ớc khi Đảng Cộng sản Trung Quốc ra đời).
Từ giữa thế kỷ XIX, C.Mac và F.Ăngghen đều đã rất quan tâm đến vận mệnh các dân tộc thuộc địa. Vấn đề dân tộc và thuộc địa là một bộ phận của vấn đề cách mạng thế giới. Vấn đề này đã đợc những ngời sáng lập chủ nghĩa Mac nêu ra nhng trong thời đại của họ nó cha có đầy đủ ý nghĩa nh hiện nay. "Lúc sinh thời, khi phân tích các sự kiện ở ấn Độ, Trung Quốc, ở các nớc Trung Âu, Ba Lan, Hunggari, Mac và Ăngghen đã nêu lên những t tởng cơ bản về vấn đề dân tộc thuộc địa" (Stalin) [27;4].
Những ngời sáng lập ra chủ nghĩa Mac đã nhận định một cách thiên tài về khả năng giải quyết vấn đề dân tộc thuộc địa sau khi các ông đã đặt cơ sở cho học thuyết về sự phát triển phi t bản chủ nghĩa của các nớc lạc hậu với điều kiện là chủ nghĩa xã hội thắng lợi ở các nớc tiên tiến.
Những t tởng của Mac và Ăngghen đã đặt cơ sở cho học thuyết của Lênin về vấn đề dân tộc thuộc địa với t cách là một bộ phận của vấn đề cách mạng thế giới, về việc biến các cuộc cách mạng dân chủ t sản ở các nớc thuộc địa thành các cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa, về sự phát triển phi t bản chủ nghĩa của các nớc lạc hậu nghĩa là học thuyết xác định toàn bộ chiến lợc và sách lợc của Quốc tế Cộng sản trong cách mạng dân tộc thuộc địa.
"Mac và Ăngghen mới chỉ nêu lên những t tởng chủ yếu, cơ bản về vấn đề dân tộc thuộc địa. Sau đó, Lênin đã: a, Tập hợp những t tởng này thành một hệ thống quan điểm hoàn chỉnh về cuộc cách mạng dân tộc thuộc địa trong thời đại đế quốc chủ nghĩa; b, Gắn liền vấn đề dân tộc thuộc địa với vấn đề lật đổ chủ nghĩa đế quốc; c, Tuyên bố rằng vấn đề dân tộc thuộc địa là một bộ phận của vấn đề chung về cách mạng vô sản quốc tế" [27;5].
Sau này đồng chí Stalin là ngời kế tục xuất sắc nhất sự nghiệp của Mac và Lênin về mặt lí luận đã tổng kết toàn bộ kinh nghiệm của phong trào cách mạng quốc tế sau khi Lênin mất trên nguyên lí chung của chủ nghĩa Mac- Lênin. Những lời chỉ giáo của Mac, Ăngghen và học thuyết của Lênin về vấn đề dân tộc thuộc địa trong cuộc đấu tranh quyết liệt trên hai mặt trận, đã phân tích sâu rộng vấn đề thuộc địa trong thời đại đấu tranh giữa hai hệ thống, trong thời đại tổng khủng hoảng của chủ nghĩa t bản và xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô, trong thời đại mà "Các dân tộc phơng Đông tham gia vào việc quyết định vận mệnh của toàn thế giới" (Lênin) [27;6]. Trong cuộc đấu tranh với chủ nghĩa Mensêvich, chủ nghĩa Mac kiểu áo, với chủ nghĩa dân tộc và phái Bunơ, với chủ nghĩa h vô của Rôzaluxenburg và của các phần tử "Tả khuynh" khác trong vấn đề dân tộc. Lênin và Stalin đã nâng chính sách dân tộc Macxit lên trình độ cao nhất và đã đề xuất lí luận, chiến lợc, sách lợc của giai cấp vô sản cách mạng về vấn đề dân tộc thuộc địa để áp dụng vào thời đại đế quốc chủ nghĩa. Chiến lợc và sách lợc của Quốc tế Cộng sản trong cách mạng dân tộc thuộc địa đợc thực hiện dới sự lãnh đạo của đồng chí Stalin. Diễn văn của đồng chí Stalin tại trờng Đại học Cộng sản của những ngời lao động phơng Đông là văn kiện có tính chất cơng lĩnh của Quốc tế Cộng sản, đã xác định chiến lợc và sách lợc của cách mạng dân tộc thuộc địa hiện nay. Các bài diễn văn của đồng chí Stalin về vấn đề Trung Quốc, về thời kì cách mạng 1925-1927 soi sáng mọi con đờng đi sau này, không những của cách mạng Trung Quốc mà còn của tất cả các cuộc cách mạng khác ở các nớc thuộc địa và nửa thuộc địa. Cuộc đấu tranh của đồng chí Stalin chống chủ nghĩa Trôtsky và chống phái thủ tiêu hữu khuynh về các vấn đề của cách mạng Trung Quốc
đã đa Đảng Cộng sản Trung Quốc vào con đờng đúng đắn và đã đảm bảo việc chuyển cách mạng Trung Quốc sang giai đoạn Xô Viết một cách thắng lợi.
Ngay từ đầu mới thành lập, Quốc tế Cộng sản đã coi vấn đề thuộc địa là vấn đề quan trọng của cách mạng thế giới, của cuộc đấu tranh vì chủ nghĩa xã hội trên quy mô thế giới. Đại hội lần thứ I của Quốc tế Cộng sản đã vạch ra đ- ờng lối cơ bản của sự phát triển cách mạng ở các thuộc địa là đa các thuộc địa đi lên chủ nghĩa xã hội theo con đờng phi t bản chủ nghĩa. Đại hội lần thứ I của Quốc tế Cộng sản cũng đã tuyên bố: "Nếu nh Châu Âu t bản chủ nghĩa đã dùng vũ lực để lôi kéo các bộ phận lạc hậu nhất trên thế giới vào cơn lốc của các quan hệ t bản chủ nghĩa, thì Châu Âu xã hội chủ nghĩa sẽ giúp các nớc thuộc địa mới đợc giải phóng bằng kỹ thuật của mình, bằng tổ chức của mình, bằng ảnh hởng t tởng của mình để đảm bảo đa các thuộc địa ấy tới một nền kinh tế - xã hội chủ nghĩa có tổ chức theo kế hoạch" [27;7].
Bằng chính cách nêu lên vấn đề dân tộc thuộc địa, Quốc tế Cộng sản đã vạch tiếp đờng ranh giới sâu nhất giữa mình và Quốc tế thứ II, vạch trần bản chất phản bội của Quốc tế thứ II trong thời đại tổng khủng hoảng. Các Đảng xã hội dân chủ trong Quốc tế thứ II coi vấn đề cách mạng dân tộc thuộc địa không phải là nhiệm vụ của mình. Trong tất cả các văn kiện của mình về cách mạng thuộc địa, Quốc tế Cộng sản đã không ngừng vạch trần "Lí luận" và thực tiễn của Quốc tế II trong vấn đề dân tộc, thuộc địa vạch trần "Lí luận" và thực tiễn của bọn làm tôi tớ của chủ nghĩa đế quốc thế giới.
Các văn kiện của Đại hội lần thứ II của Quốc tế Cộng sản họp vào mùa hè năm 1920 là những nghị quyết đầu tiên của Quốc tế Cộng sản về vấn đề thuộc địa bao gồm những cơ sở của chiến lợc và sách lợc của Quốc tế Cộng sản trong cách mạng dân tộc, thuộc địa. Các nghị quyết tại Đại hội II về vấn đề dân tộc thuộc địa soi sáng con đờng cho các dân tộc bị áp bức trong cuộc đấu tranh cách mạng của họ để giải phóng dân tộc và giải phóng xã hội và nêu rõ vai trò lãnh đạo của giai cấp vô sản trong cuộc đấu tranh này. Đồng thời, những cuộc đấu tranh của V.I.Lênin chống lại các quan điểm cải lơng phi Macxit, khẳng định sự cần thiết phải kết hợp giữa cách mạng vô sản với phong trào giải phóng dân tộc. Đây là bớc phát triển quan trọng tạo điều kiện thuận lợi cho chủ nghĩa Mac đến với các dân tộc thuộc địa trong đó có Trung Quốc .
Ngay từ năm 1900, khi liên quân 8 nớc xâm lợc, trong bài "Chiến tranh Trung Quốc" V.I.Lênin đã nghiêm khắc chỉ trích bọn ăn cớp Châu Âu đã cớp của và giết ngời hàng loạt, đồng thời nêu lên khẩu hiệu kêu gọi giai cấp vô sản Nga đoàn kết cùng nhân dân Trung Quốc chống lại chủ nghĩa đế quốc. Năm
1907 tại Đại hội của Quốc tế thứ II, V.I.Lênin đã kịch liệt lên án nghị quyết có tính chất cơ hội chủ nghĩa về vấn đề thuộc địa. Ngời vạch trần tính chất nguy hại của chính sách thực dân của chủ nghĩa đế quốc đối với sự nghiệp của giai cấp vô sản và chỉ ra rằng những ngời xã hội chủ nghĩa thừa nhận chính sách thực dân có nghĩa là trực tiếp thụt lùi trở lại quan điểm của giai cấp t sản. Trong hàng loạt các bài viết từ năm 1907 đến năm 1913, V.I.Lênin đã nhiều lần chứng minh rằng tình hình thế giới sau cách mạng 1905-1907 ở Nga đã bị tác động mạnh mẽ bởi sự phát triển của cách mạng các nớc Châu á: "Sự thức tỉnh Châu á và sự mở đầu cuộc đấu tranh giành chính quyền của giai cấp vô sản tiên tiến Châu Âu đánh dấu một giai đoạn mới trong lịch sử của toàn thế giới" [22;30].
Sau khi chiến tranh thế giới thứ nhất nổ ra, V.I.Lênin đã lên án sự phản bội công khai của các Đảng xã hội dân chủ trong Quốc tế II và đã chứng minh một cách toàn diện tính tất yếu của cách mạng vô sản trong thời đại đế quốc chủ nghĩa. Ngời vạch ra rằng: "Kết quả phân chia thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc đã làm cho nhân loại toàn thế giới phân chia thành dân tộc đi áp bức và dân tộc bị áp bức. Trong đó, các dân tộc bị áp bức chiếm 70% nhân khẩu của thế giới" [9;119]. Từ đó, V.I.Lênin dự báo rằng sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc tất yếu sẽ dẫn đến chiến tranh ở thuộc địa nhằm chống lại chủ nghĩa đế quốc. Ngời kêu gọi những ngời xã hội chủ nghĩa trong các dân tộc đi áp bức kiên quyết giúp đỡ những phần tử cách mạng nhất trong phong trào giải phóng dân tộc. Đồng thời, yêu cầu những ngời xã hội chủ nghĩa trong các dân tộc bị áp bức kiên trì thể hiện sự thống nhất, đoàn kết với giai cấp công nhân. Nếu không giữ đợc sự thống nhất, đoàn kết thì giai cấp công nhân sẽ không kiên trì đợc chính sách độc lập do sự thoả hiệp, phản bội và lừa gạt của giai cấp t sản của nớc mình.
Lý luận sáng tạo của Lênin trong bối cảnh lịch sử mới một mặt đã mở ra con đờng truyền bá chủ nghĩa Mac vào các nớc thuộc địa nói chung và vào Trung Quốc nói riêng, mặt khác đã đặt cơ sở cho sự giúp đỡ của Quốc tế Cộng sản cũng nh phong trào Cộng sản và Công nhân quốc tế với cách mạng Trung Quốc .
Dới tác động của ánh sáng Cách mạng tháng Mời Nga năm 1917, phong trào cách mạng ở các dân tộc thuộc địa, phụ thuộc nói chung và ở Trung Quốc nói riêng phát triển mạng mẽ. Để phong trào đấu tranh đi đúng h- ớng, rất cần có sự giúp đỡ về mặt lí luận khoa học cũng nh thực tiễn đấu tranh cách mạng của Đảng Bônsêvich và của Quốc tế Cộng sản (do Lênin sáng lập
vào tháng 3 năm 1919). Quốc tế Cộng sản không những đề ra chiến lợc, sách lợc cho cách mạng ở các nớc thuộc địa, trong đó có Trung Quốc một cách khoa học, mà còn xác định những lực lợng đóng vai trò then chốt trong tiến trình cách mạng ở các nớc đó.
Vấn đề hàng đầu đợc Quốc tế Cộng sản quan tâm là vấn đề giác ngộ ý thức giai cấp công nhân và quần chúng lao động. Bởi chủ nghĩa cộng sản trong phong trào công nhân Trung Quốc đang gặp phải ảnh hởng của những trào lu t tởng riêng mà trong giai đoạn phát triển mới thì nó đang trở thành các lực lợng phản động.
Ví nh chủ nghĩa Tôn Dật Tiên ở Trung Quốc là hệ t tởng của "Chủ nghĩa xã hội dân tuý" kiểu t sản. Trong học thuyết "Tam dân", khái niệm về "Nhân dân" đã che đậy và dấu diếm khái niệm về các giai cấp, chủ nghĩa xã hội đợc đặc trng không phải bởi một phơng thức sản xuất riêng biệt và đặc thù do giai cấp vô sản thực hiện mà đợc tiêu biểu bởi một trạng thái sung túc xã hội nhất định; cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc không đợc gắn liền với những triển vọng phát triển của cuộc đấu tranh giai cấp trong nớc. Vì vậy, chủ nghĩa Tôn Dật Tiên về sau do sự phân hoá giai cấp trong nớc và do diễn biến tiếp theo của Cách mạng Trung Quốc từ hình thức phát triển t tởng của nó nên đã biến thành gông cùng của sự phát triển này. Những kẻ hậu sinh của chủ nghĩa Tôn Dật Tiên đã tìm mọi cách thổi phồng những nét t tởng của chủ nghĩa này mà về sau đã trở thành những nét phản động nên vì thế họ đã biến chủ nghĩa Tôn Dật Tiên thành hệ t tởng chính thống của Quốc Dân Đảng là một đảng phản cách mạng trắng trợn. Vì vậy, sự trởng thành về mặt t tởng của giai cấp vô sản và nông dân lao động Trung Quốc phải đi đôi với cuộc đấu tranh quyết liệt chống sự lừa bịp của Quốc Dân Đảng và với việc khắc phục những tàn d của hệ t tởng của chủ nghĩa Tôn Dật Tiên.
Sự phát triển của phong trào cách mạng dân tộc ở Trung Quốc hiện nay đang dựa vào cuộc cách mạng ruộng đất. Trong sự phát triển của cách mạng vấn đề ruộng đất bắt đầu có các hình thức gay gắt và là vấn đề trung tâm hiện nay. Nền kinh tế nông thôn Trung Quốc là một bức tranh chồng chéo vô vàn tàn tích có tính chất nửa phong kiến với các yếu tố của chủ nghĩa t bản mới phát triển.
Do đặc điểm khách quan, cuộc đấu tranh giai cấp ở Trung Quốc có xu hớng phát triển theo các hớng sau đây: chống chủ nghĩa đế quốc nớc ngoài; chống chủ nghĩa quân phiệt Trung Quốc; chống các tàn tích của chế độ chiếm
hữu ruộng đất; chống t bản thơng nghiệp cho vay nặng lãi và một phần chống phú nông Chop Bu.
Giai cấp nào kiên quyết giải quyết vấn đề này một cách triệt để thì sẽ trở thành giai cấp lãnh đạo cách mạng. Trong hoàn cảnh đó trên vũ đài chính trị Trung Quốc, giai cấp công nhân xuất hiện với t cách là một nhân tố chính trị, giai cấp hạng nhất và là giai cấp có đủ năng lực để thực hiện vấn đề ruộng đất triệt để làm tiền đề để hoàn thành thắng lợi cuộc đấu tranh chống đế quốc tiếp tục phát triển cách mạng. Điều đó lí giải vì sao sự quan tâm, chỉ đạo của Quốc tế Cộng sản đối với Cách mạng Trung Quốc lại hết sức chú trọng đến vấn đề công nhân.
Xuất phát từ tình hình thực tế, V.I.Lênin và Quốc tế Cộng sản đã đặc biệt chú ý đến sự hạn chế về số lợng cũng nh chất lợng của giai cấp công nhân và phong trào công nhân ở thuộc địa. Đại hội II của Quốc tế Cộng sản đã chỉ ra rằng do chính sách của các nớc đế quốc kìm hãm sự phát triển công nghiệp ở các nớc thuộc địa, cho nên giai cấp vô sản ở các nớc này ra đời muộn và yếu ớt. Thế nhng V.I.Lênin và Quốc tế Cộng sản cũng cho rằng sức mạnh của giai cấp công nhân "Trong cuộc vận động lịch sử lớn hơn nhiều so với tỷ trọng trong dân c". Vì vậy, Lênin và Quốc tế Cộng sản cần có sự giúp đỡ kịp thời, sát đúng để phát huy sức mạnh của họ.
Đối với giai cấp công nhân và phong trào công nhân Trung Quốc, sự giúp đỡ của Quốc tế Cộng sản về cơ bản đợc thực hiện theo ba hớng sau:
1. Giúp đỡ, củng cố những phần tử trí thức cách mạng có xu hớng Macxit và hớng họ tiến hành công tác tuyên truyền chủ nghĩa Mac vào phong trào công nhân nhằm thức tỉnh ý thức cho giai cấp công nhân tiến tới thành lập Đảng Cộng sản. Đồng thời, Quốc tế Cộng sản có nhiệm vụ giúp đỡ công nhân Trung Quốc thành lập các tổ chức nghiệp đoàn làm cơ sở xã hội cho các tổ chức đảng.
2. Phát động các chiến dịch quốc tế giúp đỡ nhân dân Trung Quốc và bày tỏ tình đoàn kết với cuộc đấu tranh của nhân lao động trong sự nghiệp giải phong dân tộc, giải phóng giai cấp.
3. Đảng Cộng sản Nga giúp đỡ những ngời công nhân Trung Quốc đang lao động và sinh sống ở Nga thành lập các tổ chức công nhân và các tổ chức cộng sản. Tiến hành công tác t tởng và chính trị trong các tổ chức ấy.
Trong hoạt động của mình đối với các nớc phơng Đông nói chung và đối với Trung Quốc nói riêng, Quốc tế Cộng sản luôn xuất phát từ chỉ dẫn của
V.I.Lênin về sự cần thiết phải xúc tiến chuẩn bị cho giai cấp công nhân những