ vũ to lớn phong trào Cộng sản Công nhân quốc tế với trung tâm Quốc tế Cộng sản Sự giúp đỡ Quốc tế Cộng sản cách mạng Trung Quốc không dừng lại việc góp phần dẫn đến đời Đảng Cộng sản Trung Quốc mà đợc thể rõ việc hoạch định đờng lối chiến lợc, sách lợc Đảng Cộng sản năm đầu hoạt động Sự giúp đỡ Quốc tế Cộng sản vừa có tính chất gián tiếp, vừa xảy trực tiếp Chiến lợc sách lợc Quốc tế Cộng sản dân tộc thuộc địa, có Trung Quốc sở lý luận để Đảng Cộng sản Trung Quốc vận dụng sáng tạo vào điều kiện lịch sử cụ thể năm đầu thành lập Dới lãnh đạo Đảng Cộng sản Trung Quốc, phong trào cách mạng từ buổi đầu có biến đổi lớn chất mà vấn đề đợc đặt từ đầu việc kết hợp giải vấn đề giai cấp vấn đề dân tộc Đi sâu tìm hiểu vai trò Quốc tế Cộng sản nớc thuộc địa, cụ thể với cách mạng Trung Quốc; tìm hiểu vận dụng sáng tạo Đảng Cộng sản Trung Quốc bối cảnh lịch sử cụ thể năm sau Đảng Cộng sản đời, vấn đề thực có ý nghĩa Một mặt, giúp cho nhận thức sâu rộng đắn vai trò Quốc tế Cộng sản nh lịch sử cách mạng Trung Quốc nói chung lịch sử Trung Quốc nói riêng năm 20 kỷ XX Mặt khác, việc tìm hiểu vấn đề biện pháp để góp phần tăng cờng tình hữu nghị hai đảng hai dân tộc Việt - Trung Chính lý trên, chọn đề tài: "Quốc tế Cộng sản với đời hoạt động bớc đầu Đảng Cộng sản Trung Quốc năm 20 kỷ XX" làm đề tài khoá luận tốt nghiệp Lịch sử vấn đề Liên quan đến nội dung đề tài có nhiều công trình nghiên cứu tác giải Trung Quốc, Việt Nam, Liên Xô trớc nh tác giả phơng Tây Vì khả ngoại ngữ hạn chế, cha có dịp tiếp cận hết công trình nghiên cứu tác giả nớc Thông qua công trình nghiên cứu dợc dịch thuật, công trình nghiên cứu tác giả Việt Nam, nh số văn kiện Quốc tế Cộng sản Đảng Cộng sản Trung Quốc cố gắng giải vấn đề mà đề tài đặt Về phía nhà nghiên cứu Trung Quốc, đáng ý có công trình nghiên cứu Hà Cán Chi "Lịch sử cách mạng đại Trung Quốc", tập [3]; Đinh Nh Hoà, Ân Tự Di, Trơng Bá Chiêu với "ảnh hởng Cách mạng tháng Mời cách mạng Trung Quốc" [6]; Hồ Hoa với "Lịch sử cách mạng dân chủ mới" [5]; Lê Thụ với viết "Bàn truyền bá chủ nghĩa xã hội Trung Quốc" [22]; v.v Từ góc độ khác nhau, công trình nghiên cứu nh viết đề cập đến đời Đảng Cộng sản Trung Quốc, nội dung Đại hội Hội nghị quan trọng Đảng Cộng sản Trung Quốc kể từ đời đến năm 1926, phát triển phong trào cách mạng Trung Quốc năm đầu thập kỷ 20 kỉ XX Trong số công trình nghiên cứu viết nói đáng ý tác phẩm "Lịch sử cách mạng đại Trung Quốc" tập [3] tác giả Hà Cán Chi trình bày cách cụ thể phát triển chủ nghĩa t bản, dẫn đến đời giai cấp công nhân Trung Quốc; phát triển mạnh mẽ phong trào công nhân Trung Quốc dới ảnh hởng trực tiếp Cách mạng tháng Mời Nga; thành lập Đảng Cộng sản Trung Quốc; Quá trình hợp tác Quốc - Cộng; tác giả bắt đầu tập trung phân tích mặt tích cực nh hạn chế đờng lối hoạt động Đảng Cộng sản Trung Quốc phong trào công nhân; đấu tranh nội Đảng Cộng sản thể thông qua nghị Đại hội Hội nghị từ năm 1921 đến năm 1923 Trong công trình nghiên cứu tác giả Việt Nam đáng ý công trình nghiên cứu Nguyễn Huy Quý "Lịch sử cận đại Trung Quốc" [17]; Nguyễn Anh Thái (chủ biên) "Lịch sử Trung Quốc" [19]; Nguyễn Hiến Lê "Sử Trung Quốc" [7]; v.v Các công trình cung cấp nhiều t liệu cho phép nhận thức tơng đối tổng quát đờng lối hoạt động Đảng Cộng sản Trung Quốc qua thời kỳ Đặc biệt, công trình nói đáng ý công trình nghiên cứu Nguyễn Huy Quý "Lịch sử cận đại Trung Quốc" [17] Trong công trình nghiên cứu này, tác giả giành hai chơng (chơng chơng 7, Phần II), để đề cập tới "Quá trình chuyển từ cách mạng dân chủ cũ sang cách mạng dân chủ mới" trình hợp tác Quốc - Cộng để hoàn thành nhiệm vụ cách mạng dân tộc dân chủ Là công trình thuộc dạng thông sử, tác giả chủ yếu đề cập đến kiện quan trọng đánh dấu tiến trình cách mạng Trung Quốc giai đoạn đầu nh: Tình hình Trung Quốc sau cách mạng Tân Hợi; Phong trào Ngũ Tứ Phong trào Văn hoá mới; Sự đời hoạt động bớc đầu Đảng Cộng sản Trung Quốc nh diễn tiến hợp tác Quốc - Cộng Liên quan đến nội dung đề tài có nhiều công trình nghiên cứu tác giả nguời Nga (Liên Xô trớc đây) đề cập đến nh T.N.Acatôva "Vai trò Quốc tế Cộng sản việc đề sách Đảng Cộng sản Trung Quốc phong trào công nhân" [1]; A.Rephnhicop "V.I.Lênin bàn phong trào giải phóng dân tộc phong trào cộng sản Phơng Đông" [26]; v.v Hầu hết công trình mang tính chất chuyên sâu Trong số công trình nghiên cứu nói tác giả ngời Nga, đáng ý công trình T.N.Acatôva [1] Trong công trình nghiên cứu này, tác giả nhiều đề cập đến giúp đỡ mặt mặt lí luận thực tiễn Đảng Cộng sản Bônsêvich đời hoạt động bớc đầu Đảng Cộng sản Trung Quốc, đặc biệt tác giả sâu vào phân tích vai trò Quôc tế Cộng sản việc đề sách Đảng Cộng sản Trung Quốc phong trào công nhân Ngoài ra, vấn đề đề tài đặt đợc đề cập đến số văn kiện Đảng Cộng sản Trung Quốc nh số hồi ký lãnh tụ Đảng Cộng sản Trung Quốc Kết nghiên cứu công trình nêu vừa thuận lợi cho trình thực đề tài, nhng đồng thời khó khăn việc lựa chọn, tập hợp, xử lý t liệu theo nội dung khoa học mà đề tài đòi hỏi Từ tình hình nghiên cứu nói trên, chọn đề tài: "Quốc tế Cộng sản với đời hoạt động bớc đầu Đảng Cộng sản Trung Quốc năm 20 kỷ XX" làm đề tài khoá luận tốt nghiệp Phạm vi nghiên cứu Do hạn chế nguồn t liệu su tầm, lựa chọn, xử lý theo nội dung khoa học mà đề tài đòi hỏi, với hạn chế trình độ sinh viên nghành Lịch Sử hạn hẹp thời gian, thời gian ngắn cha thể nắm bắt hết tất nguồn thông tin Vì vậy, khoá luận đề cập đến vai trò Quốc tế Cộng sản với đời hoạt động bớc đầu Đảng Cộng sản Trung Quốc Về mặt thời gian, đề tài tập trung tìm hiểu vấn đề đặt năm 20 kỷ XX Về mặt không gian, đề tài sâu phân tích vai trò Quốc tế Cộng sản cách mạng Trung Quốc (mà cụ thể đời hoạt đông bớc đầu Đảng Cộng sản Trung Quốc) Phơng pháp nghiên cứu Với đặc trng khoa học lịch sử, để xử lý, hệ thống hoá nh khái quát hoá vấn đề liên quan mà đề tài đặt ra, chủ yếu sử dụng hai phơng pháp: Phơng pháp lịch sử phơng pháp logic, trình xử lý t liệu sử dụng kết hợp số phơng pháp khác nh đối chiếu so sánh, thống kê, tổng hợp, khái quát hoá, v.v để hỗ trợ cho phơng pháp nêu Bố cục khoá luận Ngoài phần mở đầu, kết luận phần danh mục tài liệu tham khảo, nội dung khoá luận đợc cấu tạo gồm chơng: Chơng 1: Quá trình truyền bá t tởng xã hội chủ nghĩa vào Trung Quốc xác lập xu hớng phong trào giải phóng dân tộc Trung Quốc Chơng 2: Quốc tế Cộng sản với đời hoạt động bớc đầu Đảng Cộng sản Trung Quốc (từ năm 1921 đến năm 1923) Chơng 3: Quốc tế Cộng sản với hoạt động Đảng Cộng sản Trung Quốc (từ năm 1924 đến năm 1928) B Nội dung Chơng Quá trình truyền bá t tởng xã hội chủ nghĩa vào Trung Quốc xác lập xu hớng phong trào giải phóng dân tộc Trung Quốc 1.1 Quá trình truyền bá t tởng xã hội chủ nghĩa vào Trung Quốc (cuối kỷ XIX đầu kỷ XX) Trong tìm hiểu sống nớc Châu Âu, Châu Mỹ, Nhật Bản, nhiều ngời Trung Quốc có học vấn hiểu biết cảm thấy xót xa cho tình hình lạc hậu kinh tế, văn hoá nớc Sự bạc nhợc phủ quân phiệt, thái độ kiêu căng nớc đế quốc xúc phạm đến lòng tự trọng dân tộc họ Cuộc cách mạng Tân Hợi năm 1911 lật đổ đợc chế độ phong kiến mà không giữ đợc cộng hoà, không đáp ứng đợc lòng mong mỏi ngời dân Trung Quốc Trong bối cảnh nh vậy, ngời yêu nớc tiến Trung Quốc thấy cần phải tìm đờng khác để chấn hng đất nớc Năm 1917 nhân dân Trung Quốc mò mẫm tìm kiếm đờng đấu tranh Cách mạng tháng Mời Nga mở kỷ nguyên cho lịch sử nhân loại Sự đời nhà nớc nhân dân làm chủ cho nhân dân Trung Quốc lời giải đáp cho vấn đề mà họ tìm tòi, suy ngẫm Thắng lợi Cách mạng tháng Mời, lần biến điều sách trở thành thực sống động, thúc ngời dân Trung Quốc tiên tiến hớng tới chủ nghĩa xã hội theo đờng chủ nghĩa Mac-Lênin Thắng lợi Cách mạng tháng Mời không cổ vũ lòng tin nhân dân Trung Quốc đấu tranh cách mạng, không nêu lên gơng cho nhân dân Trung Quốc hành động thực tế để giải phóng cho thân mình, mà Cách mạng tháng Mời mở đờng cho nhân dân Trung Quốc tiếp nhận chân lý để tự giải phóng chủ nghĩa Mac-Lênin Từ cuối kỷ XIX, ngời Trung Quốc biết đến chủ nghĩa xã hội, có ngời giới thiệu Mac số tác phẩm ông, song cha gây đợc ý Cách mạng tháng Mời thành công có sức lôi mạnh mẽ ngời dân Trung Quốc phải gánh chịu nỗi khổ áp lạc hậu, tầng lớp trí thức - ngời đợc tiếp xúc với chủ nghĩa MacLênin, tìm thấy đợc phơng pháp đấu tranh cách mạng mới, đấu tranh dới đạo lí luận chủ nghĩa Mac-Lênin Chính vậy, từ sau Cách mạng tháng Mời Nga (năm 1917) chủ nghĩa Mac-Lênin đợc truyền bá rộng rãi đợc coi t tởng đạo cách mạng Trung Quốc Tiếp xúc sớm với trào lu t tởng xã hội chủ nghĩa Châu Âu Khang Hữu Vi, Lơng Khải Siêu thuộc phái lập hiến giai cấp t sản Tôn Trung Sơn thuộc phái cách mạng dân chủ giai cấp Khang Hữu Vi (1858-1927) lãnh tụ phong trào "Duy Tân Mậu Tuất" nhà t tởng có ảnh hởng Trung Quốc vào cuối kỷ XIX Năm 1844 ông cho đời tác phẩm "Đại Đồng Th" ông tự cho sách tìm hiểu bí mật giới Với "Đại Đồng Th", Khang Hữu Vi phân chia tiến hoá xã hội loài ngời thành ba thời đại: Thời đại thứ "Loạn thế" Đặc điểm thời đại có Đế vơng Quân trởng, có giai cấp giàu sang nghèo hèn, chồng nhiều vợ, có dân tộc khác Thời đại thứ hai "Thăng bình" (Tiểu khang) Đặc điểm chủ yếu giai đoạn Đế vơng Quân trởng, chuyển sang chế độ bầu Tổng thống, có giai cấp giàu sang, nghèo hèn nhng quyền lợi trị bình đẳng, vợ chồng, dân tộc có xu hớng đồng hoá lẫn Thời đại thứ ba "Thái bình" (Đại đồng) Đặc điểm chủ yếu giai đoạn không nhà nớc, Đế vơng, Tổng thống, tài sản t hữu, không giai cấp giàu sang, nghèo hèn, nam nữ bình đẳng, dân tộc đồng hoá lẫn [22;4] Qua đặc điểm thời đại mà Khang Hữu Vi nêu ra, hiểu gọi "Loạn thế" thời đại phong kiến, gọi "Thăng bình" (Tiểu khang) thời đại t chủ nghĩa, gọi "Thái bình" (Đại đồng) thời đại cộng sản chủ nghĩa Khang Hữu Vi mơ tởng "Đại đồng th" Khang Hữu Vi đợc viết sau tiếp xúc với t tởng chủ nghĩa xã hội không tởng Châu Âu Tuy nhiên, lý tởng tác giả "Đại đồng th" có khác với chủ nghĩa xã hội không tởng chỗ bên nhằm chống lại chế độ phong kiến, bên nhằm chống lại chế độ t chủ nghĩa [22;7] Vì vậy, nh Mao Trạch Đông nhận xét: "Khang Hữu Vi viết "Đại đồng th" nhng ông ta tìm đợc đờng để đến Đại đồng" [22;10] Không có đờng để đến Đại đồng, nên Khang Hữu Vi ngời theo chủ nghĩa lập hiến, rơi vào mâu thuẫn mà Lơng Khải Siêu là: "Trớc sau nói lấy "Tiểu khang" để cứu vớt thời nay, vấn đề trị vấn đề đạo đức xã hội lấy việc trì trạng thái cũ làm chí hớng Từ sau phát loại chí hớng mới, tự cho hoàn thiện, toàn mĩ, nhng không muốn lí tởng đợc thực hiện, lấy để chống lại nó, ngăn cản nó" [22;9] Do đó, xét cho lý tởng "Đại đồng th" chẳng qua mà C.Mac F.Ăngghen nói, "D âm khứ" "Sự sợ hãi tơng lai" thời kỳ sau đó, Khang Hữu Vi thể lo sợ ông ta xã hội tơng lai Nếu nh nói vào năm 1884, Khang Hữu Vi đa đợc ảo tởng xã hội "Đại đồng" ông chịu ảnh hởng t tởng xã hội chủ nghĩa Châu Âu, sang giai đoạn sau ông ta bắt đầu thụt lùi Vì vậy, đến năm 1919 vào lúc phong trào xã hội chủ nghĩa giới phát triển mạnh mẽ dới ảnh hởng Cách mạng tháng Mời Nga vĩ đại, Khang Hữu Vi chí lại hạ thấp lý tởng mình: "Giáp thân thời Quang Tự viết Đại đồng th 100 năm sau, không ngờ đợc 35 năm mà liên minh quốc tế hình thành, đích thân thấy đợc việc Đại đồng th đợc thực hiện" [22;7] Ngời học trò xuất sắc ngời ủng hộ Khang Hữu Vi tích cực, đồng thời nhà lí luận tuyên truyền chủ yếu "Phong trào Duy Tân", Lơng Khải Siêu (1873-1929) ngời có t tởng chống chủ nghĩa xã hội sớm Trung Quốc Năm 1903 ông công bố "Chủ nghĩa xã hội Trung Quốc", nói học thuyết C.Mac Trung Quốc từ cổ xa có Đến năm 1906 tiến hành tranh luận với tờ "Dân báo" quan ngôn luận Đồng minh hội vấn đề cách mạng Trung Quốc, t tởng chống chủ nghĩa xã hội ông hoàn toàn lộ rõ Tuy thừa nhận chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa cao thợng, mĩ miều giới tơng lai nhng Lơng Khải Siêu không thừa nhận chủ nghĩa xã hội trở thành thực Theo ý kiến Lơng Khải Siêu "Cuộc cách mạng xã hội trọn vẹn, với trình độ nớc Âu - Mĩ, trăm năm sau thực hiện" [22;8] Từ ông kiên phản đối Đồng minh hội dùng "Quốc hữu ruộng đất", "Bình quân địa quyền" để kêu gọi quần chúng làm cách mạng Ông cho rằng, làm nh thức tỉnh đông đảo quần chúng lớp dới xã hội, giai cấp t sản xác lập đợc thống trị Cái gọi "Chủ nghĩa xã hội" mà Tôn Trung Sơn thiểu số luận gia tờ "Dân báo" đa bị Lơng Khải Siêu chống lại, thực chất chủ nghĩa Mac Tôn Trung Sơn, Khang Hữu Vi Lơng Khải Siêu giống chỗ, cho Trung Quốc từ thời cổ đại có t tởng xã hội chủ nghĩa Chỗ khác họ chỗ Lơng Khải Siêu xem chủ nghĩa xã hội lý tởng thực đợc, Tôn Trung Sơn cho chủ nghĩa xã hội thực mà coi nghiệp giai cấp t sản Trong số đầu tờ "Dân báo", Tôn Trung Sơn viết: "Nhiều chí sĩ thời gian gần bàn luận đa nhiều học thuyết, mong muốn Trung Quốc trở nên hùng mạnh nh nớc Âu - Mỹ Nhng nớc Âu - Mỹ hùng mạnh mà dân chúng thật lại khốn khổ Nớc ta nớc thực chủ nghĩa dân sinh sớm nhất" [22;9] Theo cách giải thích Tôn Trung Sơn đa diễn văn đọc buổi chiêu đãi chia tay với hội viên Đồng minh hội (tổ chức năm 1912) cơng lĩnh cách mạng xã hội chủ nghĩa việc thực sách thu thuế ruộng đất, quốc hữu hoá xí nghiệp lớn đờng sắt, điện, hầm mỏ Cơng lĩnh nh V.I.Lênin nói, cơng lĩnh cách mạng xã hội chủ nghĩa Chu Chấp Tín - luận gia tiếng thuộc phái Tôn Trung Sơn, "Tiểu sử nhà cách mạng xã hội Đức" (Đăng số tờ "Dân báo") giới thiệu điểm tiểu sử C.Mac, F Ăngghen, Latxan tác phẩm "Tuyên ngôn Đảng Cộng sản" Mặc dù Chu Chấp Tín dùng quan điểm giai cấp t sản để phê bình học thuyết Mac, nhng ông phải thừa nhận rằng: "Mac xem t tớc đoạt mà có điều bàn t sản thật chỗ không đáng" [22;11] "Dân báo" tờ báo ủng hộ tích cực cách mạng 1905-1907 Nhng viết đề cập đến chủ nghĩa xã hội mà tờ báo đăng luận điểm cha vợt qua quan điểm Tôn Trung Sơn nh Chu Chấp Tín Nội dung viết chủ yếu vào lập trờng quan điểm giai cấp t sản để giải thích sửa đổi cách tuỳ tiện nguyên tắc chủ nghĩa xã hội Cho nên hiểu nguyên nhân khiến cho trớc Cách mạng tháng Mời chủ nghĩa Mac-Lênin truyền bá rộng rãi Trung Quốc "Xã hội Trung Quốc thiếu điều kiện cần thiết t tởng chủ nghĩa Mac bị hiểu sai, bị bóp méo vòng nhỏ hẹp phần tử tri thức t sản tiểu t sản" [22;17] Tuy nhiên việc chủ nghĩa Mac-Lênin truyền bá rộng rãi Trung Quốc trớc Cách mạng tháng Mời phần trách nhiệm thuộc nhà lãnh đạo Quốc tế thứ II Bởi lúc lãnh đạo phong trào vô sản quốc tế, Quốc tế thứ II ý đến vấn đề dân tộc, thuộc địa chủ nghĩa xã hội đợc truyền bá rộng Trung Quốc Nhng thực tế Quốc tế thứ II không làm nh thế, mà Quốc tế thứ II coi vấn đề dân tộc, thuộc địa vấn đề dân tộc "Văn minh" Châu Âu, vấn đề dân tộc thuộc địa nằm hoàn toàn mắt họ Ngợc lại, t tởng "Đấu tranh hợp pháp" Quốc tế thứ II đem lại tai hại lớn cho phận tri thức tiên tiến Trung Quốc sức tìm kiếm chân lý cứu nớc thời giờ, làm cho họ bị phơng hớng đờng tiếp cận với chủ nghĩa Mac Thắng lợi Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mời Nga thể sức mạnh vĩ đại chủ nghĩa Mac-Lênin Cách mạng tháng Mời mở rộng phạm vi vấn đề dân tộc, thuộc địa, kết hợp cách mạng xã hội chủ nghĩa giai cấp vô sản với phong trào giải phóng dân tộc nớc thuộc địa phụ thuộc làm cho phong trào giải phóng dân tộc trở thành phận cách mạng xã hội chủ nghĩa giới, từ mở đờng thực cho chủ nghĩa Mac-Lênin đợc truyền bá sâu rộng vào nớc thuộc địa lạc hậu Những phần tử tri thức tiên tiến Trung Quốc đồng thời với việc hân hoan chào đón Cách mạng tháng Mời nhanh chóng tiếp thu chủ nghĩa Mac: "Tiếng súng Cách mạng tháng Mời đem lại cho chủ nghĩa Mac-Lênin, phá vỡ giấc ngủ im lìm kéo dài hàng trăm năm nhân dân Trung Quốc Sau Cách mạng tháng Mời, nhân dân Trung Quốc thực tiếp thu đợc chủ nghĩa Mac" [22;26] Thật vậy, từ năm 1918 đến năm 1919 tạp chí phần tử tri thức tiến lãnh đạo phong trào Văn hoá xuất số tạp chí khác có liên hệ với họ liên tục công bố nhiều viết giới thiệu chủ nghĩa Mac Tháng năm 1919, tạp chí "Tân niên" có chuyên mục nghiên cứu chủ nghĩa Mac Thông qua phong trào Ngũ Tứ, ảnh hởng Cách mạng tháng Mời Trung Quốc đợc mở rộng sâu Phong trào Văn hoá có biến đổi chất, bớc sang giai đoạn Nếu trớc Cách mạng tháng Mời, Phong trào Văn hoá tuyên truyền chủ nghĩa dân chủ t sản, từ phát triển thành phong trào t tởng tuyên truyền chủ nghĩa Mac Bản thân phong trào Ngũ Tứ tính chất xã hội chủ nghĩa, nhng trở thành điểm mở đầu phong trào t tởng tuyên truyền chủ nghĩa Mac hai nhân tố quan trọng tạo Thứ nhất, phong trào Ngũ Tứ triệt để vạch trần chất xâm lợc chủ nghĩa đế quốc, xoá tan ảo tởng chủ nghĩa đế quốc, kiên theo đờng chống chủ nghĩa đế quốc Cù Thu Bạch, chiến sĩ tích cực phong trào Ngũ Tứ viết: "ý nghĩa phong trào yêu nớc lúc đó, giải thích theo chủ nghĩa Dân tộc Trung Quốc chục năm bị bóc lột cảm thụ đợc mùi vị thực dân hoá Nỗi khổ đến tận xơng tuỷ chủ nghĩa đế quốc áp thức tỉnh mơ mộng chủ nghĩa dân chủ chung chung rỗng tuếch Vấn đề đại nớc công nghiệp tiên tiến chủ nghĩa t bản, thuộc địa chủ nghĩa đế quốc, phong trào học sinh chuyển hớng 10 thực tham gia đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc, giải phóng dân tộc Đối với phần tử phản bội cách mạng làm tay sai cho bọn đế quốc, đợc hởng quyền "Tự dân chủ" "Dân sinh hạnh phúc" có nghĩa thực chủ trơng "Bình quân điền địa" "Tiết chế t bản", nhằm cải thiện đời sống cho quần chúng nhân dân Trong đấu tranh gay gắt với phần tử phái hữu Quốc Dân Đảng, Tôn Trung Sơn giành thắng lợi lớn đề ba sách lớn "Liên Nga, Liên Cộng, phù trợ công nông" nghĩa "Liên minh với Liên Xô, liên minh với Đảng Cộng sản, giúp đỡ công nông" Việc giải thích lại "Chủ nghĩa Tam dân", cải tổ lại Quốc Dân Đảng thức xác lập quan hệ hợp tác Quốc Dân Đảng Đảng Cộng sản Quốc Dân Đảng sau cải tổ trở thành liên minh cách mạng rộng rãi bao gồm công nhân, nông dân, tiểu t sản t sản dân tộc, đoàn kết toàn dân tạo nên lực lợng hùng hậu đẩy mạnh đấu tranh cách mạng chống đế quốc phong kiến Nh vậy, sách hợp tác Đảng Cộng sản Quốc Dân Đảng để thành lập mặt trận thống cách mạng lúc đắn, phù hợp, đáp ứng đợc yêu cầu phát triển cách mạng Trung Quốc phù hợp với sách lợc tập hợp rộng rãi lực lợng giai cấp công nhân nhân dân lao động chuẩn bị cho chiến đấu giai cấp mà Đại hội lần thứ III lần thứ IV Quốc tế Cộng sản đề (năm 1921 1922) Trong sách hợp tác Quốc - Cộng cách mạng Trung Quốc Quốc tế Cộng sản có giúp đỡ đạo nhiệt tình Nhờ Nghị Quốc tế Cộng sản mà Tôn Trung Sơn nh nhà lãnh đạo Đảng Cộng sản có hớng đắn, đa cách mạng Trung Quốc tiếp tục phát triển Tuy thế, định thực sách này, Đại hội lần thứ III Đảng Cộng sản Trung Quốc không nêu rõ quyền lãnh đạo giai cấp vô sản mặt trận thống cách mạng, tính độc lập t tởng, đờng lối tổ chức giai cấp vô sản mặt trận mặt trận phải dựa sở liên minh công nông Chính khuyết điểm có tính nguyên tắc sách lợc mặt trận thống tạo điều kiện thuận lợi cho xuất chủ nghĩa hội hữu khuynh Trần Độc Tú thời kỳ chiến tranh Bắc Phạt làm cho cách mạng Trung Quốc thất bại nặng nề Sau Đại hội đại biểu Quốc Dân Đảng lần thứ nhất, với giúp đỡ cố vấn quân Liên Xô, Trờng Võ bị Hoàng Phố đợc thành lập Tởng Giới Thạch đợc cử làm Hiệu trởng, nhng đồng thời nhiều cán Đảng Cộng 57 sản nh Chu Ân Lai, Diệp Kiếm Anh, v.v tham gia máy lãnh đạo công tác trờng 3.2 Quốc tế Cộng sản với việc xác lập đờng lối chiến lợc sách lợc Đảng Cộng sản Trung Quốc (tại Đại hội lần thứ VI Đảng Cộng sản Trung Quốc năm 1928) Quan hệ hợp tác Quốc - Cộng lần thứ bị tan rã đánh dấu thất bại tạm thời cách mạng Trung Quốc mà đặc biệt thất bại khởi nghĩa giành quyền Quảng Châu Tuy nhiên, cách mạng Trung Quốc tồn tại, tiếp tục tích luỹ để chuyển sang phản công rộng khắp toàn trận tuyến Cao trào phong trào cách mạng Trung Quốc diễn sở Giai cấp t sản dân tộc Trung Quốc hoàn toàn không khả cách mạng chuyển sang phục vụ chủ nghĩa đế quốc quốc tế Quốc Dân Đảng trở thành công cụ bè lũ tớng lĩnh phản cách mạng đao phủ Do đó, đối tợng mà cách mạng cần tiêu diệt Chính vậy, cách mạng Trung Quốc phát triển với t cách cách mạng công nhân, nông dân dân nghèo thành thị dới cờ Xô Viết quyền lãnh đạo độc tôn thuộc giai cấp công nhân mà đội tiên phong Đảng Cộng sản Trung Quốc Đảng Cộng sản chịu loạt thất bại nặng nề sau phạm sai lầm hội chủ nghĩa khứ nh thiếu tính độc lập tự phê phán Quốc Dân Đảng, không hiểu việc chuyển biến giai đoạn cách mạng thành giai đoạn cách mạng khác, không hiểu cần thiết phải kịp thời chuẩn bị giáng trả cuối kìm hãm cách mạng ruộng đất Sau thất bại nặng nề, Đảng bắt tay vào sữa chữa sai lầm cách đổi ban lãnh đạo mình, tổ chức lại đội ngũ để đấu tranh thắng lợi cho nghiệp cách mạng Trung Quốc dới cờ Xô Viết công nhân nông dân, đồng thời, tuyên chiến không khoan nhợng với chủ nghĩa hội Đại hội VI Đảng Cộng sản Trung Quốc (tháng 6-1928) đợc triệu tập theo sáng kiến giúp đỡ trực tiếp Quốc tế cộng sản Đại hội đợc tiến hành Matxcơva, có đại biểu thay mặt cho 40000 đảng viên tham dự Đại hội tổng kết chiến tranh cách mạng 1924-1927, lên án chủ nghĩa hội hữu khuynh Trần Độc Tú Đại hội xác định: tính chất cách mạng Trung Quốc cách mạng dân chủ t sản; nhiệm vụ quan trọng trớc mắt ngời cộng sản phải vận động quần chúng, tích luỹ lực lợng, thành lập Hồng quân công nông; mở rộng cách mạng ruộng đất 58 Đại hội VI Đảng Cộng sản Trung Quốc có ý nghĩa lịch sử to lớn lịch sử cách mạng Trung Quốc nh phong trào Cộng sản Công nhân Trung Quốc Đại hội nêu loạt vấn đề phức tạp cách mạng Trung Quốc, toàn đời sống đất nớc, toàn lĩnh vực hoạt động Đảng Cộng sản Trung Quốc hoàn cảnh Quốc Dân Đảng nắm quyền thống trị Nhiệm vụ Đại hội nhằm ngăn chặn sai lầm tả khuynh vô nguy hiểm cho nghiệp cách mạng cho gắn bó Đảng Cộng sản Trung Quốc với quần chúng mà sai lầm trở nên phổ biến Đảng mặt trận thống chống đế quốc bị tan vỡ vào năm 1927 tình hình lực lợng dân chủ bị thất bại nặng nề Những ý định tả khuynh mạo hiểm nhằm tổ chức gấp rút khởi nghĩa vũ trang quần chúng công nông nhằm chống lại Quốc Dân Đảng bắt nguồn từ đánh giá sai lầm tình cách mạng cách mạng Trung Quốc giai đoạn chuyển hớng cách mạng xã hội chủ nghĩa Việc Đảng Cộng sản đánh giá thấp lực lợng phản cách mạng khó khăn khách quan sau Quốc Dân Đảng nắm quyền, với việc đánh giá phóng đại trình độ giác ngộ trị giai cấp quần chúng sẵn sàng đứng lên giành quyền tay quần chúng mà ban lãnh đạo Đảng nêu ra, theo V.I.Lênin biểu mạo hiểm, nóng ruột Do đó, Đảng thay đổi hình thức đấu tranh để tổ chức lực lợng cách mạng rút lui với tổn thất Thực tế, việc đáng giá cao thành thục ý thức trị ý thức giai cấp giai cấp công nhân Đảng Cộng sản Trung Quốc dựa vào thực tế đấu tranh anh hùng công nhân thời kỳ cách mạng 1925-1927 mà Đảng không lu ý giai đoạn cách mạng 1925-1927 thời kỳ mà công nhân đấu tranh chống kẻ thù chung toàn thể nhân dân Trung Quốc chủ nghĩa đế quốc ngoại bang Còn đấu tranh giai đoạn đấu tranh chống giai cấp t sản dân tộc có mang tính chất trị, đồng thời giai đoạn đầu nhằm vào mục đích đòi quyền lợi kinh tế sơ đẳng công nhân Những tính toán sai ban lãnh đạo Đảng Cộng sản Trung Quốc cho giai cấp công nhân vùng lên đấu tranh với niềm tin phấn khởi hăng hái nh đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc nhằm chống lại t sản dân tộc - ngời mà đồng minh họ đấu tranh chống đế quốc, đồng thời chống Quốc Dân Đảng - tổ chức mà lãnh đạo họ thời gian dài đấu tranh giải phóng dân tộc dù cách hay cách khác Chính vậy, việc tiếp tục tuyên bố hiệu chống đế quốc 59 hoàn toàn sở Xuất phất từ quan niệm chủ quan vững vai trò lãnh đạo Đảng Cộng sản Trung Quốc phong trào công nhân Quốc Dân Đảng đặt quần chúng công nhân dới ảnh hởng chúng mà Đảng Cộng sản đa đánh giá không sát thực thất bại sâu sắc lực lợng cách mạng Đó kẽ hở để bọn phản động gây tổn thất to lớn cho cán Đảng thành phố quần chúng tích cực giai cấp công nhân Những hành động khủng bố đẫm máu Quốc Dân Đảng sau mặt trận thống bị tan vỡ, thực trang đen tối lịch sử Trung Quốc Báo chí Trung Quốc liên tục đăng đầy đủ thông tin việc tàn sát đảng viên cộng sản thành phố Theo thống kê Cù Thu Bạch đến năm 1928, có 80% đoàn viên tích cực công đoàn cách mạng trung tâm công nghiệp đất nớc bị giết, bị bắt, bị đuổi Nhiều tổ chức Đảng bị tê liệt Trong điều kiện vô khó khăn nh vậy, Đảng Cộng sản tiếp tục tìm cách để phục hồi cách mạng, nhng Đảng không tính tới tơng quan lực lợng thực tế Vì vậy, thay cho việc rút lui linh hoạt che dấu lực lợng cách mạng Hội nghị tháng Hội nghị tháng năm 1927 Ban chấp hànhTrung ơng Đảng Cộng sản Trung Quốc lại theo đờng lối khởi nghĩa vũ trang giai cấp vô sản nông dân, nhằm làm biến xã hội chủ nghĩa Giữa lúc mà ban lãnh đạo Đảng Cộng sản Trung Quốc đặt hy vọng vào việc khởi nghĩa giai cấp vô sản chống Quốc Dân Đảng điều không thực tế Nó không thực tế không u tuyệt đối lực phản cách mạng khủng bố trắng, mà khó khăn đặc biệt nghiêm trọng nh sa sút phong trào công nhân sau cách mạng, phận vô sản công nghiệp; mối liên hệ Đảng Cộng sản quần chúng công nhân trở nên mỏng manh, lúc đó, sách Quốc Dân Đảng phong trào công nhân lại tỏ mềm mỏng linh hoạt Trong lúc, hoạt động phong trào công nhân gặp khó khăn, phong trào cách mạng nói chung phải vào hoạt động bí mật mặt yếu công tác đảng việc tổ chức quần chúng vô sản vào năm cách mạng trớc bộc lộ rõ Tại Đại hội lần thứ VI Đảng Cộng sản Trung Quốc, đại diện Quốc tế Cộng sản nhận xét rằng: năm cách mạng lên, Đảng không xây dựng đợc mối liên hệ hữu với quần chúng công nhân, không làm cho họ giác ngộ đợc đội tiên phong giai cấp công nhân bảo vệ quyền lợi thiết thân giai cấp [1;4] Tại Đại hội, đại biểu địa phơng phát biểu rằng: vào năm cách mạng, công nhân khái niệm rõ ràng khác 60 Đảng Cộng sản Trung Quốc Quốc Dân Đảng, họ không nhận chất đảo phản cách mạng năm 1927 [1;4] Một đặc điểm bật công tác đảng Đảng Cộng sản phong trào công nhân giai đoạn đầu công đoàn hình thành gắn với phong trào chống đế quốc Còn thời điểm nay, ban lãnh đạo Đảng Cộng sản Trung Quốc lại coi công đoàn tha thớt, yếu ớt công cụ đấu tranh giai cấp hình thức cao khởi nghĩa vô sản Chính thế, ban lãnh đạo Đảng Cộng sản công đoàn xem nhẹ đấu tranh kinh tế hàng ngày quyền lợi thiết thân, sống còn, có ý nghĩa lớn quần chúng công nhân lúc ngày tồi tệ công nhân bị sa thải hàng loạt sau cách mạng Trong đó, Quốc Dân Đảng lại coi biện pháp xoa dịu giai cấp công nhân nội dung sách xã hội chúng Sự liên hệ mật thiết Quốc Dân Đảng với chủ nghĩa dân tộc góp phần vào thắng lợi sách cải lơng chúng Chính sách xã hội Quốc Dân Đảng thể rõ tính chất hai mặt: mặt tiến hành đàn áp đàn áp thẳng tay hoạt động trị chống phủ; nhng đồng thời lại muốn xoa dịu lôi kéo quần chúng công nhân chý ý có hạn chế nhng thực tế tới nhu cầu đời sống họ Tuy nhiên, Quốc Dân Đảng bảo vệ quyền lợi nhà kinh doanh nhng bên cạnh lại tuyên bố mềm dẻo tính chất "Phi giai cấp" mà chế độ chúng mang lại Trong điều kiện cụ thể, quần chúng công nhân bị o ép mức, chuẩn bị đấu tranh Quốc Dân Đảng lại đáp ứng yêu cầu sơ đẳng công nhân Cùng với nhợng nho nhỏ cho giai cấp công nhân, chúng sức tuyên truyền việc phủ Quốc Dân Đảng dự thảo luật công nhân, biện pháp nghiên cứu điều kiện lao động điều kiện sống nhân dân lao động Những sách xảo quyệt Quốc Dân Đảng yếu tố bất lợi hoạt động Đảng Cộng sản Trung Quốc quần chúng công nông Những sách "Mua chuộc" quần chúng Quốc Dân Đảng làm cho quần chúng công nhân dao động, họ không chấp nhận hiệu trị mà Đảng Cộng sản Trung Quốc đa Trớc tình hình đó, đảng viên Đảng Cộng sản lại nóng vội tìm cách để tổ chức khởi nghĩa vũ trang, hy vọng đấu tranh nh chuyển thành tổng bãi công trị, bãi công đa công nhân đến khởi nghĩa Đồng thời, đảng viên cộng sản cố gắng "ấn định" thời gian cho bãi 61 công trị khởi nghĩa vũ trang mà không chuẩn bị chu đáo, thiếu liên hệ với công nhân trái với tâm lý họ, quần chúng công nhân không hởng ứng đấu tranh, nhng đảng viên dùng hình thức cỡng kể hình thức toán công nhân không chịu tham gia bãi công nh tên phản bội Mặc dù trờng hợp hạn hữu đợc sữa chữa trình bãi công nhng làm cho sách Đảng Cộng sản Trung Quốc bị uy tín trớc mắt quần chúng công nhân Điều phần lý giải đợc nguyên nhân thất bại khởi nghĩa Vũ Hán, Thợng Hải năm 1927 Phân tích kiện, đại diện Quốc tế Cộng sản Đại hội VI Đảng Cộng sản Trung Quốc nhận xét ý đồ: "Tạo cách mạng" nguy hiểm, có hại cho mối liên hệ đảng với quần chúng nhân dân mà lẽ thay vào phải chinh phục lòng tin quần chúng phơng pháp thuyết phục [1;10] Sự thất bại công xã Quảng Châu chứng tỏ u tuyệt đối thuộc phe phản cách mạng Quốc Dân Đảng, đồng thời cho thấy mối liên hệ Đảng Cộng sản với quần chúng công nhân rơi vào tình trạng nguy kịch Mùa hè năm 1928, báo cáo trớc Đại hội VI Đảng Cộng sản Trung Quốc công tác tổ chức Đảng, sau khẳng định hầu nh tất tổ chức sở đảng trung tâm nghành công nghiệp chủ yếu bị mất, Chu Ân Lai tuyên bố Đảng công nhân nh sở hạ tầng, khó khẳng định công đoàn bí mật tồn thực [1;12] Trong tình hình đó, giúp đỡ Quốc tế Cộng sản vô quan trọng Đảng Cộng sản Trung Quốc Vì vậy, Quốc tế Cộng sản họp Hội nghị toàn thể lần thứ IX Ban chấp hành quốc tế vào tháng 2-1928 Hội nghị nghiêm túc nhấn mạnh rằng, Đảng Cộng sản Trung Quốc cần gấp rút xem lại phơng hớng chiến lợc thực tế hoạt động cách mạng Nghị hội nghị toàn thể vấn đề Trung Quốc thể lo lắng sâu sắc cho số phận cách mạng Trung Quốc thân Đảng Cộng sản Trung Quốc Văn kiện có ý nghĩa lịch sử chứng tỏ rằng, Quốc tế Cộng sản phân tích kỹ tình hình Trung Quốc dựa kinh nghiệm đấu tranh cách mạng giới để cố gắng giúp Đảng Cộng sản Trung Quốc tìm cách thoát khỏi tình hình khó khăn mà Đảng Cộng sản Trung Quốc rơi vào sau mặt trận thống bị tan vỡ 62 Ban chấp hành Quốc tế Cộng sản kiên bác bỏ ý kiến cho dờng nh cách mạng Trung Quốc lên xác nhận đặc điểm thất bại toàn diện, nặng nề lực lợng dân chủ: "Trong số tỉnh phong trào đấu tranh nông dân tiếp tục đợc mở rộng hàng loạt trung tâm công nghiệp bị suy yếu bị kẹp chặt gọng kìm khủng bố trắng cha có nên phong trào công nhân trải qua giai đoạn thoái trào" [27;23] Nghị Ban chấp hành Quốc tế Cộng sản rõ rằng, thời kỳ cách mạng Trung Quốc tiếp tục cách mạng dân chủ t sản cha hoàn thành, cách mạng cha hoàn thành kể phơng diện kinh tế phơng diện đấu tranh dân tộc chống đế quốc (thống Trung Quốc độc lập dân tộc), phơng diện chất giai cấp quyền (nền chuyên công nông); chủ trơng đảo xã hội chủ nghĩa sai lầm thực tế dẫn tới hành động không cho phép nh ép buộc công nhân bãi công, bạo động, đùa giỡn với khởi nghĩa Do đó, thực tế xuất nguy Đảng Cộng sản Trung Quốc tách rời quần chúng Ban chấp hành Quốc tế Cộng sản nhấn mạnh rằng: "Trọng tâm công tác đảng thời kỳ lôi hàng triệu công nhân nông dân, giác ngộ họ trị, tổ chức họ xung quanh đảng hiệu đảng nh tịch thu ruộng đất địa chủ, thực ngày làm giờ, thống dân tộc Trung Quốc giải phóng khỏi ách đế quốc, lật đổ quyền nay, thực chuyên công nông" [10;26] Trong đó, nhiệm vụ Đảng cộng sản Trung Quốc phong trào công nhân đợc xác định "Giành lại công nhân từ tay kẻ thù giai cấp" [1;14] Nhiệm vụ khó khăn tổ chức đảng bí mật thành phố Quốc Dân Đảng củng cố đợc ảnh hởng quần chúng công nhân phòng trào công đoàn hợp pháp (do Quốc Dân Đảng thành lập) ngày phát triển Quốc tế Cộng sản nhấn mạnh tới khó khăn khách quan cách mạng Trung Quốc công tác Đảng Đảng cộng sản Trung Quốc điều kiện Quốc Dân Đảng cầm quyền, nhấn mạnh tới cần thiết phải giúp đỡ toàn diện cho Trung Quốc từ phía giai cấp vô sản quốc tế: "Quốc tế Cộng sản giao nhiệm vụ cho tất phân ủng hộ toàn diện cách mạng Trung Quốc Ban chấp hành Quốc tế Cộng sản kêu gọi toàn thể công nhân, trớc hết ngời cộng sản thực nghĩa vụ quốc tế vô sản đoàn kết ủng hộ giai cấp vô sản Trung Quốc anh hùng [27;30] 63 Sau Hội nghị toàn thể lần thứ IX Ban chấp hành Quốc tế Cộng sản, Đảng Cộng sản Trung Quốc triển khai chuẩn bị cho Đại hội VI với tinh thần đoàn kết quốc tế vô sản Triệu tập Đại hội Trung Quốc, nơi mà Quốc Dân Đảng khủng bố dội điều đợc Do đó, việc tiến hành đại hội Mạc T Khoa hành động giúp đỡ cao Quốc tế Cộng sản nh Đảng Cộng sản Liên Xô Đảng Cộng sản Trung Quốc điều kiện bí mật khó khăn Đại hội VI Đảng Cộng sản Trung Quốc vào lịch sử phong trào Cộng sản Công nhân quốc tế nh thí dụ chủ nghĩa quốc tế vô sản Sự giúp đỡ Quốc tế Cộng sản, công đoàn quốc tế, Đảng Cộng sản Bônsêvich đảng viên cộng sản Trung Quốc trớc đại hội, phát biểu Đại hội đại diện Quốc tế Cộng sản công đoàn quốc tế vấn đề mấu chốt gay go nhất, cảm thông chân tình giai cấp vô sản quốc tế cách mạng Trung Quốc, việc tham khảo kinh nghiệm phong trào công nhân quốc tế, tất điều thể chói lọi tình đoàn kết cách mạng Đại hội diễn tinh thần dũng cảm tự phê bình cao với niềm mong muốn tha thiết đảng viên Đảng Cộng sản Trung Quốc tìm đờng đắn để biến Đảng Cộng sản Trung Quốc thành đội tiên phong chân quần chúng công nông đợc hiến dâng toàn sức lực cho nghiệp cách mạng Trung Quốc Trớc hết, Đại hội phân tích đặc điểm giai đoạn mà cách mạng Trung Quốc trải qua phân tích tình hình trị Đại diện Quốc tế Cộng sản công đoàn quốc tế giải thích vấn đề chủ yếu Đại hội chấp nhận cách đánh giá đặc điểm cách mạng tình hình Hội nghị toàn thể lần thứ IX Ban chấp hành Quốc tế Cộng sản Đặc biệt, nhấn mạnh lúc lực lợng cách mạng bị thất bại nặng nề, thân Đảng Cộng sản Trung Quốc mối liên hệ đảng với quần chúng bị suy yếu việc kêu gọi khởi nghĩa vũ trang không thực tế Đại hội tuyên bố đờng lối bao trùm Đảng "Đấu tranh giành quần chúng" [1;16] Đây công lao lớn Đại hội Đờng lối đấu tranh giành quần chúng không biện pháp độc để cứu đảng thời điểm gay go đó, mà đờng lối cho tơng lai Những phơng hớng chung tất nghị cụ thể Đại hội toát lên mong muốn củng cố liên minh công - nông, đạt đợc phối hợp đấu tranh thành phố nông thôn Trong phát biểu Đại hội, đại diện Công đoàn Quốc tế nhấn mạnh: "Tất nhiên, cách mạng Trung Quốc 64 phát triển thuận lợi chiến thắng đứng hai chân, chân nông dân chân công nhân" [1;16] Những thị Đại hội vấn đề lãnh đạo Đảng Cộng sản Trung Quốc với phong trào công nhân có ý nghĩa to lớn thực tiễn lý luận Đại hội tổng kết kinh nghiệm từ thất bại phong trào công nhân thời gian vừa qua Các đại biểu dũng cảm nghiêm khắc kể thất bại cay đắng công tác bí mật thành phố Những hành động sai lầm, tả khuynh đảng viên cộng sản quần chúng công nhân Đại biểu thành phố Thợng Hải, Vũ Hán, Nam Xơng, An Nguyên thành phố khác kể cố gắng vô ích đảng viên cộng sản nhằm tổ chức khởi nghĩa vũ trang mà sau biến thành bạo động, hi sinh không cần thiết tính chất mạo hiểm hành động bàng quang đấu tranh quyền lợi kinh tế hàng ngày làm cho tổ chức đảng sống sót thành phố xa rời quần chúng Những ý kiến gợi ý Quốc tế Cộng sản Công đoàn quốc tế tăng cờng mối liên hệ mật thiết Đảng quần chúng công nhân mà trớc hết phận công nhân công nghiệp, có ý nghĩa to lớn với Đại hội Do đó, Đại hội vào thảo luận chi tiết khả củng cố tảng vô sản cần thiết Đảng Cộng sản Trung Quốc Từ việc đánh giá đắn hi sinh chủ nghĩa anh hùng cán đảng hoạt động thành phố bị khủng bố trắng, đại diện Ban chấp hành Quốc tế Cộng sản nhấn mạnh tới cần thiết phải đánh giá lực lợng kẻ thù Đại diện Quốc tế Cộng sản kết luận nhiệm vụ quan trọng Đảng Cộng sản Trung Quốc phong trào công nhân tập trung ý tới nhu cầu kinh tế quần chúng đẩy mạnh đấu tranh chống đế quốc họ [1;19] Dựa vào gợi ý Quốc tế Cộng sản toàn kinh nghiệm đấu tranh, Đại hội đa nghị quyết: nhiệm vụ trớc mắt Đảng Cộng sản Trung Quốc phong trào công nhân Trong nhiệm vụ chủ yếu là: chặn đứng biện pháp cỡng quần chúng công nhân, củng cố công đoàn đỏ, tăng cờng lãnh đạo Đảng đấu tranh kinh tế, tách quần chúng khỏi ảnh hởng t tởng cải lơng Quốc Dân Đảng, thiết lập mối quan hệ khu Xô Viết với phong trào công nhân thành phố, phát triển đấu tranh chống đế quốc, chống quân phiệt công nhân tiểu t sản [1;20] 65 Đại hội nhấn mạnh khó khăn việc thực nhiệm vụ điều kiện bị khủng bố Quốc Dân Đảng Đồng thời, Đại hội rõ nhiệm vụ động viện quần chúng công nhân xung quanh Đảng Cộng sản khó thời kỳ cách mạng 1925 - 1927 nhiệm vụ khó ngàn lần Cuối Đại hội đến thống việc củng cố toàn diện mối liên hệ Đảng Cộng sản Trung Quốc với giai cấp công nhân phải kết hợp chặt chẽ với đờng lối liên minh với Liên Xô phong trào vô sản quốc tế Đờng lối đấu tranh giành quần chúng tuyên bố Đại hội VI có ảnh hởng to lớn tới công tác Đảng cộng sản Trung Quốc trung tâm công nghiệp đất nớc Từ đó, Đảng bắt đầu đề đờng lối, sách lợc phù hợp với phong trào công nhân Trải qua hàng loạt thử thách cam go, Đảng Cộng sản bắt đầu tìm kiếm khả xích lại gần công nhân Vai trò yếu tố chủ quan, cụ thể trờng hợp vai trò đờng lối biện pháp lãnh đạo phong trào công nhân Đảng thể rõ vào thời kỳ Quốc tế Cộng sản rõ ý nghĩa yếu tố chủ quan, thắng lợi lãnh đạo Đảng Cộng sản Trung Quốc phụ thuộc trực tiếp vào mức độ am hiểu đảng viên cộng sản điều kiện quy luật khách quan Nh vậy, thất bại Đảng Cộng sản Trung Quốc lực lợng cách mạng mà đảng lãnh đạo sau tan vỡ mặt trận thống chống đế quốc, việc Quốc Dân Đảng nắm quyền tất điều đặt trớc Đảng Cộng sản Trung Quốc Quốc tế Cộng sản vấn đề phức tạp nhng vấn đề dần đợc giải trình đấu tranh cách mạng thực tế nhân dân Trung Quốc Nghị Đại hội VI Đảng Cộng sản Trung Quốc với nội dung "Đờng lối bao trùm đảng đấu tranh giành quần chúng" kết phối hợp Quốc tế Cộng sản Đảng Cộng sản Trung Quốc việc tìm kiếm biện pháp để đẩy mạnh đấu tranh cách mạng điều kiện khó khăn dới thống trị Quốc Dân Đảng Đờng lối hớng ý Đảng Cộng sản Trung Quốc tới đời sống công nhân, để cho phép Đảng cộng sản Trung Quốc xích gần với quần chúng số trờng hợp lãnh đạo đẩy mạnh đấu tranh họ đạt đợc kết to lớn, đặt móng cho phong trào cách mạng giai đoạn sau 66 67 C Kết luận Cho đến trớc chiến tranh giới thứ nhất, Quốc tế thứ II bị chủ nghĩa hội thao túng, không đủ uy tín khả đóng vai trò trung tâm lãnh đạo phong trào công nhân quốc tế Đứng trớc tình hình đó, V.I.Lênin ngời trung thành với chủ nghĩa Mac đấu tranh không mệt mỏi để đến thành lập tổ chức quốc tế để thay cho Quốc tế thứ II trở nên phản động Đến năm 1919, tổ chức quốc tế - Quốc tế Cộng sản (hay gọi Quốc tế thứ II hay Quốc tế Đỏ) đẫ thức thành lập Ngay từ đời, bên cạnh việc tập trung ý tới phong trào Cộng sản Công nhân quốc tế nớc phơng Tây, Quốc tế Cộng sản quan tâm đến vấn đề giải phóng dân tộc thuộc địa Điều đợc thể rõ "Sơ thảo luận cơng vấn đề dân tộc thuộc địa" V.I.Lênin văn khác số khu vực, số quốc gia, giúp đỡ mặt lý luận, đờng lối, Quốc tế Cộng sản cử đại diện đến giúp đỡ trực tiếp Một điển hình giúp đỡ cách mạng Trung Quốc Cách mạng Trung Quốc chịu ảnh hởng trực tiếp Cách mạng tháng Mời Nga, làm thay đổi t tởng ngời Trung Quốc Thành lớn ảnh hởng mở đờng cho nhân dân Trung Quốc tiếp nhận chân lý để tự giải phóng mình, chủ nghĩa Mac-Lênin Thực ra, t tởng xã hội chủ nghĩa đợc ngời Trung Quốc biết đến kỷ XIX Những ngời tiếp xúc sớm với trào lu t tởng xã hội chủ nghĩa Châu Âu Khang Hữu Vi, Lơng Khải Siêu, Tôn Trung Sơn, v.v Nhng nhiều lí khác nh đờng truyền bá, cách thức tiếp nhận, v.v nên t tởng xã hội chủ nghĩa buổi đầu cha đợc hiểu môt cách đầy đủ, xác khoa học Khang Hữu Vi, Lơng Khải Siêu, Tôn Trung Sơn bậc tiền bối tiếp thu t tởng xã hội chủ nghĩa nhng thật đáng tiếc họ cha hiểu đợc thực chất t tuởng Dới ánh sáng Cách mạng tháng Mời Nga, với phát triển mạnh mẽ Phong trào Văn hoá giúp đỡ to lớn Quốc tế Cộng sản, t tuởng xã hội chủ nghĩa - chủ nghĩa Mac-Lênin nhiều đờng khác đợc truyền bá ngày sâu rộng vào giai cấp công nhân nhân dân lao động Trung Quốc, từ tạo điều kiện cho chủ nghĩa yêu nớc, phong trào công nhân chủ nghĩa Mac-Lênin kết hợp nhuần nhuyễn với 68 dẫn đến đời Tiểu tổ Cộng sản Trung Quốc trớc Đảng Cộng sản Trung Quốc đời Hoạt động Tiểu tổ Cộng sản với giúp đỡ trực tiếp đại diện Quốc tế Cộng sản nh: G.Vôitinxki, Malin, M.Cudơnhetxôp dẫn đến đời Đảng Cộng sản Trung Quốc năm 1921 Sự đời Đảng Cộng sản Trung Quốc bớc ngoặt quan trọng lịch sử cách mạng Trung Quốc, chứng tỏ cách mạng Trung Quốc bớc vào quỹ đạo mới, từ xu hớng cách mạng dân chủ t sản chuyển sang cách mạng vô sản Trong năm đầu hoạt động Đảng Cộng sản Trung Quốc (từ năm 1921 đến năm 1926) thấy rõ sách lợc hai giai đoạn: từ năm 1921 đến năm 1923 từ năm 1924 đến năm 1928 có điều chỉnh Sự điều chỉnh đợc Đảng Cộng sản Trung Quốc xác định đề ra, mặt thông qua hoạt động thực tiễn mình, mặt khác không kể tới vai trò định hớng Quốc tế Cộng sản Nếu nh giai đoạn từ năm 1921 đến năm 1923 đờng lối chiến lợc, sách lợc Đảng Cộng sản Trung Quốc tập trung phát triển nghiệp đoàn công nhân lãnh đạo bãi công công nhân nh Hơng Cảng, Quảng Châu, Thợng Hải, Vũ Hán, v.v Thì từ năm 1924 - 1928 Đảng Cộng sản Trung Quốc thực chủ trơng hợp tác Quốc - Cộng Từ hoạt động thực tiễn nh thành công thất bại giai đoạn đầu này, đờng lối chiến lợc, sách lợc Đảng ngày hoàn thiện Đại hội lần VI Đảng Cộng sản Trung Quốc năm 1928 thể đờng lối chiến lợc sách lợc cách mạng đắn để cách mạng Trung Quốc bớc giành thắng lợi 69 Tài liệu tham khảo T.N.Acatôva (1982), Vai trò Quốc tế Cộng sản việc đề sách Đảng Cộng sản Trung Quốc phong trào công nhân, Trung tâm nghiên cứu Trung Quốc (Ngời dịch: Ngô Văn Sáng) Mã số: TL408 Cách mạng tháng Mời ý nghĩa thời đại nó, Th viện Trờng Đại Học Vinh - Khoa thông tin th Viện, Mã số: DX: 000629 3.Hà Cán Chi (1959), Lịch sử cách mạng đại Trung Quốc, tập I, NXB: Ngoại văn, Bắc Kinh Giang Trạch Dân (2002), Báo cáo Đại hội Đại biểu khoá XVI Đảng Cộng sản Trung Quốc, T liệu TTNCTQ, Mã số: TL 2269 Hồ Hoa (1952), Lịch sử cách mạng dân chủ Trung Quốc, NXB: Nhân dân xuất xã, Bắc Kinh, (ngời dịch: Nguyễn Hữu Thấu) Đinh Nh Hoà, Ân Tự Di, Trơng Bá Chiêu (1957), ảnh hởng Cách mạng tháng Mời cách mạng Trung Quốc, Lịch sử nghiên cứu (Trung văn), Bắc kinh, (ngời dịch: Trần Độ) Nguyễn Hiến Lê (1991), Sử Trung Quốc, tập II, NXB: Văn hoá, Hà Nội Thái Bạch Liên (Biên dịch) (2001), Hai Tám ngày đêm định vận mệnh Trung Quốc, NXB: Mũi Cà Mau V.I.Lênin (1977), Toàn tập, tập 39, 41, NXB: Tiến Matxcơva 10 V.I.Lênin (1976), Mac - Ăngghen - Chủ nghiã Mac, NXB: Tiến Matxcơva 11 Mao Mao, Cha Đặng Tiểu Bình (Quyển I), NXB: Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Đổng Tập Minh, Sơ lợc lịch sử Trung Quốc, NXB: văn hoá thông tin 13 Michael Wwelsskorrops (1982), Nguồn gốc phát triển chủ nghĩa Cộng sản Trung Quốc (1917 1941), NXB: Wesiview press (T liệu TTNCTQ, Mã số: TL: 2208, ngời dịch: Vũ Cận) 14 Vũ Dơng Ninh (chủ biên) (2001), Mốt số chuyên đề lịch sử giới, NXB: Đại học Quốc gia, Hà Nội 15 Phong trào Cộng sản Công nhân quốc tế - Những vấn đề lịch sử lý luận, tập I, II, (2004), NXB: Chính trị Quốc gia, Hà Nội 70 16 Nguyễn Gia Phu, Nguyễn Huy Quý (2003), Lịch sử Trung Quốc, NXB: Giáo dục, Hà Nội 17 Nguyễn Huy Quý (2004), Lịch sử cận đại Trung Quốc, NXB trị Quốc gia, Hà Nội 18 Nguyễn Anh Thái (chủ biên), (1999), Lịch sử giới đại (từ 1917 1945) (Quyển A), NXB: Đại học Quốc gia, Hà Nội 19 Nguyễn Anh Thái (chủ biên) - Đặng Thanh Tịnh, Ngô Phơng Bá, (1991), Lịch sử Trung Quốc, NXB: Giáo dục, Hà Nội 20 Nguyễn Anh Thái (chủ biên), Lịch sử giới đại, NXB: Giáo dục, Hà Nội 21 Nguyễn Thành (1960 ), Quốc tế Cộng sản với vấn đề dân tộc thuộc địa, NXB: Sự thật, Hà Nội 22 Lê Thụ, (1956), Bàn truyền bá chủ nghĩa xã hội Trung Quốc, NXB: Tạp chí xã, Bắc Kinh (ngời dịch: Trần Độ) 23 Trung tâm KHXH - Trung tâm nghiên cứu Trung Quốc (2004), Phong trào Ngũ Tứ, 80 năm nhìn lại, NXB: KHXH, Hà Nội 24 Trung tâm KHXH - Trung tâm nghiên cứu Trung Quốc (2002), Cách mạng Tân Hợi, 90 năm sau nhìn lại, NXB: KHXH, Hà Nội 25 Đỗ Tiến Sâm (1999), Thắng lợi cách mạng dân chủ Trung Quốc, Tạp chí NCTQ, Số - 1999 26 A.Rephnhicốp (1982), V.I.Lênin bàn phong trào giải phóng dân tộc phong trào Cộng sản Phơng Đông, Viện thông tin KHXH, Hà Nội 27 Viện KHXH Việt Nam - Trung tâm nghiên cứu Trung Quốc, Chiến lợc sách lợc Quốc tế Cộng sản cách mạng dân tộc thuộc địa (lấy Trung Quốc làm ví dụ) Mã số: phần 1, phần II: TL3; Phần III: TL4 71 [...]... tổ Cộng sản làm cho chủ nghĩa Mac-Lênin hoà quyện vào phong trào công nhân, tạo điều kiện cho sự ra đời của Đảng Cộng sản Trung Quốc vào năm 1921 Sự kiện này đã chứng tỏ sự xác lập xu hớng vô sản trong phong trào cách mạng Trung Quốc 19 Chơng 2 Quốc tế Cộng sản với sự ra đời và hoạt động bớc đầu của Đảng Cộng sản Trung Quốc (từ năm 1921 đến năm 1923) 2.1 Khái quát quá trình ra đời và hoạt động của Quốc. .. cả những kẻ thù của chính quyền Xô Viết) Để lãnh đạo hoạt động của Quốc tế Cộng sản, Đại hội đã bầu ra Ban chấp hành Trung ơng của Quốc tế Cộng sản với sự tham gia của đại biểu một số Đảng Cộng sản Tháng 4-1919 trong bài "Quốc tế thứ III và địa vị của nó trong lịch sử" V.I.Lênin đã viết về vấn đề thành lập Quốc tế thứ III nh sau: "ý nghĩa lịch sử của Quốc tế Cộng sản đối với toàn thế giới là đã bắt đầu. .. biểu của các tổ chức cộng sản ở các nớc thuộc địa và nửa thuộc địa gồm có đảng của những ngời lao động Trung Quốc hoạt động trên đất Nga có hai đại biểu t vấn; Đảng Cộng sản ấn Độ có hai đại biểu chính thức và hai đại biểu t vấn; Đảng Cộng sản Inđônêxia, Đảng Cộng sản Triều Tiên hoạt động trên đất Nga; Cục Tổ chức Cộng sản Thổ Nhĩ Kỳ; Đảng Cộng sản Iran; Đảng Cộng sản Ai-rơ-len 28 Các Đảng Cộng sản. .. trực tiếp cho sự ra đời của Quốc tế Cộng sản V.I.Lênin đã nói: "Quốc tế thứ III đã thực sự ra đời năm 1918, lúc mà những năm đấu tranh lâu dài chống chủ nghĩa cơ hội và chủ nghĩa xã hội Sô-vanh, nhất là trong thời kỳ chiến tranh, đã dẫn tới thành lập Đảng Cộng sản ở nhiều nớc" [21;56] Quốc tế Cộng sản thành lập đánh dấu một bớc phát triển mới về chất của phong trào Cộng sản và Công nhân quốc tế, là bộ... đối với những ngời cộng sản cách mạng là phải công tác trong các nghị viện t sản và trong các công đoàn phản động Trong khi vạch rõ sự cần thiết phải đấu tranh quyết liệt chống bọn cơ hội chủ nghĩa thuộc đủ các loại, Đại hội II của Quốc tế Cộng sản và nhấn mạnh vai trò của quần chúng và tầm quan trọng ý thức của quần chúng đối với các Đảng Cộng sản Để bảo vệ sự trong sáng của Quốc tế Cộng sản và ngăn... Adecbaidan và Grudia có bảy đại biểu chính thức; Đảng Cộng sản Bu-kha -ra có một đại biểu t vấn Đại hội đã nghe báo cáo của Lênin về tình hình quốc tế và những nhiệm vụ của Quốc tế Cộng sản ngày 19-7 trong bài diễn văn của ngời về vai trò của Đảng Cộng sản (23-7) và về những điều kiện gia nhập Quốc tế Cộng sản (307), Lênin đã đặc biệt nhấn mạnh về sự cần thiết phải xây dựng các đảng kiểu mới theo gơng Đảng Cộng. .. Quốc tế Cộng sản đã ra nghị quyết giải tán quốc tế và coi tất cả các Đảng Cộng sản trớc đây ở trong quốc tế không còn bị ràng buộc bởi nhiệm vụ do điều lệ và các nghị quyết của quốc tế quy định Quyết nghị đó đã đợc các Đảng Cộng sản nhất trí tán thành và coi đó là một biện pháp đúng đắn, hợp lí Quốc tế Cộng sản đã đóng góp một vai trò nổi bật trong cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân và của những ngời... Quốc tế II trong vấn đề dân tộc, thuộc địa vạch trần "Lí luận" và thực tiễn của bọn làm tôi tớ của chủ nghĩa đế quốc thế giới Các văn kiện của Đại hội lần thứ II của Quốc tế Cộng sản họp vào mùa hè năm 1 920 là những nghị quyết đầu tiên của Quốc tế Cộng sản về vấn đề thuộc địa bao gồm những cơ sở của chiến lợc và sách lợc của Quốc tế Cộng sản trong cách mạng dân tộc, thuộc địa Các nghị quyết tại Đại hội... đào tạo đảng viên cộng sản Quốc tế Cộng sản đã giáo dục những thành viên của phong trào Cộng sản quốc tế theo một tinh thần hy sinh không bờ bến cho sự nghiệp của giai cấp công nhân, cho sự nghiệp giải phóng giai cấp công nhân và tất cả những ngời lao động khỏi sự bóc lột và áp bức về dân tộc, xã hội; Quốc tế Cộng sản đã giáo dục họ theo một tinh thần hy sinh cho đảng và cho sự nghiệp đấu tranh vĩ... sách độc lập do sự thoả hiệp, phản bội và lừa gạt của giai cấp t sản của nớc mình Lý luận sáng tạo của Lênin trong bối cảnh lịch sử mới một mặt đã mở ra con đờng truyền bá chủ nghĩa Mac vào các nớc thuộc địa nói chung và vào Trung Quốc nói riêng, mặt khác đã đặt cơ sở cho sự giúp đỡ của Quốc tế Cộng sản cũng nh phong trào Cộng sản và Công nhân quốc tế với cách mạng Trung Quốc Dới tác động của ánh sáng ... tộc Trung Quốc Chơng 2: Quốc tế Cộng sản với đời hoạt động bớc đầu Đảng Cộng sản Trung Quốc (từ năm 1921 đến năm 1923) Chơng 3: Quốc tế Cộng sản với hoạt động Đảng Cộng sản Trung Quốc (từ năm. .. vô sản phong trào cách mạng Trung Quốc 19 Chơng Quốc tế Cộng sản với đời hoạt động bớc đầu Đảng Cộng sản Trung Quốc (từ năm 1921 đến năm 1923) 2.1 Khái quát trình đời hoạt động Quốc tế Cộng sản. .. Chơng Quốc tế cộng sản với hoạt động Đảng Cộng sản Trung Quốc từ năm 1924 đến năm 1928 3.1 Quốc tế Cộng sản với chủ trơng hợp tác Quốc - Cộng Khi bàn vấn đề vai trò giai cấp t sản Trung Quốc,

Ngày đăng: 04/01/2016, 18:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A. më ®Çu

  • Tµi liÖu tham kh¶o

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan