Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
811,5 KB
Nội dung
Đềtài: Một sốýkiến đề xuấtnhằmhoànthiệnhạchtoánkếtoánvàquảnlýnguyênliệu,vậtliệutạiđiệnlựcBaĐình-HàNội. PHẦN MỘT CƠ SỞLÝ LUẬN HẠCHTOÁNNGUYÊNLIỆU,VẬTLIỆU TRONG CÁC DOANH NGHIỆP. I)NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGUYÊNLIỆU,VẬT LIỆU: 1) Khái niệm nguyênliệu,vật liệu: Một doanh nghiệp sản xuất phải có đủ ba yếu tố: - Lao động. - Tư liệu lao động. - Đối tượng lao động. Ba yếu tố này có sự tác động qua lại với nhau để tạo ra của cải vật chất cho xã hội. Đối tượng lao động là một trong những điều kiện không thể thiếu trong bất cứ quá trình sản xuất nào. Biểu hiện cụ thể của đối tượng lao động ở đây chính là các loại vật liệu. Theo Mác, bất kỳ một loại vậtliệu nào cũng là đối tượng lao động song không phải bất cứ đối tượng lao động nào cũng là vậtliệu mà chỉ khi đối tượng lao động thay đổi do tác động của yếu tố con người thì khi đó nó mới trở thành vật liệu. Ví dụ như các loại quặng nằm trong lòng đất thì không phải là vậtliệu nhưng than đá, sắt, đồng, thiếc . khai thác được trong các quặng ấy lại là vậtliệu cho các nghành công nghiệp chế tạo, cơ khí . Trong quá trình sản xuất sản phẩm ở doanh nghiệp, ba yếu tố hình thành chi phí tương ứng: chi phí tiêu hao vậtliệu, chi phí tiền lương, chi phí khấu hao tư liệu lao động. Theo quan điểm của Mác Lênin thì đó chính là chi phí lao động vật hóa và lao động sống. Vậy vậtliệu là đối tượng lao động đã được thay đổi do lao động có ích của con người tác động. Trong các doanh nghiệp sản xuấtvật chất, vậtliệu là tài sản dự trữ quan trọng nhất của sản xuất, thuộc tài sản lưu động. Theo kếtoán Pháp, vậtliệu là đối tượng lao động trong tình trạng sử dụng tốt mà xí nghiệp mua vào làm chất liệu ban đầu để sản xuất các sản phẩm công nghiệp mới. Trong chuẩn mực kếtoán Quốc tế (IAS) số 2, vậtliệu được xếp vào hàng tồn kho dùng để sử dụng trong quá trình sản xuất hoặc cung cấp các dịch vụ. 2) Đặc điểm và vai trò của nguyênliệu,vậtliệu trong hoạt động sản xuất kinh doanh: Vậtliệu là thành phần chủ yếu cấu tạo nên thành phẩm, dịch vụ, là đầu vào của quá trình sản xuất. Xét trên các phương diện khác nhau, ta thấy rõ đặc điểm, vị trí quan trọng của vậtliệu trong quá trình sản xuất kinh doanh: -Vậtliệu là đối tượng lao động biểu hiện dưới dạng vật hóa, là một trong ba yếu tố cơ bản không thể thiếu được của quá trình sản xuất, là cơ sởvật chất tạo thành sản phẩm mới. Kế hoạch sản xuất phụ thuộc rất nhiều vào việc cung cấp vậtliệu có đầy đủ, kịp thời, đúng chất lượng hay không. Nếu vậtliệu có chất lượng tốt, đúng quy định sẽ tạo điều kiện cho sản xuất tiến hành thuận lợi, chất lượng sản phẩm tạo khả năng cạnh tranh trên thị trường. -Vậtliệu chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất nhất định, khi tham gia vào sản xuất thì vậtliệu chịu sự tác động của lao động, chúng sẽ bị tiêu hao hoàntoàn hoặc bị thay đổi hình dáng vật chất ban đầu tạo ra hình thái vật chất của sản phẩm. - Về mặt giá trị, khi tham gia vào sản xuất, vậtliệu chuyển dịch một lần toàn bộ giá trị của chúng vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ. Điều này thể hiện ở chỗ chi phí vậtliệu là khoản chi phí phân bổ một lần. -Vậtliệu thuộc tài sản lưu động, giá trị vậtliệu thuộc vốn lưu động dự trữ của doanh nghiệp, vậtliệu thường chiếm một tỷ trọng rất lớn trong chi phí sản xuấtvà giá thành sản phẩm ở các doanh nghiệp, cho nên việc quảnlý quá trình thu mua, vận chuyển, bảo quản dự trữ và sử dụng vậtliệu trực tiếp tác động đến những chỉ tiêu quan trọng nhất của doanh nghiệp như chỉ tiêu sản lượng, chỉ tiêu lợi nhuận, chỉ tiêu giá thành, chất lượng sản phẩm . 3) Yêu cầu quảnlýnguyênliệu,vật liệu: Đặc điểm và tính chất chuyển hoá giá trị của vậtliệu vào giá trị sản phẩm, đòi hỏi công tác quảnlývàhạchtoánkếtoánvậtliệu phải được tổ chức khoa học hợp lý. Điều đó có ý nghĩa thiết thực trong quảnlý kiểm soát tài sản lưu động của doanh nghiệp và kiểm soát chi phí, giá thành sản phẩm. Để tổ chức tốt vậtliệu thì công tác quảnlý doanh nghiệp phải thực hiện các yêu cầu sau: - Các doanh nghiệp phải có đầy đủ kho tàng để bảo quảnvậtliệu, kho phải được trang bị các phương tiện bảo quảnvà cân, đo, đong, đếm cần thiết, phải bố trí thủ kho và nhân viên bảo quản có nghiệp vụ thích hợp và có khả năng nắm vững và thực hiện việc ghi chép ban đầu cũng như sổ sách hạchtoán kho. Việc bố trí sắp xếp vậtliệu trong kho phải theo đúng yêu cầu và kỹ thuật bảo quản, thuận tiện cho việc nhập, xuấtvà theo dõi kiểm tra. - Đối với mỗi thứ vậtliệu phải xây dựng định mức dự trữ, xác định rõ giới hạn dự trữ tối thiểu, tối đa để có căn cứ phòng ngừa các trường hợp thiếu vật tư phục vụ sản xuất hoặc dự trữ vật tư quá nhiều gây ứ đọng vốn. Cùng với việc xây dựng định mức dự trữ, việc xây dựng định mức tiêu hao vậtliệu là điều kiệnquan trọng để tổ chức quảnlývàhạchtoánvật liệu. Hệ thống các định mức tiêu hao vật tư không những phải có đầy đủ cho từng chi tiết, từng bộ sản phẩm mà còn phải không ngừng được cải tiến vàhoànthiệnđể đạt tới các định mức tiên tiến. - Xây dựng sổ danh điểm cho từng loại vậtliệu, tạo điều kiện thuận lợi, tránh nhầm lẫn trong công tác quản lý, hạch toán. Việc lập sổ danh điểm có tác dụng lớn đến quản lý, hạchtoán như đơn giản, tiết kiệm thời gian trong đối chiếu kho với kếtoán trong công tác tìm kiếm thông tin về từng loại vật liệu. Từ đặc điểm và yêu cầu quản lý, tổ chức tốt công tác hạchtoán là điều kiện không thể thiếu được trong quảnlývật liệu. Điều này thể hiện kếtoán phải phản ánh kịp thời đầy đủ số lượng, giá trị thực tế vậtliệu nhập, xuất, tồn kho; kiểm tra tình hình chấp hành định mức tiêu hao, sử dụng vật liệu; kiểm kê phát hiện kịp thời vậtliệu thừa, thiếu; phân tích tình hình, hiệu quả sử dụng vật liệu. 4) Sự cần thiết tổ chức kếtoánvậtliệu trong doanh nghiệp và nhiệm vụ của kế toán: Vậtliệu là một trong những nhân tố cấu thành nên sản phẩm, sau quá trình sản xuất kinh doanh giá trị của nó chuyển dịch hết vào giá trị sản phẩm. Vậtliệu chiếm tỉ trọng lớn trong giá thành sản phẩm. Do đó vậtliệu có vai trò rất quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh. Để đạt được mục tiêu cao nhất của doanh nghiệp là lợi nhuận thì mục tiêu trước mắt là giảm giá thành sản phẩm. Quảnlývậtliệu chặt chẽ là góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vậtliệu,hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận. Kếtoán là một công cụ của quản lý, tổ chức tốt công tác kếtoánvậtliệu sẽ góp phần kiểm soát, tránh thất thoát, lãng phí vậtliệu ở tất cả các khâu dự trữ, sử dụng, thu hồi . , ngoài ra còn đảm bảo việc cung cấp đầy đủ kịp thời, đồng bộ những vậtliệu cần thiết cho sản xuất. Vì vậy cần thiết phải tổ chức hạchtoánvậtliệu trong các doanh nghiệp và có làm tốt điều này mới tạo được tiền đề cho việc thực hiện các mục tiêu lợi nhuận. Xuất phát từ những điều như trên, kếtoán cần làm tốt các nhiệm vụ sau: Xây dựng hệ thống chứng từ ban đầu phù hợp với yêu cầu hạchtoántại đơn vị. Theo dõi chi tiết tình hình nhập, xuất, tồn kho từng vậtliệu bằng các thước đo hiện vậtvà tiền tệ. Chọn phương pháp hạchtoán chi tiết vậtliệu phù hợp với đơn vị. Tiến hành tập hợp và phân bổ vậtliệu phù hợp với từng đối tượng chịu chi phí. Định kỳ phải tiến hành kiểm kê từng thứ vậtliệuđể phát hiện các nguyên nhân thừa thiếu, có biện pháp giải quyết kịp thời. Tiến hành xây dựng từng danh điểm vậtliệumột cách khoa học tiện cho việc theo dõi. Kết hợp với các phòng ban khác tổ chức công tác bảo quản, sắp xếp một cách khoa học để hạn chế thấp nhất sự thiệt hại về vật liệu. 5) Phân loại và tính giá vật liệu: Phân loại vật liệu: Vậtliệu cần được hạchtoán chi tiết theo từng thứ, từng loại, từng nhóm theo cả hiện vậtvà giá trị. Trên cơ sở đó, xây dựng "danh điểm vật liệu" nhằm thống nhất tên gọi, ký - mã hiệu, quy cách, đơn vị tính và giá hạchtoán của từng thứ vật liệu. Do vậy cần thiết phải tiến hành phân loại vậtliệunhằm tạo điều kiện cho việc hạchtoánvàquảnlývật liệu. Có nhiều tiêu thức để phân loại vậtliệu, mỗi tiêu thức có ý nghĩa khác nhau đối với quản trị doanh nghiệp vàkế toán. Căn cứ vào vai trò và tác dụng của vậtliệu trong quá trình sản xuất, vậtliệu chia thành: - Nguyên, vậtliệu chính: Là những thứ mà sau quá trình gia công, chế biến sẽ thành thực thể vật chất chủ yếu của sản phẩm (kể cả bán thành phẩm mua vào). -Vậtliệu phụ: Là những vậtliệu chỉ có tác dụng phụ trợ trong sản xuất, được sử dụng kết hợp với vậtliệu chính để làm thay đổi màu sắc, hình dáng, mùi vị hoặc dùng để bảo quản, phục vụ hoạt động của các tư liệu lao động hay phục vụ cho lao động của công nhân viên chức (dầu nhờn, hồ keo, thuốc nhuộm, thuốc tẩy, thuốc chống rỉ, hương liệu, xà phòng, giẻ lau .). - Nhiên liệu: Là những thứ dùng để cung cấp nhiệt lượng trong quá trình sản xuất, kinh doanh như than, củi, xăng, dầu, hơi đốt, khí đốt . - Phụ tùng thay thế: Là các chi tiết, phụ tùng dùng để sửa chữa và thay thế cho máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải . -Vậtliệuvà thiết bị xây dựng cơ bản: Bao gồm các vậtliệuvà thiết bị (cần lắp, không cần lắp, vật kết cấu, công cụ, khí cụ .) mà doanh nghiệp mua vào nhằm mục đích đầu tư cho xây dựng cơ bản. - Phế liệu: Là các loại vậtliệu thu được trong quá trình sản xuất hay thanh lýtài sản, có thể sử dụng hay bán ra ngoài (phôi bào, vải vụn, gạch, sắt .) -Vậtliệu khác: Bao gồm các loại vậtliệu còn lại ngoài các thứ chưa kể trên như bao bì, vật đóng gói, các loại vật tư đặc chủng . Hạchtoán theo cách phân loại nói trên đáp ứng được yêu cầu phản ánh tổng quát về mặt giá trị đối với mỗi loại vật liệu. Để đảm bảo thuận tiện, tránh nhầm lẫn cho công tác quảnlývàhạchtoán về số lượng và giá trị đối với từng thứ vậtliệu, trên cơ sở phân loại vậtliệu doanh nghiệp phải xây dựng " Sổ danh điểm vật liệu", xác định thống nhất tên gọi của từng thứ vậtliệu, ký mã hiệu, quy cách của vậtliệu,số hiệu của mỗi thứ vậtliệu, đơn vị tính và giá hạchtoán của vật liệu. Sổ danh điểm vậtliệu có tác dụng trong công tác quảnlývàhạchtoán đặc biệt trong điều kiện cơ giới hoá công tác hạchtoán ở doanh nghiệp. Ngoài cách phân loại trên, doanh nghiệp còn có thể sử dụng cách phân loại khác như: Phân loại theo nguồn hình thành (sử dụng tiêu thức mua hay tự sản xuất). Phân loại theo quyền sở hữu. Phân loại theo nguồn tài trợ. Phân loại theo tính năng lý học, hoá học, theo quy cách, phẩm chất. Trong kếtoánquản trị, để tạo điều kiện cho cung cấp thông tin kịp thời về chi phí, vậtliệu thường được chia ra: nguyênvậtliệu trực tiếp, nguyênvậtliệu gián tiếp. Trên cơ sở hai loại vậtliệu này để hình thành hai loại chi phí: chi phí nguyênvậtliệu trực tiếp, chi phí nguyênvậtliệu gián tiếp. Việc phân loại này cho phép nhà quản trị đưa ra quyết địnhmột cách nhanh nhất. Tính giá vật liệu: Giá trị vậtliệu chiếm một vị trí quan trọng trong giá thành sản phẩm ở các doanh nghiệp sản xuất. Trong bảng cân đối kế toán, vậtliệu được đưa vào tài sản lưu động và thường có tỷ lệ cao trong tài sản lưu động. Do độ lớn tương đối vậtliệu nên sai sót trong việc đánh giá vậtliệu có thể ảnh hưởng đến giá thành của kỳ này và các kỳ tiếp theo. Giá trị vậtliệu luôn có sự giao động, nhập xuấtdiễn ra thường xuyên. Khi có nghiệp vụ nhập xuất xảy ra, kếtoán tiến hành đánh giá về mặt giá trị cho từng loại vật liệu. Tính giá vậtliệu về thực chất là việc xác định giá trị ghi sổ của vật liệu. Theo quy định, vậtliệu được tính theo giá thực tế (giá gốc). Nguyên tắc này được kếtoán Việt Nam thừa nhận chuẩn mực kếtoán quốc tế về hàng tồn kho (IAS) số 2. Tuỳ theo doanh nghiệp tính thuế VAT theo phương pháp trực tiếp hay phương pháp khấu trừ mà trong giá thực tế có thể có thuế VAT (nếu tính thuế VAT theo phương pháp trực tiếp) hay không có thuế VAT (nếu tính thuế VAT theo phương pháp khấu trừ). Giá thực tế nhập kho: Với vậtliệu mua ngoài: Giá thực tế gồm giá mua ghi trên hoá đơn của người bán cộng (+) thuế nhập khẩu (nếu có) và các chi phí thu mua thực tế (chi phí vận chuyển, bốc dỡ, chi phí nhân viên thu mua, chi phí của bộ phận thu mua độc lập, chi phí thuê kho, thuê bãi, tiền phạt lưu kho, lưu hàng, lưu bãi .) trừ các khoản giảm giá hàng mua được hưởng. Với vậtliệu tự sản xuất: Tính theo giá thành sản xuất thực tế. Với vậtliệu thuê ngoài gia công chế biến: Giá thực tế gồm giá trị vậtliệuxuất chế biến cùng các chi phí liên quan (tiền thuê gia công, chế biến, chi phí vận chuyển, bốc dỡ, hao hụt trong định mức .). Với vậtliệu nhận đóng góp từ các đơn vị, tổ chức, cá nhân tham gia liên doanh: Giá thực tế là giá thoả thuận do các bên xác định cộng (+) với các chi phí tiếp nhận (nếu có). Với phế liệu: Giá thực tế là giá ước tính có thể sử dụng được hay giá trị thu hồi tối thiểu. Với vậtliệu được tặng, thưởng: Giá thực tế tính theo giá thị trường tương đương cộng (+) chi phí liên quan đến việc tiếp nhận. Giá thực tế xuất kho: Đối với vậtliệuxuất dùng trong kỳ, tuỳ theo đặc điểm hoạt động của từng doanh nghiệp, vào yêu cầu quảnlývà trình độ nghiệp vụ của cán bộ kế toán, có thể sử dụng một trong các phương pháp sau theo nguyên tắc nhất quán trong hạch toán, nếu có thay đổi phải giải thích rõ ràng: Phương pháp giá đơn vị bình quân: Theo phương pháp này, giá thực tế vậtliệuxuất dùng trong kỳ được tính theo công thức: Giá thực tế vậtliệuxuất dùng = Số lượng vậtliệuxuất dùng x Giá đơn vị bình quân Trong đó, giá đơn vị bình quân có thể tính theo một trong ba cách sau: Cách 1: Giá đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ (Weight Average Cost) : Giá đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ = Giá thực tế vậtliệu tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ Lượng thực tế vậtliệu tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ - Ưu điểm: + Việc tính giá vậtliệuxuất kho không phụ thuộc vào tần suất nhập -xuất trong kỳ. + Đơn giản, dễ làm, phù hợp với doanh nghiệp có ít danh điểm vậtliệu,số lần nhập xuất nhiều, giá cả biến động đột ngột. - Nhược điểm: Công việc tính toán dồn vào cuối tháng, gây ảnh hưởng đến công tác quyết toán nói chung. Cách 2: Giá đơn vị bình quân cuối kỳ trước: Giá đơn vị = Giá thực tế vậtliệu tồn kho đầu kỳ (hoặc cuối kỳ trước) bình quân cuối kỳ trước Lượng thực tế vậtliệu tồn kho đầu kỳ (hoặc cuối kỳ trước) - Ưu điểm: Đơn giản, phản ánh kịp thời tình hình biến động vậtliệu trong kỳ. - Nhược điểm: Độ chính xác không cao vì không tính đến sự biến động của giá cả vậtliệu kỳ này. Cách 3: Giá đơn vị bình quân sau mỗi lần nhập: Giá đơn vị = Giá thực tế vậtliệu tồn kho sau mỗi lần nhập bình quân sau mỗi lần nhập Lượng thực tế vậtliệu tồn sau mỗi lần nhập - Ưu điểm: Việc tính giá chính xác, phản ánh kịp thời sự biến động của giá cả. - Nhược điểm: Việc tính toán rất phức tạp, tốn nhiều công sức, chỉ nên áp dụng với những doanh nghiệp có ít danh điểm vậtliệu,số lần nhập xuất không nhiều và thực hiện kếtoán bằng máy vi tính. Phương pháp nhập trước, xuất trước (First in, First out): Theo phương pháp này, giả thiết rằng sốvậtliệu nào nhập trước thì xuất trước, xuất hết số nhập trước mới đến số nhập sau theo giá thực tế của từng số hàng xuất. Nói cách khác cơ sở của phương pháp này là giá thực tế của vậtliệu mua trước sẽ được dùng làm giá để tính giá thực tế vậtliệuxuất trước và do vậy giá trị vậtliệu tồn kho cuối kỳ sẽ là giá thực tế của sốvậtliệu mua vào sau cùng. Phương pháp này thích hợp trong trường hợp giá cả ổn định hoặc có xu hướng giảm. - Ưu điểm: + Gần đúng với luồng nhập -xuấtvậtliệu trong thực tế. + Phản ánh được sự biến động của giá vậtliệu tương đối chính xác. - Nhược điểm: + Làm cho doanh thu hiện tại không phù hợp với những khoản chi phí hiện tại. Theo phương pháp nhập trước -xuất trước, doanh thu hiện tại được tạo ra bởi giá trị vậtliệu đã được mua vào từ cách đó rất lâu. + Khối lượng công việc hạchtoán nhiều. Phương pháp này thường được áp dụng ở những doanh nghiệp có ít vậtliệu,số lần nhập kho của mỗi danh điểm không nhiều. Phương pháp nhập sau xuất trước ( Last in, First out): Phương pháp này giả định những vậtliệu mua sau cùng sẽ được xuất trước tiên, ngược lại với phương pháp nhập trước -xuất trước ở trên. Phương pháp nhập sau -xuất trước thích hợp trong trường hợp lạm phát. - Ưu điểm: Doanh thu hiện tại được phù hợp với những khoản chi phí hiện tại. - Nhược điểm: + Phương pháp này bỏ qua việc nhập xuấtvậtliệu trong thực tế. + Chi phí quảnlývậtliệu của doanh nghiệp có thể cao vì phải mua thêm vậtliệunhằm tính vào giá vốn hàng bán những chi phí mới nhất với giá cao. + Giá trị vậtliệu tồn kho và vốn lưu động của doanh nghiệp được phản ánh thấp hơn so với thực tế. Điều này làm cho khả năng thanh toán của doanh nghiệp bị nhìn nhận là kém hơn so với khả năng thực tế. Phương pháp trực tiếp ( Specific unit cost): Theo phương pháp này, vậtliệu được xác định giá trị theo đơn chiếc hay từng lô và giữ nguyên từ lúc nhập vào cho đến lúcxuất dùng (trừ trường hợp điều chỉnh). Khi xuấtvậtliệu nào sẽ tính theo giá thực tế của vậtliệu đó. Do vậy, phương pháp này còn có tên gọi là phương pháp đặc điểm riêng hay phương pháp giá thực tế đích danh và thường sử dụng với các loại vậtliệu có giá trị cao và có tính cách biệt. Phương pháp này thích hợp với những doanh nghiệp có điều kiện bảo quản riêng từng lô vậtliệu nhập kho. - Ưu điểm: + Tính giá vậtliệuxuất kho chính xác. + Áp dụng có hiệu quả trong các doanh nghiệp có số lượng danh điểm nguyênvậtliệu ít nhưng có giá trị lớn và mang tính đặc thù. - Nhược điểm: [...]... nói chung, quảnlývậtliệu nói riêng Đểkếtoán chi tiết vậtliệu, các doanh nghiệp sử dụng một số chứng từ ban đầu nh :- Phiếu nhập kho - (Mẫu 01 - VT) - Phiếu xuất kho - (Mẫu 02 - VT) - Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ - (Mẫu 03 - VT) - Biên bản kiểm kêvật tư, sản phẩm hàng hoá - (Mẫu 08 - VT) - Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho - (Mẫu số 02 - BH) - Hoá đơn cước phí vận chuyển - (Mẫu 03 - BH) Ngoài... cuối kỳ) x Hệ số giá vậtliệu Hệ số giá có thể tính cho từng loại, từng nhóm hoặc từng thứ vậtliệu chủ yếu tuỳ thuộc vào yêu cầu và trình độ quảnlý Hệ số giá vậtliệu = Giá thực tế vậtliệu tồn đầu kỳ + Giá thực tế vậtliệu nhập trong kỳ Giá hạchtoánvậtliệu tồn đầu kỳ + Giá hạchtoánvậtliệu nhập trong kỳ - Ưu điểm: Phương pháp này kết hợp được hạchtoán chi tiết vậtliệuvàhạchtoán tổng hợp... kếtoán quốc tế với kếtoánnguyênvật liệu: Theo chuẩn mực kếtoán quốc tế IAS, nguyênvậtliệu là một trong những loại hàng tồn kho và nó được quản lý, hạchtoán theo phương pháp kế toán hàng tồn kho tức là dựa trên nguyên tắc nguyên giá Điều chủ yếu trong kếtoánnguyênvậtliệu là nó được hạchtoán như mộttài sản cho đến khi chi phí sản xuất hoặc doanh thu (trường hợp bán vậtliệu cho doanh nghiệp... loại vật tư • TK 152 Nguyênliệu,vậtliệu:- Bên n : Giá thực tế vậtliệu tồn kho cuối kỳ - Bên c : Kết chuyển giá thực tế vậtliệu tồn đầu kỳ - Dư n : Giá thực tế vậtliệu tồn kho • TK 151 “Hàng mua đang đi trên đường :- Bên n : Giá thực tế hàng đang đi đường cuối kỳ - Bên c : Kết chuyển giá thực tế hàng đang đi đường đầu kỳ - Dư n : Giá thực tế hàng đang đi đường Ngoài ra, trong quá trình hạch toán, ... bảo quản hàng trong kho của thủ kho - Nhược điểm: Khó kiểm tra sai sót vì phòng kếtoán chỉ theo dõi về mặt giá trị của từng nhóm vậtliệu- Điều kiện áp dụng: Phù hợp với các doanh nghiệp có nhiều danh điểm vậtliệu, nghiệp vụ nhập, xuấtvậtliệu nhiều, dùng giá hạchtoánđể ghi chép tình hình nhập, xuất, tồn vậtliệuvà yêu cầu trình độ kếtoán cao 2) Hạchtoán tổng hợp nguyênliệu,vật liệu: Xuất. .. lọc chuẩn mực vào hạchtoánvậtliệuĐểhạchtoánnguyênliệu,vậtliệu,kếtoán sử dụng các tài khoản sau: • Tài khoản 15 2: "Nguyên liệu,vật liệu" :Tài khoản này được dùng để theo dõi giá trị hiện có, tình hình tăng, giảm của các nguyên, vậtliệu theo giá thực tế, có thể mở chi tiết theo từng loại, nhóm, thứ tuỳ theo yêu cầu quảnlývà phương tiện tính toán - Bên n : Phản ánh các nghiệp vụ phát... II) HẠCHTOÁNNGUYÊNLIỆU,VẬTLIỆU TRONG CÁC DOANH NGHIỆP: 1) Hạchtoán chi tiết vật liệu: Vậtliệu trong doanh nghiệp thường có nhiều chủng loại khác nhau, nếu thiếu một loại nào đó có thể gây ra ngừng sản xuất, chính vì vậy hạchtoánvậtliệu phải đảm bảo theo dõi được tình hình biến động của từng loại vật liệuVậtliệu là một trong những đối tượng kế toán, là tài sản cần phải được tổ chức, hạch toán. .. công tác quản lý, bảo hành vàhạchtoán chi tiết, tỉ mỉ Phương pháp giá hạch toán: Theo phương pháp này, toàn bộ vậtliệu biến động trong kỳ được tính theo giá hạchtoán (giá kế hoạch hoặc một loại giá ổn định trong kỳ) Cuối kỳ, kếtoán sẽ tiến hành điều chỉnh từ giá hạchtoán sang giá thực tế theo công thức: Giá thực tế vậtliệuxuất dùng (hoặc tồn kho cuối kỳ) = Giá hạchtoánvậtliệuxuất dùng... định của Nhà nước, các doanh nghiệp có thể sử dụng thêm các chứng từ kếtoán hướng dẫn khác nh :- Phiếu xuấtvật tư theo hạn mức - (Mẫu số 04 - VT) - Biên bản kiểm nghiệm vật tư - (Mẫu số 05 - VT) - Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ - (Mẫu số 07 -VT) Việc tổ chức kếtoán chi tiết vậtliệu được sử dụng một trong ba phương pháp: Phương pháp thẻ song song, Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển và Phương... cho hàng tồn kho i Số lượng hàng tồn kho i cuối niên độ = x Mức giảm giá của hàng tồn kho i Doanh nghiệp phải lập Bảng kê dự phòng giảm giá nguyênvậtliệu cho từng loại vậtliệu làm căn cứ cho kếtoán ghi sổ Dự phòng giảm giá nguyênvậtliệu được hạchtoán vào chi phí quảnlý doanh nghiệp Kếtoán sử dụng tài khoản 159 “ Dự phòng giảm giá hàng tồn kho” đểhạchtoánTài khoản này có nội dung phản ánh và . Đề tài : Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện hạch toán kế toán và quản lý nguyên liệu, vật liệu tại điện lực Ba Đình - Hà Nội. PHẦN MỘT CƠ SỞ LÝ LUẬN. LÝ LUẬN HẠCH TOÁN NGUYÊN LIỆU, VẬT LIỆU TRONG CÁC DOANH NGHIỆP. I)NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGUYÊN LIỆU, VẬT LIỆU: 1) Khái niệm nguyên liệu, vật liệu: Một doanh