LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH SINH HỌC BIỂN: ĐIỀU TRA VỀ SỰ XUẤT HIỆN VÀ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC LOÀI RONG BIỂN TRONG CÁC MÔ HÌNH NUÔI TÔM BIỂN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG pptx
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 53 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
53
Dung lượng
1,14 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠIHỌC CẦN THƠ
KHOA THỦY SẢN
TRẦN PHÁT ĐẠT
ĐIỀU TRAVỀSỰXUẤTHIỆNVÀTÁCĐỘNGCỦA
CÁC LOÀIRONGBIỂNTRONGCÁCMÔHÌNHNUÔI
TÔM BIỂNỞĐỒNGBẰNGSÔNGCỬULONG
LUẬN VĂNTỐTNGHIỆPĐẠIHỌC
NGÀNH SINH HỌCBIỂN
Năm 2011
TRƯỜNG ĐẠIHỌC CẦN THƠ
KHOA THỦY SẢN
TRẦN PHÁT ĐẠT
ĐIỀU TRAVỀSỰXUẤTHIỆNVÀTÁCĐỘNGCỦACÁC
LOÀI RONGBIỂNTRONGCÁCMÔHÌNHNUÔITÔM
BIỂN ỞĐỒNGBẰNGSÔNGCỬULONG
LUẬN VĂNTỐTNGHIỆPĐẠIHỌC
NGÀNH SINH HỌCBIỂN
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN:
PGs. Ts: TRẦN NGỌC HẢI
Ths: TRẦN NGUYỄN HẢI NAM
Năm 2011
LỜI CẢM TẠ
Trước hết, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô trong trường Đại
Học
Cần Thơ đã tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức khoa họcvà kinh
nghiệm quý
báu của mình trong suốt thời gian em học tại trường.
Xin gửi lời cảm ơn đến
các anh chị thuộc phòng nông nghiệp tại các huyện mà
tôi đã đến phỏng vấn đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong suốt quảng thời gian thực
hiện đề tài. Thành thật biết ơn các cô, chú, anh, chị thuộc nông hộ các
tỉnh Cà
Mau, Bạc Liêu và Sóc Trăng đã hỗ trợ tôi rất nhiều thông tin khi thực hiệnđiều tra.
Cảm ơn lãnh đạo trường ĐạiHọc Cần Thơ, lãnh đạo Khoa Thủy Sản, quý thầy cô
trong bộ môn Kỹ Thuật Nuôi Hải Sản - Khoa Thủy Sản - ĐạiHọc Cần Thơ. Đặc biệt
xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với hai thầy hướng dẫn PGs.Ts. Trần Ngọc Hải
và Thạc sĩ Trần Nguyễn Hải Nam đã tận tình hướng dẫn, dìu
dắt và truyền đạt kiến
thức nuôitrồng thủy sản cho tôi trong quá trình thực
hiện đề tài và viết luậnvăn này.
Cảm ơn cô Nguyễn Thị Ngọc Anh và cô Ngô Thị Thu Thảo và tất cả các bạn lớp
Sinh HọcBiển khóa 34 đã hết lòng giúp đỡ tôi để đề tài của tôi có thể hoàn thành.
Sau cùng, xin kính chúc quý thầy cô, anh, chị vàcác bạn lời chúc sức khỏe, may
mắn và thành công trong cuộc sống!.
TÓM TẮT
“Điều travềsựxuấthiệnvàtácđộngcủacácloàirongbiểntrongcácmôhình
nuôi tômbiểnở ĐBSCL” được thực hiệnở 3 tỉnh Cà Mau, Bạc Liêu và Sóc Trăng từ
tháng 10 năm 2011 đến tháng 11 năm 2011.
Kết quả khảo sát cho thấy, sản lượng trung bình tômsútrongcác ao nuôitôm
quảng canh cải tiến tại Cà Mau là 269 kg/năm và tại Bạc Liệu là 261 kg/năm
. Đối
với môhìnhnuôitôm lúa tại Bạc Liêu sản lượng tômsú là
206 kg/năm và tại Sóc
Trăng 1013 kg/năm.
Một số loài thực vật thủy sinh thường xuấthiệntrongcác ao
nuôi tôm như rong bún (
Enteromorpha
spp.),
rong đá (Najas), rong mền
(Cladophoraceae), rong nhớt (Spirogyra) và cỏ năng (Scrippus).
Hầu hết cácloạirong phát triển nhiều ở độ mặn thấp 6-16 ppt và chỉ xuấthiện
theo mùa vụ, phân bố chủ yếu trong ao, kênh cạn, nước tĩnh và trong. Khi rongvà
thực vật thủy sinh phát triển ở mức độ thích hợp (20-32% diện tích ao) thì có lợi cho
ao nuôi
. Khi phát triển mạnh thì gây nhiều tác hại cho tôm, cá, cua. Đặc biệt, khi
chết có thể làm thối nguồn nước nuôi.
Theo ý kiến người dân thì cácloàirongvà thực vật thủy sinh thường xuấthiện
nhiều trong ao nuôitôm QCCT vào mùa mưa, trong khi đó chúng xuấthiệntrong
ao nuôitôm lúa chủ yếu vào mùa nắng.
Kết quả khảo sát thực nghiệm cho thấy có thể kết hợp một số loài thực vật thủy
sinh như rong bún, rong đá, cỏ năng để làm
thức ăn, cải thiện chất lượng nước…
trong cácmôhìnhnuôitôm góp phần làm tăng năng suất và thu nhập cho người dân.
MỤC LỤC
LỜI CẢM TẠ i
TÓM TẮT ii
MỤC LỤC iii
DANH SÁCH BẢNG vi
DANH SÁCH HÌNH vii
CHƯƠNG I 1
GIỚI THIỆU CHUNG 1
1.1. Giới thiệu 1
1.2. Mục tiêu đề tài 2
1.3. Nội dung đề tài 2
1.4. Thời gian thực hiện 2
1.5. Địa điểm thực hiện 2
CHƯƠNG II 3
TỔNG QUAN TÀI LIỆU THAM KHẢO 3
A. Đặc điểm sinhhọc 3
2.1. Vị trí phân loại 3
2.1.1 Rong Nhớt 3
2.1.2. Rong Mền 4
2.1.3. Rong bún 4
2.1.4. Rong Đá 5
2.1.5. Cỏ năng 6
2.2. Vai trò củarongbiển 6
2.2.1 Làm thực phẩm 6
2.2.2. Chống lại sự ấm lên của trái đất 7
2.2.3. Xử lí môi trường nước 7
2.2.4. Nhiên liêu sinhhọc 7
2.2.5. Chỉ thị môi trường 7
B. Điều kiện tự nhiên vàhiện trạng thủy sản vùng khảo sát 8
2.3. Tỉnh Cà Mau 8
2.4. Tỉnh Bạc Liêu 9
2.5. Tỉnh Sóc Trăng 11
CHƯƠNG III 13
VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13
3.1. Phương pháp thu số liệu 13
3.2 Phương pháp xử lí và phân tích số liệu 13
CHƯƠNG IV 14
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 14
4.1 Hiện trạng kỹ thuật và vai trò củarongbiểntrongmôhìnhnuôitôm
quảng canh cải tiến (QCCT) 14
4.1.1. Thông tin chung về ao nuôi 14
4.1.1.1 Cải tạo 15
4.1.1.2. Con giống 16
4.1.1.3 Thả giống 16
4.1.1.4 Thay nước 16
4.1.1.5 Sản lượng và năng suất 17
4.1.2 Phân tích hiệu quả kinh tế 17
4.1.2.1 Giá bán 17
4.1.2.2 Chi Phí 18
4.1.2.3 Thu nhập 18
4.1.3 Đánh giá tácđộngcủaRongbiểntrong ao nuôi QCCT 19
4.1.3.1 Điều kiện sinh trưởng củaRongbiển 19
4.1.3.2 Vai trò củacácloàirongbiển 22
4.1.3.3 Tác hại củaRongbiển 23
4.1.3.4 Cách quản lý củaRongbiển 25
4.1.4. Ý kiến người dân 26
4.2. Hiện trạng kỹ thuật, kinh tế và vai trò củarongbiểntrongmôhìnhnuôitôm lúa
luân canh 27
4.2.1 Thông tin chung về ao nuôi 27
4.2.1.1 Cải tạo 28
4.2.1.2 Con giống 28
4.2.1.3 Thả giống 28
4.2.1.4 Thay nước 29
4.2.1.5 Sản lượng và năng suất 29
4.2.2 Hiệu quả kinh tế 29
4.2.2.1 Giá bán 29
4.2.2.2 Chi Phí 29
4.2.2.3 Thu nhập 30
4.2.3 Đánh giá tácđộngcủaRongbiểntrong ao nuôitôm lúa 31
4.2.3.1 Điều kiện sinh trưởng củaRongbiển 41
4.2.3.2 Vai trò củaRongbiển 34
4.2.3.3 Tác hại củaRongBiển 35
4.2.3.4 Cách quản lý 36
4.2.4. Ý kiến người dân 37
CHƯƠNG V 38
KẾT LUẬNVÀ ĐỀ XUẤT 38
5.1 Kết Luận: 38
5.2 Đề Xuất 38
TÀI LIỆU THAM KHẢO 39
DANH SÁCH BẢNG
Bảng 4.1 Hiện trạng kỹ thuật, kinh tế trongmôhìnhnuôi quảng canh cải tiến
(QCCT) 14
Bảng 4.2: Độ mặn và độ sâu thích hợp cho rongbiển phát triển trong ao nuôi
QCCT theo kiến nông dân 20
Bảng 4.3: Sựhiện diện, cơ cấu vàsinh lượng củarongbiển theo ước lượng của
nông dân (QCCT) 21
Bảng 4.4: Hiện trạng kỹ thuật, kinh tế trongmôhìnhnuôitôm lúa 27
Bảng 4.5: Độ mặn và độ sâu thích hợp cho rongbiển phát triển theo kiến nông
dân (tôm lúa) 32
Bảng 4.6: Sự kiện diện, cơ cấu vàsinh lượng củarongbiển theo ước lượng của
nông dân (tôm lúa) 33
vii
DANH SÁCH HÌNH
Hình 2.1: Rong Nhớt 3
Hình 2.2: Rong mền 4
Hình 2.3: Rong bún 4
Hình 2.4: Rong đá 5
Hình 2.5: Cơ năng 6
Hình 2.6 : Bản Đồ Hành Chính Tỉnh Cà Mau 8
Hình 2.7 : Bản đồ hành chính tỉnh Bạc Liêu 9
Hình 2.8: Bản đồ hành chính tỉnh Sóc Trăng 11
Hình 4.1: Cơ cấu chi phí trongmôhìnhnuôi QCCT ở Cà Mau và Bạc Liêu 18
Hình 4.2: Mùa vụ xuấthiệncủaRongbiểntrong ao nuôi QCCT 19
Hình 4.3 Vai trò củacácloài thực vật thủy sinhtrong ao QCCT 22
Hình 4.4: Tác hại củacácloài thực vật thủy sinhtrong ao QCCT 23
Hình 4.5 Cách quản lý sự phát triển củacácloàiRongbiểntrong ao QCCT 25
Hình 4.6: Cơ cấu chi phí trongmôhìnhnuôi QCCT 29
Hình 4.7: Mùa vụ xuấthiệncủaRongbiểntrong ao nuôitôm lúa 31
Hình 4.8: Vai trò củaRongbiểntrong ao nuôitôm lúa 34
Hình 4.9: Tác hại củaRongbiểntrongmôhìnhnuôitôm lúa 35
Hình 4.10: Cách quản lý sự phát triển củaRongbiểntrong ao nuôitôm lúa 36
1
PHẦN I
GIỚI THIỆU CHUNG
1.1. Giới thiệu
Đồng bằngsôngCửuLong là một trong bảy vùng kinh tế trọng điểm quan
trọng của nước ta với diện tích bề mặt vùng ven biển vào khoảng 600.000 ha, trong
đó diện tích nuôitôm đã chiếm 552.551ha, phần lớn dùng để nuôitôm thâm canh,
bán thâm canh và quảng canh. Hiện nay, môhìnhnuôitôm kết hợp đang được chú
trọng phát triển ở khu vực ĐBSCL. Nhiều nghiên cứunuôitôm kết hợp với cácloài
thủy sản có giá trị kinh tế khác nhằm tận dụng diện tích mặt nước vàrongbiển cũng
là một trong những đối tượng đang được hướng tới.
Rong biển có 3 nhóm lớn là rong đỏ (Rhodophyta), rong nâu (Phaeophyta)
và rong lục (Chlorophyta). Chúng là một hợp phần quan trọngcủa nguồn lợi sinh
vật biển, chúng là bãi đẻ và nơi cư trú cho cácloàiđộng vật biển, có khả năng hấp
thụ khả năng hấp thu mạnh các chất dinh dưỡng trong môi trường, chế biếnvàsử
dụng trong nhiều lĩnh vực như thực phẩm, y dược, mỹ phẩm, nông nghiệpvà có
thể cân bằngsinh thái bền vững. Trongcác ao nuôitômrongbiển thường có vai trò
rất quan trọng như là nguồn thức ăn tự nhiên, tạo dựng nền đáy và làm nơi cư trú
cho các đối tượng nuôi…( Đinh Thị Phương Anh và Hoàng Thị Ngọc Hiếu, 2010).
Hiện nay, nghề nuôitômở khu vực ĐBSCL phát triển rất mạnh, diện tích
nuôi ngày càng được mở rộng, đặc biệt là diện tích nuôi thâm canh. Do đó, vấn đề
xử lí nguồn nước thải có hàm lượng dinh dưỡng cao từ ao nuôitôm để tránh ô
nhiễm nguồn nước nuôi, cũng như tránh tình trạng lây lan dịch bệnh từ việc xả nước
thải ra kênh, sông đang là vấn đề cấp bách. Rongbiển là đối tượng cũng được
nghiên cứuvềtácđộng môi trường, khả năng xử lý ô nhiễm, giá trị kinh tế vàsinh
trưởng củarongbiểntrongcácđiều kiện khác nhau. Cho đến nay, rongbiển được
nghiên cứu chủ yếu là rong sụn, rong câu và một số loàirong khác nhằm tìm ra
được loàinuôi mới kết hợp với nuôitôm để sử dụng những chất dinh dưỡng dư thừa
trong ao tôm chuyển thành sinh khối như vai trò lọc sinh học, giúp cải thiện chất
lượng của nước… Tuy nhiên, ở nước ta, cácloàirongbiểnvà thực vật thủy sinh
phát triển trong ao nuôitôm chưa được nghiên cứuvà tài liệu nghiên cứuvề chúng
hiện rất ít.
Để tìm hiểu thêm về đối tượng này và khả năng phát triển củamôhìnhnuôi
kết hợp với tômtrong ao nuôi, đề tài: “Điều travềsựxuấthiệnvàtácđộngcủacác
loài rongbiểntrongcácmôhìnhnuôitômbiểnở ĐBSCL” được thực hiện nhằm
xây dựng môhìnhnuôitrồng thủy sản kết hợp đạt hiệu quả kinh tế và tìm hiểu
những tácđộngcủarongbiểnvà thực vật thủy sinhtrong ao nuôi tôm.
[...]... tài Tìm hiểu sự phân bố của một số loàirongbiểnvà thực vật thủy sinhtrongcácmôhìnhnuôi tôm, làm cơ sở cho việc nuôisinh khối và phát triển môhìnhnuôitômbiển kết hợp ởcác tỉnh ĐBSCL 1.3 Nội dung đề tài Thu thập các thông tin của nông dân địa phương vềsự phân bố, mùa vụ xuất hiện, vai trò củarongbiểnvà thực vật thủy sinhtrongcácmôhìnhnuôitômsúởcác tỉnh vùng ven biển khu vực... các yếu tố môi trường nhưng lại có sự khác nhau vềsinh lượng Những loàirong khác nhau về đặc điểm sinhhọc nên sinh lượng cũng sẽ khác nhau Qua tìm hiểu từ nông dân ở 2 tỉnh Cà Mau và Bạc Liêu cho rằng trongcác giống loàironghiện diện trong vuông nuôitômtrong một m 2 thì sinh khối củarong mền là loài có trọng lượng trung bình cao nhất: 5,0 ± 2,7 kg/m2 ở Cà Mau và 6,2±3,7 kg/m 2 ở Bạc Liêu Rong. .. QCCT 4.1.3.1 Điều kiện sinh trưởng củaRongbiển Đa số người dân cho rằng cácloàirongtrong vuông tôm QCCT thường xuấthiện vào mùa mưa có độ mặn thấp vàđiều kiện thời tiết thuận lợi Ý kiến của người dân 2 tỉnh Cà Mau và Bạc Liêu không có sự khác biệt nhiều về mùa vụ xuấthiệncủarong Riêng ở Bạc Liêu khoảng 75% người dân cho rằng Rong mền xuấthiện vào mùa mưa, còn ở Cà Mau chỉ 30% đồng ý với ý... ít phổ biến) Trong ao nuôi QCCT sựhiện diện củarong mền chiếm phần lớn Ở Cà Mau rong đá chiếm diện tích lớn nhất, tiếp đến là rong mền vàrong nhớt, cỏ năng vàrong bún có hiện diện trong ao nhưng số lượng tương đối thấp Ở Bạc Liêu diện tích rong mền lớn nhất, tiếp đến là rong đá vàrong nhớt Do sinh trưởng và phát triển trong cùng thời điểm nên giữa cácloài không có sự chênh lệch lớn về diện tích... R NHỚT R ĐÁ Làm trong nước Thối nước Cản trở hoạt động Giảm năng suất Không tác hại CỎ NĂNG Tác hại củaRongbiển BẠC LIÊU 100 % Ý Kiến 80 R BÚN 60 R MỀN 40 R NHỚT 20 R ĐÁ 0 Làm trong nước Thối nước Cản trở hoạt động Giảm năng suất Không tác hại CỎ NĂNG Tác hại củaRongbiểnHình 4.4: Tác hại củacácloài thực vật thủy sinhtrong ao QCCT 23 Từ hình 4.4 cho thấy rong mền, rong nhớt vàrong đá theo ý... và vai trò củarongbiểntrongmôhìnhnuôitôm quảng canh cải tiến (QCCT) 4.1.1 Thông tin chung về ao nuôi Qua đợt khảo sát, các thông tin vềhiện trạng và kinh tế trongmôhìnhnuôitôm quảng canh được trình bày ởBảng 4.1 Bảng 4.1 Hiện trạng kỹ thuật, kinh tế trong ao nuôi quảng canh cải tiến (QCCT) Tỉnh Thông tin ao nuôi Diện tích ao nuôi (ha) Diện tích mương (%) Diện tích trảng (%) Diện tích rong. .. 4.5 Cách quản lý sự phát triển củacácloàiRongbiểntrong ao QCCT Trongmôhìnhnuôitôm quảng canh cải tiến khi cácloài thực vật: rong biển, cỏ năng xuấthiện thì phải có biện pháp quản lí như cắt tỉa hay vớt bỏ nhất là đối với cácloài gây hại (thối nước, cản trở tôm ) cho đối tượng nuôi Tránh hiện tượng phát triển quá dày sẽ làm hạn chế không gian sốngcủa tôm, cua, cá Sau đây là một số cách... cho thấy tất cả cácloàirong thường sốngở độ mặn từ 9-28‰ Nhìn chung cácloàirong có sự phân bố rộngvề độ mặn Ý kiến về độ mặn thích hợp cho sự phát triển cuarongở Cà Mau và Bạc Liêu có sự chênh lệch tương đối lớn Rong bún ở Cà Mau sinh trưởng tốtở độ mặn 9 ppt vàở Bạc Liêu lên đến 25 ppt Cỏ năng ở Cà Mau phát triển ở độ mặn 27 ppt, trong khi đó ở Bạc Liêu là 11 ppt Theo Nguyễn Văn Tròn (2011)... chẽ vào nồng độ của nước biển nitơ vô cơ vàcácmô lân và nitơ và phốt pho, tương ứng Điều này có liên quan đến nồng độ nước biểnvà nồng độ cácmôtrong Enteromorpha tức là thành phần chất dinh dưỡng trongmô phản ánh mức độ củahiện tượng phú dưỡng trong nước, nơi cácloài tảo phát triển Lợi thế của việc sử dụng Enteromorpha như một sinh vật chỉ thị cho mức độ các thành phần chất dinh dưỡng các kết... súvàcua ăn các ngó non của một số loài thủy sinh thực vật Năng suất thủy sản trong ao nuôitôm quảng canh cải tiến thường bị chi phối bởi thức ăn tự nhiên Theo bà con nông dân thì rong mền, rong đá là loài được các đôi tượng nuôi rất ưa thích 4.1.3.3 Tác hại củaRongbiển Mặc dù rongvà thực vật thủy sinh có nhiều vai trò quan trọng nhưng chúng cũng gây ra một số trở ngại trong quá trình nuôitôm . TRA VỀ SỰ XUẤT HIỆN VÀ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC LOÀI RONG BIỂN TRONG CÁC MÔ HÌNH NUÔI TÔM BIỂN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH SINH HỌC BIỂN CÁN. TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN TRẦN PHÁT ĐẠT ĐIỀU TRA VỀ SỰ XUẤT HIỆN VÀ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC LOÀI RONG BIỂN TRONG CÁC MÔ HÌNH NUÔI TÔM BIỂN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG. 4.8: Vai trò của Rong biển trong ao nuôi tôm lúa 34 Hình 4.9: Tác hại của Rong biển trong mô hình nuôi tôm lúa 35 Hình 4.10: Cách quản lý sự phát triển của Rong biển trong ao nuôi tôm lúa 36