1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tài liệu TIỂU LUẬN: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH TÂY HÀ NỘI TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY pdf

40 529 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 611,81 KB

Nội dung

TIỂU LUẬN: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH TÂY NỘI TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY PHẦN I. TỔNG QUAN VỀ SỰ HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH TÂY NỘI. I.Lịch sử hình thành phát triển Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn Việt Nam. Trong giai đoạn từ năm1988 đến năm 1990 Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam có tên là Ngân hàng phát triển Nông nghiệp Việt Nam có trụ sở tại số 7, Lê Lai, Hoàn Kiếm Nội theo Nghị Định số 53/HĐBT của Hội đồng Bộ Trưởng (hiện nay là Chính Phủ) ngày 26 tháng 3 năm 1988 về việc thành lập các ngân hàng chuyên doanh. Ngân hàng phát triển Nông nghiệp được thành lập trên cơ sở một số cục, Vụ Ngân hàng Nhà nước trung ương, các chi nhánh trực thuộc được tách từ các ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh thành phố và tiếp nhận toàn bộ mạng lưới, con người, bộ máy, cơ sở vật chất của các ngân hàng nhà nước chi nhánh huyện, thị. Giai đoạn từ năm 1990 đến năm 1996 theo Quyết định số 400/CT ngày 14 tháng 11 năm 1990 của Chủ tịch Hội Đồng Bộ trưởng (hiện nay là Thủ tướng Chính Phủ) về việc thành lập Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam thay thế cho Ngân hàng Phát triển Nông Nghiệp Việt Nam với mục đích hoạt độngngân hàng đa năng, hoạt động chủ yếu trên lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, là một pháp nhân, hạch toán kinh tế độc lập, tự chủ, tự chụi trách nhiệm về hoạt động của mình trước pháp luật. Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam có trụ sở chính tại số 4, Phạm Ngọc thạch, Đống Đa, Nội. Từ năm 1992 Ngân hàng Nông nghiệp mở ra hoạt động kinh doanh đối ngoại gồm cả cho vay ngoại tệ thanh toán quốc tế, đồng thời là Ngân hàng thương mại đầu tiên thực hiện dự án của các tổ chức quốc tế. Giai đoạn năm 1996 đến nay : Ngày 15 tháng 11 năm 1996 được Thủ tướng uỷ quyền, Thống đốc Ngân hàng nhà nước ký Quyết định số 280/QĐ-NHNN đổi tên Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam thành Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam. Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam là doanh nghiệp Nhà nước đặc biệt thực hiện hoạt động ngân hàng các hoạt động kinh doanh khác có liên quan vì mục tiêu lợi nhuận, góp phần thực hiện các mục tiêu của Nhà nước, hoạt động theo Luật các tổ chức tín dụng chụi sự quản lý trực tiếp của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Lĩnh vực hoạt động chủ yếu của Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam chủ yếu vẫn là nông nghiệp, nông thôn, nông dân. Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn có trụ sở tại số 2 - Láng Hạ- Ba Đình- Nội với vốn điều lệ là 2270 tỷ Việt Nam đồng. Tính đến quý III năm 2009 tổng tài sản của Ngân hàng đạt gần 483 ngàn tỷ Việt Nam đồng, vốn điều lệ đạt 11.650.544.059.414 VND, vốn tự có của Ngân hàng 11.847.364.387.985 VND, lợi nhuận tăng 2,76 lần so với đầu năm[ 1 ]. Theo Quyết định số 67/QĐ –TTg ngày 30 tháng 3 năm 1999 của Thủ tướng Chính phủ về một số chính sách tín dụng phục vụ cho phát triển nông nghiệp, nông thôn. Do đó hoạt động tín dụng của ngân hàng được phát triển , đối tượng cho vay đa dạng, hồ sơ thủ tục vay vốn đơn giản, mạng lưới Chi nhánh, Văn phòng giao dịch mở rộn tới cấp xã. Năm 2008 là năm ghi dấu chặng đường 20 năm xây dựng trưởng thành của Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam cũng là năm có tính quyết định trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế theo chủ trương của Đảng, Chính phủ. Trong chiến lược phát triển của mình, Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam sẽ trở thành một Tập đoàn tài chính đa nghành, đa sở hữu, hoạt động đa lĩnh vực. Theo đó, toàn hệ thống xác định những mục tiêu lớn phải ưu tiên, đó là: Tiếp tục giữ vai trò chủ đạo, chủ lực trên thị trường tài chính nông thôn, luôn là người bạn đồng hành thủy chung tin cậy cuả 10 triệu hộ gia đình; xúc tiến cổ phần hóa các công ty trực thuộc, tiến tới cổ phần hóa Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam theo định hướng lộ trình thích hợp, đẩy mạnh tái cơ cấu ngân hàng, giải quyết triệt để vấn đề nợ xấu, đạt hệ số an toàn vốn theo tiêu chuẩn quốc tế, phát triển hệ thống công nghệ thông tin, đa dạng [ 1 ] Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông Thôn Việt Nam Bảng cân đối kế toán hợp nhất Quý III năm 2009 hóa sản phẩm , nâng cao chất lượng dịch vụ, chuẩn bị nguồn nhân lực chất lượng cao, đảm bảo các lợi ích của người lao động phát triển thương hiệu - văn hóa của Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam. Phạm vi , quy mô hoạt động của Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam được mở rộng nhanh chóng với việc ra đời nhiều công ty trực thuộc hoạt động kinh doanh đa dạng, có lãi. Tính đến năm 2008 có các công ty[ 2 ] : -Công ty cho thuê tài chính I. -Công ty cho thuê tài chính II. -Công ty TNHH chứng khoán. -Công ty In thương mại dịch vụ Ngân hàng. -Công ty vàng bạc, đá quý thành phố Hồ Chí Minh. -Công ty kinh doanh mĩ nghệ Vàng bạc đá quý. -Công ty du lich thương mại. -Công ty kinh doanh lương thực Đầu tư phát triển. II.Giới thiệu về Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Tây Nội. 1.Lịch sử hình thành. Trên cơ sở tại Điều 2.3 Quy định về mạng lưới hoạt động của Ngân hàng thương mại ban hành theo Quyết định số 13/2008/QĐ – NHNN ngày 29 tháng 4 năm 2008 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước thì tại Điều 17 Điều lệ về tổ chức và hoạt động của Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam ban hành theo Quyết định số117/2002/QĐ/HĐQT-NHNo của Hội đồng quản trị Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam quy định hệ thống tổ chức của Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn bao gồm : 1. Trụ sở chính. 2. Sở Giao dịch, các Chi nhánh phụ thuộc (gọi là Chi nhánh cấp 1), văn phòng đại diện, đơn vị sự nghiệp, công ty trực thuộc. [ 2 ]Ngân hàng Nông Nghiệp Phát triển Nông Thôn Việt Nam : 20 năm xây dựng trưởng thành, trang 36 -37. 3. Các Chi nhánh phụ thuộc Chi nhánh cấp 1 (gọi là Chi nhánh cấp 2). 4. Các Chi nhánh phụ thuộc Chi nhánh cấp 2 (gọi là Chi nhánh cấp 3). 5. Các Phòng Giao dịch, Quỹ tiết kiệm trực thuộc Sở Giao dịch, Chi nhánh cấp 1, Chi nhánh cấp 2, Chi nhánh cấp 3. Cũng theo Khoản 5 Điều 2 Quy định về mạng lưới hoạt động của ngân hàng thương mại thì Chi nhánh là đơn vị phụ thuộc ngân hàng thương mại, có con dấu, thực hiện hoạt động kinh doanh theo ủy quyền của ngân hàng thương mại. Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Tây Nội là chi nhánh cấp 1 trực thuộc Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam, được thành lập chính thức đi vào hoạt động theo Quyết định số 126/QĐ/HĐQT-TCCB từ ngày 05/06/2003 của Chủ tịch Hội đồng quản trị Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam. Từ khi thành lập chi nhánh đã sớm ổn định về tổ chức, mạng lưới mở rộng hoạt động kinh doanh, đến nay đã triển khai nhiều điểm giao dịch tại các tụ điểm dân cư, thương mại trên toàn địa bàn Thành Phố. Hoạt động của chi nhánh ngày càng mở rộng đạt kết quả cao. Sau 7 năm hoạt động hiện tại Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn chi nhánh Tây Nội có một mạng lưới hoạt động gồm 4 chi nhánh cấp 2 8 phòng giao dịch tại phía Tây Nội. Với số lượng các bộ công nhân viên chức trong toàn chi nhánh là 206 cán bộ với độ tuổi trung bình là 34 trong đó có 106 người có trình độ đại học trên đại học[ 3 ]. Chi nhánh thực hiện chương trình giao dịch bán lẻ, hệ thống các trang bị hiện đại: Máy vi tính, máy ATM các sản phẩm dịch vụ Ngân hàng đa dạng thoả mãn được nhiều yêu cầu của thành phần kinh tế sự đa dạng của khách hàng. Là đơn vị kinh doanh có hiệu quả, hệ số lương vượt so với mức khoán của Ngân hàng Nông nhiệp Phát triển Nông Thôn Việt Nam đề ra. [ 3 ]TS.Nguyễn Hữu Huấn, Bài phát biểu : “Báo cáo tổng kết kinh doanh năm 2009 ”, tại Chi Nhánh Tây Nội, ngày 31/12/2009. Nguyễn Việt Anh, Chuyên đề tốt nghiệp : “ Thực trạng giải pháp nhằm hạn chế rủi do tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông Thôn Tây Nội”, tại ĐH Ngoại Thương, năm 2008 trang 3; * Địa chỉ liên hệ : Trụ sở chính: 115 Nguyễn Lương Bằng, phường Nam Đồng, Q. Đống Đa, TP. Nội. ĐT: 04.5332243; FX: 04- 5332242; SWIFT CODE :VBAAVNVX421. Website: www.agibanktayhanoi.com.vn 2. Cơ cấu tổ chức. 2.1 Bộ máy tổ chức. Theo Điều 20 Điều lệ về tổ chức hoạt động của Ngân hàng Nông nghiệpPhát triển nông thôn Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định số 117/2002/QĐ/HĐQT-NHNo thì cơ cấu tổ chức của chi nhánh cấp 1, chi nhánh cấp 2, chi nhánh cấp 3 bao gồm: 1. Giám đốc. 2. Các Phó giám đốc. 3. Trưởng Phòng Kế toán. 4. Các phòng chuyên môn, nghiệp vụ. 5. Phòng Giao dịch, Quỹ tiết kiệm. 6. Tổ kiểm tra, kiểm toán nội bộ. Theo đó Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn chi nhánh Tây Nội cũng gồm : giám đốc, hai phó giám đốc, phòng hành chính nhân sự, phòng kế hoạch kinh doanh, phòng kế toán - ngân quỹ, phòng thanh toán quốc tế, tổ kiểm tra - kiểm toán nội bộ, các phòng giao dịch trực thuộc chi nhánh. Theo đó ta có sơ đồ sau : Sơ đồ 1. Sơ đồ tổ chức của Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn chi nhánh Tây Nội. [ 4 ] 2.2 Chức năng, nhiệm vụ của chi nhánh Tây Nội các phòng ban trực thuộc chi nhánh. a.Chức năng nhiệm vụ của chi nhánh. Căn cứ vào Quyết định số 126/QĐ/HĐQT-TCCB từ ngày 05/06/2003 của Chủ tịch Hội đồng quản trị Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam thì chức năng, nhiệm vụ chủ yếu của chi nhánh Tây Nội như sau : - Huy động vốn bằng đồng Việt Nam Ngoại tệ với nhiều hình thức: Mở tài khoản tiền gửi thanh toán, tiền gửi Tiết kiệm, Kỳ phiếu, Trái phiếu - Đầu tư vốn Tín dụng bằng đồng Việt Nam Ngoại tệ đối với các thành phần kinh tế. - Làm đại lý dịch vụ uỷ thác cho các tổ chức Tài chính, Tín dụng cá nhân trong ngoài nước như tiếp nhận triển khai các dự án, dịch vụ giải ngân cho các dự án, thanh toán thẻ Tín dụng, séc du lịch vv… - Thực hiện thanh toán bằng đồng Việt Nam Ngoại tệ như: Chuyển tiền điện tử trong nước, thanh toán Quốc tế qua mạng SWIFTCODE : VBAAVNVX421. [ 4 ]. Tác giả tổng hợp dựa trên Quyết định 126/QĐ/HĐQT-TCCB “ Sổ tay tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn”, trang 31 - 45. Giám đ ố c Chi nhánh Kiểm tra giám sát tín dụng độc lập chi nhánh Phòng hành chính nhân sự Phòng k ế hoạch kinh doanh Phòng k ế toán, ngân quỹ Phòng thanh toán quốc tế Phòng kiểm tra nội bộ Phòng giao dịch Phó Giám đ ố c Phó Giám đ ố c - Chi trả, mua bán Ngoại tệ, chiết khấu cho vay cầm cố chứng từ có giá. - Bảo lãnh bằng đồng Việt Nam Ngoại tệ dưới nhiều hình thức khác nhau trong ngoài nước. - Thực hiện các dịch vụ khác. b. Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban chức năng.[ 5 ] - Phòng Hành chính – Nhân sự: Tham mưu cho Ban Giám đốc về: Chiến lược phát triển nguồn nhân lực, lao động tiền lương, thi đua khen thưởng, quy hoạch, bổ nhiệm cán bộ Trực tiếp triển khai thực hiện các nghiệp vụ về Tổ chức cán bộ, lao động, tiền lương, thi đua, khen thưởng, công tác hậu cần trong Chi nhánh. đồng thời có nhiệm vụ tư vấn Pháp luật trong việc thực thi các nhiệm vụ về ký kết Hợp đồng, tham gia tố tụng để giải quyết các vấn đề có liên quan đến con người tài sản của Chi nhánh theo sự uỷ quyền của Giám đốc. - Phòng Kế hoạch – Kinh doanh:Tham mưu cho Ban Giám đốc về: Chiến lược, Kế hoạch phát triển Kinh doanh, nghiên cứu áp dụng các sản phẩm dịch vụ Ngân hàng tại Chi nhánh. Đây là phòng Trực tiếp quản lý tổ chức thực hiện các nghiệp vụ về Kế hoạch, huy động vốn, cấp tín dụng đối với khách hàng. - Phòng Kế toán – Ngân quỹ: giup việc cho Ban Giám đốc về: Quản lý, Tài chính, Kế toán, Ngân quỹ trong Chi nhánh. Trực tiếp triển khai thực hiện các nghiệp vụ về Tài chính, Kế toán, Ngân qũy để quản lý kiểm soát nguồn vốn sử dụng vốn, quản lý Tài sản, Vật tư, thu nhập, chi phí xác định kết quả hoạt động của Chi nhánh NHNo&PTNT Tây Nội. Trực tiếp quản lý triển khai công tác tin học trong toàn Chi nhánh. - Phòng Thanh toán Quốc tế: Tham mưu cho Ban Giám đốc về chiến lược phát triển, theo dõi, quản lý tổ chức thực hiện các sản phẩm, dịch vụ : Kinh doanh Ngoại tệ, Thanh toán Quốc tế, cho vay tài trợ xuất, nhập khẩu tại Chi nhánh. [ 5 ]Trần Thị Minh Thuý,Chuyên đề tốt nghiệp: “ Nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông Thôn Tây Hà Nội”, ĐH Quốc Gia, năm 2007, trang 31- 34. - Tổ kiểm tra, Kiểm toán Nội bộ: Tổ Kiểm tra Kiểm toán nội là bộ phận chuyên trách, hoạt động độc lập với các Phòng nghiệp vụ khác, giúp Giám đốc điều hành đúng Pháp luật mọi nghiệp vụ Ngân hàng; Hạn chế rủi ro trong kinh doanh, đảm bảo an toàn tài sản, đảm bảo tính chuẩn xác của số liệu hạch toán. Trực tiếp triển khai tác nghiệp các nghiệp vụ về Kiểm tra Kiểm toán. Đây là phòng có Nhiệm vụ: giám sát việc chấp hành Pháp luật, chấp hành các quy định của NHNo&PTNT Việt Nam; Trực tiếp Kiểm tra các hoạt động nghiệp vụ trên tất cả các lĩnh vực của Chi nhánh NHNo&PTNT Tây Nội. - Phòng giao dịch : Theo quyết định số 640/QĐ/HĐQT-TCCB ngày 23 tháng 5 năm 2008 của Hội đồng quản trị Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam về việc ban hành Quy chế Tổ chức hoạt động của Phòng giao dịch thuộc Sở giao dịch, Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam thì chức năng, nhiệm vụ chủ yếu của phòng giao dịch : - Tiếp thị tìm hiểu giới thiệu khách hàng cho Sở, Chi nhánh trực tiếp quản lý. - Trực tiếp thực hiện một số giao dịch với khách hàng bao gồm : huy động vốn, cho vay, giải ngân, thu nợ, thu lãi theo các hợp đồng tín dụng đã được phê duyệt, chi trả kiều hối một số các dịch vụ thanh toán do Giám đốc Sở, Chi nhánh trực tiếp quản lý giao theo quy định của Ngân hàng Nông nghiệp. - Chịu sự điều hành của Giám đốc về mọi hoạt động trong lĩnh vực được giao, được Giám uỷ quyền quản lý con người, mọi tài sản được giao tại Phòng, nhận thực hiện các chỉ tiêu Kế hoạch khoán tài chính do Giám đốc giao, thực hiện chế độ hạch toán báo sổ, chấp hành đúng qui trình tác nghiệp về các chuyên đề chuyên môn nghiệp vụ. - Phát hành chiết khấu giấy tờ có giá do Ngân hàng Nông nghiệp, Sở Chi nhánh loại 1, 2 trực tiếp quản lý uỷ quyền phát hành. - Hướng dẫn khách hàng xây dựng dự án, phương án vay vốn. - Đảm bảo an toàn quỹ tiền mặt, các loại chứng từ có giá, thẻ phiếu trắng, các hồ sơ lưu về khách hàng quản lý tốt tài sản trang thiết bị làm việc. - Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc sở, Chi nhánh giao. v.v PHẦN II. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆPPHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH TÂY NỘI TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY I. Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng nông nghiệp Phát triển Nông Thôn chi nhánh Tây Nội. Mọi nghành nghề kinh doanh đều lấy khách hàng làm trung tâm. Kinh doanh Ngân hàng cũng không nằm ngoài quy luật đó. Khách hàng là người bạn đồng hành, là yếu tố quan trọng quyết định quy mô hiệu quả chất lượng hoạt động của Ngân hàng. Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Tây Nội hoạt động theo nguyên tắc "Khách hàng là người sử dụng trực tiếp tiền vay các sản phẩm dịch vụ mà Ngân hàng cung cấp". Nếu khách hàng có uy tín , có năng lực tài chính, tình hình sản xuất kinh doanh hiệu quả thì mới có thể trả nợ vốn vay cho Ngân hàng sử dụng vốn đúng mục đích. Trên cơ sở từng bước đưa các sản phẩm tín dụng dịch vụ Ngân hàng xâm nhập vào thị trường. Cho đến nay, các sản phẩm của Ngân hàng đã có chỗ đứng khá vững chắc trên thị trường. Hiện nay lượng khách hàng của Ngân hàng lên tới 24.606 khách hàng. Trong đó, khách hàng tiền gửi là 23.692 khách hàng tiền vay là 914 với doanh số thu lãi là 272 tỷ đồng, chi trả lãi tiền gửi tiền vay 139 tỷ đồng, thu từ dịch vụ khác là 4,5 tỷ đồng[ 6 ]. Đi đôi với việc xây dựng chính sách khách hàng hợp lý cung cấp các sản phẩm dịch vụ đa dạng phong phú tới khách hàng thì việc nâng cao đạo đức nghề nghiệp chất lượng đội ngũ cán bộ nhân viên "có tâm, có tài" cũng được Ngân hàng quan tâm. 1.Công tác huy động vốn. Công tác huy động vốn của Ngân hàngtính quyết định trên hai phương diện: [ 6 ] TS.Nguyễn Hữu Huấn, Bài phát biểu : “Báo cáo tổng kết kinh doanh năm 2009 ”, tại Chi Nhánh Tây Nội, ngày 31/12/2009. [...]... đề tốt nghiệp : “ Thực trạng giải pháp nhằm hạn chế rủi do tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông Thôn Tây Nội năm 2008, ĐH Ngoại Thương 9.Sổ tay tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn 10.Trần Minh Thuý,Chuyên đề tốt nghiệp: “ Nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông Thôn Tây Nội ,năm 2007,... cán bộ ngân hàng thực hiện nghiệp vụ của mình, các phòng ban trong ngân hàng có biện pháp phối hợp hoạt động với nhau để phát triển hoạt động bảo lãnh, thực hiện chính sách phát triển ngân hàng Chính sách phát triển hoạt động bảo lãnh tại Chi nhánh có thể bao gồm những yếu tố sau: - Mục tiêu, chi n lược về hoạt động bảo lãnh ngân hàng Xác định đối tượng khách hàng, các loại hình bảo lãnh cần phát triển. .. 09/QĐ-HĐQT-05 ngày 18 tháng 01 năm 2001 quyết định về ban hành hướng dẫn thực hiện quy chế bảo lãnh ngân hàng trong hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Quyết định số 398/QĐ /HĐQT-TD ngày 02 tháng 5 năm 2007 quy định về “ bảo lãnh ngân hàng trong hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam”; Quyết định số 1300/QĐ-HĐQT –TDHo ngày 03 tháng12 năm 2007 của Hội đồng quản trị... Phát hành bảo lãnh ngân hàng : Ngân hàng có thể phát hành bảo lãnh dưới các hình thức như: thư bảo lãnh, mở thư tín dụng, ký hối phiếu nhận nợ Lựa chọn hình thức nào tùy thuộc vào bên thụ hưởng Để hạn chế rủi ro bên thụ hưởng có thể yêu cầu đích danh ngân hàng bảo lãnh hình thức bảo lãnh 6 Nhận xét tình hình thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh tại Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn chi nhánh Tây. .. trong hoạt động của TCTD 24.Quyết định sô 454/ QĐ/HĐQT-TCCB của NHNN&PTNT Việt Nam 25.Quyết định số 09/QĐ-HĐQT-05 ngày 18 tháng 01 năm 2001 quyết định về ban hành hướng dẫn thực hiện quy chế bảo lãnh ngân hàng trong hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn 26.Quyết định số 398/QĐ /HĐQT-TD ngày 02 tháng 5 năm 2007 quy định về “ bảo lãnh ngân hàng trong hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp và. .. hướng, mục tiêu, giải pháp của NHNo &PTNT Việt Nam tình hình thực tế , chi nhánh NHNo & PTNT Tây Nội đề ra mục tiêu, nhiệm vụ hoạt động kinh doanh năm 2010 như sau: a, Mục tiêu tổng quát : - Giữ vững phát huy vai trò chủ đạo trong thu hút tài chính nhàn rỗi trong thị trường tài chính tiền tệ phù hợp với định hướng phát triển của Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam - Thực hiện... khách hàng trong ngoài nước, củng cố uy tín trong hoạt động kinh doanh của mình, nâng cao vị thế của Ngân hàng trên thị trường cạnh tranh - Ngân hàng luôn quán triệt sâu sắc đường lối, chủ trương, chính sách hướng dẫn của Ngân hàng Nhà nước ban lãnh đạo NHNo & PTNT Việt Nam vận dụng một cách chính xác, các qui định về bảo lãnh của NHNo &PTNT Việt Nam Ngân hàng Nhà nước Đồng thời Ngân hàng luôn... chế rủi ro trong hoạt động kinh doanh của mình đồng thời nâng cao hiệu quả hoạt động, tạo sức cạnh tranh cho Ngân hàng Phát triển hoạt động dịch vụ là định hướng quan trọng đối với các Ngân hàng thương mại nước ta nói chung hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam nói riêng trong đó có NHNo & PTNT Tây Nội 3 Phương hướng phát triển của chi nhánh năm 2010 Trên cơ sở đánh giá tình hình thực hiện năm 2009, căn... cho doanh nghiệp vay vốn của NHTM theo Quyết định số 14/2009/QD-TTg 30.Quyết định số 126/QĐ/HĐQT-TCCB ngày 05/06/2003 của Chủ tịch Hội đồng quản trị Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam B- SÁCH TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Quản trị Ngân hàng thương mại- NXB Thống kê 1999 2.Báo cáo tổng kết kinh doanh 2005-2009 của Chi nhánh NHNN&PTNT Chi nhánh Tây Nội 3.Trường Đại học Luật Nội, Giáo... Đại học Luật Nội, Giáo trình Luật ngân hàng Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, H.2005 4.Trường Đại học Luật Nội, Giáo trình Luật Dân sự Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, H.2005 5 .Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông Thôn Việt Nam Bảng cân đối kế toán hợp nhất Quý III năm 2009 6 .Ngân hàng Nông Nghiệp Phát triển Nông Thôn Việt Nam : 20 năm xây dựng trưởng thành 7.website : www.agibanktayhanoi.com.vn . SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH TÂY HÀ NỘI. I.Lịch sử hình thành và phát triển Ngân hàng Nông nghiệp. HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH TÂY HÀ NỘI TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY I. Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng nông

Ngày đăng: 19/02/2014, 00:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w