Sự xuất hiện và hoạt động của ba tổ chức cách mạng pot

14 690 0
Sự xuất hiện và hoạt động của ba tổ chức cách mạng pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sự xuất hiện và hoạt động của ba tổ chức cách mạng Phong trào dân tộc ở Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đã phát triển sôi nổi, trong đó mỗi giai tầng đều tung ra những đòi hỏi khác nhau đối với chính quyền thực dân. Trước khí thế của phong trào, thực dân Pháp đã tự lột mặt nạ, dùng vũ lực đàn áp phong trào lấy không của nhân dân ta. Phong trào dân t ộc ở Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đã phát tri ển sôi nổi, trong đó mỗi giai tầng đều tung ra những đòi h ỏi khác nhau đối với chính quyền thực dân. Trư ớc khí thế của phong trào, thực dân Pháp đã tự lột mặt nạ, dùng vũ lực đ àn áp phong trào lấy không của nhân dân ta. Cuộc đ àn áp, khủng bố đó về khách quan đã đ ẩy một bộ phận lớn những người yêu nước cố k ết với nhau trong các tổ chức cách mạng. Vì th ế, dần dần xuất hiện 3 tổ chức cách mạng : h ội Việt Nam cách mạng thanh niên, Tân Việt cách mạng đảng và Vi ệt Nam quốc dân đảng. Sự ra đời của các tổ chức cách mạng n ày đánh dấu một bước tiến dài trong phong trào dân tộc. 1 Hội Việt Nam cách mạng thanh niên S ự ra đời của tổ chức cách mạng nay gắn liền với hoạt động của Nguyễn ái Quốc t ại Quang Châu (Trung Quốc). Rời Mátxcơva, tháng 1 1- 1924, Nguyễn ái Quốc đến Qu ảng Châu. Sau khi hợp thức hóa công việc của mình trong Phái b ộ Bôrôđin, Người bắt đầu tiếp xúc với những người yêu nư ớc Việt Nam đang hoạt động. Ở đây, đặc biệt v ới tổ chức Tâm Tâm xã. Người đã l ựa chọn một số thanh niên tích cực trong tổ chức nay, tuyên truy ền giác ngộ họ và tháng 2- 1 925 lập ra nhóm Cộng sản đo àn làm hạt nhân cho m ột tổ chức cách mạng rộng lớn hơn. Tháng 6-1925 Nguyễn ái Quốc( thành lập H ội Việt Nam cách mạng thanh niên niên (HVNCMTN). Tháng 7 năm đó, Người cùng với một số nh à cách mạng Trung Quốc, Triều Tiên, Inđônêxia lập ra Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức và đưa H ội VNCMTN vào trong hiệp hội quốc tế n ày. Sau khi thành lập, Hội công bố Chương trình, Điều lệ, tuyên bố lập trường chính trị, nguyên tắc tổ chức và ti ến hành hoạt động. Trong đường lối chính tr ị của HVNCMTN có những nội dung chủ yếu sau đây: - Tiến hành cách m ạng giải phóng dân tộc, tiếp đó là cách mạng xã hội chủ nghĩa. - Thành l ập chính phủ công nông binh, thực hiện chính sách phát triển sản xuất, xoá bỏ t ư bản, xây dựng xã hội cộng sản ở Việt Nam và trên th ế giới, trước mặt là chia ruộng đất cho dân cày, b ỏ thuế thân và các thứ thuế vô lý khác, thực hiện ngay l àn tám giờ, quyền tự do dân chủ, quyền nam nữ b ình đẳng. - Đoàn kết với giai cấp vô sản v à phong trào cách mạng thế giới. Về tổ Chức, H ội tổ chức một hệ thống gồm 5 cấp : Tổng bộ, Xứ (kỳ) bộ, Tỉnh (thành) bộ, Huyện bộ v à Chi bộ; hoạt động theo nguyên t ắc tập trung, dân chủ. Như vậy, HVNCMTN chưa phải là Đ ảng Cộng sản, nhưng đường lối chính trị, chương trình hành động v à điều lệ của Hội đã thể hiện rõ lập trư ờng cách mạng c ủa giai cấp công nhân. Thông qua tổ chức cách mạng này, Nguyễn ái Quốc muốn xúc tiến thêm m ột bước việc chuẩn bị về chính trị tư tưởng và tổ ch ức để tiến tới thành lập một Đảng Cộng sản ở Việt Nam. Sau khi thành l ập, hoạt động HVNCMTN tập trung vào các hướng sau đây: Đào tạo đội ngũ cán bộ cách mạng được tiến h ành theo 2 phương thức: tự mở lớp và g ửi học sinh đi học. Ở phương th ức đầu, từ năm 1925 đến đầu năm 1927, Hội đã liên tục mở nhi ều khóa huấn luyện chính trị cho thanh niên yêu nước học. Nguyên ái Quốc cho biết đã đưa được 75 thanh niên Vi ệt Nam đến học ở trường do Người tổ ch ức ở Quảng Châu.(5) Nội dung học tập khá rộng. Học viên được truyền thụ về l ịch sử ti ến hóa nhân loại, các giai đoạn phát triển của chủ nghĩa tư bản, về phong trào gi ải phóng dân tộc, về phương pháp cách mạng, về Cách mạng tháng Mư ời Nga, v ề lịch sử các tổ chức Quốc tế I, II, III. Tại các khóa học, học viên còn đư ợc huấn luyện kỹ năng hoạt động bí mật như diễn thuyết, l àm báo và công tác dân vận. Kết thúc các khóa học, học viên đư ợc kết nạp vào Hội, được cử về nước và sang Xiêm ho ạt động. Họ trở thành những người cổ động, tuyên truyền v à tổ chức cho khuynh hướng cách mạng mới. Ngoài vi ệc mở các lớp huấn luyện, Nguyễn ái Quốc còn lựa chọn những thanh niên xu ất sắc gửi đi học Trường Đại học Phương Đông của Quốc tế Cộng s ản Ở Mátxcơva như Trần Phú, Lê Hồng Phong, Ph ùng Chí Kiên, Hà Huy Tập và Trường Quân sự Ho àng Phố của Chính phủ cách mạng Quảng Châu nh ư Lê Thiết Hùng, Nguyễn Sơn, Trương Văn Lĩnh v.v Cùng với việc đào t ạo, Hội rất chú trọng tới việc xuất bản báo chí, sách vở làm phương tiện tuyên truy ền đường lối của Hội trong quần ch úng nhân dân lao động. Nói đến báo chí, trư ớc hết phải kể tới tờ báo Thanh niên, cơ quan ngôn luận của Hội. Đây l à tuần báo, in bằng tiếng Việt, số 1 ra ngày 21-6- 1925. Cho đến tháng 2-1930, báo Thanh niên ra đư ợc tất cả 208 số. Trong 60 số đầu, báo Thanh niên t ập trung giáo dục lòng yêu nước, kêu gọi đoàn k ết, từ số 61 trở đi m ới đề cập tới sự cần thiết phải có một Đảng cách mạng, Đảng Cộng sản để lãnh đạo phong tr ào cách mạng nước ta đi tới thắng lợi. Ngoài báo Thanh niên, Hội còn xuất bản những tờ báo có ph ạm vi bạn đọc hẹp hơn như tờ Công Nông, Lính Cách mạng. Ngoài báo chí, đầu năm 1927, Hội cho ấn hành cu ốn sách Đường kách mệnh c ủa Nguyễn ái Quốc. Nội dung chủ yếu của tập sách chỉ ra cho nhân dân ta con đường và cách thức tiến tới thắng lợi. Đường ká ch mạng chỉ rõ cách mạng Việt Nam trước hết phải l àm "dân tộc cách mạng" đánh đuổi thực dân Pháp, giành lại độc lập cho đất nước, tự do cho đồng b ào, sau đó tiến hành làm "giai cấp cách mệnh" đánh đổ tư b ản giải phóng quần chúng lao động. Cách mạng mu ốn giành đợc thắng lợi phải coi "công nông là g ốc" của cách mạng, còn học trò, nhà buôn, điền chủ nhỏ l à bầu bạn của cách mạng. Đường kách mạng còn chỉ r õ nhân tố quyết định thắng lợi của cách mạng là sự l ãnh đạo của Đảng cách mạng được vũ trang bằng chủ nghĩa Mác-lênin. - Xây dựng hệ thống tổ chức trong nước T ừ cuối năm 1926. sau khi bế giảng lớp huấn luyện chính trị đầu tiên, Nguyễn ái Quốc đã ch ọn 6 học viên, cử về ba trung tâm của đất nước Hà Nội, Vinh, Sài Gòn để tuyên truyền và gây dựng cơ s ở. Với sự hoạt động tích cực của các chiến sĩ ti ên phong này các chi bộ đầu tiên của HVNCMTN được thành l ập. Trên cơ sở đó, xuất hiện các cấp tổ chức cao hơn : K ỳ bộ, Tỉnh bộ (Thành bộ) và cuối cùng là Huy ện bộ. Cùng với việc xây dựng và phát tri ển hệ thống tổ chức của Hội ở trong nước, HVNCMTN c òn chú trọng xây dựng các chi bộ trong Việt kiều ở Xi êm (Thái Lan). Th ời kỳ đầu xây dựng tổ chức, các hội viên thường sử dụng các mối quan hệ bè b ạn, họ hàng, thầy trò trong việc lập các chi bộ. Vì vậy, thành phần trí thức tiểu tư s ản chiếm tỷ lệ cao. Từ cuối năm 1928, Hội đã định hướng mới trong ho ạt động của mình bằng chủ trương phát động phong trào "vô s ản hóa" nên đã tăng t ỷ lệ công nhân, nông dân trong tổ chức cách mạng này. Đến nam 1929, HVNCMTN đ ã xây dựng được cơ sở ở khắp các tỉnh, thành ph ố cả nước. Số hội viên đã lên tới 1.500 ngư ời. Hội VNCMTN đã đóng vai trò quan tr ọng trong việc chuẩn bị về chính trị, tư tưởng và t ổ chức cho sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam. 2. Tân Việt Cách mạng đảng Tân Việt Cách mạng đảng (Tân Việt) là tên g ọi cuối cùng của một tổ chức yêu nước đã tr ải qua nhiều biến thiên và chủ tổ. Tiền thân của Tân Việt là H ội Phục hưng Việt Nam (Phục Việt), được thành lập ngày 14- 7-1925 tại Vinh (Nghệ An) từ hai lực lư ợng : nhóm tù chính trị vừa được tha về nh ư Lê Văn Huân, Nguyễn Đình Kiên và nhóm sinh viên Cao đẳng s ư phạm Hà Nội như Tôn Quang Phi ệt, Đặng Thai Mai. Chương trình hành động của Phục Việt rất đơn gi ản, gồm 3 điểm : - Nghiên cứu tình hình chính trị trong nước để quy ết định nên bạo động hay hòa bình. - Tìm cách liên lạc với các nhà cách m ạng Việt Nam đang hoạt động ở Trung Quốc và Xiêm xem ch ủ trương của họ thế nào. - Tuyển mộ đồng chí mới. Sau khi thành lập, Phục Việt tích cực tham gia v ào phong trào đấu tranh đòi ân xá Phan B ội Châu bằng việc rải truyền đơn tại Hà Nội. Sợ bị lộ nên đ ầu năm 1926 Phục Việt đổi thành Hưng Nam, năm 1927 đổi thành Việt Nam Cách mạng đảng, rồi Vi ệt Nam cách mạng đồng chí hội. Cuối cùng; tại Đại hội họp ở Huế tháng 7-1928, Hội chính thức mang tên Tân Vi ệt cách mạng đảng. Cho đến tháng 7-1928, Tân Việt l à [...]... bác ái mới" Thành phần xã hội của đảng viên Tân Việt chủ yếu gồm các phần tử thanh niên trí thức, học sinh, công chức, tiểu thương và công nông, đặc biệt là những người có học Tỉnh bộ, Đại tổ và Tiểu tổ Tiểu tổ, đơn vị cơ sở của Tân Việt được tổ chức theo nguyên tắc "Tam Tam chiêm tứ (là một tiểu tổ có 3 đảng viên, 3 tiểu tổ hợp thành một đại tổ Tân Việt có 10 liên tỉnh bộ và 3 kỳ bộ Các kỳ bộ được gọi... biến thiên của tổ chức chính trị này phản ảnh một sự thực lịch sử là vào những năm 20, tại Việt Nam, đã diễn ra cuộc đấu tranh tư tưởng giữa tư tưởng dân tộc tư sản và tư tưởng xã hội chủ nghĩa và cuối cùng tư tưởng xã hội chủ nghĩa đã chiến thắng Sự thắng lợi của khuynh hướng xã hội chủ nghĩa là tất yếu 3 Việt Nam Quốc dân đảng Việt Nam quốc dân đảng là tổ chức chính trị tiêu biểu nhất của kh .. .tổ chức chính trị theo khuynh hướng dân tộc tư sản Trong suốt quá trình tồn tại, tổ chức chính trị này đã cử người sang Quảng Châu (Trung Quốc) dự các lớp huấn luyện chính trị của Nguyễn ái Quốc và chịu ảnh hưởng tư tưởng của HVNCMTN Vì thế, lập trường chính trị của tổ chức ngày dần dần thay đổi và chuyển dần sang khuynh hướng dân tộc xã hội chủ nghĩa... Địa bàn hoạt động chủ yếu của Tân Việt là các tỉnh miền Trung, mạnh nhất ở Nghê - Tĩnh Đến cuối năm 1928 , ở đây số lượng đảng viên đã lên tới 612 người, đã gây dựng được cơ sở trong các nhà máy, xí nghiệp, đường phố và các vùng nông thôn Trong suốt quá trình hoạt động, Tân Việt chú ý nhiều tới công tác giáo dục, huấn luyện đảng viên theo hình mẫu của HVNCMTN Đồng thời Tân Việt còn tổ chức và lãnh... trong ban lãnh đạo Tổng bộ đều đứng trên lập trường dân tộc tư sản Giữa năm 1929 những người theo khuynh hướng dân tộc tư sản trong Ban lãnh đạo Tổng bộ Tân Việt đã công bố đề án thành lập "Khối quốc gia”, Trước tình hình đó, những đảng viên tích cực, cấp tiền trong Tân Việt đã nhóm họp và đi đến tiến hành cuộc vận động thành lập một tổ chức cộng sản lấy tên là Đông Dương cộng sản liên đoàn Sự biến... nhiều cuộc đấu tranh của học sinh, tiểu thương và công nhân tiêu biểu là cuộc đình công của công nhân Nhà máy diêm Bản Thủy (tháng 41928), cuộc bãi công của công nhân đường sắt Biên Hòa - Sài Gòn (tháng 9- 1929) Do chịu ảnh hưởng tư tưởng mác xít, nhiều đảng viên Tân Việt đã chuyển sang hoạt động cho HVNCMTN Nội bộ Tân Việt ngày càng phân hóa thành 2 khuynh hướng rõ rệt: dân tộc tư sản và dân tộc xã hội . tổ chức cách mạng. Vì th ế, dần dần xuất hiện 3 tổ chức cách mạng : h ội Việt Nam cách mạng thanh niên, Tân Việt cách mạng đảng và Vi ệt Nam quốc dân đảng. Sự ra đời của các tổ chức cách mạng. bạn của cách mạng. Đường kách mạng còn chỉ r õ nhân tố quyết định thắng lợi của cách mạng là sự l ãnh đạo của Đảng cách mạng được vũ trang bằng chủ nghĩa Mác-lênin. - Xây dựng hệ thống tổ chức. Sự xuất hiện và hoạt động của ba tổ chức cách mạng Phong trào dân tộc ở Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất

Ngày đăng: 27/07/2014, 00:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan