7zước tiên hãy cùng xem xét mục tiếu mà các NHTMI đặt ra với công tác này: * Mục tiêu của đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong NHTM: Nhằm nâng cao hiệu quả của đơn vị và sử dụng tố
Trang 1TIEU LUAN:
Hoan thién chinh sach dao tao va phat triển nguôn nhân lực tại Sở Giao
Dịch — Ngan Hang Nong Nghiép va
Phát Triển Nông Thôn Việt Nam
Trang 2LOI MO DAU
Nguồn nhân lực là yếu tố quan trọng hàng đầu quyết định sự phát triển
của mọi nền kinh tế Đại hội IX của đảng cộng sản Việt Nam đã khăng định “
nguồn lực con người — Yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững”, “ con người và nguồn nhân lực là nhân tố quyết định sự
phát triển đất nước trong thời kì CNH-HĐH ” Đại hội Đảng lần thứ X cũng
nhân mạnh: ”phát triển mạnh, kết hợp chặt chẽ giữa hoạt động khoa học vả
công nghệ với giáo dục và đào tạo để thực sự phát huy vai trò quốc sách hàng
dau, tao dong luc day nhanh CNH-HDH va phat triển kinh tế tri thức” Như vậy thời đại nào cũng cần đến nhân tài, hội nhập kinh tế thế giới càng sâu thì
vẫn đề phát triển nguồn nhân lực càng trở nên bức thiết
Thực hiện nền kinh tế theo cơ chế thị trường, hội nhập với nên kinh tế
khu vực và thế giới là một xu thế tất yếu của đất nước Trong bối cảnh phát triển như vũ bão của khoa học công nghệ, ngày càng nhiều các công nghệ hiện đại, các thiết bị tiên tiến và phương pháp quản lí tiến bộ được đưa vào áp dụng không chỉ trong các doanh nghiệp nói chung mà còn cả trong các ngân hàng thương mại(NHTM) nói riêng Tuy nhiên, không có một kỹ thuật hay phương pháp quản lý nào có thể đem lại hiệu qua néu không đủ những con người có đủ năng lực để quản lý và thực thi nó Nói cách khác, muốn tôn tại
và phát triển trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt khi tham gia hội nhập cần phải
khai thác triệt để và tận dụng nhiều nguồn lực khác nhau, trong đó, nguồn lực
con người đóng vai trò quyết định Càng quan trọng hơn khi đối với các
NHTM nước ta có tiềm lực về tài chính và cơ sở vật chất còn thua kém so với
các NHTM nước ngoài
Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam với số lượng đội ngũ cán bộ nhân viên đông đảo nhất trong các NHTM Việt Nam, với hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực nông nghệp, nông thôn-là lĩnh vực có bước tiến chậm hơn so với các ngành kinh tế khác Tất yếu sẽ gặp nhiều khó khăn trong
vân đê đáp ứng chât lượng nguôn nhân lực với yêu câu thực tiên Và vì vậy,
Trang 3nhiém vu dat ra d6i voi nang cao chat luong dao tao va phat trién nguén nhân
lực của NHNo&PTNT VN là hết sức nặng nề và cấp bách khi hội nhập kinh tế
quốc té
SGD NHNo&PTNT VN là đầu mối thực hiện các nghiệp vụ theo ủy
quyền của NHNNo & PTNT VN, SGD luôn coi đào tạo và phát triển nguồn
nhân lực là nhiệm vụ quan trọng trong chiến lược phát triển toàn diện của minh
Xuất phát từ lí do trên, em quyết định chọn đề tài: “ Hoàn thiện chính sách đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Sở Giao Dịch - Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam" để làm đề tài nghiên cứu luận văn tốt nghiệp
CHUONG I: CO SO LY LUAN VE DAO TAO VA PHAT TRIEN
NGUON NHAN LUC NGAN HANG THUONG MAL
1.1 Dao tao va phát triển nguồn nhân lực NHTM:
1.1.1 NHTM trong nền kinh tế thị trường:
*, Khai niém NHTM:
Hoạt động của các NHTM rất phong phú và đa dạng, các nghiệp vụ lại
phức tạp và luôn thay đổi theo sự thay đổi của nền kinh tế Do tập quán và luật pháp của mỗi quốc gia, mỗi vùng khác nhau nên quan niệm về NHTM cũng không có sự thống nhất song có thể hình dung NHTM là một trong những
ngành dịch vụ lâu đời nhất, là tổ chức kinh doanh tiên tệ thực hiện đồng thời
ba nhiệm vụ cơ bản là nhận tiền gửi, cho vay và thanh toán trung gian cho các khách hàng Tầm quan trọng của NHTM có thể được minh họa một cách chỉ tiết qua các chức năng cơ bản của nó(chức năng tạo tiền, chức năng thanh toán, chức năng bảo quản và cât trữ )
Theo Luật các tổ chức Tín dụng của Việt Nam(được sửa đổi bố sung
năm 2004) thì “ Ngán hàng là loại hình tổ chức tin dụng thực hiện toàn bo
Trang 4hoạt động ngán hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan Theo tính chất và mục tiêu hoạt động, các loại ngân hàng gồm ngân hàng thương mại, ngân hàng phát triển, ngân hàng đâu tư, ngân hàngchính sách, ngân hàng hợp tác và các loại hình ngân hàng khác ” [Luật các tô chức Tín dụng]
“Hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân
hàng với nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi, sử dụng số tiền này để cấp
tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán” [Luật các tô chức Tín dung]
Nếu xem xét các tổ chức này trên phương diện những loại hình dịch vụ
mà chúng cung cấp thì NHTM là loại hình tổ chức tải chính cung cấp một
danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng - đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm và dịch
vụ thanh toán, và thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kỳ một
tố chức kinh doanh nào trong nên kinh tế
* Vai trò NHTM:
Về lý thuyết, các NHTM là tô chức nhận tiền gửi và cho vay.nhưng trên thực tế ngân hàng thực hiện nhiều nghiệp vụ để có thể duy trì khả năng cạnh tranh và đáp ứng nhu cầu của xã hội Các ngân hàng ngày nay có những vai
trò cơ bản sau:
- Vai tro trung gian: Chuyên các khoản tiền tiết kiệm, chủ yếu từ hộ gia đình, thành các khoản tín dụng cho các tổ chức kinh doanh và các thành
phân khác đê đâu tư vào nhà cửa, thiệt bị và các tài sản khác
- - Vai trò thanh toán: Thay mặt khách hàngthực hiện thanh toán cho
việc mua hàng hóa và dịch vụ(như bằng cách phát hành và bù trừ séc, cung cấp mạng lưới thanh toán điện tử, kết nối các quỹ và phân phối tiền giấy và
tiền đúc)
- - ai trò người bảo lãnh: Cam kết trả nợ cho khách hàng khi khách
hàngmất khả năng thanh toán(chăng hạn phát hành thư tín dụng)
Trang 5- Vai frỏ đại ý: Thay mặt khách hàngquản lý và bảo vệ tài sản của
họ, phát hành hoặc chuộc lại chứng khoán(thường được thực hiện tại phòng ủy thác)
- Vai tro thuc hién chinh sách: Thực hiện các chính sách kinh tế của
Chính phủ, góp phần điều tiết sự tăng trưởng kinh tế và theo đuôi các mục tiêu
xã hội
1.1.2 Nguồn nhân lực NHTM:
1.1.2.1 Khai niém:
*, Khái niệm nguồn nhân lực:
Nguôn nhân lực là nguồn lực về con người và được nghiên cứu dưới nhiêu khía cạnh, tùy theo cách tiêp cận khác nhau sẽ cho ta nhiêu khái niệm
khác nhau Với mục tiêu và phạm vi nghiên cứu đã đặt ra, luận văn tập trung
nghiên cứu trên 2 góc độ:
- _ Trên phương diện tăng trưởng kinh tế: yêu tỗ con người được đề cập đến với tư cách là là lực lượng sản xuất chủ yếu, là phương tiện để sản xuất
hàng hóa, dịch vụ Ở đây, con người được xem xét từ góc độ là lực lượng lao
động cơ bản nhất của xã hội Việc cung cấp đầy đủ và kịp thời lực lượng lao động theo yêu cầu của nền kinh tế là vẫn đề quan trọng nhất đảm bảo tốc độ tăng trưởng sản xuât và dịch vụ
- _ Trên phương diện khía cạnh về vốn: Con người được xem xét trước hết như một yếu tố của quá trình sản xuất, một phương diện đề phát triển kinh tế -
xã hội Đầu tư cho con người được phân tích với tính chất là sự “tư bản hóa
các phúc lợi” tương tự như đầu tư vào các nguôn vật chất có tính đến tổng
hiệu quả các đầu tư này hoặc thu nhập mà con người và xã hội thu được từ các
nhà đầu tư đó
Theo cách nghiên cứu trên, ngân hàng thế giới cho rằng: Nguồn nhân lực là toàn bộ vôn người (thê lực, trí lực, kỹ năng nghê nghiệp ) mà mỗi các
Trang 6nhân sở hữu Nguôn nhân lực được xem như một nguôn vôn bên cạnh những nguôn vôn vật chât khác như vôn tiên, vôn công nghệ, tài nguyên thiên nhiên đầu tư cho con người, giữ vị trí trung tâm trong các loại đầu tư vả được coI là cơ sở vững chăc cho sự phát triên bên vững
Cũng trên cơ sở nghiên cứu trên, Liên hiệp quôc(ƯNO) đưa ra khái niệm nguồn nhân luc là tat cả các kiên thức, kỹ năng, năng lực của con người
có quan hệ tới sự phát triên của đât nước Đây là yêu tô quan trọng nhât trong
kết câu hạ tầng xã hội — kinh tế
Từ những quan niệm nêu trên, rút ra: Nguôn nhân lực không chỉ đơn
thuân là lực lượng lao động đã có và sẽ có, mà đó là cả một tập hợp gôm nhiều
yêu tô như trí tuệ, sức lực, kĩ năng, phong cách nghê nghiệp găn với sự tác động của môi trường đối với lực lượng lao động đó
*, Nguồn nhân lực NHTM:
Theo cách tiếp cận trên thì nguồn nhân lực của ngân hàng thương mại
là tất cả vốn người bao gồm thé luc, trí lực, kỹ năng nghề nghiệp của tất cả những thành viên trong NHTM, bao gồm cả những cán bộ quản lý của Ngân hàng và các cán bộ, nhân viên thực thi các nghiệp vụ Ngân hàng, cũng như
những nhân viên ở các bộ phận khác trong NHTM: lễ tân, phục vụ
1.1.2.2 Đặc điểm nguồn nhân lực NHTM:
Dựa trên đặc thù ngành kinh doanh hàng hóa đặc biệt là tiền tệ và dịch
vụ tài chính, nguôn nhân lực của NHTM có đặc điêm chung như sau:
- Vé mat bang kiến thức: do hoạt động NHTM là cấp tín dụng và đầu
tư cho nền kinh tế nên đòi hỏi cán bộ NHTM phải am hiểu và có kiến thức
tổng hợp cuarnhieeuf chuyên ngành sản xuất kinh doanh, nhiều loại đặc thù quản lý
- Vé nang lực: Nhạy bén, sáng tạo, năng động do xuất phát từ đặc
điểm của kinh doanh hàng hóa đặc thù là tiền tệ.
Trang 7- Vé phong cach: NHTM thực hiện chức năng?đi vay để cho vay”kinh doanh dựa trên sự “tín nhiệm” nên người cán bộ NHTM cần phải có
phong cách chững chạc, tự tin, quyết đoán, đạo đức tốt, tạo được niềm tin
tưởng cho khách hàng ở cả góc độ là người gửi tiên và các nhà đâu tư vay vôn
Dựa trên tiêu thức phân chia theo ngạch quản lý và theo chuyên môn,
có thể xác định đặc điểm về nguồn nhân lực NHTM theo hai nhóm chính sau:
a Cán bộ quản lý kinh doanh tiên tệ: Đội ngũ cán bộ quản lý kinh doanh tiền tệ gồm có hai bộ phân chủ yếu:
- Bộ phận đầu não(Trung tâm điều hành, Trụ sở chính): đây là bộ phận
có ảnh hưởng quyết định đến phương hướng hoạt động của NHTM
- Bộ phận chỉ đạo cơ sở: là bộ phận tác động trực tiếp đến chất lượng
kinh doanh tiền tệ của một Ngân hàng một chi nhánh Ngân hàng hoặc một tô
chức tín dụng
Lực lượng cán bộ quản lý kinh doanh tiền tệ bao gồm những người đảm nhận
cá chức danh:
+ Chủ tịch Hội đồng quản trị: thành viên HĐQT;
+ Tổng Giám đốc(Giám đốc) và các Phó tông giám đốc(Phó giam đốc) + Trưởng, phó các phòng(ban) nghiệp vụ thuộc cơ quan điều hành(cấp trung ương và trung lan);
Yêu câu về năng lực chuyên môn:
Tùy thuộc vào từng loại hình Tổ chức tín dụng, từng vị trí then chốt trong các bộ phận nghiệp vụ của một Tổ chức tín dụng mà cán bộ nắm giữ
những vị trí này phải đáp ứng những yêu cầu nhất định, những yêu câu chung
nhât mà một cán bộ quản lý kinh doanh tiên tệ cân có
Loại nhân lực này, với đặc trưng cơ bản nhất đòi hỏi họ là phải nắm bắt
tốt được thời cơ để tổ chức các kế hoạch kinh doanh tiền tệ sao ho có hiệu quả
nhất cho mỗi tô chức tín dụng và cho sự phát triển kinh tế chung của đất nước
Trang 8Lực lượng cán bộ quản lý kinh doanh tiền tệ là những người quyết định
chất lượng hoạt động của một Ngân hàng, một tô chức tín dụng, nên sự thành
đạt của mỗi Ngân hàng, mỗi tô chức tín dụng trước hết trông chờ vào năng lực chuyên môn của đội ngũ cán bộ này
b Can bé nhan vién nghiép vụ
Nghiệp vụ chuyên môn của đội ngũ nhân viên nghiệp vụ mang một sô
đặc điểm về co cau sau:
Cùng với đội ngũ cán bộ quản lý kinh doanh tiền tệ, lực lượng cán bộ
làm công tác nghiệp vụ là những người đã góp phần làm nên sự nghiệp đôi mới ngành ngân hàng và thúc đấy tiễn trình đối mới nền kinh tế chung của đất nước
1.1.2.3 Phan loại nhân lực của NHTM:
Trong hoạt động của NHTM cũng như các hoạt động của các tô chức
khác, để thực hiện thuận tiện cho các công tác về nguồn nhân lực cần phân
chia thành các loại nhân lực theo các tiêu thức khác nhau Theo tầm quan trọng của các cương vị được giao cho cá nhân trên cơ sở sử dụng cách phân
cấp quản trị, nhân lực NHTM được chia thành 4 loại
*, Cán bộ lãnh dao
Trang 9Là cấp quản trị cao nhất, là người đứng đâu, chỉ huy, có quyền quyết
định chiến lược, định hướng chung cho hoạt động của NHTM, xây dựng va
quản lý các mục tiêu định hướng ngăn hạn và dài hạn cho NHTM
Về mặt nhân lực: Đưa ra các chương trình phát triển nhân lực: các chính sách để sử dụng nhân lực tốt nhất bao gồm các chính sách về lương bồng, chính sách về thưởng , phat, kiểm soát hoạt động của nhân viên cấp
dưới, giúp đỡ nhân viên cấp dưới khi cần thiết
Ở vị trí cao nhất, với nhiệm vụ to lớn và nặng nề như trên, những người
lãnh đạo NHTM cân đáp ứng những đòi hỏi nhất định trên nhiều phương diên: Năng lực nhận thức, năng lực ra quyết đỉnh, năng lức tổ chức quyết định điều
hành, có trình độ chuyên môn, có kinh nghiệm và thâm niên công tác, có phẩm chất đạo đức tốt
*,Cán bộ quản trị cấp trung gian
Là những người phụ trách, đứng đầu các bộ phận, các nhóm (phòng,
ban, sở ); trực tiêp chỉ đạo, điêu hành hoạt động của nhân viên
Cấp quản lý này có vai trò rất lớn trong quan hệ điều hành, duy trì
không khi làm việc thuận lợi, bồ trí công việc hợp lý, kèm cặp nhân viên,
chuyên giao kinh nghiệm cho nhân viên
Công việc chính của họ phụ trách một phạm vi công việc tương đối lớn
và thường không tách khỏi công việc chuyên môn Những công việc chính thường bao gồm: Từ việc ra quyết định chiến thuật và tác nghiệp, xây dựng và
trực tiếp chỉ đạo thực hiện các mục tiêu ngăn hạn, các mục tiêu cụ thể Tổ
chức tập hơp mọi thành viên trong đơn vị triển khai thực hiện và hoàn thành
các mục tiêu, các chương trình, các công việc được phân công
Nhìn chung khó có thể tách biệt các tiêu chuẩn riêng biệt cho nhà lãnh đạo và các nhà quản trị cấp trung gian, nhưng luôn có thể nhận định: người lãnh đạo và những nhà quản trị cấp trung gian đóng vai trò quan trọng trong hệ
thống NHTM, giống như hệ thần kinh của con người, có nhiệm vụ cảm nhận
Trang 10được các phản ứng từ bên ngoài, thây được và nghĩ ra được những giải pháp
tôi ưu đê điêu khiên các bộ phận khác trong tô chức, đảm bảo cho sự tôn tại và
phát triển của NHTM
Như vậy, đòi hỏi họ phải:
Là những người có kinh nghiệm, có ý chí, có khả năng thực hiện và
hướng dẫn, động viên người khác cùng hoàn thành nhiệm vụ, có bản lĩnh, có hoài bão để hoàn thành sứ mạng của mình, bất chấp mọi khó khăn gian khổ, phải biết làm cho thuộc cấp vừa tuân phục, vừa mến mộ với tư cách tấm
gương cho mọi người học tập noi theo, biết làm cho mọi người hợp tác với
nhau dễ làm việc, biết nhận ra, biết khai thác, sử dụng khả năng của cấp dưới, giúp họ ý thức trách nhiệm, để cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ được giao; đám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm
*, Chuyên gia:
Bao gôm tât cả những người được các nhà lãnh đạo sử dụng với tư cách làm tham mưu, cô vân, là người đưa ra ý kiên đê các câp lãnh đạo và quản trị với nghĩa là câp quản tri trực tuyên lựa chọn và ra quyêt định Những chuyên gia này là những người có nhiêu kinh nghiệm, kiên thức vê một sô lĩnh vực chuyên môn náo đó
Các chuyên gia này rât cân cho các câp quản trị vê việc tư vân cho các câp quản trị về các chiên lược lâu dai, cũng như công việc thực tê hàng ngày
Họ có thê giúp huân luyện nhân viên, chuyên giao kinh nghiệm cho nhân viên
Do vậy, đòi hỏi phải đạt một sô tiêu chuân: có năng lực chuyên môn, kinh nghiệm và thâm niên trong lĩnh vực chuyên gia, có năng lực nhận thức,
co tam hiéu biét rong, co pham chat đạo đức
*, Nhân viên:
Là những người thực hiện các công việc cụ thê theo kê hoạch đê ra tuân
thủ mệnh lệnh của các cầp quản trị Công việc của họ là hoàn thành các phân
Trang 11việc được giao theo khả năng và kiên thức săn có, phôi kêt hợp với các viên
chức khác đê hoàn thành công việc cụ thê
Đây là nhân lực có vai trò quan trọng ở NHTM Bởi vì, quản trị là hoàn
thành công việc qua người khác Nghĩa là, lãnh đạo dù có tải giỏi, song nếu
không có một đội ngũ nhân lực giỏi thì cũng không thể hoàn thành được
nhiệm vụ của mình
Mặt khác, so với ba loại nhân lực trên, loại nhân lực này là lực lượng đông đảo nhất, chiếm đại bộ phận trong lực lượng lao động của NHTM Họ là những người trực tiếp thực hiện và giải quyết mọi công việc của NHTM;: là người trực tiếp tiếp xúc với môi trường hoạt động cụ thể Do đó mục tiêu của
NHTM có đạt được hay không, uy tín cao hay thấp phụ thuộc rất lớn vào lực lượng lao động này
Tiêu chuẩn của loại nhân lực này, không đòi hỏi cao như ba loại trên,
nhưng cũng phải đảm bảo: có trình độ năng lực chuyên môn nghiệp vụ; tính cách cân thiết phù hợp với công việc; ý thức tổ chức kỷ luật; tác phong làm việc; ý thức cầu tiễn; phong cách ứng xử; khả năng giao tiếp; phẩm chất đạo đức; các tiêu chuân khác phù hợp từng vị trí lĩnh vực công tác
Trang 121.1.3 Dao tao va phat trién nguon nhan lwe NHTM
1.1.3.1 Khai niém:
*, Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
Đào tạo nguồn nhán lực là quá trình trang bi kiến thức nhất định và chuyên môn nghiệp vụ cho người lao động để họ có thể đảm nhận được một
số công việc nhất định.Đảo tạo gồm đào tạo kiến thức phố thông và dao tao kiến thức chuyên nghiệp
Như vậy có thể xem đào tạo nguồn nhân lực là các hoạt động nhằm
giúp người lao động có thê thực hiện tốt hơn chức năng, nhiệm vụ của mình
Phát triển nguồn nhân lực( theo nghĩa rộng) là tổng thể các hoạt động học tập có tô chức được tiến hành trong những khoảng thời gian nhất định để nhằm tạo ra sự thay đôi hành vi nghề nghiệp của người lao động
Trước hết, phát triển nguồn nhân lực chính là toàn bộ những hoạt động
học tập được tổ chức bởi doanh nghiệp, do doanh nghiệp cung cấp cho người lao động Các hoạt động đó có thể được cung cấp trong vải giờ, vài ngày thậm
chí đến vài năm, tuỳ vào mục tiêu học tập; và nhằm tạo ra sự thay đôi hành vi
nghề nghiệp cho người lao động theo hướng đi lên, tức là nhằm nâng cao khả năng và trình độ nghề nghiệp của họ
Như vậy có thể thấy cả đào tạo và phát triển nguồn nhân lực đều là quá trình trang bị những kiến thức, kỹ năng cân thiết cho nguồn nhân lực của tổ chức Song đào tạo và phát triển là không giỗng nhau, chúng khác nhau ở định
hướng, phạm vi, thời gian và mục đích Cụ thể, đào tạo định hướng vào hiện tại, tập trung nâng cao kĩ năng cần thiết, khắc phục những thiếu hụt về mặt kiến thức giúp các cá nhân thực hiện tốt công việc hiện tại của mình Đào tạo
thực hiện ở phạm vi cá nhân và trong thời gian ngăn Phát triển nguồn nhân lực lại chú trọng vào các công việc tương lai của tô chức, nó giúp các cá nhân trang bị sẵn những kiến thức, kỹ năng mới cần thiết trong việc thăng tiến lên
chức vụ mới Phát triên thực hiện ở cả phạm vi cá nhân và tô chức, và được
Trang 13tiễn hành trong dài hạn Hai hoạt động này phải tiến hành đồng thời đối với mỗi cá nhân trong tổ chức để khai thác hết hiệu quả của hoạt động này và xây
dựng một đội ngũ NNL chất lượng cao, ồn định cho tổ chức Hiện nay vai tro
và vị trí của hoạt động nảy ngày cảng quan trọng hơn trong mọi tô chức
*, Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực NHTM:
Như vậy đào tạo và phát triển nguồn nhân lực NHTM là một hoạt động
có tô chức, được điều khiến trong một thời gian nhất định theo những kế hoạch đã được xác định, bằng các kiến thức va phương pháp khác nhau đem
lại sự thay đối về chất cho người lao động
1.1.3.2 Mục tiêu, vai trò:
Nhân lực là yếu tô then chốt đối với sự phát triển của mỗi tổ chức Vì vậy, các doanh nghiệp không tiếc công sức đầu tư cho công tác tuyển dụng với
mong muốn xây dựng được đội ngũ nhân sự trình độ cao Nhưng thực tế cho
thấy các nhà lãnh đạo và quản trị không ngừng than phiền về chất lượng nhân
viên của mình Đây cũng là một thực tế vẫn đang tồn tại ở các NHTM Vẫn đề
đặt ra là ban lãnh đạo của NHTM vẫn chưa đánh giá đúng mức vai trò của công tác đào tạo trong quá trình làm việc 7zước tiên hãy cùng xem xét mục tiếu mà các NHTMI đặt ra với công tác này:
* Mục tiêu của đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong
NHTM: Nhằm nâng cao hiệu quả của đơn vị và sử dụng tối đa NNL hiện có
trên cơ sở làm cho người lao động hiểu rõ hơn về công việc, năm vững hơn về
nghề nghiệp của mình từ đó thực hiện chức năng nhiệm vụ của mình tốt hơn,
tự giác hơn Đồng thời giúp nhân viên nâng cao kỹ năng thích ứng với sự thay đối, đáp ứng được đòi hỏi đối với sự phát triển ngày càng cao của khoa học công nghệ và sự biến đối không ngừng của môi trường kinh doanh trong và ngoài nước
Xuất phát từ những mục tiêu trên, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
đang ngày càng trở thành công tác thiết yếu được quan tâm hàng đâu trong các
Trang 14NHTM bởi vai trò quan trọng của nó đôi với đơn vị hay cá nhân người lao động
*, Vai trò của đào tạo và phát triển nguồn nhân lực đối với NHTM:
- Đối với NHTM:
Đào tạo và phát triên nguôn nhân lực là điêu kiện tiên quyết đôi với sự
ton tại và phát triển của các NHTM
+ Đào tạo và phát triển giúp nâng cao năng suất lao động: Thông qua công tác đào tạo và phát triển mà kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ của can
bộ, nhân viên ngân hàng được nâng cao, giúp họ trở nên “thích hợp” với công
việc hơn Do đó, hiệu quả thực hiện công việc được nâng cao, khả năng tiếp cận và vận hành công nghệ cũng được cải thiện hơn, đồng thời nâng cao mức
độ thỏa mãn của nhân viên trong công việc và có động lực để tự gia tăng hiệu
suât làm việc mang lại năng suât lao động cao hơn cho tô chức
+ Dao tao va phát triển đảm bảo sự đuy trì và phát triển của các NHTM: Công tác đào tạo và phát triển theo những chương trình mới còn giúp duy trì và nâng cao đội ngũ nhân lực có chất lượng, giúp nâng cao trình độ, kỹ năng, phẩm chất đạo đức, ý thức kỷ luật, khả năng xử lý tình huống cũng như
sự nhanh nhạy với thị trường phù hợp với xu thế phát triển chung của xã hội
và của ngành ngân hàng từ đó duy trì và phát triển tổ chức
+ Dao tao va phat triển giúp hạn chế tôi đa chỉ phí dành cho các hoạt động kiểm tra, giám sát: đào tạo giúp người lao động nâng cao trình độ và
nhận thức của mình, do đó, họ sẽ có trách nhiệm hơn với công việc, mong
muốn được đóng góp nhiều hơn cho tổ chức và làm việc hiệu quả hơn, chính xác hơn Vì vậy, họ sẽ chủ động làm việc mà không bắt buộc phải có sự giám sát chặt chẽ của người quản lý Nhà quản lý vì vậy mất ít thời gian hơn vào
việc giám sát, theo dõi những việc vụn vặt, có nhiều thời gian để định hướng
những tâm nhìn mới cho tổ chức Điều này cũng giảm bớt sự căng thăng giữa nhân viên và người quản lý trong các NHTM
Trang 15+ Đào tạo và phát triển nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ nhờ đó
nang cao năng lực cạnh tranh cho NHIMí- Khi được đào tạo về nghiệp vụ về
kỹ năng, người lao động hiểu được yêu cầu công việc, họ sẽ làm việc tốt hơn, nhờ đó, chất lượng sản phẩm dịch vụ sẽ được nâng cao rõ rệt Có sự chuyển
biến tích cực trong lao động sẽ khiến khách hàng hải lòng về sản phẩm dịch vụ
và tin dùng hơn Trong thời đại kĩ thuật phát triển như vũ bão, Các NHTM cạnh tranh bằng chất lượng dịch vụ và công nghệ thì hoạt động này góp phần
tạo lợi thê cạnh tranh, nâng cao tính ôn định và năng động của các Ngân hàng
Ngoài ra, công tác đảo tạo và phát triên còn có nhiêu vai trò
+ Đào tao và phát triển giúp tăng cường sự gan bó giữa lao động và
NHTM: Nguoi lao dong dugc tao diéu kién dé hoc tap va phat trién, ho sé thay
sự quan tâm cần thiết của tổ chức đối với mình, điều này sẽ tạo thúc đây ho
mong muốn được làm việc lâu dài tại đó Ngoài ra, mọi Ngân hàng hiện nay
có thể căn cứ vào những chương trình đào tạo khác nhau để đưa ra những quy định khác nhau để giữ người lao động Chăng hạn, với các Ngân hàng cho nhân viên đi học cao học trong và ngoài nước, họ sẽ đưa ra quy định ràng buộc
nhân viên sau khi đi học phải làm việc cho họ tối thiểu bao nhiêu năm Đây
thực ra là một hình thức đầu tư cho nguồn nhân lực, đem lại lợi ích lâu dài cho
cả ngân hàng và cá nhân người lao động Nhờ đó, người lao động cũng thấy muốn găn bó với ngân hàng và ngân hàng cũng giữ được người tài, tăng sức
cạnh tranh cho tô chức
+ Đào tạo giúp thu hút nguồn nhân lực tim năng: Một NHTM biết
cách tạo ra cơ hội và phát triển cho nhân viên sẽ thu hút được nhiều nhân lực
trẻ, chất lượng cao mong muốn được làm việc cho tổ chức Đối với nguồn
nhân lực trẻ, đặc biệt là những sinh viên mới ra trường, cơ hội được học hỏi và
phát triển bản thân, phát triển sự nghiệp là mong muốn cháy bỏng của họ Hãng tư vấn nhân sự Ernst & Young (Anh quốc) vừa tiễn hành một cuộc điều tra đối với hơn 1.000 sinh viên vừa tốt nghiệp về các yếu tố ảnh hưởng tới lựa chọn công việc trong tương lai và phát hiện ra gần 1 nửa (44%) coi trọng cơ
Trang 16hoi duoc dao tao thém trong khi chi 18% quan tâm nhất đến các khoản lương, thưởng Ước mơ, khát vọng, nhu cầu được khám pha, trải nghiệm và thách thức, đó là những điểm khác biệt của một nhân viên mới rời chế nhà trường so
với một nhân viên đã trưởng thành và có kinh nghiệm lao động Điều đó chỉ
phối cách chọn lựa công việc tương lai của họ
- Đối với người lao động:
+ Nhờ có đào tạo và phát triển mà người lao động có điều kiện bù đắp những kiến thức, kỹ năng còn thiếu hụt và học hỏi những kiến thức, kĩ năng mới: Từ đó giúp người lao động làm việc một cách chuyên nghiệp hơn, tu tin hơn và thích ứng tốt hơn với những thay đổi công nghệ và môi trường làm
việc của NHTM tạo ra hiệu quả công việc cao hơn
+ Đào tao và phái triển giúp lao động tìm được đúng công việc phù hợp với mình: đào tạo sẽ giúp người lao động hình dung được công việc của
mình rõ ràng hơn Từ đó cần nhắc và nhận thức được công việc có thực sự phù
hợp với mình không Đồng thời đảo tạo và phát triển cũng tạo động lực cho người lao động phấn đấu, bộc lộ hết khả năng của mình Nhờ đó, nhà quản lý
sé nam được điểm mạnh, điểm yếu và sắp xếp đúng người vào đúng vị trí sở trường của anh ta
+ Đào tạo và phát triển tạo ra cơ hội thăng tiễn tốt hơn cho người lao động: Vì qua đào tạo và phát triển, kĩ năng, trình độ chuyên môn của người lao động sẽ tốt hơn, kết hợp với những kinh nghiệm có được trong quá trình lao động sẽ góp phần phát huy khả năng và sự sáng tạo của người lao động
Do đó, họ sẽ có nhiều cơ hội được giao cho những nhiệm vụ khó khăn và quan trọng hơn, có nhiều hơn cơ hội để thể hiện mình và đóng góp nhiều hơn cho
Ngân hàng Từ đó sẽ tạo ra cơ sở để các nhà quản lý làm căn cứ để cất nhắc họ vào những vị trí cao hơn
1.2 Chính sách đào tạo và phát triển nguồn nhân lực NHTM:
Trang 171.2.1 Khải niệm chính sách đào tạo và phát triển nguồn nhân lực NHTM:
*, Khai niém chinh sach:
Moi chủ thê kính tê - xã hội đêu có nhitng chinh sach cua minh.Co
chính sách của cá nhân, chính sách của doanh nghiệp, chính sách của Đảng, chính sách của một quôc gia, chính sách của một lin minh các nước hay tô chức quốc tế Vậy chính sách là gì?
Theo quan niệm phố biến: chính sách là phương thức hành động được
một chủ thể khăng định và thực hiện nhằm giải quyết những vấn đề lặp đi lặp
lại
Ví dụ: khi hiệu trưởng của một trường đại học nói :”chính sách của
chúng tôi là khuyến khích mọi sinh viên tham gia vào quá trình nghiên cứu khoa học.” Một cửa hàng tuyên bố “chính sách của chúng tôi là sẽ truy tố tất
cả những người có hành vi trộm cap trong cua hang.”
Tuyên bồ chính sách có nghĩa là một cá nhân hay tổ chức đã quyết định một cách thận trọng và có ý thức giải quyết những vẫn đề quan trọng
Chính sách xác định những chỉ dẫn chung cho quá trình ra quyết định Chúng vạch ra phạm vi hay giới hạn cho phép của của các quyết định, nhắc nhở các nhà quản lí những quyết định nào có thể và những quyết định nào không thể Bằng cách đó các chính sách hướng suy nghĩ và hành động của mọi
thành viên trong tô chức vào việc thực hiện các mục tiêu chung của tô chức
*, Khái niệm chính sách đào tạo và phát triền nguồn nhân lực của NHTM:
Là hệ thong cdc quan điểm, mục tiêu về đào tạo và phát triển nguồn nhan lực cùng những phương thức hành động được ban lãnh đạo Ngân hang khăng định và thực hiện nhằm giải quyết những vấn dé lap di lap lại trong một giai đoạn phát triển nhất định của mỗi NHTM
Trang 181.2.2 Mục tiêu, vai trò của chinh sdch déo tao va phat trién nguoén nhan luc NHTM:
Mục tiêu: Nắm duoc sự thiết yếu và quan trọng của công tác đảo tạo và
phát triển nguồn nhân lực như vậy, các lãnh đạo NHTM đã chú trọng nhiều hơn đến việc thiết lập và hoàn thiện hệ thống chính sách đào tạo, phát triển nhân sự cho tổ chức nhằm mục tiêu thúc đây và tạo điều kiện để nhân viên
tham gia tích cực vào công tác học tập,trau dôi những kiến thức, kỹ năng cần thiết nhăm tăng khả năng thích ứng cho các cá nhân
Vai Trò: Chính sách đào tạo và phát triển nguồn nhân lực có vai trò quan trọng nhất trong hệ thống chính sách phát triển của NHTM Nó giữ vị trí quyết định và có mối quan hệ chặt chẽ với các chính sách khác của Ngân hàng Cùng với các chính sách khác tạo nên hệ thống chính sách quy định,
điều chỉnh hoạt động của các thành viên trong đơn vị hoạt động một cách khoa học, hiệu quả nhất
Chính sách đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trực tiếp góp phần vào việc nâng cao trình độ chuyên môn, xây dựng và phát triển con người có đủ
đức và tài, qua đó đáp ứng được mục tiêu trước mat cua NHTM, gop phan
thực hiện mục tiêu xóa đói giảm nghèo của quốc gia( vì một trong những nguyên nhân quan trọng nhất dẫn đến đói nghèo là do con người không có học, không có nghề nghiệp)
Chính sách phát triển nguồn nhân lực hợp lý còn góp phan phát triển khả năng tiềm ẩn trong mỗi các nhân, Giúp đảo tạo ra đội ngũ nhân viên giỏi
thực sự cho NHTM, chuẩn bị đội ngũ lãnh đạo kế cận cho tổ đơn vị, đảm bảo
sự phát triên đáp ứng đòi hỏi của điêu kiện phát triên của nên kinh tê
1.2.3 Nhân tô ảnh hưởng đến chính sách đào tạo và phát triển
nguồn nhân lực NHTM
Trang 19Chính sách đảo tạo và phát triển nguồn nhân lực NHTM chịu ảnh
hưởng của nhiều nhân tố, các nhân tố khác nhau thì ảnh hưởng ở các mức độ
khác nhau
*, Môi trường kinh tế vĩ mô:
Môi trường kinh tế vĩ mô theo mô hình PEST bao gồm 4 yếu tố:
¢ Political (Thé ché- Luat phap)
¢ Economics (Kinh té)
e Sociocultrural (Van héa- Xa H6i)
e Technological (Cong nghé)
Đây là những yếu tố khách quan bên ngoài có ảnh hưởng trực tiếp đến các
tô chức kinh tế nói chung và NHÍTM nói riêng Dựa trên các điều kiện môi
trường vĩ mô cụ thể, NHTM sẽ đưa ra những chiến lược kinh doanh cũng như những chính sách về dao tao va phát triển nguồn nhân lực khác nhau theo hướng phù hợp với đặc điểm môi trường, đảm bảo nguồn nhân lực đáp ứng được yêu cầu thực tiễn đặt ra
- Thể chế- Luật pháp:
Thể chế luật pháp có sự bình ổn cao, không có các yếu tổ xung đột về
chính trỊ, ngoại giao sẽ tác động tốt đến hoạt động sản xuất kinh doanh của các NHTM và ngược lại Bên cạnh đó, chính sách Thuế (thuế xuất khâu, nhập
khẩu, thuế tiêu thụ, thuế thu nhập ) và các đạo luật liên quan (luật đầu tư,
luật doanh nghiệp,luật lao động, luật chống độc quyên, chống bán phá giá .)
sẽ ảnh hưởng đến hành vi của các tố chức, cá nhân trong và ngoài nước đối
với các dịch vụ của NHTM, do đó ảnh hưởng đến doanh thu, lợi nhuận của
doanh nghiệp Từ đó tác động trực tiếp đến nguồn kinh phí có thê đầu tư cho công tác đảo tạo và phát triển nguồn nhân lực NHTM Dựa vào đó, NHTM mới đưa ra những chính sách đảo tạo và phát triển NNL phù hợp với điều kiện
tài chính của đơn vỊ
- Các yếu tô Kinh tế:
Trang 20NHTM đưa ra các chính sách đảo tạo và phát triển NNL phải chú ý đến các yếu tố kinh tế cả trong ngắn hạn, dải hạn và sự can thiệp của chính phủ tới nền
kinh tế Thực vậy:
Trước tiên fình trạng của nên kinh tế đang phát triên mạnh mẽ hay rơi vào tình trạng khủng hoảng sẽ ảnh hưởng đến nhu cầu tiền mặt để tiêu dùng, đầu tư hay tiết kiệm Do đó sẽ tác động đến nhu cầu của người dân về các dịch
vụ của NHTM do đó ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của NHTM Không chỉ vậy, sự thay đồi trong nhu cầu của khách hàng sẽ đặt ra những yêu cầu mới
cho NNL NHTM, do do tac dong đến các chính sách đào tạo và phát triển NNL Nền kinh tế nhìn chung vận hành theo những quy luật nhất định, do đó,
NHTM phải có những chính sách đào tạo và phát triển NNL khác nhau để phù hợp với từng giai đoạn phát triển của nền kinh tế
Không chỉ vậy, các chính sách kinh tế vĩ mô của chính phủ (chính sách tai
khóa, chính sách tiền tệ, luật tiền lương cơ bản, các chiến lược phát triển kinh
tế của chính phủ, các chính sách ưu đãi cho ngành ) sẽ tác động tới sự vận hành của nền kinh tế, ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh của NHTM, do đó ảnh hưởng đến các quyết định về chính sách đào tạo và
phát triển NNL
Cuối cùng, 7riển vọng kinh tế trong tương lai:Tôc độ tăng trưởng, mức gia tăng GDP, cơ cấu kinh tế sẽ có tác động định hướng cho những chính sách đào tạo và phát triển NNL của NHTM trong tương lai
- Các yếu tô văn hóa xã hội:
Mỗi quốc gia, vùng lãnh thô đều có những giá trị văn hóa và các yếu tô xã hội đặc trưng Những yếu tố này cũng chính là đặc điểm của người tiêu dùng
tại các khu vực đó Mỗi xã hội có những giá trị văn hóa, xã hội là khác nhau, điều này tạo nên sự khác biệt về lỗi sống, học thức, các quan điểm vé van dé
học tập, tâm lý sống của đại bộ phận người dân các quốc gia khác nhau Do
đó các NHTM phải căn cứ vào những đặc điểm văn hóa, xã hội của quốc gia mình để có những chính sách đảo tạo và phát triển NNL về nội dung, phương
Trang 21pháp phù hợp với đặc điểm dân cư, điều kiện sống, truyền thống học tập, tâm lý chung của dân tộc
- Yếu tô công nghệ:
Công nghệ và tốc độ phát triển khoa học công nghệ luôn tạo ra nhiễu cơ hội phát triển song cũng đặt những NHTM trong sự cạnh tranh khốc liệt Điều này đòi hỏi nguồn nhân lực NHTM phải năm bắt được công nghệ, áp dụng
những thành tựu của khoa học công nghệ vào thực tế hoạt động kinh doanh, tạo ra những dịch vụ mới ngày cảng hiện đại, thuận tiện hơn cho người tiêu dùng Do đó, các chính sách về nội dung đào tạo, số lượng các chuyên đề đào tạo phải được thiết lập dựa trên sự phát triển của khoa học công nghệ, đảm
bảo tính kịp thời, đáp ứng được yêu cầu của thực tiễn
Không chỉ vậy, NHTM cũng phải có những chính sách để cải tiến phương pháp đảo tạo và phát triển nguồn nhân lực, áp dụng những thành tựu của khoa học công nghệ vào việc cải tiến phương pháp giảng dạy, nâng cao hiệu quả của công tác dao tao
Ngoài các yếu tô cơ bản trên, hiện nay khi nghiên cứu hoạch định chính sách đào tạo và phát triển NNL, các NHTM phải đưa yếu tô toàn câu hóa trở thành một yêu tô vĩ mô tác động đên nội dung các chính sách
- Yêu tô hội nhập:
Xu thế phát triển theo hướng toàn cầu hóa, quốc tế hóa của nền kinh tế tạo
ra nhiều cơ hội tốt cho các NHTM Các rào cản về thương mại sẽ dan dan
được gỡ bỏ, NHTM có cơ hội hợp tác với các đối tác ở cách xa khu vực địa lý,
khách hàng của các NHTM lúc này không chỉ giới hạn trong thị trường nội địa
mà được mở rộng ra thị trường quốc tế Điều này đòi hỏi NNL của NHTM phải có những hiểu biết nhất định về những khách hàng tiềm năng của mình ở các quốc gia khác nhau Do đó, phải quan tâm đến vẫn để này trong quá trình
hoạch định các chính sách đào tạo và phát trién NNL NHTM
Không chỉ vậy, việc hội nhập kinh tế quốc tế sẽ đặt các NHTM trong sức
ép cạnh tranh ngày càng gay gắt hơn với các đối thủ đến từ mọi khu vực Quá
Trang 22trình hội nhập sẽ khiến các doanh nghiệp phải điều chỉnh phù hợp với các lợi thế so sánh phân công lao động của khu vực và của thế giới Điều này cũng ảnh hưởng đến quá trình nghiên cứu hoạch định chính sách đảo tạo và phát triển NNL NHTM
*, Các chính sách đào tạo và phát triển nguồn nhân lực NHTM của NHNN:
NHNN là cơ quan đại diện cho nhà nước thực hiện vai trò quản lí đối với các NHTM Do đó, các chính sách đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
của NHTM phải căn cứ vào các chính sách tổng thể của NHNN về định hướng đảo tạo, những quy định chung bắt buộc cũng như những chính sách khuyến khích công tác đào tạo và phat trién NNL đối với NHTM Đồng thời, các NHTM cũng phải căn cứ vào đặc điểm của mình để có những chính sách điều chỉnh phù hợp với cơ sở, kết hợp với những chính sách chung nhằm đạt được hiệu quả cao nhất cho công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của cơ sở
* Quan điểm của ban lãnh đạo NHTM về công tác đào tạo và phát triển NNL:
Các chính sách đào tạo và phát triển nguồn nhân lực chủ yếu do ban
lãnh đạo của tổ chức ban hành đến các bộ phận Quan điểm của ban lãnh đạo
có ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng đảo tạo và phát triển của NHTM Lãnh
dao cang coi trong va đầu tư nhiều hơn về tiền bạc, thời gian, công sức cho việc nghiên cứu xác định nhu cầu đào tạo cho NHTM, Thì những chính sách
đào tạo và phát triển nguồn nhân lực đưa ra càng đúng đắn hơn, thực tế hơn
*, Cac nguôn lực của NHTM:
Các nguồn lực của NHTM ảnh hưởng đến chính sách đảo tạo và phát
triên được tiêp cận trên 3 yêu tô chính: cơ sở vật chât, vôn, và nguồn nhân lực
- Cơ sở vật chất: Mỗi NHTM với sự phát triển khác nhau sẽ có những
điều kiện khác nhau về cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động kinh doanh và cho công tác đảo tạo Do đó, những chính sách đào tạo đưa ra phải căn cứ vào
Trang 23thuc té nguồn lực vật chất của cơ sở đảm bảo tính khả thi và sử dụng tối đa cơ
so vat chat san co cua co so
- Nguồn vốn: tiềm lực tài chính của NHTM sẽ anh hưởng rất lớn đến kinh phí dành cho công tác đảo tạo và phát triển nguồn nhân lực Do đó, quy
mô nguồn vốn sẽ quyết định đến quy mô và chất lượng của các chính sách đào
tạo được hoạch định
- Nguôn nhân lực: Đây là nguồn lực có ảnh hưởng lớn nhất đến các
chính sách đào tạo và phát triển của NHTM, bởi lẽ nguồn nhân lực chính là đối tượng trực tiếp của các chính sách Do đó, các chính sách phải được hoạch định dựa trên sự nghiên cứu, phân tích kĩ lưỡng nguồn nhân lực của cơ sở trên các tiêu chí: giới tính, độ tuổi, trình độ chuyên môn
* Đặc điểm sản xuất kinh doanh của NHTM:
Mỗi NHTM có một lĩnh vực hoạt động chủ đạo khác nhau, do đó thị
trường mục tiêu và đối tượng khách hàng chính cũng khác nhau Vì vậy, nội dung của chính sách đào tạo và phát triển NNL của mỗi ngân hàng phải phù
hợp với nhu cầu thực tế, phải chú trọng vào đào tạo nâng cao hiểu biết về
mảng kinh doanh của cơ sở
Bên cạnh đó, kết quả hoạt động kinh doanh cũng ảnh hưởng ko nhỏ đến các chính sách được hoạch định Qua đó, ban lãnh đạo có thể đánh giá được
những lĩnh vực đã làm tốt cần phát huy, những lĩnh vực chưa tốt cần cải thiện
Từ đó có những chính sách đào tạo nguồn nhân lực kịp thời, chuẩn xác với
nhu cầu của cơ sở Không chỉ vậy, kết quả sản xuất kinh doanh còn phản ánh
lợi nhuận của NHTM, do đó ảnh hưởng đến chính sách về kinh phí có thé str
dụng dành cho công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của Ngân hàng
*, Các nhân tổ khác:
Bên cạnh các nhân tô trên, chính sách đào tạo và phát triên nguôn nhân lực NHTM còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác : khả năng cung cấp các dịch vụ
Trang 24đào tạo của thê giới và quôc gia, xu hướng của các dạng hoạt động giáo dục trong tương lai, vào trình độ của giảng viên, hệ thống tài liệu giảng dạy Tóm lại phải đặt chính sách đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
NHTMvao hoàn cảnh cụ thể của nền kinh tế và điều kiện xã hội của đất nước
và Ngân hàng (khả năng ngân sách, đặc điểm các nguồn lực, văn hóa doanh nghiệp, đặc điểm sản xuất kinh doanh, thực trạng hiện có của Ngân hàng ) mới có thể thành công được
1.2.4 Nội dung của chính sách đào tạo và phát triển nguồn nhân
Đào tạo nguồn nhân lực phải đảm bảo mục tiêu nâng cao kỹ năng, trình
độ chuyên môn cho nguồn nhân lực phù hợp với nhu cầu thực tiễn ngân hàng
và đáp ứng đòi hỏi của thực tiễn Do đó, NHTM có những chính sách cụ thé
đề xác định đúng nhu câu đào tạo cho cơ sở:
- Điều tra, phân tích môi trường thường xuyên để kịp thời cập nhật những yêu câu, đòi hỏi mới của môi trường kinh doanh
- Chính sách định hướng sự phát triển của NHTM trong tương lai để
tiên hành đào tạo các kiên thức đón đầu
1.2.4.2 Chính sách quy định tiêu chuẩn, yêu câu để lựa chọn những
đối tượng đi đào tạo:
Chính sách đào tạo nguồn nhân lực là chính sách mang tính chiên lược, lâu dài của NHTM Do đó, khi cử các cán bộ đi đào tạo, NHTM phải đưa ra
những yêu câu về thâm niên công tác, công hiên với cơ sở và những điêu kiện
công hiện sau đảo tạo đòi hỏi đôi tượng được cử đi đào tạo phải có trách
Trang 25nhiệm với những quyền lợi được hưởng từ Ngân hàng Nhờ đó có những chính
sách thích hợp với từng đối tượng và đảm bảo hiệu quả của công tác đào tạo,
lợi ích thu về bù đắp được chỉ phí đảo tạo
1.2.4.3 Chính sách về các chương trình đào tạo:
Dựa trên chiến lược kinh doanh và điều kiện các nhân tố ảnh hưởng,
NHTM lên kế hoạch và xây dựng những chương trình đào tạo phù hợp Chương trình đảo tạo phải đáp ứng được những đòi hỏi trước mắt về chất lượng nhân lực cho ngân hàng Không chỉ vậy, các chính sách về chương trình đào tạo phải mang tính định hướng cho sự phát triển nguồn nhân ực trong tương lai nói riêng
1.2.4.4 Chính sách đào tạo đội ngũ giảng viên cho những chương trình tự dào tạo của đơn vị:
Đây mạnh công tác tuyên truyền ý thức trách nhiệm đối với chất lượng
giảng dạy cho các giảng viên kiêm chức của đơn vị Tạo điều kiện thuận lợi
cho các giảng viên học tập, nghiên cứu nâng cao kiến thức, hoàn thiện tư
tưởng đạo đức của mình, đảm bảo chất lượng đạt yêu cầu thực tiễn đề ra Đây
là một chính sách rất quan trọng nhằm nâng cao chất lượng đảo tạo của các
khóa học do đơn vị tự tô chức
1.2.4.5 Chính sách đãi ngộ, phúc lợi, khen thưởng, đề bạt thăng tiễn
hop ly, kịp thời với các giảng viên và cán bộ có thành tích công tác và học
tập tot:
Đề tạo điều kiện thuận lợi và khuyến khích cho NNL tham gia tích cực,
chủ động vào công tác đào tạo, NHTM đưa ra những chính sách đãi ngộ về kinh phí nhằm hỗ trợ cho nhân viên tham gia đảo tạo Đồng thời kết hợp với
các chính sách tạo điều kiện thuận lợi cho cán bộ nhân viên tham gia đào tạo,
chính sách tạo động lực phấn đấu và phát huy hết năng lực của mỗi cá nhân Bên cạnh đó có thể kết hợp tổ chức các chuyến tham quan du lịch, các phong
Trang 26trao thé duc thé thao theo dinh ky tao điều kiện cho tất cả nhân viên có cơ hội giao lưu học hỏi, cũng như vui chơi giải trí đề tái tạo lại sức lao động
1.2.4.6 Chính sách quy định trách nhiệm ràng buộc với các giảng viên và củn bộ tham gia đào tạo:
Nâng lực chuyên môn, kỹ năng truyền đạt, đạo đức cá nhân của đội
ngũ giảng viên là yếu tổ ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng của các chương trình đảo tạo Vì vậy, NHTM phải đưa ra những quy định vẻ trách nhiệm của giảng viên đối với công tác giảng dạy Giảng viên phải giảng nhiệt tình, có
trách nhiệm cao trong công việc, luôn chủ động trong việc trau dồi thêm kiến
thức, kỹ năng mới đáp ứng yêu câu đặt ra của thực tiên
1.2.4.7 Chính sách kiến tạo con đường phát triển sự nghiệp cho
nhan vién:
“Một trong những phần việc đáng làm nhất trong vai trò của một nhà lãnh đạo là giúp người khác bật lên những thế mạnh của họ và làm cho những điểm yếu trở nên không đáng kể” [Peter Drueker] Không thể phủ nhận rang con người có thể học kỹ năng mới, kiến thức mới để nâng cao khả năng sẵn có của
mình Điều này vượt qua khả năng tự nhiên của con người, do đó đào tạo là
việc cần thiết phải làm Nhưng mục đích của đảo tạo không phải là tìm cách để
“ sửa chữa” con người “Dù đường băng có dài mấy thì lợn cũng không bay
được” Nhiều người lãnh đạo đã tiêu tốn không biết bao nhiêu thời gian, tiền
của và công sức để dạy bay cho những người sẽ không bao giờ bay nổi Làm
lãnh đạo phải chấp nhận một thực tế rang có những việc mà mà một số người không bao giờ có thể làm cho tốt được Vì vậy một nhà lãnh đạo giỏi phải biết được điểm mạnh của nhân viên của mình là gì? Anh ta đã được đào tạo thích hợp chưa? Anh ta có hiểu được nhiệm vụ của mình không? Và Anh ta đã được đặt đúng vị trí chưa? Chừng nào mỗi nhân viên đều đã được đặt dung vi tri thích hợp thì các chính sách đào tao nguồn nhân lực mới thực sự có ý nghĩa Muốn vậy, ban lãnh đạo NHTM phải quan tâm đến hai chính sách:
Trang 27- Tién hanh phan tich tình trạng nguồn nhân lực thường xuyên để xem xét
sự phù hợp của công việc, từ đó cơ cầu lại sơ đồ tô chức — hoạt động trong
từng giai đoạn nhăm đảm bảo hệ thống luôn trong trạng thái hoạt động hiệu quả nhất - Luôn
- Tiên hành đánh giá năng lực của từng nhân viên theo định kỳ và khả năng
của từng người đề lên kê hoạch đào tạo hoặc tái đào tạo với mục đích nâng cao
hơn nữa hiệu quả công việc của nhân viên
- Quy hoạch các nguồn lãnh đạo kế cận trong tương lai để có chiến lược đảo tạo hợp lý để bố sung vào hàng ngũ lãnh đạo của Ngân hàng trong tương lai
1.2.4.6 Chính sách xây dựng văn hóa doanh nghiép cho NHTM: Cán bộ lãnh đạo phải có những chính sách cụ thể để xây dựng môi
trường làm việc năng động, thân thiện, cởi mở cho NHTM Từ đó tạo sự hứng khởi trong công việc cho nhân viên và sự cạnh tranh lành mạnh trong từng vị
trí công việc để mọi nhân viên có thể phát huy tối đa năng lực của bản thân Bên cạnh đó, xây dựng văn hóa doanh nghiệp còn giúp nhân viên có được mối
quan hệ tốt với các đồng nghiệp, tạo thuận lợi cho công tác đảo tạo tại nơi làm VIỆC
1.2.4.9 Các chính sách khác:
Trên đây là những nội dụng chính của chính sách đào tạo và phát triển
nguồn nhân lực NHTM Ngoài ra, còn có một số chính sách khác được áp
dung bên cạnh như: chính sách tuyển dụng nhân sự, chính sách về đánh giá và
tự đánh giá, chính sách giữ chân người tài, chính sách tiền lương, tiền thưởng
Trang 28CHUONG II: THUC TRANG CHINH SACH DAO TAO VA PHAT
TRIEN NGUON NHAN LUC TAI SGD NGAN HANG NNo&PTNT VN
2.1 Hệ thống tổ chức, mô hình bộ máy quản lí điều hanh cia SGD NHNo&PTNT Việt Nam:
2.1.1 Giới thiệu khái quát về SGD NHNo & PTNN VN
Sở giao dịch NHNNo & PTNT VN(Viết tắt là SGD) được thành lập
trên cơ sở sắp xếp, tô chức lại Sở kinh doanh Hồi đoái NHNNo & PTNT VN
Theo quy chế tổ chức và hoạt dong, SGD la đầu mối thực hiện các nghiệp vụ
theo ủy quyên của NHNNo & PTNT VN, thực hiện các nhiệm vụ theo lệnh của tổng giám đốc NHNNo & PTNT VN; Và kinh doanh trực tiếp như một chỉ
nhánh NHNNo & PTNT VN trên địa bàn T.P Hà Nội
- Tên gọi đầy đủ: Sở giao dịch Ngân hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam
- Tên Tiếng Anh: Banking Operation Center Of Vietnam Bank for Agriculture and Rural Development
- Trụ sở: Đặt tại toà nhà số 2 Láng Hạ, Quận Ba Đình, Thành Phố Hà
Sở giao dịch là một pháp nhân tự chủ tài chính, tự chịu trách nhiệm về
kết quả kinh doanh và những cam kết của mình, có bảng tổng kết tài sản và con dấu riêng, hoạt động trong khuôn khổ pháp lệnh ngân hang, HTX tin dung
và công ty tải chính, theo quy định của Tổng giám đốc NHNo&PTNTVN
Thực hiện chức năng là một ngân hàng thương mại, Sở giao dịch I đã di
vào hoạt động với nhiệm vụ được giao là :
* Chức HănG:
- Làm đầu môi trong việc thực hiện một sô nhiệm vụ theo ủy quyên của
NHNo&PTNT Việt Nam
-Trực tiếp kinh doanh đa năng trên địa bàn Thành Phố Hà Nội
*, Nhiém vụ:
Trang 29- Đầu mối quản lí ngoại tệ mặt của NHNo&PTNTT
- Dau môi các dự án đông tài trợ và các dự án ủy thác dau tư của
NHNNGo & PTNT VN khi được Tổng giám đốc giao bằng văn bản
- Tiếp nhận các nguồn ủy thác đầu tư Chính Phủ, các tô chức kinh tế, cá nhân trong và ngoài nước và tham gia vào các dự án đông tải trợ
- Theo dõi, hạch toán kế toán các khoản vốn ủy thác đầu tư của NHNNo &
PTNT VN
- Huy động vốn:
+ Khai thác và nhận tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn, có kỳ hạn, tiền gui
thanh toán của các tổ chức, cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế trong nước
và nước ngoài băng đồng Việt Nam và ngoại tỆ
+ Phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu,kỳ phiếu và thực hiện các
hình thức huy động vốn khác theo quy định của NHNo&PTNT Việt Nam
+ Được vay vôn các tô chức tài chính tín dụng trong nước khi Tông
giám đốc NHNNo & PTNT VN cho phép
+ Vay Vốn ngăn hạn, trung hạn và dải hạn theo quy định của NHNo&PTNT Việt Nam
- Cho vay:
+ Cho vay ngắn hạn nhăm đáp ứng vốn cho sản xuất, kinh doanh, dịch
vụ, đời sông cho các tỏ chức , cá nhân trong và ngoài nước
+ Cho vay trung, dài hạn nhằm thực hiện các dự án đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ cho các tô chức, cá nhân trong và ngoài nước
- Cung ứng các dịch vụ thanh toán và ngân quỹ gồm:
+ Cung ứng các phương tiện thanh toán
+ Thực hiện các dịch vụ thanh toán trong nước cho khách hàng
+ Thực hiện các dịch vụ thu hộ chi hộ
Trang 30+ Thực hiện các dịch vụ thu và phát tiền mặt cho khách hàng
+ Thực hiện các dịch vụ thanh toán khác theo quy định của Ngân hàng Nhà nước và NHNo&PTNT Việt Nam
- Kính doanh ngoại hồi: Huy động và cho vay, mua, bản ngoại tệ, thanh
toán quốc tế, bảo lãnh, tái bảo lãnh, chiết khấu, tái chiết khấu bộ chứng từ và
các dịch vụ khác về ngoại hối theo chính sách quản lý ngoại hỗi của Chính Phủ, Ngân hàng Nhà nước và NHNo&PTNT Việt Nam
- Kính doanh các dịch vụ ngân hàng:
Kinh doanh các dich vụ Ngân hàng các TCTD, bao gồm: thu, chỉ tiền
mặt, mua bán vàng bạc, máy rút tiền tự động, dịch vụ thẻ, két sắt, nhận bảo
quản, cất giữ, chiết khấu các loại giấy tờ có giá, thẻ thanh toán, nhận ủy thác
cho vay của các tô chức tài chính, tín dụng, tô chức, cá nhân trong và ngoài
nước, các dịch vụ ngân hàng khác được nhà nước, NHNo&PTNT cho phép
- Thực hiện hạch toán kinh doanh và phân phối thu nhập theo quy định
của NHNo&PTNT Việt Nam
- Đâu tư dưới các hình thức như hùn vôn,liên doanh, mua cô phân và các hình thức đâu tư khác với các doanh nghiệp, tô chức kinh tê khác khi được
NHNo&PTNT cho phép
- Truc tiép thu nghiém cac dich vu,san pham mới trong hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Việt Nam
- Thực hiện kiếm tra, kiểm toán nội bộ theo quy định của
NHNo&PTNT Việt Nam
- Chấp hành đầy đuur các báo cáo, thông kê theo chế độ quy định của NHNo&PTNT Việt Nam
- Phối hợp với các trung tâm đào tọa và các Ban chuyrn môn nghiệp vụ
tại trụ sở chính NHNo&PTNT Việt Nam và các tổ chức khác có liên quan trong việc đào tạo, tập huấn nghiệp vụ chuyên đề cho cán bộ thuộc SGD
Trang 31- Thực hiện các nhiệm vụ khác do hội đông quản trị, Tông giám doc NHNo&PTNT Việt Nam giao
2.1.2 Tổ chức bộ máy và điều hành
Ra đời và được tiếp cận ngay với nền kinh tế thị trường, sau gần 20 năm hoạt động vừa làm, vừa rút kinh nghiệm, đến nay bộ máy tổ chức của Sở giao dịch đã Ra đời và được tiếp cận ngay với nền kinh tế thị trường, sau gần 20 năm hoạt động vừa làm, vừa rút kinh nghiệm, đến nay bộ máy tô chức của Sở giao dich I đã khá hoàn chỉnh với 16 phòng ban, tổng số hơn 140 cán bộ công
nhân viên được bồ trí theo sơ đồ sau:
Trang 32HCNSI [TD QLRR | |Phòng NV &| KDNT| |QLKDI |TTQT| |KT.,KS{ | NH DV KT ||KTNQO|L |TTNV|I | DT DV &
ng
Trang 33- Giám đốc: là người lãnh đạo cao nhất, điều hành mợi hoạt động, kinh
doanh của SGD, Giám đốc thực hiện nghĩa vụ và quyền hạn của mình đúng quy định của pháp luật và quy định của NHNNo & PTNT VN
- Giám đốc phân công, ủy thác cho các Phó giám đốc, Trưởng phòng nghiệp vụ giải quyết một số công việc và chịu trách nhiệm vẻ sự phân công ủy quyên của mình
Chức năng, nhiệm vụ từng phòng ban:
*, Phòng hành chính nhân sự ( HCNS )
- Xây dựng chương trình công tác hàng tháng, quý của Sở giao dịch và có
trách nhiệm thường cuyên đôn đốc việc thực hiện chương trình đã được Giám
- Thực thi pháp luật có liên quan đến an ninh, trật tu, phòng cháy, nô tại
co quan
- Đầu mỗi liên hệ với cơ quan tư pháp tại địa phương
- Lưu trữ các văn bản pháp luật liên quan đến ngân hàng và văn bản định chế của Ngân hàng Nông nghiệp
- Phân tích đánh giá văn bản pháp luật liên quan hoạt động tại Sở giao
dịch
- Đầu mối Ø1aO tiếp với khách đến làm việc, công tác tại Sở giao dịch
- Truc tiép quan ly con dẫu của Sở giao dịch; thực hiện công tác hành
chính, văn thư, lễ tân, phương tiện giao thông, bảo vệ, y tế của Sở giao dịch
- Thực hiện công tác mua săm sửa chữa tài sản cố định, mua sắm công cụ
lao động vật rẻ mau hỏng
- Đầu mối trong việc chăm lo đời sống vật chất, văn hoá-tinh thần của cán
bộ, nhân viên và thăm hỏi khi họ ôm, đau, hiệu, hỷ
Trang 34- Du thao quy dinh lễ lối làm việc trong đơn vị vả mối quan hệ với tô
chức Đảng, Công đoàn thuộc Sở giao dịch
- Truc tiép thực hiện chế độ tiền lương, chế độ bảo hiểm, quản lý lao động: theo dõi thực hiện nội quy lao động, thoả ước lao động tập thé
- Thực hiện công tác quy hoạch cán bộ, đề xuất cử cán bộ, nhân viên đi
công tác, học tập trong và ngoài nước theo quy định Tổng hợp, theo dõi thường
xuyên cán bộ, nhân viên được quy hoạch, đào tạo
- Đề xuất hoàn thiện và lưu trữ hồ sơ theo đúng quy định của Nhà nước,
Đảng, Ngân hàng nhà nước trong việc bồ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ
luật cán bộ, nhân viên thâm quyển của Giám đốc
- Trực tiếp quản lý hồ sơ cán bộ thuộc Sở giao dịch quản lý và hoàn tất hỗ
sơ chế độ đối với cán bộ nghỉ hưu, nghỉ chế độ theo quy định của Nhà nước, của
ngành ngân hàng
- Thực hiện công rác thi đua, khen thưởng
- Chấp hành công tác báo cáo thống kê
- Thực hiên các nhiệm vụ khác do Giám đốc giao
* Phong tin dung(TD)
- Dau méi tham mưu đề xuất với Giám đốc xây dựng chiến lược khách
hàng tún dụng phân loại khách hàng va dé xuất các chính sách ưu đãi đối với
từng loại khách hàng nhằm mở rộng theo hướng đâu tư tín dụng kéo kín: sản
xuất, chế biến, tiêu thụ , xuất khâu và gan tin dung san xuat, luu thong va tiéu
dung
- Truc tiép thuc hién nghiép vu tin dung theo phạm vi được phân công theo đúng pháp quy và quy trình tín dụng(tiếp thị, tìm kiếm khách hàng dự án, giới thiệu sản phẩm, phân tích thong tin; nhận hồ sơ, xem xét quyết định cho vay theo phân cấp ủy quyền hoặc trình cấp có thâm quyên quyết định cho vay, bảo lãnh; quản lý giải ngân, quản lý kiểm tra sử dụng các khoản vay, theo dõi thu đủ
nợ, thu đủ lãi, đến khi tất toán hợp đồng tín dụng) đối với mỗi khách hang
-_ Thực hiện việc thiết lập, mở rộng, phát triển hệ thống khách hàng, giới
thiệu bán các sản phẩm tín dụng dịch vụ cho khách hàng, chăm sóc toàn diện,
tiếp nhận yêu câu và ý kiên phản hôi của khách hàng: phôi hợp với các phòng có
Trang 35liên quan, đề xuất với Giám đốc giải quyết, nhằm đáp ứng sự hài lòng của khách hàng
-_ Phân tích kinh tế, tài chính theo ngành, nhóm hoặc từng khách hang dé lựa chọn biện pháp cho vay an toàn và đạt hiệu quả cao
- Tiếp nhận và thực hiện các chương trình, dự án thuộc nguồn vốn trong
nước, nước ngoài Trực tiếp làm dịch vụ ủy thác nguồn vốn thuộc Chính phủ, bộ
ngành khác và các tổ chức kinh tế, cá nhân trong và ngoài nước
- Xây dựng và thực hiện các mô hình tín dụng thí điểm, thử nghiệm trong địa bàn, đồng thời theo dõi, đánh giá, sơ kết, tổng kết; đề xuất Tổng giám đốc cho phép nhân rộng
-_ Thường xuyên phân loại dư nợ, phân tích nợ quá hạn, tìm nguyên nhân
- Phối hợp với các phòng nghiệp vụ khác theo quy trình tín dụng: tham gia ý kiến và chịu trách nhiệm về ý kiến tham gia trong quy trình tín dung, quản
lỹ rủi ro theo chức năng, nhiệm vụ của phong
-_ Tổng hợp, báo cáo và kiểm tra chuyên đề theo quy định
- Thuc hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc giao
* Phong Quan ly rui ro(QLRR):
- Phối hợp với các phòng kinh doanh vốn, kinh doanh ngoại té, tong hop,
phân tích, đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh tháng, quý, năm về nghiệp vụ
kinh doanh vốn và ngoại tệ
- Phối hợp với các phòng chuyên môn tiễn hành tổng hợp phân tích thông tin về biến động thị trường tài chính tiền tệ trong và ngoài nước báo cáo cho các cấp lãnh đạo(Hội đồng Quản trị, Tổng Giám đốc, Ban Giám đốc Sở giao dịch)
Trang 36- Tham gia các văn bản dự thảo về quy trình nghiệp vụ sản phẩm dich vu ngân hàng mới liê n quan đến quản trị rủi ro trước khi trình giám đốc phê duyệt theo thâm quyền
- Xây dựng hệ thống hạnh mức(trạng thái ngoại tệ; hạn mức lỗ
ngay,thang, năm; hạn mức giao dịch với các đối tác ) áp dụng cho các hoạt động kinh doanh vốn và kinh doanh ngoại tệ nhằm giảm thiểu và ngăn ngừa rủi
ro trong kính doanh
- Kiểm tra, giám sát việc thực hiện hạn mức, việc chấp hành các quy định,
quy trình nghiệp vụ của các hoạt động kinh doanh của Sở giao dịch với Bna giảm
đốc và Phòng Liém tra, Kiểm soát nội bộ
- Tổng hợp báo cáo chuyên đề, báo cáo thống kê theo quy định
- Thực hiện các nhiệm vụ khác di Giám đốc giao
* Phòng SWIFT:
- Phối hợp với các phòng kinh doanh vốn, kinh doanh ngoại té, tong hop,
phân tích, đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh tháng, quý, năm về nghiệp vụ
kinh doanh vốn và ngoại tệ
- Làm đầu mối quan hệ đối với các cơ quan, tổ chức có liên quan tới SWIFT
- Thiét lập, quản lý và sử dụng hệ thống mật mã nội bộ phục vụ yêu cầu
xác thực giao dịch thanh toán quốc tế giữa các chỉ nhánh với Sở giao dịch
- Xử lý chuyển tiếp các điện giao dịch vủa các chi nhánh trong hệ thống,
các bộ phận liên quan tại Sở giao dịch và các bộ phận khác tại Trụ sở chính qua
hệ thống SWIFT, IPCAS và Telex theo quy định của Tống giám đốc Ngân hang Nông nghiệp
- Kiểm tra kỹ thuật các điện giao dịch thanh toán quốc tế do chỉ nhánh gửi
đi và ngân hàng nước ngoài gửi đến theo quy định của Tổng giám đốc Ngân hàng Nông nghiệp
- Quản lý và giám sát việc thực hiện các hạn mức của các chi nhanh liên
quan đến nghiệp vụ thanh toán quốc tế thực hiện qua SWIFT theo quy định của Tổng giám đốc Ngân hàng Nông nghiệp
Trang 37- Thực hiện soạn thảo và chuyển tiếp điện cho các chi nhánh chưa
nối mạng thanh toán quốc tế trực tiếp qua hệ thống SWIFT
- Thực hiện tra soát với các ngân hàng nước ngoài đối với các điện thanh toán quốc tế nhận từ ngoài hệ thống không có thông tin rõ ràng để xử lý chuyển tiếp
- Tổng hợp điện phí của tất cả các chỉ nhánh tham gia thanh toán quốc tế
- Tham gia đào tạo, hướng dẫn các chi nhánh thực hành kỹ thuật điện
thanh toán quốc thế qua hệ thống SWIFT
- Thực hiện chế độ báo cáo, thống kê theo quy định
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc giao
* Phong nguồn vốn và ké hoach tong hop( NV&KHTH )
- Tổ chức nghiên cứu thị trường, nghiên cứu đối tác kinh doanh để hoạch
định chiến lược kinh doanh Xây dựng và giám sát việc thực hiện kế hoạch kinh
doanh theo định hướng của Ngân hàng Nông nghiệp
- Trực tiếp quản lý cân đối nguồn vốn đảm bảo các cơ câu về ký hạn, loại
tiền tệ, loại tiền gửi và quản lý các hệ số an toàn theo quy định Tham mưu cho Giám đốc điều hành nguồn vốn, đề xuất chiến lược khách hàng, chiến lược huy
động vốn và giải pháp phát triển nguồn vốn
- Đầu mỗi, tham mưu cho giám đốc xây dựng kế hoạch kinh doanh ngắn hạn, trung và dài hạn theo định hướng kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp
- Cân đối điều hòa ngoại tệ mặt
- Đầu mối quản lý thong tin(thu thập, tổng hợp, quản lý lưu trữ, cung cấp)
về kế hoạch phát triển, tình hình thực hiện kế hoach, thong tin kinh té, thong tin
phòng ngừa rủi ro tín dụng, thong tin về nguồn vốn và huy động vốn, thong tin khách hàng theo quy định
- Chịu trách nhiệm về quản lý rủi ro trong lĩnh vực nguồn vốn, cân đối vốn và kinh doanh tiền tệ theo quy chế, quy trình quản lý rủi ro, quản lý tài sản
no(rui ro lãi suất, tý giá, kỳ hạn )
- Tổng hợp, theo dõi các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh
Trang 38- Tổng hợp, phân tích đánh giá kết hoạt động kinh doanh quý, năm Dự thao các báo cáo sơ kết, tổng kết
- Tổng hợp, báo cáo chuyên để theo quy đỉnh
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc giao
*, Phong kinh doanh ngoại tệ (KDNT):
Phòng kinh doanh ngoại tệ có nhiệm vụ cơ bản sau đây:
- Theo dõi diễn biến tỷ giá trên thị trường trong và ngoải nước để tham
mưu kịp thời cho lãnh đạo Sở Giao dịch trong điều hành hoạt động mua bán
ngoại tỆ
- Thực hiện chính sách tỷ giá, quản lý trạng thái ngoại tệ, kinh doanh
ngoại tệ trong hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp
- Lập hệ thống tỷ giá mua bán ngoại tỆ, tu vẫn cho các chỉ nhánh trong hệ
thống Ngân hàng Nông nghiệp xác định tỷ giá cạnh trnah với các Ngân hàng thương mại trên cùng địa bàn
- Đại diện Ngân hàng Nông nghiệp giao dịch mua bán ngoại tệ trên thị trường liên Ngân hảng trong nước và quốc tế
- Thực hiện mua bán ngoại tệ: giao ngay, ký hạn, hoán đổi, quyền mua
bán ngoại tỆ quyền chọn và các dịch vụ ngoại hối khác theo chính sách quản lý
ngoại hối của Chính phủ, ngân hàng Nhà nước va các quy định của Ngân hang Nông nghiệp đáp ứng nhu cầu giao dịch của khách hàng Để đáp ứng nhu cầu của khách hàng, của các chi nhánh và nhu cầu chuyển đổi vốn đầu cơ kinh doanh
- Theo dõi, xử lý trạng thái ngoại tệ của hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp theo quy định của Ngân hàng Nhà nước và biễn động của thị trường
- Chấp hành chế độ báo cáo các hệ thống kê theo quy định
- Thực hiên các nhiệm vụ khác do Giám đôc giao
*, Phòng Quản lý kinh doanh vốn(QLKDV):
Trang 39- Theo dõi diễn biến về lãi suất và tính hình vốn trên thị trường, của hệ
thống để kịp thời tham mưu cho giám đốc trong điều hành hoạt động quản lý, kinh doanh vốn
- Thực hiện quy trình nghiệp vụ về: quản lý và kinh doanh vốn, dự trữ bất buộc của Ngân hàng Nông nghiệp tại Ngân hàng Nhà nước theo quy định
- Thường xuyên theo dõi, năm bắt tình hình vốn trên tài khoản tiền gửi của Ngân hàng Nông nghiệp tại các Ngân hàng, cập nhật nhu cầu thanh toán của
toàn hệ thống, thực hiện điều chuyển vốn giữa các tài khoản đảm bảo cân đối vốn
thanh toán, nâng cao hiệu quả kinh doanh vốn
- Thực hiện các giao dịch trên thị trường tiền tệ, thị trường vốn( trong và ngoải nước) để đáp ứng nhu câu thanh toán, kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp
- Tham gia thị trường đầu thầu Tín phiếu kho bạc, nghiệp vụ thị trường
mở Thực hiện mua bán, chiết khấu các chứng từ có giá ngăn hạn trên thị trường liên Ngân hàng Thực hiện các thủ tục vay tái cấp vốn, vay thấu chỉ, vay cầm cố
với Ngân hàng Nhà nước
- Chấp hành chế độ báo cáo thông kê
*, Phòng thanh toán quốc tế ( KDNT&TTQT)
Phòng Thanh toán quốc tế có nhiệm vụ cơ bản sau đây:
- Niêm yết tỷ giá giao dịch các loại ngoại tệ với khách hàng
- Thực hiện các giao dịch thanh toán xuất, nhập khẩu về hàng hóa và dịch
vụ cho khách hàng tại Sở giao dịch: thanh toán L/C, nhờ thu, chuyển tiền, thương lượng bộ chứng từ xuất khẩu, các dịch vụ về bao thanh toán
- Phát hành các thư bảo lãnh đạo thong lệ quốc tế và quy định của Ngân hàng Nông nghiệp: Thư tín dụng dự phòng, bảo lãnh ngân hàng, các chứng thư
Trang 40- Tham muu cho Ban giam đốc về các dịch vụ liên quan đến ngoại tỆ và
thanh toán quốc tế
- Thực hiện chế độ báo cáo theo quy định
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc giao
*, Phòng Kiểm tra, Kiểm soát nội bộ:
- Xây dựng chương trình công tác năm, quý phù hợp với chương trình công tác kiểm tra, kiểm soát của Ngân hàng Nông nghiệp
- Tuân thủ tuyệt đối sự chỉ đạo nghiệp vụ kiểm tra, kiểm soát Tổ chức
thực hiện kiểm tra, kiểm soát theo đề cương, chương trình công tác kiểm tra, kiểm soát của Ngân hàng Nông nghiệp và kế hoạch của đơn vị, kiểm soát nhằm bảo đảm an toàn trong hoạt động kinh doanh
- Thực hiện sơ kết, tổng kết chuyên đề theo định kỳ hàng quý, 6 tháng, năm Tổng hợp và báo cáo kịp thời các kết quả kiểm tra, kiểm toán, việc chỉnh sửa các tôn tại thiếu sót của đơn vị mình theo định kỳ gửi Ban Kiểm tra, Kiểm soát noioij bộ Hnags tháng có báo cáo nhanh về các công tác chỉ đạo điều hành hoạt động kiểm tra, kiểm soát gửi về Ban Kiểm tra, Kiểm soát nội bộ theo quy
định
- Đầu mối phối hợp với các đoàn kiểm tra của Ngân hàng Nông nghiệp,
các cơ quan thanh tra, kiểm toán để thực hiện các cuộc kiểm tra, thanh tra, kiểm
toán tại Sở giao dịch theo quy định
- Tở chức kiểm tra, xác minh, tham mưu cho Giám đốc giải quyết đơn thư thuộc thâm quyên Làm nhiệm vụ thường trực Ban chống tham nhũng, tham mưu cho lãnh đạo trong hoạt động chống tham nhũng, tham ô, lãng phí và thực hành