kết quả nghiên cứu khoa học BVTV - Số 5/2007
Sự xuấthiệnvàhoạtđộngcủaongkýsinh
Bassus javanus
(Bhat & Gupta)(Braconidae) Trên sâu đục quả đậu đỗ
Maruca vitrata
(Fabricius) ở khu vực phụ cận Hà Nội
THE APPEARANCE AND ACTIVITY OF BRACONID WASP
Bassus javanus
(Bhat & Gupta) (Braconidae), A PARASITOID OF BEAN BORER
Maruca vitrata
(Fabricius) IN HA NOI VICINITY
Khuất Đăng Long, Đặng Thị Hoa
Viện Sinh thỏi vàTài nguyờn sinh vật
Abstract
The paper presents a survey of larval parasitoids reared from bean borers
Maruca vitrata and Etiella zinckenella, that infected on different bean crops in
Hanoi vicinity. There were six prasitoids found: two species of the family
Ichneumonidae: Trathala flavo-orbitalis (Cameron) and Sinophorus sp., four
other species of the family Braconidae: Agathis fabiae (Nixon), Bassusjavanus
(Bhat & Gupta), Bassus sp.A and Bracon sp., in which B. javanus is the
dominant wasp that occures on different bean crops in Ha Noi vicinity from
March to August. Maximal percentage of bean borer larvae were parasitized up
from 30 to 40%, and the lowest percentage of parasitism is 3%. One pesticide
treatment made before beans flowered may lightly decrease the activity of
parasotoids.
I. Đặt vấn đề
Ở khu vực phụ cận Hà Nội, hầu hết
các giống đậu đỗ đều bị hai loài đục
quả Maruca vitrata và Etiella
zinckenella gây hại, trong đó loài đục
quả M. vitrata thường chiếm ưu thế.
Loài sâu hại này xuấthiện trên tất cả
các giống đậu trạch, đậu đũa, đậu
xanh, đậu đen và đậu tương, thời gian
hoạt động mạnh nhất từ tháng 3 đến
tháng 8.
Cụng trỡnh gần đây nhất (Khuất
Đăng Long, 2004) đó thống kờ 4 loài
ong kýsinh sõu non đục quả đậu đỗ,
trong số đó có 2 loài chưa được xác
định tên. Trong bài này, chúng tôi đưa
ra kết quả nghiờn cứu về nhúm ongký
sinh ở sõu non sõu đục quả đậu đỗ ở
khu vực phụ cận Hà Nội, sựxuấthiện
và hoạtđộngcủa 1 loài ongkýsinh
chuyờn hoỏ ở sõu non đục quả M.
vitrata.
Cụng trỡnh này là kết quả của đề
tài NCCB 6 017 06 do Bộ Khoa học và
Công nghệ tài trợ.
II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Địa điểm điều tra, khu vực trồng
kết quả nghiên cứu khoa học BVTV - Số 5/2007
màu thuộc các huyện Từ Liêm (Phú
Diễn), Long Biên (Tư Đỡnh), Súc Sơn
(Hiền Ninh) và huyện Hoài Đức (Vân
Côn) thuộc Hà Tây. Điều tra thu sâu
đục quả gặp trên hoa và quả ở tất cả
các giống đậu đỗ như đậu trạch, đậu
đũa, đậu xanh, đậu đen và đậu tương.
Thời gian nghiên cứu tập trung từ
tháng 3 đến tháng 8 trong hai năm
2006-2007.
Nuôi sinh học riêng rẽ sâu non đục
quả thu được từ hoa và từ quả của từng
giống đậu, sâu non thu từ ruộng không
phun thuốc và ruộng có phun thuốc.
So sánh tỷ lệ sâu non đục quả bị chết
do kýsinh từ mỗi giống đậu theo
phương pháp vẽ đồ thị trong Excel
thông thường.
III. KẾT QUẢ NGHIấN CỨU
VÀ THẢO LUẬN
Theo dừi nuụi sinh học 942 mẫu sõu
non đục quả thu được trên các giống
đậu đỗ trong thời gian từ tháng 3 đến
tháng 8 ở các địa điểm nghiên cứu nói
trên, chúng tôi thu được 68 trường
hợp sâu non bị nhiễm 5 loài ongký
sinh khác nhau. Trong số đó có 25
trường hợp bị nhiễm ong cự Trathala
flavo-orbitalis (Cameron), hai loài ký
sinh chỉ gặp 1 trường hợp là loài ong
cự Sinophorus sp. và 1 loài ong vàng
(Braconidae: Braconinae), cũn lại 41
trường hợp gặp ba loài khác thuộc
phân họ Agathidinae (họ Braconidae):
Agathis fabiae (Nixon), Bassus
javanus (Bhat & Gupta)vàBassus
sp.A.
Khuất Đăng Long, 2004, đó cú cụng
trỡnh đề cập đến 4 loài ongkýsinh ở
pha sâu non đục quả đậu đỗ ở Việt
Nam, trong đó 2 loài đó được xác định
tên gồm A. fabiae và B. javanus (=
Baeognatha javana), cũn 2 loài chưa
xác định được tên khoa học đều thuộc
giống Agathis (Agathis sp.A và
Agathis sp.B). So với tàiliệu đó được
công bố trong nước, loài Trathala
flavo-orbitalis lần đầu tiên được ghi
nhận kýsinh ở nhóm sâu đục quả đậu
đỗ, cũn loài Agathis sp.B được chúng
tôi xác định là Bassus gossypiella
(Bhat & Gupta), loài cũn lại Bassus
sp.A (=Agathis sp.A) sẽ được đề cập
đến trong một công trỡnh hệ thống
phõn loại học gần đây.
Theo tàiliệu [5], A. fabiae có phân
bố ở Ấn Độ, Trung Quốc, Malaixia và
là loài ongkýsinh ở sõu loang Earias
vittella, sõu xanh Helicoverpa
armigera và sõu hồng Pectinophora
gossypiella, loài B. javanus có phân
bố ở Malaixia và Inđônêxia, loài này
gặp kýsinh trờn hai loài sõu đục quả
Etiella zinckenella và Maruca vitrata,
cũn loài B. gossypiella kýsinh ở sõu
hồng Pectinophora gossypiella ở Ấn
Độ và Xrilanca.
kết quả nghiên cứu khoa học BVTV - Số 5/2007
Hỡnh 1. Bassusjavanus(Bhat & Gupta)
a. Ong cái, b. Biến thái của ô submarginal cánh trước, c. Đốt trung gian
d. Các đốt bàn 3+4+5 và móng+đệm móng chân sau, e. Đỉnh máng đẻ trứng,
c. Mặt lưng bụng
Như vậy, ở khu vực phụ cận của
Hà Nội, trên sâu đục quả đậu đỗ có 6
loài ongký sinh, 2 loài thuộc họ
Ichneumonidae và 4 loài thuộc họ
Braconidae. Trong số 6 loài ongký
sinh ở pha sõu non, loài B.
gossypiella chưa gặp lại, cũn ong
đen ngực đỏ Bassusjavanus là loài
chiếm ưu thế (hỡnh 1). Loài này gần
như có mặt liên tục trên nhiều giống
đậu đỗ từ tháng 3 đến tháng 8 cùng
với sự có mặt của hai loài sâu đục
quả.
Trong hai loài sâu đục quả đậu đỗ
ở khu vực phụ cận Hà Nội, loài M.
vitrata chiếm ưu thế hơn so với E.
zinckenella. Kết quả phân tích số liệu
điều tra trên tất cả các giống đậu đỗ
như đậu trạch, đậu đũa, đậu xanh,
đậu đen và đậu tương, trong số 942
mẫu sâu non thu thập được, có 885
mẫu là loài M. vitrata, cũn lại chỉ cú
57 mẫu là loài E. zinckenella.
Xột về sự lựa chọn thức ăn của
loài sâu đục quả theo giai đoạn sinh
trưởng và phát triển của đậu đỗ, sâu
non thường gặp tập trung trên hoa và
quả non, tỷ lệ sâu đục quả đậu đỗ gặp
trên hoa và trên quả non gần như
nhau (hỡnh 2). Chớnh đặc điểm gây
hại của sâu đục quả đậu đỗ ngay từ
noón hoa cũng làm tăng khả năng sâu
non bị nhiễm loài ongkýsinhBassus
javanus.
kết quả nghiên cứu khoa học BVTV - Số 5/2007
Hỡnh 2. So sỏnh sự cú mặt của sõu non M. vitrata trên hoa và quả đậu đũa
và tỷ lệ nhiễm kýsinh (Phỳ Diễn, Từ Liờm 2007)
.
Hỡnh 3. Hiệu quả hoạtđộngcủaongkýsinh B. javanus trên 2 sâu đục quả M.
vitrata
hại đậu Trạch và đậu đũa (Phú Diễn, Từ Liêm, 2007)
Kết quả nuôi sinh học riêng rẽ sâu
đục quả đậu đũa thu được từ hoa và
quả cho thấy, tỷ lệ sâu non bị nhiễm
ký sinh trên hoa đạt cao hơn so với tỷ
lệ kýsinh ở sâu non thu từ quả. Điều
này cũng đó được chúng tôi kết luận
khi nghiên cứu tập tính hoạtđộngký
sinh ở hai loài A. fabiae và B. javanus,
trong đó chúng tôi nhận thấy rằng hai
loài ongkýsinh này cú tập tớnh đẻ
trứng vào sâu non tuổi nhỏ khi chúng
chuẩn bị đục vào noón quả khi bờn
ngoài vẫn cũn cỏnh hoa chưa rụng
(Khuất Đăng Long, 2004). Dựa vào
đặc điểm này, việc khuyến cáo phun
thuốc trừ sâu trước thời điểm đậu đỗ ra
hoa hoặc khi đậu đó vào quả cú thể
giảm được tác động có hại của thuốc
trừ sâu đến hiệu quả của nhóm ongký
sinh này.
Trong cùng một thời điểm có nhiều
giống đậu đỗ khác nhau trên đồng, sâu
đục quả thường gặp nhiều trên đậu
trạch, đậu đũa, sau đó đến đậu xanh và
đậu đen, gặp ít hơn trên đậu tương.
Cũng chính do sự lựa chọn thức ăn khá
rừ rệt ở sõu đục quả đậu đỗ, hai loài
ong kýsinh A. fabiae và B. javanus
cũng xuấthiện khá sớm trên đậu trạch
và đậu đũa (tháng 3 đến tháng 4), cũn
kết quả nghiên cứu khoa học BVTV - Số 5/2007
vào thời điểm trên cánh đồng chỉ cũn
lại đậu xanh + đậu đen và đậu tương,
sự xuấthiệncủa 2 loài ongkýsinh này
tập trung nhiều hơn trên đậu xanh +
đậu đen (tháng 5 đến tháng 7).
Trên những cánh đồng trồng đậu đỗ
ở Từ Liêm Hà Nội trong thời gian từ
giữa tháng 3 đến giữa tháng 5, sựxuất
hiện vàhoạtđộng liên tục của sâu đục
quả M. vitrata trên đậu trạch và đậu
đũa đó làm tăng cơ hội cho loài ongký
sinh B. javanus, tỷ lệ sâu non bị chết
bởi kýsinh đạt đỉnh cao trên đậu trạch
vào giữa tháng 4 và trên đậu đũa vào
đầu tháng 6 (hỡnh 3). Cũn trong
khoảng thời gian từ sau tháng 6 trở đi,
sâu đục quả chuyển sang gây hại cho
đậu xanh, đậu đen và đậu tương vụ hè
thu, khi đó sựxuấthiện nhiều vàhoạt
động mạnh rừ rệt củaongkýsinh cú
thể quan sỏt thấy vào cuối thỏng 6 đầu
tháng 7 trên đậu xanh và đậu đen.
Hỡnh 4. So sánh hiệu quả hoạtđộngcủaongkýsinh B. javanus
trên sâu đục quả M. vitrata trong điều kiện phun thuốc trừ sâu
So sánh hiệu quả hoạtđộngcủa
ong kýsinh B. javanus đối với sâu
đục quả đậu đũa M. vitrata trong điều
kiện có phun thuốc trừ sâu trước khi
đậu ra hoa và sau khi đậu quả cho
thấy, trong cả hai trường hợp đối với
sâu non đục quả thu trên hoa và thu
từ quả đậu đũa, tỷ lệ kýsinh ở ruộng
phun thuốc đều có xu hướng thấp hơn
so với ruộng không phun (hỡnh 4).
IV. KẾT LUẬN
- Ở khu vực phụ cận Hà Nội, sâu
đục quả đậu Maruca vitrata chiếm ưu
thế hơn so với loài đục quả khác là
Etiella zinckenella, cú 6 loài ongký
sinh ở pha sõu non của chỳng được
phát hiện, trong số đó, họ
Ichneumonidae cú 2 loài: cự Trathala
flavo-orbitalis (Cameron) và
Sinophorus sp., họ Braconidae cú 4
kết quả nghiên cứu khoa học BVTV - Số 5/2007
loài: Agathis fabiae (Nixon), Bassus
javanus (Bhat & Gupta), Bassus
sp.A. và Bracon sp., cũn loài Bassus
gossypiella (Bhat & Gupta) chưa
thấy xuấthiện trở lại.
- Trong số 6 loài ongkýsinh ở sõu
đục quả, loài B. javanus chiếm ưu
thế, loài này hoạtđộngkýsinh ở sâu
non sâu đục quả tuổi nhỏ ngay từ khi
sâu non cũn trong quả noón. Loài ong
ký sinh này xuấthiện trờn đậu đỗ từ
tháng 3 đến tháng 8, hoạtđộng mạnh
nhất từ tháng 3 đến tháng 6. Trong
thời gian này, tỷ lệ sâu non sâu đục
quả bị nhiễm kýsinh đạt cao nhất tới
40%, thấp nhất trờn 3%.
Trên cánh đồng có trồng nhiều
giống đậu khác nhau, ongkýsinh B.
javanus thường hoạtđộng tích cực
và có tỷ lệ kýsinh cao nhất ở sõu non
trờn đậu trạch, sau đó đến đậu đũa,
đậu xanh+đậu đen, ít hơn trên đậu
tương.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bhat S., Gupta V.K, 1977.
Oriental Insects Monograph. 6:1-353.
2. Khuat Dang Long, Belokobylskij
S. A., 2003. Russian Entomogical
Journal, 12(4): 385-398.
3. Khuất Đăng Long, 2004. Tạp
chớ Sinh học, t. 26(3A): 8-14.
4. Khuất Đăng Long, 2004. Tạp chí
BVTV, s. 5(197): 30-35.
5. Yu D. S., Achterberg K. van &
Horstmann K., 2005: Biological and
taxonomical information:
Ichneumonoidea 2004. Taxapad
Interactive Catalogue, Vancouver.
. nghiên cứu khoa học BVTV - Số 5/2007
Sự xuất hiện và hoạt động của ong ký sinh
Bassus javanus
(Bhat & Gupta) (Braconidae) Trên sâu đục quả đậu đỗ. quả hoạt động của ong ký sinh B. javanus
trên sâu đục quả M. vitrata trong điều kiện phun thuốc trừ sâu
So sánh hiệu quả hoạt động của
ong ký sinh