Khi bàn về vấn đề vai trò của giai cấp t sản Trung Quốc, về vai trò của Quốc Dân Đảng trong cách mạng cũng là bàn về vấn đề vai trò của những ng- ời bạn đồng minh của giai cấp vô sản trong một giai đoạn đấu tranh của nó nhằm giải phóng dân tộc trong những điều kiện đặc thù của ách áp bức thực dân. Bất chấp sự xuyên tạc của bọn Tơrôtkit, Quốc tế Cộng sản không bao giờ coi giai cấp t sản là ngời lãnh đạo độc tôn của cách mạng. Do đó "Ban chấp hành cộng sản toàn Liên Xô và Quốc tế Cộng sản không bảo vệ chính sách ủng hộ của giai cấp t sản dân tộc mà bảo vệ chính sách sử dụng giai cấp t sản…" [27;B.7].
Vấn đề những ngời bạn đồng minh của giai cấp vô sản là một trong những vấn đề cơ bản của cách mạng Trung Quốc. Đồng chí Stalin đã từng nói: "Từ tính chất và triển vọng của cách mạng Trung Quốc đã làm nổi bật lên vấn đề về những ngời bạn đồng minh của giai cấp vô sản trong cuộc đấu tranh của nó để giành thắng lợi cho cách mạng" [27;B.7]. Trên quan điểm đó, mà Quốc tế Cộng sản đã nhìn nhận vấn đề vai trò của giai cấp t sản với t cách là bạn đồng minh của giai cấp vô sản ở giai đoạn mặt trận dân tộc chống đế quốc.
Trong giai đoạn đầu của cách mạng Trung Quốc, khi cách mạng còn là cách mạng của mặt trận dân tộc thống nhất (thời kỳ Quảng Châu), thì nông dân, dân nghèo thành thị, tiểu t sản, tri thức, giai cấp t sản dân tộc là những ngời bạn đồng minh của giai cấp vô sản. Một trong những đặc điểm nổi bật của phong trào cách mạng ở Trung Quốc là ở chỗ, các đại biểu của giai cấp này đã phối hợp đấu tranh với những ngời cộng sản đứng đầu là một tổ chức cách mạng t sản đợc gọi là Quốc Dân Đảng.
Việc phối hợp hành động giữa Quốc Dân Đảng với Đảng Cộng sản Trung Quốc "non trẻ" đợc thực hiện theo chỉ thị của Ban chấp hành Quốc tế Cộng sản, là một sự kiện sách lợc lớn nhất trong việc chuẩn bị cho cách mạng Trung Quốc. Chỉ thị này đã thể nghiệm nguyên tắc Lêninnit quan trọng nhất: "Đảng Cộng sản của từng nớc phải lợi dụng khả năng nhỏ nhất để đảm bảo cho giai cấp vô sản có đồng minh quần chúng dù là tạm thời, không bền vững, không chắc chắn" (Stalin) [27;B.8]. Chỉ thị này, chính là một trong những
nhiệm vụ của Đảng Cộng sản Trung Quốc trong cuộc cách mạng. Tuy vậy, những điều kiện này đã bị ban lãnh đạo của Đảng Cộng sản Trung Quốc lãng quên, họ đã bộc lộ bản chất cơ hội chủ nghĩa của họ trong những thời điểm quyết định của cách mạng Trung Quốc. Chính vì vậy, vấn đề chủ trơng phối hợp hoạt động giữa Đảng Cộng sản và Quốc Dân Đảng mà Quốc tế Cộng sản đề ra là hết sức cần thiết. Tuy vậy, cần phải hiểu rằng, việc liên minh Quốc - Cộng này không phải là sự hoà nhập với phong trào dân chủ t sản của Quốc Dân Đảng mà chính là sự liên minh tạm thời nhằm đi theo đờng lối đấu tranh nhằm chống chủ nghĩa đế quốc ngoại bang mà thôi. Nh Đại hội III của Đảng Cộng sản Trung Quốc (năm 1921) đã chỉ rõ cuộc đấu tranh này là "Cuộc đấu tranh của một kẻ cạnh tranh yếu hơn, xét về bản chất thì nó mang tính chất nửa vời, không có hiệu lực" [27;B.9]. Việc Đảng Cộng sản tham gia vào Quốc Dân Đảng phải xem là một phơng tiện giành lấy quyền lãnh đạo độc tôn cho giai cấp vô sản trong mặt trận dân tộc thống nhất thông qua một tổ chức đảng đã có uy tín trong quảng đại quần chúng đang đấu tranh chống đế quốc, bởi vì nh Đại hội lần thứ IV của Ban chấp hành Quốc tế Cộng sản đã chỉ ra rằng: Các Đảng Cộng sản ở các nớc thuộc địa và nửa thuộc địa của phơng Đông đang còn rất non trẻ, vì thế họ cần phải tham gia vào mọi phong trào đang mở đờng cho họ đi vào quần chúng. Mặt khác, Quốc tế Cộng sản cũng đã chỉ ra rằng, các Đảng Cộng sản cần tạm thời liên minh với phái dân chủ t sản trong nớc nhng không đợc hoà nhập với nó và nhất thiết phải giữ đợc tính độc lập của phong trào vô sản ngay dới hình thức phôi thai của nó. Chính trên cơ sở đó, trong nghị quyết của Ban chấp hành Quốc tế Cộng sản năm 1923 đã nhấn mạnh sự có mặt của Đảng Cộng sản Trung Quốc trong Quốc Dân Đảng "Không đợc mua bằng cái giá tiêu diệt mất bộ mặt chính trị đặc thù của Đảng Cộng sản Trung Quốc. Đảng phải giữ gìn tổ chức riêng biệt của mình với một bộ máy tập trung nghiêm ngặt. Các nhiệm vụ của Đảng Cộng sản Trung Quốc là việc tổ chức và giáo dục quần chúng công nhân, thành lập các công đoàn nhằm mục đích chuẩn bị cơ sở cho một đảng cộng sản quần chúng mạnh mẽ" [27;B.10].
Đặc biệt hơn, Nghị quyết của Quốc tế Cộng sản còn khẳng định: Đảng Cộng sản sẽ ủng hộ Quốc Dân Đảng trong mọi chiến dịch trên mặt trận cách mạng dân tộc chừng nào đảng này còn thực hiện một đờng lối đúng đắn khách quan, Đảng Cộng sản Trung Quốc trong mọi hoàn cảnh vẫn không đợc hoà nhập với nó và trong thời gian tiến hành các chiến dịch thì không hạ đợc ngọn cờ của mình.
Tóm lại, xuất phát từ đặc điểm tình hình và yêu cầu cấp thiết của cách mạng Trung Quốc là cần phải có một mặt trận dân tộc thống nhất rộng rãi nhằm tập hợp lực lợng cho cuộc đấu tranh cách mạng chống chủ nghĩa đế quốc trong tình hình mới. Cho nên, Quốc tế Cộng sản thấy rằng sự hợp tác Quốc - Cộng là cần thiết cho cách mạng Trung Quốc lúc này. Chính vì thế, Quốc tế Cộng sản đã nhanh chóng có những chỉ thị đúng đắn, những chỉ đạo kịp thời nhằm giúp cho cách mạng Trung Quốc hình thành nên một mặt trận dân tộc thống nhất trên cơ sở liên minh Quốc - Cộng. Điều này đợc thể rõ trong việc đề ra những chiến lợc và sách lợc thông qua các nghị quyết tại Đại hội III, IV của Quốc tế Cộng sản vừa nêu trên.
Nh vậy, đối với phong trào Cách mạng Trung Quốc, Quốc tế Cộng sản không chỉ chỉ đạo và giúp đỡ Đảng Cộng sản Trung Quốc mà còn giúp đỡ Quốc Dân Đảng trong việc thành lập mặt trận dân tộc thống nhất chống đế quốc. Trong quá trình đề ra và thực hiện sách lợc của mặt trận dân tộc thống nhất, nhiều vấn đề quan trọng nhng hết sức phức tạp đặt ra cho Quốc Dân Đảng buộc họ phải giải quyết. Đặc biệt nhất là việc xác định cơ sở xã hội của Quốc Dân Đảng, những mục tiêu và nhiệm vụ của Đảng, nguyên tắc tổ chức Đảng cũng nh những cơ sở chính trị của sự hợp tác với những ngời cộng sản, v.v… Đến năm 1923, tức là trớc Đại hội đại biểu toàn quốc Quốc Dân Đảng lần thứ nhất, Quốc Dân Đảng vẫn cha có cơng lĩnh đấu tranh chống đế quốc rõ rệt và "Chủ nghĩa Tam dân" về thực chất cha xác định rõ nội dung chính trị - xã hội. Để tiến hành cải tổ Quốc Dân Đảng và thành lập mặt trận thống nhất chống đế quốc, Quốc Dân Đảng đã nhận đợc sự giúp đỡ nhiệt tình cả về lý luận và thực tiễn của Quốc tế Cộng sản .
Cách mạng tháng Mời Nga có tác động to lớn đến t tởng chính trị của Tôn Trung Sơn. Vào tháng 2-1923, sau khi thành lập chính phủ mới ở Quảng Châu trên cơ sở phân tích kinh nghiệm của hơn 30 năm hoạt động cách mạng, Tôn Trung Sơn đã kết luận là không thể bắt tay với bọn quân phiệt cũng nh không thể đi theo các học thuyết của phơng Tây để giải phóng dân tộc. Ông phân tích những nguyên nhân thắng lợi của Cách mạng tháng Mời Nga cũng nh nguyên nhân thắng lợi của chính quyền Xô Viết trong cuộc đấu tranh chống bọn Bạch Vệ và bọn can thiệp nớc ngoài. Từ đó, Tôn Trung Sơn đã rút ra kết luận quan trọng rằng: chỉ có kinh nghiệm của Đảng Cộng sản Bônsêvích và sự ủng hộ của những ngời cách mạng Nga là chỗ dựa tin cậy của nhân dân Trung Quốc trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc. Cùng với những kinh nghiệm hoạt động của bản thân, những lần tiếp xúc và trò chuyện
với những ngời đại diện của Quốc tế Cộng sản tại Trung Quốc đã có tác động lớn đến sự thay đổi trong nhận thức về cách mạng của ông. Năm 1920 tại Th- ợng Hải, Tôn Trung Sơn đã có cuộc mạn đàm đầu tiên với G.Vôitinxki. Trong tháng 8 và tháng 9 năm 1921 tại Nam Kinh, ông đã có ba cuộc trao đổi với G.Malin. Trong các cuộc mạn đàm này, Tôn Trung Sơn đã tìm hiểu rất kỹ về tình hình nớc Nga Xô Viết. Ngày 28 tháng 8 năm 1921, Tôn Trung Sơn đã gửi th cho Bộ trởng ngoại giao Nga, bày tỏ ý muốn liên hệ với các đại diện của chính phủ Xô Viết và với cá nhân V.I.Lênin. Cũng trong th từ trao đổi giữa Tôn Trung Sơn và đại diện của Liên bang Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô Viết lúc bấy giờ là A.A.Iôphê (cuối tháng 12-1922), đã cho thấy rằng Tôn Trung Sơn cha hiểu hết mục tiêu và nhiệm vụ trong chính sách đối ngoại của nhà nớc Xô Viết. Trong lúc đó, bọn đế quốc và bọn Bạch Vệ lẫn trốn ở Trung Quốc lại tung ra luận điệu quân đội Xô Viết chuẩn bị tấn công sang Mãn Châu và Chính phủ Xô Viết dự định liên minh với Ngô Bội Phu để đánh đuổi Trơng Tác Lâm ra khỏi Đông Bắc Trung Quốc. Để làm sáng tỏ lập trờng của nớc Nga Xô Viết, tháng 12 năm 1922 Tôn Trung Sơn đã cử đại diện của mình đến gặp A.A.Iôphê tại Bắc Kinh để chuẩn bị cho cuộc gặp giữa hai ngời tại Thợng Hải. Sau khi nhận thức đúng chính sách ngoại giao hoà bình của nớc Nga Xô Viết, Tôn Trung Sơn đã chủ động đa ra nhiều sáng kiến xác lập mối quan hệ với chính phủ Xô Viết và Đảng Cộng sản Liên Xô. Cũng trong thời gian này, Tôn Trung Sơn đã liên hệ với những ngời cộng sản nh Lý Đại Chiêu, Trần Độc Tú, v.v…Theo sự góp ý của Quốc tế Cộng sản, ông bắt đầu chuẩn bị cải tổ Quốc Dân Đảng, thành lập đạo quân cách mạng. Tôn Trung Sơn hiểu rằng cần phải có sự giúp đỡ của Liên Xô thì việc cải tổ Quốc Dân Đảng cũng nh việc thành lập các đạo quân cách mạng mới có thể thực hiện đợc. Đầu năm 1923, ông đã yêu cầu chính phủ Xô Viết cử các chuyên gia quân sự và cố vấn chính trị sang Quảng Châu giúp đỡ Quốc Dân Đảng. Ngày 8 tháng 3 năm 1923, Bộ chính trị Ban chấp hành trung ơng Đảng Cộng sản Liên Xô nhận thấy có thể ủng hộ cho Tôn Trung Sơn về tài chính cũng nh cử một nhóm cố vấn về chính trị và quân sự trực tiếp giúp đỡ Quốc Dân Đảng. Đồng thời, Ban chấp hành trung ơng Đảng Cộng sản Liên xô giao cho A.A.Iôphê lu ý Tôn Trung Sơn nếu quá chú trọng đến vấn đề quân sự thuần tuý sẽ có nguy cơ gây tổn thất cho công tác tổ chức và cải tổ đảng.
Sang tháng 9 năm 1923, phái đoàn quân sự của chính phủ Quảng Châu đợc Tôn Trung Sơn cử đến Matxcơva. Tại đây, phái đoàn quân sự Quảng Châu đã gặp gỡ, tiếp xúc với các đồng chí lãnh đạo Đảng và Nhà nớc Liên Xô. Đồng thời, phái đoàn cũng đã gặp gỡ và trao đổi kinh nghiệm cách mạng với
Ban chấp hành Quốc tế Cộng sản. Phái đoàn này đã đợc giải thích cụ thể các vấn đề mà Quốc Dân Đảng đang quan tâm nh vấn đề về quân sự, về công tác tổ chức chính trị trong quần chúng. Đồng thời, phái đoàn đã đợc Ban chấp hành trung ơng Đảng Cộng sản Liên Xô và Ban chấp hành Quốc tế Cộng sản giải thích những luận điểm cơ bản của lý luận V.I.Lênin về cách mạng giải phóng dân tộc. Thông qua các cuộc trao đổi này, phái đoàn quân sự đã nhận thức đợc rằng, tình thế cách mạng ở trong nớc là điều kiện cần thiết cho cao trào cách mạng, công tác tổ chức chính trị lâu dài trong quần chúng, mối liên hệ thờng xuyên với quần chúng, sự lãnh đạo của Đảng đối với quần chúng… Đó là tất cả những mặt của quá trình cách mạng.
Trong khi giúp đỡ cho các các lực lợng cách mạng Trung Quốc, Quốc tế Cộng sản và Đảng Cộng sản Liên Xô đã kiên trì nêu lên sự cần thiết phải thành lập mặt trận dân chủ chống đế quốc. Sau cuộc gặp gỡ phái đoàn quân sự của Quốc Dân Đảng, Quốc tế Cộng sản đã ra các Nghị quyết về vấn đề thành lập mặt trận chống đế quốc nh: "Nghị quyết của Quốc tế Cộng sản về quan hệ của Đảng Cộng sản với Quốc Dân Đảng" (tháng 1-1923) và "Nghị quyết về phong trào giải phóng dân tộc và về Quốc Dân Đảng" do Chủ tịch Ban chấp hành Quốc tế Cộng sản thông qua (tháng 11-1923).
Nghị quyết về quan hệ giữa Đảng Cộng sản Trung Quốc và Quốc Dân Đảng là cơ sở để cố vấn M.M.Brôđin đợc ban chấp hành Quốc tế Cộng sản giao nhiệm vụ giúp đỡ Quốc Dân Đảng trong quá trình chuẩn bị Đại hội và cải tổ Quốc Dân Đảng, chỉ đạo cách mạng Trung Quốc. Còn Nghị quyết về phong trào giải phóng dân tộc và về Quốc Dân Đảng đã đóng vai trò quan trọng trong quá trình soạn thảo cơng lĩnh chính trị cho Quốc Dân Đảng của Tôn Trung Sơn. Trong Nghị quyết này, Chủ tịch Ban chấp hành Quốc tế Cộng sản đã đặt ra vấn đề rằng nên giải thích nh thế nào về "Chủ nghĩa Tam dân" trong giai đoạn mới của cách mạng Trung Quốc. Cũng trong Nghị quyết này, Quốc tế Cộng sản đã trình bày quan điểm của mình về các vấn đề nh : "Dân tộc", "Dân chủ",v.v… Quốc tế Cộng sản cho rằng "Dân tộc" trong giai đoạn cách mạng hiện tại của Trung Quốc là phải lật đổ ách áp bức của chủ nghĩa đế quốc và của bọn quân phiệt trong nớc. Về vấn đề "Dân chủ", Quốc tế Cộng sản đã nhấn mạnh không đợc xem nguyên tắc dân chủ "Từ các góc độ của con ngời nói chung mà phải xuất phát từ các nguyên tắc cách mạng". Nguyên tắc "Dân chủ" phải phục vụ cho lợi ích của quần chúng nhân dân lao động Trung Quốc, những ngời đấu tranh thực sự chống đế quốc. Quyền tự do dân chủ không đợc
mở rộng đối với các phần tử hay tổ chức ở Trung Quốc đã tham gia giúp đỡ cho bọn đế quốc nớc ngoài và tay sai của bọn quân phiệt Trung Quốc.
Nghị quyết cũng lu ý Quốc Dân Đảng về vai trò ngày càng tăng của giai cấp công nhân trong cách mạng và về sự cần thiết phải ủng hộ tổ chức giai cấp của nó là Đảng Cộng sản Trung Quốc. Nghị quyết cũng nhấn mạnh rằng: trong cuộc cách mạng nhằm thống nhất đất nớc, chống đế quốc và giành độc lập dân tộc cho Trung Quốc thì giai cấp công nhân Trung Quốc phải là lực lợng có vai trò to lớn nhất. Nghị quyết cũng lu ý Quốc Dân Đảng trong việc lợi dụng mâu thuẫn giữa bọn đế quốc để phục vụ cho lợi ích cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc. Sau một thời gian chuẩn bị về t tởng, chính trị và tổ chức, ngày 20-1-1924 Đại hội đại biểu Quốc Dân Đảng lần thứ nhất đã khai mạc tại Quảng Châu. Tham dự Đại hội có 165 đại biểu, trong đó có 14% là đảng viên cộng sản nh Lý Đại Chiêu, Mao Trạch Đông, Lâm Tổ Hàm, Đàm Bình Sơn, Cù Thu Bạch, Truơng Quốc Đào, v.v… Chủ tịch đoàn Đại hội gồm năm ngời do Tôn Trung Sơn làm chủ tịch (Lý Đại Chiêu tham gia đoàn chủ tịch). Đại hội đã thông qua Điều lệ Đảng, lần đầu tiên quy định hệ thống tổ chức từ trung ơng đến cơ sở. Đại hội đã thông qua Nghị quyết kết nạp những