1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tôn trung sơn với sự ra đời và hoạt động của các tổ chức cách mạng ở một số nước chấu á

99 423 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN THỊ QUỲNH TRANG TÔN TRUNG SƠN VỚI SỰ RA ĐỜI VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TỔ CHỨC CÁCH MẠNG Ở MỘT SỐ NƯỚC CHÂU Á: NHẬT BẢN, VIỆT NAM, SINGAPORE LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ NGHỆ AN - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN THỊ QUỲNH TRANG TÔN TRUNG SƠN VỚI SỰ RA ĐỜI VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TỔ CHỨC CÁCH MẠNG Ở MỘT SỐ NƯỚC CHÂU Á: NHẬT BẢN, VIỆT NAM, SINGAPORE Chuyên ngành: Lịch sử Thế giới Mã số: 60.22.03.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Cán hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ HƯƠNG NGHỆ AN - 2015 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới TS Nguyễn Thị Hương, người gợi ý đề tài quan tâm giúp đỡ hoàn thành luận văn Xin cảm ơn thầy cô giáo khoa Lịch sử Trường Đại học Vinh cho kiến thức quý báu suốt thời gian học tập trường Cảm ơn cán nhân viên Viện Nghiên cứu Trung Quốc, Trung tâm Thông tin - Thư viện Nguyễn Thúc Hào Đại học Vinh nhiệt tình giúp đỡ, cung cấp tư liệu để hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin gửi tới gia đình, bạn bè thân thiết lời cảm ơn sâu sắc động viên, chia sẻ, tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập làm luận văn Xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng 10 năm 2015 Tác giả Trần Thị Quỳnh Trang MỤC LỤC Trang A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX, dân tộc Trung Hoa mò mẫm tìm đường đưa đất nước thoát khỏi tình trạng nửa phong kiến, nửa thuộc địa vũ đài trị Trung Quốc xuất nhà cách mạng tư sản yêu nước theo đường cách mạng dân tộc dân chủ - Tôn Trung Sơn Xuất phát từ bối cảnh lịch sử nước quốc tế lúc đó, cộng với kinh nghiệm cách mạng quý báu mà ông đúc rút đời hoạt động cách mạng mình, đến năm 1905, Tôn Trung Sơn đưa học thuyết cách mạng vĩ đại: Chủ nghĩa Tam dân, với ba nội dung lớn: Chủ nghĩa dân tộc, Chủ nghĩa dân quyền, Chủ nghĩa dân sinh Đây đường lối lý luận làm tảng đạo thành công Cách mạng Tân Hợi (1911) 1.2 Trong phong trào cách mạng nhằm lật đổ chế độ phong kiến chuyên chế, thành lập cộng hòa Trung Quốc Tôn Trung Sơn lãnh đạo, cộng đồng người Hoa Hoa kiều nước ngoài, đặc biệt số nước châu Á Nhật Bản, Việt Nam, Singapore có vai trò đóng góp phần vô to lớn Để có kết đó, điều kiện lịch sử khác nhau, Tôn Trung Sơn bôn ba hải ngoại để tiến hành hoạt động cách mạng Một hoạt động cách mạng quan trọng ông phải kể đến hoạt động thành lập tổ chức cách mạng Tôn Trung Sơn Trên chặng đường gian khó ấy, ông thành lập sở cách mạng lớn, mà trước hết số nước châu Á, với trung tâm cách mạng lớn thứ Nhật Bản, trung tâm thứ hai Việt Nam, trung tâm thứ Singapore Thế nay, theo hiểu biết công trình nghiên cứu tổ chức cách mạng Tôn Trung Sơn thành lập Singapore chưa có, có công trình nghiên cứu lẻ tẻ thành lập tổ chức cách mạng Nhật Bản Việt Nam Song chưa công trình nghiên cứu cách tổng thể tổ chức cách mạng Tôn Trung Sơn thành lập hải ngoại, tiêu biểu ba nước châu Á: Nhật Bản, Việt Nam, Singapore Tuy rằng, không hoạt động cách mạng ba nước châu Á 1.3 Từ đặc thù công việc làm nghề dạy học, để phục vụ cho công tác giảng dạy Tôn Trung Sơn chương trình dạy học phổ thông Cùng với lòng kính trọng, ngưỡng mộ, khâm phục sâu sắc tới tài xuất chúng đó, thực muốn sâu vào tìm hiểu nghiên cứu vấn đề liên quan tới đời, nghiệp cách mạng Tôn Trung Sơn Vì lý mặt ý nghĩa khoa học thực tiễn trên, mà định chọn đề tài: “Tôn Trung Sơn với đời hoạt động tổ chức cách mạng số nước châu Á: Nhật Bản, Việt Nam, Singapore”, để làm đề tài cho luận văn thạc sĩ, qua nhằm tăng thêm hiểu biết cho lịch sử Trung Quốc nhân vật Tôn Trung Sơn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu đời, nghiệp hoạt động cách mạng Tôn Trung Sơn, đời hoạt động tổ chức cách mạng số nước châu Á trở thành đề tài nóng thu hút quan tâm ý nhiều nghiên cứu Việt Nam nhiều nước giới Sau số nghiên cứu liên quan đến đề tài tác giả, tiếp cận những tư liệu sau: Châu Thị Hải với ''Người Hoa Việt Nam Đông Nam Á: Hình ảnh hôm qua vị hôm nay'' Châu Thị Hải (xuất năm 2006) và ''Trung Quốc cách mạng Đồng Minh Hội nhóm cộng đồng người Hoa Đông Nam Á'', Nghiên cứu lịch sử, số 5, 1991, tr.82-88, hệ thống lại tương đối đầy đủ trình xuất vận động cộng đồng người Hoa khu vực Đông Nam Á đó, tác giả đề cập khái lược đến số hoạt động Tôn Trung Sơn tổ chức Đồng Minh Hội Việt Nam giai đoạn đầu kỷ XX; Tập trung viết đăng kỷ yếu khoa học, nhân dip kỷ niệm năm chẵn Cách mạng Tân Hợi, như: - Kỷ yếu ''Hội thảo khoa học kỷ niệm lần thứ 80 Cách mạng Tân Hợi (1911-1991)'' ( tư liệu Khoa Lịch sử, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội); - Vào năm 2001, nhân kỷ niệm 90 năm Cách mạng Tân Hợi, Trung tâm nghiên cứu Trung Quốc thuộc Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn quốc gia (nay Viện Nghiên cứu Trung Quốc, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam) tổ chức Hội thảo khoa học chào mừng với chủ đề ''Cách mạng Tân Hợi 90 năm sau nhìn lại (1911-2001)'' Nội dung hội thảo khoa học Nhà xuất Khoa học Xã hội xuất vào năm 2002; Bên cạnh đó, có số luận văn cao học nghiên cứu khía cạnh có liên quan, luận văn Thạc sĩ Đông phương học tác giả Chu Thùy Liên: ''Chủ nghĩa Tam dân Tôn Trung Sơn ý nghĩa lịch sử'', Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội, năm 2005; Nguyễn Văn Hồng (1996), "Tôn Trung Sơn với Chủ nghĩa tam dân nhìn từ dòng chảy lịch sử'' , Nghiên cứu Trung Quốc, số 6, tr 74 - 84 Hay nét cụ thể bối cảnh lịch sử Trung Quốc cuối kỷ XIX đầu kỷ XX đề cập đến luận văn cao học ''Sự chuyển biến kinh tế - xã hội Trung Quốc cuối kỷ XIX đầu kỷ XX tác động chủ nghĩa thực dân'' tác giả Nguyễn Thị Hương (Đại học Vinh, 2002) Với tài liệu nghiên cứu bối cảnh lịch sử, đời tư tưởng cách mạng Tôn Trung Sơn đề cập đến nhiều công trình học giả giới Nhất ''Lịch sử cận đại Trung Quốc'' Nhà xuất Khoa học Matxcơva xuất năm 1976 (bản dịch PGS Phan Văn Ban) đặc biệt có giá trị mặt tư liệu Cuốn ''Tôn Dật Tiên người giải phóng Trung Hoa'' tác giả người Anh Henry Bond Restaick, có nhiều năm sống Honolulu (bản dịch Nguyễn Sinh Duy) Là cháu gái Tôn Trung Sơn, Tôn Huệ Phương viết ''Tôn Trung Sơn - ông tôi'', Nguyễn Khắc Khoái biên dịch Nhà xuất Công an Nhân dân ấn hành năm 2003 với tiêu đề ''Tôn Trung Sơn đời nghiệp cách mạng'' Đối với tài liệu chuyên khảo chia thành lĩnh vực nghiên cứu hoạt động nói chung Tôn Trung Sơn Và nghiên cứu Tôn Trung Sơn với đời tổ chức cách mạng nước Nhật Bản, Việt Nam, Singapore Với nguồn tài liệu cung cấp cho nhìn tổng thể về: Cuộc đời tư tưởng cách mạng Tôn Trung Sơn với công trình nghiên cứu: Dật Công, Nhượng Tống (1926), Tiểu sử Học thuyết Tôn Dật Tiên, Nam đồng thư xã; Tôn Huệ Phương (2003), Tôn Trung Sơn đời nghiệp cách mạng, Nhà xuất Công an Nhân dân Hà Nội; Đào Duy Đạt (2006), Tìm hiểu tư tưởng cận đại hóa Tôn Trung Sơn, Nghiên cứu Trung Quốc, số 3, tr 47 – 55; Vương Ngọc Hoa, Tư tưởng triết học Tôn Trung Sơn, Nhà xuất Sự thật Hà Nội, 1963; Nguyễn Văn Hồng (1996), "Tôn Trung Sơn với Chủ nghĩa tam dân nhìn từ dòng chảy lịch sử'' , Nghiên cứu Trung Quốc, số 6, tr 74 – 84; Nguyễn Văn Hồng (2001), “Ảnh hưởng hoạt động cách mạng Chủ nghĩa Tam dân Tôn Trung Sơn cách mạng Việt Nam”, Bài tham luận Hội thảo khoa học quốc tế Đài Loan, (tư liệu TS Nguyễn Thị Hương cung cấp); hay có công trình nghiên cứu khác Nguyễn Huy Qúy (2001), Tìm hiểu “Chủ nghĩa Dân quyền” Tôn Trung Sơn”, Nghiên cứu Trung Quốc.39 (5), tr 40 – 47; Tăng Thanh Sang, Nguyễn Thị Hương (2010), “Các giai đoạn phát triển hệ tư tưởng trị dân tộc Tôn Trung Sơn”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số tr 55- 61; Tôn Trung Sơn (1995), Chủ nghĩa Tam dân, Viện Thông tin Khoa học Xã hội, Hà Nội; Nguyễn Anh Thái (1996), “Chủ nghĩa Tam dân vị trí lịch sử trọng đại nó” Nghiên cứu Trung Quốc, 9(5) Với công trình đưa tới cách nhìn khái quát đời hình thành tư tưởng cách mạng Tôn Trung Sơn Tiếp đến cung cấp cho hiểu biết hoạt động cách mạng Tôn Trung Sơn nước, đặc biệt số nước châu Á Nhật Bản, Việt Nam, Singapore, có viết nhà nghiên cứu Việt Nam công bố công trình, Tạp chí khoa học có uy tín như: Nguyễn Văn Hồng (2001), Mấy vấn đề lịch sử châu Á lịch sử Việt Nam - Một cách nhìn, Nxb Văn hoá Dân tộc, Hà Nội; Nguyễn Văn Hồng, Nguyễn Thị Hương, Chương Thâu, Tôn Trung Sơn với Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 2013; Nguyễn Thị Hương (2011), “Bước đầu tìm hiểu hoạt động tuyên truyền thành lập tổ chức cách mạng Tôn Trung Sơn cộng đồng Người Hoa Hoa kiều hải ngoại”, Nghiên cứu Đông Nam Á, số 3.(132), tr 70 – 75; Nguyễn Thị Hương (2011), “Tôn Trung Sơn xây dựng tổ chức cách mạng cộng đồng người Hoa Hoa kiều Việt Nam”, Nghiên cứu Trung Quốc, số 5(117); Nguyễn Thị Hương (2011), “Về sáu lần Tôn Trung Sơn đến Việt Nam hoạt động cách mạng”, Nghiên cứu Lịch sử, số 5(421), tr 53 - 58; Nguyễn Thị Hương (2012), “Những hoạt động cách mạng Tôn Trung Sơn Việt Nam”, (Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Cách mạng Tân Hợi 100 năm nhìn lại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội); Nguyễn Thị Hương (2015), “Về nguyên nhân Tôn Trung Sơn đến Việt Nam tiến hành hoạt động cách mạng”, Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc, số (164), tr 52-57; Nguyễn Thị Hương (2015), “Về tổ chức cách mạng Tôn Trung Sơn thành lập Nhật Bản”, Tạp chí nghiên cứu Đông Bắc Á, số Những công trình cho thấy cách rõ nét hoạt động tư tưởng cách mạng Tôn Trung Sơn ba trung tâm cách mạng lớn Trung Quốc nước Châu Á (Nhật Bản, Việt Nam, Singapore) Hay Cuốn '' Tôn Trung Sơn với Hoa kiều'' Nhâm Qúy Tường, Nhà xuất Nhân dân Hắc Long Giang năm 1998 Trong đó, đề cập đến tình hình người Hoa Hoa kiều giới phân bố họ khắp năm châu Đồng thời, đề cập đến hoạt động cách mạng Tôn Trung Sơn ủng hộ lực lượng Hoa kiều Tôn Trung Sơn hải ngoại Ngoài ra, phải kể đến số luận án tiến sĩ, luận văn tiến sĩ đề cập đến vấn đề liên quan Đặc biệt luận án tác giả Nguyễn Thị Hương (Học viện Khoa Học Xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, 2011) "Hoạt động Tôn Trung Sơn tác động phong trào cách mạng cộng đồng người Hoa Hoa kiều Việt Nam (cuối kỷ XIX đầu kỷ XX)'' Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Ánh Linh (Trường Đại học Vinh, 2005) ''Vai trò Tôn Trung Sơn cách mạng Trung Quốc năm 1984 - 1925'' Nội dung luận văn, luận án nghiên cứu khía cạnh có liên quan như; tư tưởng cách mạng dân tộc Tôn Trung Sơn, hoạt động tuyên truyền cách mạng, nhận thức vai trò người Hoa Hoa kiều hải ngoại, xây dựng tổ chức cách mạng Tôn Trung Sơn Việt Nam Những tác phẩm, công trình nghiên cứu, viết nói cho thấy hoạt động thành lập tổ chức cách mạng Tôn Trung Sơn ý nhiều hơn, nhiên chưa có công trình nghiên cứu chuyên sâu hoạt động Tôn Trung Sơn với đời tổ chức cách mạng số nước châu Á Có nghiên cứu thành lập tổ chức cách mạng Nhật Bản, Việt Nam; thành lập tổ chức cách mạng Singapore đến khoảng trống Nói chung công trình nghiên cứu lẻ tẻ, chưa có khái quát tổng thể Vì vậy, với điều kiện cho phép sâu vào tập trung nghiên cứu cách tổng thể Tôn Trung Sơn với thành lập tổ chức cách mạng số nước Châu Á(Nhật Bản, Việt Nam, Singapore) Mặc dù vậy, đề tài nhiều tiếp thu kế thừa thành tựu nghiên cứu nói nước, cứu dân Hoa kiều yêu nước sinh sống Singapore vô vui mừng, hân hoan phấn khởi, tinh thần lên cao Sự đóng góp Hoa kiều phải kể đến sức người, đóng góp mạnh mẽ tiền bạc, họ bỏ nhiều tiền bạc để tự xây dựng nên tờ báo, biến thành quan ngôn luận phục vụ cho nghiệp cách mạng Vạch trần luận điệu xuyên tạc, bịp bợm phe phái phản cách mạng Nâng cao hiệu công tác phát triển tổ chức cách mạng, đào tạo nên cán có tâm cho nghiệp cách mạng dân tộc 81 C KẾT LUẬN Thực đề tài: “Tôn Trung Sơn với đời hoạt động tổ chức cách mạng số nước châu Á: Nhật Bản, Việt Nam, Singapore” Theo nội dung trình bày, cho phép rút số kết luận gợi ý sau: Đứng trước họa diệt vong đất nước, tư tưởng cách mạng Tôn Trung Sơn dần hình thành, đưa tới đời chủ nghĩa Tam dân Chủ nghĩa Tam dân ông kết hợp ba yếu tố như: chủ nghĩa dân tộc, chủ nghĩa dân quyền chủ nghĩa dân sinh, mà nói tới phần trước Đặc biệt, ông trọng đề cập trước hết đến vấn đề dân tộc Bởi ông nhận thức vấn đề dân tộc lúc thực cần thiết, dân tộc độc lập làm cho đời sống người trở nên ấm no, hạnh phúc, đất nước phát triển phồn vinh Nắm bắt tâm lý người xa quê, Tôn Trung Sơn sức động viên, lôi kéo làm ủng hộ làm thức tỉnh phận người Hoa Hoa kiều hải ngoại nói chung số nước châu Á nói riêng Nhật Bản, Việt Nam, Singapore dấn thân vào đấu tranh cách mạng, tham gia vào việc xây dựng kiến thiết đất nước Sau thời gian hoạt động tuyên truyền cách mạng Mỹ, nhận thấy lực lượng người Hoa Hoa kiều Cho nên, Tôn Trung Sơn hướng sang Nhật Bản, sau nước Việt Nam, Singapore để lôi kéo lực lượng tham gia vào công đấu tranh, bảo vệ đất nước Đây lực lượng đóng vai trò vị trí vô to lớn nghiệp cách mạng Tôn Trung Sơn Điều đáng nói Nhật Bản đại doanh, trung tâm tổ chức cách mạng Tôn Trung Sơn thành lập, hay Đảng cách mạng ông sáng lập hải ngoại, nước Việt Nam, Singapore có tác động không nhỏ tới cách mạng dân tộc dân chủ nước Những hoạt động điều kiện thiếu thành công cách mạng sau 82 Có thể nói tư tưởng hoạt động cách mạng cụ thể Tôn Trung Sơn ba nước thúc đẩy mạnh mẽ tinh thần dân tộc Họ vốn có tinh thần yêu nước sâu sắc, thêm vào với ảnh hưởng Tôn Trung Sơn, tinh thần lực lượng người Hoa Hoa kiều nước dẫy lên Và nhờ trợ giúp phận mà tổ chức cách mạng hình thành nên ba nước Trước ảnh hưởng tình hình quốc tế, bối cảnh nước lúc Tôn Trung Sơn nhận thức cần thức tỉnh mông muội người dân nước, đồng bào người Hoa Hoa kiều hải ngoại Từ thực tiễn ông thấy rằng, lực lượng người Hoa Hoa kiều chiếm số lượng đông hải ngoại, đặc biệt số nước Châu Á Nhật Bản, Việt Nam, Singapore Hơn thế, điều kiện khác nên cộng đồng sớm nhìn nhận sách độc ác triều đình Mãn Thanh ngày cướp sống bình yên nhân dân, đẩy sống người dân nước mà nước vào tận đau khổ Hay nói cách khác, tiến số nước Châu Á, mà kể đến trước hết Nhật Bản có phát triển tiên tiến lúc giờ, cộng với lực lượng lưu học sinh có tư tưởng tiến chiếm số lượng lớn điều kiện tốt cho Tôn Trung Sơn phát động cách mạng Sau Việt Nam lại nước có vị trí địa lý giáp ranh với Trung Quốc, đồng thời lực lượng người Hoa Hoa kiều Việt Nam đông; Do mà có điều kiện để tập trung lôi kéo sức mạnh cộng đồng lại, sẵn sàng tham gia cách mạng Tôn Trung Sơn phát động nhằm lật đổ triều đình Mãn Thanh Tiếp sau hai trung tâm lớn cách mạng Trung Quốc nói Singapore trung tâm cách mạng lớn thứ ba Tôn Trung Sơn trọng trình hoạt động cách mạng Tóm lại, điều kiện nước khác nhau, với thuận lợi mà Tôn Trung Sơn nhìn Ông nhanh chóng đưa hoạt động cụ thể để tiến tới thành lập tổ chức cách mạng số nước châu Á Sự thành lập tổ chức cách mạng ba nước Nhật Bản, Việt 83 Nam, Singapore thành hoạt động không mệt mỏi Tôn Trung Sơn, hay với kết hợp ông với đại phận đồng bào Trung Quốc sinh sống khắp nơi giới, điển hình số nước Châu Á nói Từ sức mạnh mà cộng đồng mang lại, Tôn Trung Sơn biết nắm bắt thời tiến tới thành lập tổ chức cách mạng, mở rộng địa bàn hoạt động tổ chức khắp khu phố lớn ba nước Châu Á Và nhanh chóng cải cách, hoàn thiện tổ chức nhằm tăng thêm sức mạnh chiến đấu cho cách mạng dân tộc dân chủ Trung Quốc Nhận ủng hộ mạnh mẽ từ đồng bào người Hoa ba trung tâm cách mạng lớn Châu Á tổ chức cách mạng Tôn Trung Sơn đời đưa đến hiệu cao Các tổ chức cách mạng thành lập lãnh đạo Tôn Trung Sơn ba nước Nhật Bản, Việt Nam, Singapore, có tác động không nhỏ tới tình hình không nước mà nước Các tổ chức cách mạng Tôn Trung Sơn thành lập số nước Châu Á đưa tới vai trò, tác động mạnh mẽ tinh thần đấu tranh nhân dân nước, thức tỉnh mông muội người dân phận nhỏ Hoa kiều bị mờ mắt trước luận điệu xuyên tạc kẻ thù Từ đời tổ chức cách mạng đưa tới hệ như: Thúc đẩy công tác hoạt động cách mạng Tôn Trung Sơn phát triển; Đóng góp lớn lao phát triển cách mạng, đào tạo nên đội ngũ cán cốt cán hùng hậu phục vụ cho nghiệp cách mạng Trung Quốc Lôi kéo lực lượng người Hoa Hoa kiều nước tham gia vào cách mạng đất nước Qua đó, cho thấy đóng góp vật lực, tài lực, tiền bạc cải chí hi sinh tình mạng cộng đồng người Hoa trước vận mệnh nước nhà vô lớn lao, dù đóng góp biểu nước khác nhau, Nhật Bản góp sức lớn cộng đồng vào công tác phát triển cách mạng, đạo tạo cán cốt cán; Ở Việt Nam đóng góp to lớn tính mạng người, bất chấp nguy hiểm để hưởng ứng cách mạng Tôn Trung Sơn phát động; Ở Singapore lại 84 đóng góp tiền Do đó, mà nhanh chóng thúc đẩy cách mạng phát triển rầm rộ nước Đồng thời tổ chức cách mạng nhanh chóng đưa đến tác động không nhỏ cách mạng Trung Quốc, cụ thể nói đến Đặc biệt trình hoạt động Tôn Trung Sơn có ảnh hưởng tới hai hệ nhà cách mạng Việt Nam, hệ nhà Nho yêu nước thức thời Phan Bội Châu hệ trí thức tân học Nguyễn Ái Quốc Hơn nhận giúp đỡ chí sĩ cách mạng Việt Nam nước khác Nhật Bản, Singapore, Tôn Trung Sơn thời gian hoạt động nước này, với ủng hộ nhiệt tình ông có điều kiện thuận lợi để phát triển xây dựng lực lượng tổ chức cách mạng nhằm tổ chức khởi nghĩa vũ trang chống Thanh Và ngươc lại, chí sĩ cách mạng nước nhận giúp đỡ lớn từ nhân dân Trung Hoa, tiêu biểu Phan Bội Châu Nguyễn Ái Quốc, thời gian họ hoạt động Trung Quốc, Nguyễn Ái Quốc có tới 11 năm hoạt động cách mạng Trung Quốc nơi trở thành cách mạng nước ta nước Ngoài ra, kế thừa từ sở mà Tôn Trung Sơn gây dựng trước trình ông tới Việt Nam hoạt động cách mạng Tất thành tựu Tôn Trung Sơn đạt trình bôn ba hoạt động ông nước giới nói chung, ba nước Nhật Bản, Việt Nam, Singapore không kể đến giúp đỡ phận kiều bào nước mình, mà phải kể đến giúp đỡ nhân dân nước sở đến để hoạt động cách mạng Sự giúp đỡ nhiệt tình từ nhân dân nước tạo điều kiện thuận lợi giúp ông xây dựng nên tổ chức cách mạng nhằm phát động khởi nghĩa vũ trang, tác động tổ chức cách mạng dân tộc dân chủ Trung Quốc Từ đó, làm tăng thêm mối quan hệ gắn bó hợp tác nước với Trung - Nhật, Trung - Việt, Trung - Singapore tương lai 85 D TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Tiến Cảnh (dịch), Học thuyết đời cách mạng Tôn Dật Tiên, Nhà xuất Tự cường 1946 Dật Công, Nhượng Tống (1926), Tiểu sử Học thuyết Tôn Dật Tiên, Nam đồng thư xã Đào Duy Đạt (2006), Tìm hiểu tư tưởng cận đại hóa Tôn Trung Sơn, Nghiên cứu Trung Quốc, số 3, tr 47 - 55 Châu Thị Hải (1991), ''Trung Quốc cách mạng Đồng Minh Hội nhóm cộng đồng người Hoa Đông Nam Á'', Nghiên cứu lịch sử, số 5, tr.82-88 Châu Thị Hải (2006),''Người Hoa Việt Nam Đông Nam Á: Hình ảnh hôm qua vị hôm nay'' Châu Thị Hải Henry Bond Restarich (2000), Tôn Dật Tiên người giải phóng Trung Hoa, Nhà xuất Đà Nẵng Vương Ngọc Hoa, Tư tưởng triết học Tôn Trung Sơn, Nhà xuất Sự thật Hà Nội, 1963 Nguyễn Văn Hồng (1996), "Tôn Trung Sơn với Chủ nghĩa tam dân nhìn từ dòng chảy lịch sử'' , Nghiên cứu Trung Quốc, số 6, tr 74 - 84 Nguyễn Văn Hồng (1998), Một trăm năm phong trào Duy Tân Mậu Tuất, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 6, tr 74 - 84 10 Nguyễn Văn Hồng (2001), “Ảnh hưởng hoạt động cách mạng Chủ nghĩa Tam dân Tôn Trung Sơn cách mạng Việt Nam”, Bài tham luận Hội thảo khoa học quốc tế Đài Loan, (tư liệu TS Nguyễn Thị Hương cung cấp) 11 Nguyễn Văn Hồng (2001), Mấy vấn đề lịch sử châu Á lịch sử Việt Nam - Một cách nhìn, Nxb Văn hoá Dân tộc, Hà Nội 86 12 Nguyễn Văn Hồng, Nguyễn Thị Hương, Chương Thâu, Tôn Trung Sơn với Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 2013 13 Nguyễn Thị Hương (2002), Sự chuyển biến kinh tế - xã hội Trung Quốc cuối kỷ XIX đầu XX tác động chủ nghĩa thực dân, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Vinh, Nghệ An 14 Nguyễn Thị Hương (2011), “Bước đầu tìm hiểu hoạt động tuyên truyền thành lập tổ chức cách mạng Tôn Trung Sơn cộng đồng Người Hoa Hoa kiều hải ngoại”, Nghiên cứu Đông Nam Á, số 3.(132), tr 70 - 75 15 Nguyễn Thị Hương (2011), “Tôn Trung Sơn xây dựng tổ chức cách mạng cộng đồng người Hoa Hoa kiều Việt Nam”, Nghiên cứu Trung Quốc, số 5(117) 16 Nguyễn Thị Hương (2011), “Về sáu lần Tôn Trung Sơn đến Việt Nam hoạt động cách mạng”, Nghiên cứu Lịch sử, số 5(421), tr 53 - 58 17 Nguyễn Thị Hương (2011), Hoạt động Tôn Trung Sơn tác động phong trào cách mạng cộng đồng Người Hoa Hoa kiều Việt Nam (cuối kỷ XIX đầu kỷ XX), Luận án Tiến sĩ, Học viện Khoa học xã hội, Viện Khoa học xã hội Việt Nam 18 Nguyễn Thị Hương (2012), “Những hoạt động cách mạng Tôn Trung Sơn Việt Nam”, (Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Cách mạng Tân Hợi 100 năm nhìn lại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội) 19 Nguyễn Thị Hương (2015), “Về nguyên nhân Tôn Trung Sơn đến Việt Nam tiến hành hoạt động cách mạng”, Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc, số (164), tr 52-57 20 Nguyễn Thị Hương (2015), “Về tổ chức cách mạng Tôn Trung Sơn thành lập Nhật Bản”, Tạp chí nghiên cứu Đông Bắc Á, số 8, tr 21 Trần Khánh (2004), ''Người Hoa quan hệ Trung Quốc - ASEAN'', Nghiên cứu Trung Quốc.58 (6), tr 39 - 49 87 22 Kỷ niệm lần thứ 80 cách mạng Tân Hợi (10/10/1911 - 10/10/1991), Tư liệu lưu Khoa lịch sử - Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 23 Chu Thùy Liên (2003), Chủ nghĩa Tam dân Tôn Trung Sơn, Trung tâm nghiên cứu Trung Quốc thuộc Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn quốc gia 24 Chu Thùy Liên (2005), Chủ nghĩa Tam dân Tôn Trung Sơn ý nghĩa lịch sử, Luận văn Thạc sĩ Đông phương học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 25 Nguyễn Ánh Linh(2005), Vai trò Tôn Trung Sơn cách mạng Trung Quốc năm 1894-1925, Khóa luận tốt nghiệp Đại học, Đại học Vinh 26 Lịch sử cận đại Trung Quốc (1976), Nhà xuất Khoa học Matxcơva, (bản dịch PGS Phan Văn Ban) 27 Đinh Tắc Lương (1957), ''Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc Tôn Trung Sơn ảnh hưởng đến phong trào giải phóng dân tộc châu Á'', Tập san Nhân văn khoa học báo, số 1, (bản dịch PGS Chương Thâu) 28 Vũ Dương Ninh, Nguyễn Văn Hồng, Lịch sử cận đại, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1998 29 Tôn Huệ Phương (2003), Tôn Trung Sơn đời nghiệp cách mạng, Nhà xuất Công an Nhân dân Hà Nội 30 Nguyễn Huy Qúy (2001), Tìm hiểu “Chủ nghĩa Dân quyền” Tôn Trung Sơn”, Nghiên cứu Trung Quốc.39 (5), tr 40 - 47 31 Tăng Thanh Sang, Nguyễn Thị Hương (2010), “Các giai đoạn phát triển hệ tư tưởng trị dân tộc Tôn Trung Sơn”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số tr 55- 61 32.Tôn Trung Sơn (1995), Chủ nghĩa Tam dân, Viện Thông tin Khoa học Xã hội, Hà Nội 88 33.Chương Thâu (2001), “Mối quan hệ Tôn Trung Sơn Cách mạng Tân Hợi Trung Quốc với Phan Bội Châu cách mạng Việt Nam đầu kỷ XX”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, 38(5), tr 58-65 34 Quản Thị, Đời cách mệnh chủ nghĩa Tam dân Tân Dật Tiên, Quốc dân thư xã 1946 35 Chu Văn Thông, Mấy ý kiến nhân đọc lần theo dấu chân Phan Bội Châu đất Nhật, Tạp chí Khoa học xã hội nhân văn, số 7, tháng 7/2013 36 Nguyễn Tài Thư (2008), Một số nội dung tư tưởng dân sinh Tôn Trung Sơn, Tạp chí Triết học, số 12, tr 14 - 21 37 Tôn Dật Tiên (Khuất Minh Tranh dịch), Trung Quốc cách mạng sử, Nhà xuất Tân Việt, 1945 38 Hoàng Tranh (1991), “Năm lần Tôn Trung Sơn đến Việt Nam”, Nghiên cứu lịch sử, số 6, tr.78-82 39 Trung tâm nghiên cứu Trung Quốc (2002), Cách mạng Tân Hợi 90 năm sau nhìn lại (1911-2001), Nhà xuất khoa học Xã hội, Hà Nội 40 Viện Nghiên cứu Trung Quốc (2006), Tôn Trung Sơn - Cách mạng Tân Hợi quan hệ Việt Nam - Trung Quốc, Kỷ yếu Hội thảo khoa học 41 Viện Khoa học Xã hội Việt Nam - Viện Triết học (2009), Ảnh hưởng chủ nghĩa Tam dân đến Việt Nam ý nghĩa thời đại nó, Kỷ yếu Hội thảo khoa học 42 Viện Nghiên cứu Trung Quốc (2006), Tôn Trung Sơn - Cách mạng Tân Hợi quan hệ Việt Nam Trung Quốc, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học 43 Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Viện Nghiên cứu Trung Quốc (2011) Hội thảo khoa học kỷ niệm 100 năm cách mạng Tân Hợi, Hà Nội ngày 17/7 44 Nguyễn Văn Vượng (2008), Các ngã đường phong trào Đông Du Trung Quốc thời cận đại, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 5, tr 70 - 81 45 Phạm Xanh (2013), Lần theo dấu chân Phan Bội Châu đất Nhật, Tạp chí Khoa học xã hội nhân văn Nghệ An, số 6, tháng 6/2013 89 Tài liệu tiếng Trung: 46 Nhâm Quý Tường (1998), Tôn Trung Sơn với Hoa Kiều, nhà xuất nhân dân Hắc Long Giang (Bản dịch TS Nguyễn Thị Hương cung cấp) Tr 87 47 Du Tân Hợp (1996), Nghiên cứu quan hệ Tôn Trung Sơn với Nhật Bản, Nhà xuất nhân dân (Bản dịch TS Nguyễn Thị Hương cung cấp) 48 Dương Quần Hồng (1988), Hoa kiều Singapore với cách mạng Tân Hợi, Nguyệt san sử học, kỳ thứ 4, tr 69-73 (Bản dịch TS Nguyễn Thị Hương cung cấp) Các trang web: 49 http://www.encyclopedia.com/topic/Sun_Yat-sen.aspx 50 http://www.japanfocus.org/-Sato-Kazuo/2587 51 http://tourdulichnhatbanre.com/khu-pho-hoa-kieu-o-yokohama/ 52 http://vi.wikipedia.org/wiki/Hoàng _Hưng 53 http://www.baodatviet.vn 54 http://www.baomoi.com 55 http://www.cnki.net (bài Tôn Trung Sơn với Hoa kiều Singapore, Vương Kim Hương) Tr.107 56 Singapore, Bách khoa toàn thư mở Wikipedia 90 E PHỤ LỤC Chân dung Tôn Trung Sơn 91 Tôn Trung Sơn và phu nhân Tống Khánh Linh 92 Trung Quốc kỷ niệm trọng thể 100 năm Cách mạng Tân Hợi Chân dung Hoàng Hưng Một lưu học sinh Trung Quốc Nhật Bản Nguồn: http://vi.wikipedia.org/wiki/Hoàng _Hưng 93 Miyasaki Tarazô (phía sau) Tôn Trung Sơn Nguồn: http://www.japanfocus.org/-Sato-Kazuo/2587 Khu phố Hoa Kiều Yokohama Nhật BảnNguồn: http://tourdulichnhatbanre.com/khu-pho-hoa-kieu-o-yokohama/ 94 PHỐ TRUNG QUỐC Ở SÀI GÒN Nguồn:http://www.baodatviet.vn CHÙA TÀU Ở SÀI GÒN Nguồn:http://vietphd.org PHỐ TRUNG QUỐC Ở SINGAPORE Nguồn:http://baomoi.com 95 [...]... Kiều ở đây và các nước sở tại Từ đó thấy được các tác động tích cực đến quá trình tiến hành cách mạng Tân Hợi - Khái quát về những hoạt động cách mạng của Tôn Trung Sơn, nhất là những hoạt động thành lập các tổ chức cách mạng ở Nhật Bản, Việt Nam, Singapore và hưởng ứng nó một cách có hiệu quả để phục vụ mục đích cách mạng dân tộc dân chủ - Phân tích, đánh giá nhằm thấy được tác động của các tổ chức cách. .. cách mạng do Tôn Trung Sơn thành lập ở Nhật Bản, Việt Nam, Singapore đối với cách mạng Trung Quốc Cũng như xem xét sự đóng góp của cộng đồng người Hoa và Hoa kiều vào công tác xây dựng các tổ chức cách mạng ở mỗi một nước, so sánh vai trò và sự đóng góp của cộng đồng này đối với từng tổ chức ở mỗi nước để thấy được mức ảnh hưởng của sự hình thành các tổ chức cách mạng ở đây đã góp phần vào cuộc cách mạng. .. tập trung nghiên cứu về sự ra đời của các tổ chức cách mạng do Tôn Trung Sơn thành lập ở hải ngoại, tiêu biểu như ở ba nước Châu Á là Nhật Bản, Việt Nam, Singapore và tác động của các tổ chức cách mạng này đối với cách mạng dân tộc dân chủ ở Trung Quốc Về phạm vi không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu về những hoạt động cách mạng của Tôn Trung Sơn ba nước Châu Á: Nhật Bản, Việt Nam, Singapore Và để... chủ Trung Quốc như thế nào 7 4 Đối tuợng và phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tuợng nghiên cứu: Trong quá trình nghiên cứu đề tài Tôn Trung Sơn với sự thành lập các tổ chức cách mạng ở một số nước châu Á, chúng tôi tập trung nghiên cứu về cuộc đời, tư tưởng cách mạng của Tôn Trung Sơn, đồng thời đi sâu nghiên cứu về các tổ chức cách mạng do Tôn Trung Sơn thành lập ở ba trung tâm của cách mạng tư sản Trung. .. mạng ở Nhật Bản, Việt Nam, Singapore Chương 3.Tác động của các tổ chức cách mạng do Tôn Trung Sơn thành lập ở Nhật Bản, Việt Nam, Singapore đối với cách mạng Trung Quốc 10 B NỘI DUNG CHƯƠNG 1 TÔN TRUNG SƠN VÀ BỐI CẢNH DẪN ĐẾN SỰ RA ĐỜI CÁC TỔ CHỨC CÁCH MẠNG Ở MỘT SỐ NƯỚC CHÂU Á 1.1 Vài nét về cuộc đời và hoạt động cách mạng của Tôn Trung Sơn Tôn Trung Sơn tên thật là Tôn Dật Tiên, hiệu là Tôn. .. Mục đích và nhiệm vụ của đề tài 3.1 Mục đích Trong luận văn này, chúng tôi tập trung đi sâu vào nghiên cứu những điều kiện lịch sử, nguyên nhân dẫn đến sự ra đời và hoạt động của các tổ chức cách mạng do Tôn Trung Sơn thành lập Để từ đó nhằm tìm hiểu thêm những hoạt động cách mạng của Tôn Trung Sơn trong suốt thời kỳ ở các nước như Việt Nam, Nhật Bản, Singapore Và tác động của nó đối với cách mạng dân... tác giảng dạy, học tập, nghiên cứu khoa học khi tìm hiểu về nhân vật Tôn Trung Sơn nói riêng và lịch sử Trung Quốc nói chung 7 Bố cục của luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo và Phụ lục, nội dung chính của luận văn gồm 3 chương: Chương 1 Tôn Trung Sơn và bối cảnh dẫn đến sự ra đời của các tổ chức cách mạng ở một số nước Châu Á Chương 2 Tôn Trung Sơn thành lập các tổ chức cách mạng. .. Quốc ở châu Á lúc bấy giờ, và những hoạt động cách mạng ở đây của Tôn Trung Sơn cũng bắt đầu có tác động mạnh mẽ đối với tình hình cách mạng Trung Quốc, triều đình Mãn Thanh lo sợ điều đó nên cấu kết với Chính phủ Nhật Bản trục xuất Tôn Trung Sơn ra khỏi nước Nhật với mục đích ngăn chặn những hoạt động cách mạng của ông tại đây Bị trục xuất khỏi Nhật, ông tiếp tục tìm đến với các nước Châu Á khác mà... thành lập các tổ chức cách mạng bên ngoài nước để cùng góp sức vào đấu tranh và ông đã tiến hành sáng lập ra tổ chức cách mạng Hưng Trung Hội, đến tháng 10/1895 bắt đầu phát động cuộc khởi nghĩa đầu tiên ở Quảng Châu, nhưng vì kế hoạch bại lộ, từ đây buộc Tôn Trung Sơn phải bôn ba hải ngoại Cũng là những điều kiện trong nước kết hợp với các yếu tố bên ngoài đã đưa tới sự thành lập các tổ chức cách mạng. .. rãi ở các nước của Tôn Trung Sơn, nhất là ở một số nước châu Á, nơi có những thuận lợi riêng và có nhiều nét tương đồng với Trung Quốc như Nhật Bản, Việt Nam, Singapore 1.3 Bối cảnh quốc tế và trong nước dẫn đến sự ra đời của các tổ chức cách mạng ở một số nước châu Á do Tôn Trung Sơn thành lập 1.3.1 Bối cảnh quốc tế Sự ra đời của chủ nghĩa thực dân hiện đại gắn liền với sự ra đời và bành ... cứu đề tài Tôn Trung Sơn với thành lập tổ chức cách mạng số nước châu Á, tập trung nghiên cứu đời, tư tưởng cách mạng Tôn Trung Sơn, đồng thời sâu nghiên cứu tổ chức cách mạng Tôn Trung Sơn thành... lập tổ chức cách mạng; sau sức ảnh hưởng Tôn Trung Sơn ngày lớn hải ngoại, Nhật Bản, trung tâm cách mạng lớn cách mạng Trung Quốc châu Á lúc giờ, hoạt động cách mạng Tôn Trung Sơn bắt đầu có tác... lịch sử khác nhau, Tôn Trung Sơn bôn ba hải ngoại để tiến hành hoạt động cách mạng Một hoạt động cách mạng quan trọng ông phải kể đến hoạt động thành lập tổ chức cách mạng Tôn Trung Sơn Trên chặng

Ngày đăng: 22/01/2016, 19:06

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bùi Tiến Cảnh (dịch), Học thuyết và đời cách mạng của Tôn Dật Tiên, Nhà xuất bản Tự cường 1946 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Học thuyết và đời cách mạng của Tôn Dật Tiên
Nhà XB: Nhà xuất bản Tự cường 1946
2. Dật Công, Nhượng Tống (1926), Tiểu sử và Học thuyết Tôn Dật Tiên, Nam đồng thư xã Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu sử và Học thuyết Tôn Dật Tiên
Tác giả: Dật Công, Nhượng Tống
Năm: 1926
3. Đào Duy Đạt (2006), Tìm hiểu tư tưởng cận đại hóa của Tôn Trung Sơn, Nghiên cứu Trung Quốc, số 3, tr. 47 - 55 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu tư tưởng cận đại hóa của Tôn Trung Sơn
Tác giả: Đào Duy Đạt
Năm: 2006
4. Châu Thị Hải (1991), ''Trung Quốc cách mạng Đồng Minh Hội và các nhóm cộng đồng người Hoa ở Đông Nam Á'', Nghiên cứu lịch sử, số 5, tr.82-88 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ''Trung Quốc cách mạng Đồng Minh Hội và các nhóm cộng đồng người Hoa ở Đông Nam Á''
Tác giả: Châu Thị Hải
Năm: 1991
5. Châu Thị Hải (2006),''Người Hoa Việt Nam và Đông Nam Á: Hình ảnh hôm qua và vị thế hôm nay'' của Châu Thị Hải Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người Hoa Việt Nam và Đông Nam Á: Hình ảnh hôm qua và vị thế hôm nay''
Tác giả: Châu Thị Hải
Năm: 2006
6. Henry Bond Restarich (2000), Tôn Dật Tiên người giải phóng Trung Hoa, Nhà xuất bản Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tôn Dật Tiên người giải phóng Trung Hoa
Tác giả: Henry Bond Restarich
Nhà XB: Nhà xuất bản Đà Nẵng
Năm: 2000
9. Nguyễn Văn Hồng (1998), Một trăm năm phong trào Duy Tân Mậu Tuất, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 6, tr. 74 - 84 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một trăm năm phong trào Duy Tân Mậu Tuất
Tác giả: Nguyễn Văn Hồng
Năm: 1998
10. Nguyễn Văn Hồng (2001), “Ảnh hưởng hoạt động cách mạng và Chủ nghĩa Tam dân của Tôn Trung Sơn đối với cách mạng Việt Nam”, Bài tham luận tại Hội thảo khoa học quốc tế tại Đài Loan, (tư liệu do TS.Nguyễn Thị Hương cung cấp) Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Ảnh hưởng hoạt động cách mạng và Chủ nghĩa Tam dân của Tôn Trung Sơn đối với cách mạng Việt Nam”
Tác giả: Nguyễn Văn Hồng
Năm: 2001
11. Nguyễn Văn Hồng (2001), Mấy vấn đề lịch sử châu Á và lịch sử Việt Nam - Một cách nhìn, Nxb Văn hoá Dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy vấn đề lịch sử châu Á và lịch sử Việt Nam - Một cách nhìn
Tác giả: Nguyễn Văn Hồng
Nhà XB: Nxb Văn hoá Dân tộc
Năm: 2001
12. Nguyễn Văn Hồng, Nguyễn Thị Hương, Chương Thâu, Tôn Trung Sơn với Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tôn Trung Sơn với Việt Nam
Nhà XB: NXB Giáo dục
13. Nguyễn Thị Hương (2002), Sự chuyển biến kinh tế - xã hội ở Trung Quốc cuối thế kỷ XIX đầu XX dưới tác động của chủ nghĩa thực dân, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Vinh, Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự chuyển biến kinh tế - xã hội ở Trung Quốc cuối thế kỷ XIX đầu XX dưới tác động của chủ nghĩa thực dân
Tác giả: Nguyễn Thị Hương
Năm: 2002
14. Nguyễn Thị Hương (2011), “Bước đầu tìm hiểu về những hoạt động tuyên truyền và thành lập tổ chức cách mạng của Tôn Trung Sơn trong cộng đồng Người Hoa và Hoa kiều ở hải ngoại”, Nghiên cứu Đông Nam Á, số 3.(132), tr. 70 - 75 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Bước đầu tìm hiểu về những hoạt động tuyên truyền và thành lập tổ chức cách mạng của Tôn Trung Sơn trong cộng đồng Người Hoa và Hoa kiều ở hải ngoại”
Tác giả: Nguyễn Thị Hương
Năm: 2011
15. Nguyễn Thị Hương (2011), “Tôn Trung Sơn xây dựng các tổ chức cách mạng trong cộng đồng người Hoa và Hoa kiều ở Việt Nam”, Nghiên cứu Trung Quốc, số 5(117) Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tôn Trung Sơn xây dựng các tổ chức cách mạng trong cộng đồng người Hoa và Hoa kiều ở Việt Nam”
Tác giả: Nguyễn Thị Hương
Năm: 2011
16. Nguyễn Thị Hương (2011), “Về sáu lần Tôn Trung Sơn đến Việt Nam hoạt động cách mạng”, Nghiên cứu Lịch sử, số 5(421), tr. 53 - 58 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Về sáu lần Tôn Trung Sơn đến Việt Nam hoạt động cách mạng”
Tác giả: Nguyễn Thị Hương
Năm: 2011
18. Nguyễn Thị Hương (2012), “Những hoạt động cách mạng của Tôn Trung Sơn ở Việt Nam”, (Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Cách mạng Tân Hợi 100 năm nhìn lại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội) Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Những hoạt động cách mạng của Tôn Trung Sơn ở Việt Nam”", (Kỷ yếu Hội thảo khoa học: "Cách mạng Tân Hợi 100 năm nhìn lại
Tác giả: Nguyễn Thị Hương
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2012
19. Nguyễn Thị Hương (2015), “Về nguyên nhân Tôn Trung Sơn đến Việt Nam tiến hành các hoạt động cách mạng”, Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc, số 4 (164), tr. 52-57 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Về nguyên nhân Tôn Trung Sơn đến Việt Nam tiến hành các hoạt động cách mạng”
Tác giả: Nguyễn Thị Hương
Năm: 2015
20. Nguyễn Thị Hương (2015), “Về các tổ chức cách mạng do Tôn Trung Sơn thành lập ở Nhật Bản”, Tạp chí nghiên cứu Đông Bắc Á, số 8, tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Về các tổ chức cách mạng do Tôn Trung Sơn thành lập ở Nhật Bản”
Tác giả: Nguyễn Thị Hương
Năm: 2015
21. Trần Khánh (2004), ''Người Hoa trong quan hệ Trung Quốc - ASEAN'' , Nghiên cứu Trung Quốc.58 (6), tr. 39 - 49 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ''Người Hoa trong quan hệ Trung Quốc - ASEAN'', Nghiên cứu Trung Quốc
Tác giả: Trần Khánh
Năm: 2004
22. Kỷ niệm lần thứ 80 cuộc cách mạng Tân Hợi (10/10/1911 - 10/10/1991), Tư liệu lưu tại Khoa lịch sử - Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ niệm lần thứ 80 cuộc cách mạng Tân Hợi (10/10/1911 - 10/10/1991)
23. Chu Thùy Liên (2003), Chủ nghĩa Tam dân của Tôn Trung Sơn, Trung tâm nghiên cứu Trung Quốc thuộc Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân văn quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chủ nghĩa Tam dân của Tôn Trung Sơn
Tác giả: Chu Thùy Liên
Năm: 2003

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w