Luan Giai Trung Luan Vien Cao Dang Phat Hoc Hai Duc VIỆN CAO ĐẲNG PHẬT HỌC HẢI ĐỨC Hồng Dương Nguyễn Văn Hai LUẬN GIẢI TRUNG LUẬN TÁNH KHỞI VÀ DUYÊN KHỞI PL 2547 DL 2003 Ban tu thư Phật học o0o Nguồn[.]
VIỆN CAO ĐẲNG PHẬT HỌC HẢI ĐỨC Hồng Dương Nguyễn Văn Hai LUẬN GIẢI TRUNG LUẬN TÁNH KHỞI VÀ DUYÊN KHỞI PL.2547 - DL.2003 - Ban tu thư Phật học -o0o Nguồn http://thuvienhoasen.org Chuyển sang ebook 18-7-2009 Người thực : Nam Thiên – namthien@gmail.com Link Audio Tại Website http://www.phatphaponline.org Mục Lục Lời đầu sách I Nhân Duyên Quán Nhân duyên Tương quan nhân Bát bất Duyên khởi Nhân duyên Tứ cú II Pháp giới duyên khởi Viên dung vô ngại Nhân duyên Pháp giới Bốn Pháp giới 7.Tánh khởi Duyên khởi III Vô thường Phật tánh Phật tánh Chuyển y Vô thường tức thị Phật tánh 10 Phật tánh tức thị Vô thường Giải đại đồng IV Hữu tình 11 Đi tìm Ngã 12 Hữu tình 13 Hữu tình: Trí, tình, ý 14 Hữu tình: Tâm, Tâm sở 15 Hữu tình: Xúc đợng lý trí V Ḷn giải 16 Nhân Duyên Phẩm I 17 Vô thường Biến chuyển Phẩm II 18 Điều kiện nhận thức Phẩm III 19 Năng tạo sở tạo Phẩm IV 20 Năng tưởng sở tướng Phẩm V 21 Hữu sở hữu Phẩm VI 22 Tâm thức, Toán học, Thế giới -o0o Lời đầu sách Tiếp theo tập Tìm Hiểu Trung Luận - Nhận Thức Không Tánh sách Luận giải Trung luận: Tánh khởi Duyên khởi lần thu góp học Phật bắt nguồn từ sáu Phẩm đầu Trung luận Bản Trung luận ngài La Thập dịch Hán văn gồm 27 phẩm, 446 tụng, chia thành quyển Quyển thứ nhất có sáu Phẩm: Quán Nhân Duyên, Quán Khứ Lai, Quán Lục Tình, Quán Ngũ Ấm, Quán Lục Chủng, Qn Nhiễm Nhiễm giả Ḿn đọc hiểu tồn bợ một cách nhất quán, thời cần phải thông đạt yếu “Tánh Không Không” hay “Không Không” Trung luận Yếu xem phát biểu tụng Trung luận XXIV.18: “Các pháp Duyên khởi, nên ta nói Khơng, Giả danh, Trung đạo.” Nói mợt vật dun sinh tức nói Khơng, nghĩa khơng có tự tính, khơng có qút định tính Nói mợt vật Khơng tức nói sinh khởi hay hình thành nhân dun Ngồi ra, dun khởi có tên mà không thực duyên khởi giả danh, có danh ngơn chứ khơng có thực tế Do đó, tính bất kỳ dun khởi tùy thuộc ngôn thuyết theo quy ước cộng đồng Nói mợt vật dun khởi tức nói đến ngơn mợt danh từ, danh từ vào Nói mợt vật giả danh tức nói Khơng Tánh Khơng nhận thức vậy lẽ cố nhiên một thực thể, phi hữu, mà một hữu theo quy ước Hơn nữa, tánh Không giả danh Ngôn danh từ Không tánh Không, đó, tánh Khơng xác nhận có theo quy ước cứu cánh khơng Đó ý nghĩa Trung đạo đối với tánh Không Thế giới duyên khởi vậy, có phương diện quy ước cứu cánh khơng Đó Trung đạo đới với duyên khởi Ngôn thuyết tục ước xem sở thế giới duyên khởi nên có phương diện quy ước cứu cánh khơng Đó Trung đạo đối với quy ước thông tục Cuối cùng, dun khởi tánh Khơng giả danh, quan hệ giữa thế giới duyên khởi theo quy ước thông tục tánh Không Không Đây tánh Khơng Khơng, ́u Trung luận, cứ sở y lập trường “không có lập trường” Bồ tát Long Thọ Để thấu đạt ý nghĩa câu nói “tánh Khơng Khơng”, ta thử đặt câu hỏi “Thế tánh Không phi khơng?” Nói mợt hiện tượng Khơng tức nói tìm cách xác định tự tính thời khơng tìm thấy tự tính ấy ở đâu Khi tìm xem có thực chất nằm bên dưới phẩm tính thành phần thời khơng khám phá thực chất Khi thắc mắc về quy định hữu hiện tượng thời không thể luận cứ kiện thể học mà có thể cứ vào quy ước thông tục Như vậy một vật phi khơng có tự tính tự tính có thể qn sát phân tích mà xét tìm được, mợt thực chất nằm bên dưới độc lập đối với phẩm tính thành phần nó, tự hữu độc lập riêng biệt Vậy tánh Không phi khơng mợt thực thể có tự tính vơ tự tính, tự hữu đợc lập riêng biệt, không lệ thuộc quy ước thông tục Theo quan điểm Trung quán mọi hiện tượng đều Không, tánh Không phổ biến, thường hằng, độc lập đới với mọi quy ước Đó chủ trương mợt sớ trường phái Phật giáo, tánh Khơng hồn tồn cách biệt với những hiện tượng ước định có danh tự giả tướng Tánh Không trở thành đối tượng tuệ quán hiện tượng ước định đối tượng vọng tưởng phân biệt Nhị đế, thế tục đế Đệ nhất nghĩa đế, hồn tồn khơng liên hệ Theo ngài Nguyệt Xứng, Bồ tát Long Thọ không đồng ý với quan điểm tánh Không phi khơng Lấy mợt thí dụ cụ thể để hiểu tánh Khơng Khơng, thí dụ cỗ xe Đại đức Na Tiên chẳng hạn Khi quán sát phân tích cỗ xe để tìm tự tính nó, thời ngồi bợ phận cỗ xe, khơng có tự tính xe Cái tìm tánh Không cỗ xe Cỗ xe hiện hữu theo quy ước cộng đồng Bây giờ qn sát phân tích để tìm tánh Khơng cỗ xe Lần này, khơng tìm thấy hết ngoại trừ tánh vơ tự tính cỗ xe Như thế, tánh Khơng tùy tḥc cỗ xe Khơng cỗ xe có theo quy ước, thời tánh Không cỗ xe khơng có Theo ngài Long Thọ, thấy cỗ xe Không thấy một thực thể khác siêu q hình tướng vọng tưởng cỗ xe Chính thấy cỗ xe một hữu ngôn thuyết, ước định Cỗ xe mà tánh Khơng tìm thấy cỗ xe thấy có theo tục ước ngôn thuyết thật một Do đó, tánh Khơng khơng sai khác thực tại ước định Vậy tánh Khơng dun khởi tùy tḥc hiện tượng vơ tự tính Rớt c̣c, tánh Khơng Không Trong đời sống ngày, người thường cảm tri hiện tượng ước định hữu có tự tính Những cảm giác khái niệm hiện tượng ngoại giới nội giới, lực nhân duyên, chân lý đạo đức, v.v đều tưởng hiện hữu đợc lập riêng biệt, có tự tính nhận biết được, tất đều có thực chất Tuy cách nhìn thế giới dun khởi theo thói thường đa số quần chúng mê muội, theo Phật giáo, khơng phải hình thái nhận thức theo thế tục đế Thấy vậy mà vậy! Theo Trung quán, hết thảy cảm giác khái niệm đều có ngơn thút tục ước, tất cứu cánh khơng Đó có phương diện chân lý tương đối thế tục không phương diện chân lý tuyệt đối thực tại cứu cánh Tuy nhiên, theo yếu Không Không Trung luận, phi hữu cứu cánh hữu ước định mợt Tính tương ly tương tức biểu trưng mối quan hệ đồng nhất ở tầng mức sâu thẳm giữa hai đế, thế tục đế Đệ nhất nghĩa đế Quả vậy, tánh Không duyên khởi tương ly tương tức, nên tánh Khơng Khơng ngun nhân hai đế tương ly tương tức Phải đợi đến “Phẩm XXIV: Quán Tứ đế” Bồ tát Long Thọ mới trình bày ḷn thức thút minh tánh Khơng Khơng Nhưng kết luận luận thức rất cần thiết để đọc hiểu tất Phẩm khác Trung luận, Phẩm đầu, Bồ tát Long Thọ đưa phương thức biện luận thuyết minh tánh Không Duyên khởi Phương thức biện luận Phẩm đầu không những dùng làm sở mà gợi ý trước luận thức Phẩm XXIV Bởi vậy, thuyết tánh Khơng Dun khởi trình bày “Phẩm I: Qn Nhân duyên” Phẩm I trở nên rất thiết yếu mọi cơng trình tìm hiểu Trung ḷn tồn bộ hệ thống triết học ngài Long Thọ Phẩm I luận giải Nhân Duyên Phẩm I Trung luận Ngài Long Thọ không chấp nhận chữ nhân với ý nghĩa mợt hiện tượng có tự tính, tự hay với pháp khác mà có lực dẫn sanh Chữ duyên Ngài dùng có hai nghĩa Mợt, dun pháp làm dun, hiện tượng vơ tự tính trưng nhằm cắt nghĩa điều kiện liên hệ đến sinh khởi từ duyên (duyên dĩ sinh) gọi pháp duyên khởi, hay ngắn gọn hơn, duyên khởi Hai, duyên mối quan hệ giữa pháp làm duyên duyên dĩ sinh Mối quan hệ mô tả không một không khác, tức Không Sự sinh khởi từ dun khơng thật có Đây tánh Khơng Duyên khởi, sinh khởi từ duyên Mặt khác, hiểu qua tụng XXIV.18, Không Duyên khởi Do đó, tánh Khơng Dun khởi thút minh Phẩm I ́u Trung qn: Tánh Khơng Không Do quán sát thể Duyên khởi nhận thức tánh Không Duyên khởi, ta thấu đạt thể tánh Không đẩy biện chứng pháp Trung quán đến kết luận: Hết thảy mọi pháp đều Không, tánh Không Không Thấu đạt thể mối quan hệ nhân dun chìa khóa để thấu đạt thể thực tại tương quan liên hệ giữa ta với thực tại Đó lý Phẩm mở đầu Trung luận đề cập quán tưởng nhân duyên Đọc hiểu Trung luận cứ quan điểm đơn giản Khơng vơ tự tính tức nhận thức hiện tượng theo lới phân hai, có tự tính khơng có tự tính Do đó, có thể hiểu lầm hiện tượng vơ tự tính Khơng nên không hiện hữu Ngược lại, nếu hiểu tùy thuận yếu tánh Không Không thời luận chứng đề cập hiện tượng Khơng, Khơng dun khởi nên hiện tượng khơng phải khơng hiện hữu Hãy lấy cách đọc Phẩm II: Quán Khứ Lai làm thí dụ Phẩm luận giải Vô thường Biến chuyển Phẩm II Trung luận Đối tượng bị đả phá Phẩm II chuyển động xem một thực hữu hay một đặc tính vật chủn đợng hiện hữu đợc lập riêng biệt Nếu quan niệm đơn giản Không vô tự tính phủ định chủn đợng chủn đợng nhận thức có tự tính, thời có thể hiểu lầm xem chuyển động không hiện hữu Quan niệm một thế giới tĩnh vậy không thuận hợp với nguyên lý chư hành vô thường Phật giáo Ngược lại, nếu giải thích ḷn chứng mợt cách tích cực theo quan điểm Khơng Dun khởi, thời kết ḷn “chủn đợng Khơng” có nghĩa chủn đợng có tương quan theo tục ước Vật chủn đợng vậy, có tương quan theo tục ước Có ở nhờ khơng có tự tính mà có, nhờ Khơng mà có Chủn đợng hiện hữu mối tương quan liên hệ giữa những vị trí vật tại những thời điểm riêng biệt, mà tương quan liên hệ với vật những vị trí ấy Vậy tánh Khơng chủn đợng có chủn đợng tương quan theo tục ước Các Phẩm kế tiếp, từ Phẩm III đến Phẩm VI, đọc hiểu cứ yếu Tánh Khơng Khơng Phẩm III: Qn Lục tình luận giải Điều kiện nhận thức Phẩm quyết căn, cảnh, thức không thể đem phân tích mợt cách thỏa đáng những tự thể đợc lập riêng biệt có ́u tính qút định Chúng đồng thời hiện khởi, nương tựa ảnh hưởng lẫn nhau, có thời có, không thời không, sinh thời sinh, diệt thời diệt Phẩm IV: Quán Ngũ ấm chọn Sắc làm thí dụ để luận chứng luận giải Năng tạo Sở tạo Phẩm kết luận phân loại có thể chia chẻ người thành những yếu tố hiện hữu độc lập riêng biệt có sẵn định tánh nơi tự tính chúng Hai tụng ći Phẩm, IV.8 IV.9, dặn dị giải đáp hay đặt câu hỏi, thời phải y cứ tánh Không, nếu không thời mắc lỗi lấy giả định làm luận cứ giảo biện “Phẩm V: Qn Lục chủng” chọn khơng giới làm thí dụ để luận chứng luận giải Năng tướng Sở tướng Theo Phẩm này, có khơng có đều danh tướng giới Chúng đới đãi mà thành nên những tự thể riêng biệt có ́u tính qút định Ngồi ra, giới danh tướng khơng thể đem phân tích những hữu đợc lập riêng biệt có tự tính Trên phương diện tu hành, Phẩm kết luận hành giả nhận lầm mọi hiện tượng đều có tự tính chấp thủ tướng có hay tướng khơng chúng, thời hành giả khơng thể thấy hiểu rõ thật tướng vạn pháp “Phẩm VI: Quán Nhiễm Nhiễm giả” luận giải Hữu Sở hữu, tiếp tục luận về phân hai giới danh tướng đề cập Phẩm trước Nhưng có khác đặc biệt trọng về quan hệ tâm lý giữa chủ thể tḥc tính, giữa người bị nhuộm (rakta; nhiễm giả) chất nhuộm (rāga; nhiễm) Trường hợp quan hệ giữa người có phiền não phiền não chọn làm thí dụ để luận chứng Phẩm kết luận nếu chủ thể thuộc tính phân tích thành những tự thể đợc lập riêng biệt có ́u tính qút định thời khơng thể ráp hợp chúng lại với một cách thỏa đáng phương diện thời tính, luận lý, thể học Khi đọc Phẩm vừa kể, tìm hiểu phương thức biện luận đả phá hý luận, thường hay gặp một số tư tưởng trọng yếu Phật giáo thấy cần phải luận cứu sâu rộng thêm để thấu đạt xác ́u Tánh Khơng Khơng Do ngồi những ḷn giải, cịn có những viết về Nhân Duyên, về Pháp giới duyên khởi, về Vô thường Phật tánh, về Hữu tình Trong phần Nhân Duyên, “Quán nhân duyên” đưa nhận xét mọi mệnh đề phát biểu tương quan nhân đều tḥc loại giả định, có lợi ích thực tiễn, khơng kiểm chứng ḷn lý mà kiểm chứng tác dụng kinh nghiệm Chẳng hạn, trường hợp tương quan nhân loại tác động, kiểm chứng câu “A nhân B” có nghĩa tác đợng gây phát hiện A thời thấy B phát hiện, ngăn chận không cho A phát hiện thời thấy B không xuất hiện Kiểm chứng tương quan nhân cách tác động biến cố nền tảng khoa học thực nghiệm hiện đại Từ xưa đức Phật trưng dẫn những tương quan nhân loại tác động giữa mười hai chi phép quán mười hai nhân duyên theo hai chiều lưu chuyển hoàn diệt Tương quan nhân loại tương đãi tương thành bàn đến Bát bất duyên khởi Tương đãi tương thành có nghĩa hiện hữu hỗ tương lệ thuộc đồng thời câu khởi Hiện hữu thế gọi duyên khởi Bồ tát Long Thọ sử dụng bốn song thế phủ định (bát bất) để biểu dương đạo lý Duyên khởi đức Thế Tơn Nói hiện thực sinh diệt hay không sinh diệt, thường đoạn hay không thường đoạn, nhất dị hay không nhất dị, lai xuất hay không lai xuất, dù nói cách nữa, thực tại thực tại, vậy vậy, khơng Đó lới định nghĩa đợc đáo tánh Khơng bát bất Hình tướng tích cực tánh Không mạng lưới nhân duyên sinh vĩ đại, tất khởi lên đồng thời, hỗ tương nhiếp nhập Mạng lưới ấy gọi Pháp giới, tính hiện khởi nếu xét về tồn thể tiến trình duyên khởi vũ trụ Bài “Nhân duyên tứ cú” nêu rõ khác biệt giữa chủ trương “vạn pháp đều sanh nhân duyên” Hoa nghiêm chủ trương “nhân không sanh quả” “khơng có nhân tự có lực dẫn sanh quả” Trung quán Sự khác biệt ấy dẫn đến kết hệ thống luận lý Trung quán hết thảy mọi ngôn thuyết đồng thời trở nên sai lầm cần phải đoạn tận để chứng đạt “chân khơng diệu hữu” Phía Hoa nghiêm, trái lại, q trình đoạn chứng chân dẫn đến kết một “lìa hẳn vọng tưởng hý luận thời thấy tự thân sẵn có trí ḥ rợng lớn Phật tánh, Phật không khác.” Cái “nhân tự thân” “cái cịn lại” sau mợt tiến trình tu đoạn phiền não Những luận cứu phần Pháp giới dun khởi gồm có: Viên dung vơ ngại, Nhân duyên Pháp giới, Bốn pháp giới, Tánh khởi Duyên khởi Kể lại chuyện đức Phật cắt nghĩa cho Bồ tát Tâm Vương hiểu rộng lớn Pháp giới, Viên dung vơ ngại có chép mợt đoạn kinh Hoa Nghiêm tỏ rõ tài toán học đức Phật đem “thế gian nhập vào nghĩa số lượng” Bài giải thích tại Pháp giới có thể mơ tả mợt cách ngắn gọn Viên Dung Vô ngại Hai nguyên lý, nguyên lý hỗ tức nguyên lý hỗ nhập, sở thành lập Pháp giới đề cập Nhân duyên Pháp giới Bài giải đáp hai câu hỏi thường đặt tìm hiểu giáo lý Hoa nghiêm Mợt, Viên giáo kiến Hoa nghiêm có trái nghịch với những quy luật logic hay không? Hai, làm thế mợt thứ triết lý về tồn thể tính tất hiện hữu lý Viên dung có thể dẫn đến thành tựu mợt trật tự, xã hội, đạo đức, tâm linh, ? Bài “Bốn Pháp giới” phân tích bớn cách nhìn Pháp giới Bài liệt kê mười phép quán lý vô ngại Đỗ Tḥn, khai tổ thức Hoa nghiêm tơng người khởi sáng thuyết Bốn Pháp giới Hai danh từ Lý Sự đặc chất Trung hoa dùng để phô diễn mười phép quán ấy Đặc biệt này, nhiều đoạn kinh Hoa nghiêm dùng số học để minh giải nguyên lý Pháp giới dun khởi trình bày lại theo ngơn ngữ tốn học hiện đại Thí dụ Sư tử vàng nhờ mà nữ hồng Vũ Tắc Thiên thơng đạt ý nghĩa Viên dung mười huyền môn dùng quảng diễn nguyên lý “đồng thời vô ngại”, nền tảng triết lý Hoa nghiêm, tường thuật lại Bài “Tánh khởi Duyên khởi” đưa những lý đới với Kh Phong Tơng Mật, Pháp giới Lý vô ngại pháp giới, khác với Pháp Tạng quan niệm Pháp giới Sự vô ngại pháp giới Tơng Mật giải thích chữ Pháp giới hồn toàn theo nghĩa Như Lai tạng pháp giới duyên khởi Như Lai tạng duyên khởi tức tánh khởi Theo Tông Mật, tánh khởi duyên khởi hai thứ nhân duyên sanh khởi Tánh khởi vào hai mặt bất biến tùy duyên vạn pháp, duyên khởi vào hai cửa nhập đạo đốn ngộ tiệm tu Bài có đoạn tóm lược năm thứ lớp xuất sanh biến chuyển vạn hữu Tơng Mật trình bày tiến trình tánh khởi Hoa nghiêm nguyên nhân luận Trong phần Vô thường Phật tánh, “Phật tánh chuyển y” nói đến tư tưởng Phật tánh ngài Thế Thân Trong tác phẩm Phật tính ḷn Ngài, Phật tánh trình bày sở triết lý hành động Bồ tát đạo tựa ba thuyết, Tam nhân Phật tánh, Tam tính tam vơ tính, Như Lai tạng Kế tiếp hai “Vô thường tức thị Phật tánh” “Phật tánh tức thị Vô thường.” Hai trình bày tư tưởng Vơ-thường-Phật-tánh Đạo Ngun, tổ khai sáng Thiền Tào Động Nhật Với công dụng triển khai “diệu hữu quan” Bát nhã, giống lập trường “Phiền não tức Bồ đề” Thiền tông, hay tư tưởng “Pháp giới vô tận duyên khởi” kinh Hoa nghiêm, Vô-thường-Phật-tánh Đạo Nguyên diễn tả một ý nghĩa với câu “Sắc tức thị Không, Không tức thị Sắc” Tâm kinh, tiêu ngữ “Thượng cầu Bồ đề, hạ hóa chúng sinh” Bồ tát đạo Ngay niệm Phật để cầu “vãng sanh Tịnh độ”, theo tư tưởng Vô-thường-Phật-tánh, thời tướng vãng trở về Cực Lạc, cần phải có tướng hồn, tức hồi chuyển Ta Bà Trong phần Hữu tình, “Đi tìm Ngã” giải thích tại tư tưởng vơ ngã Phật giáo lại diễn đạt hệ từ thực tế khổ Ngoài ra, pháp thiền Tứ niệm xứ giới thiệu đối chiếu với pháp Tích Khơng qn Kế tiếp bớn “Hữu tình.” Bài Hữu tình thứ nhất đề cập phương pháp tinh tế chặt chẽ đức Phật đứng nhiều lập trường khác để phân tích qn sát ́u tớ cấu tạo hữu tình nhằm chuẩn bị cho mục đích tu dưỡng Sau phân loại thường hay nói đến đề cập bài: Lục đại, Tứ thực, Thập nhị xứ, Thập bát giới, Ngũ uẩn Bài “Hữu tình: Trí, tình, ý” mơ tả những tư tưởng Phật giáo, biến dịch sinh tử, tịnh sắc căn, trí, tình, ý, theo ngơn ngữ sinh học hiện đại Bài “Hữu tình: Tâm, Tâm sở” tóm lược hai cách phân loại pháp theo Câu xá theo Duy thức Phương pháp quán sát Nhị đế nhắc nhở để tìm hiểu nghĩa chữ Tâm Các tác dụng tâm mà Câu xá Duy thức phân loại đều thuộc về Tâm hiểu theo nghĩa tục đế Theo nghĩa chân đế, thời Tâm tức Chân tâm Vơ tâm, Tâm bất khả đắc Bài “Hữu tình: Xúc đợng Lý trí” nói đến cơng trình quan sát phân tích nhà thần kinh học hiện có tác dụng qn chiếu cợi nguồn pháp, có nhiều tính cách thiền qn Ći để kết thúc tập Tánh khởi Duyên khởi này, Tâm thức, Tốn học, Thế giới trình bày vấn đề Tâm thức Thế giới dưới nhãn quan hai nhà vật lý toán học tiếng, Roger Penrose David Bohm Đây mợt đề tài khoa học nóng bỏng lôi cuốn ý ngày đơng chun gia khoa học đủ mọi ngành Nói theo thuật ngữ Phật giáo, Tâm thức Thế giới vấn đề liên hệ đến hai thuyết duyên khởi, a lại da duyên khởi tánh khởi Tập Luận giải Trung luận: Tánh khởi Duyên khởi hình thành nhờ có ân cần khún khích, hướng dẫn, giáo Thầy Tuệ Sỹ qua điện thư Trang đầu sách trình bày mợt thư pháp Thầy với khẩu quyết lừng danh Bồ tát Long Thọ: “Dĩ hữu không nghĩa cố, Nhất thiết pháp đắc thành” Thành kính mong Thầy nhận nơi tất tấm lịng ngưỡng mợ biết ơn sâu xa tơi Chân thành cảm tạ Nhóm Phật Học ở Louisville, Kentucky thường xun khích lệ u cầu tơi ghi lại những kinh nghiệm học Phật phổ biến những viết Nguyệt san Phật Học Trang nhà www.phathoc.org Chân thành cảm tạ tỏ lòng biết ơn quý vị xa gần bỏ thời giờ đọc phê phán những viết bấy lâu Cố họa sĩ Bửu Chỉ trước qua đời có nhã ý gửi tặng tác phẩm Sắc sắc Khơng khơng để giúp trình bày trang bìa tập sách Tác phẩm rất phù hợp yếu Không Không Trung luận, tư tưởng để thông hiểu thuyết Tánh khởi Duyên khởi Nguyện cầu hương linh Cố Họa sĩ vãng sanh Tịnh độ Hồng Dương Nguyễn Văn Hai Tháng giêng 2003 -o0o I Nhân Duyên Quán Nhân duyên Tương quan nhân Kinh Thủy sám, Hịa thượng Thích Trí Quang dịch, có đoạn: “Đệ tử chúng giờ phút này, thân tâm an tịnh, khơng cịn hoa dạng, khơng cịn vướng mắc, đích thị lúc sinh thiện diệt ác, nên phát thêm bốn thứ quán sát để làm phương tiện diệt trừ tội ác: quán sát nhân duyên, quán sát báo, quán sát thân, quán sát thân Phật.” Như vậy, quán sát nhân duyên một bốn “phương tiện hiệu việc hủy diệt mọi thứ tợi lỗi, ́u bậc nhất loại trừ mọi thứ chướng ngại.” Kinh giải thích: “Quán sát nhân duyên xét tội lỗi chúng xuất từ vô minh, từ những tư tưởng hiền lành, từ lý khơng có ... tính, Như Lai tạng Kế tiếp hai “Vô thường tức thị Phật tánh” “Phật tánh tức thị Vô thường.” Hai trình bày tư tưởng Vơ-thường-Phật-tánh Đạo Nguyên, tổ khai sáng Thiền Tào Động Nhật... giới -o0o Lời đầu sách Tiếp theo tập Tìm Hiểu Trung Luận - Nhận Thức Không Tánh sách Luận giải Trung luận: Tánh khởi Duyên khởi lần thu góp học Phật bắt nguồn từ sáu Phẩm đầu Trung. .. dụng triển khai “diệu hữu quan” Bát nhã, giống lập trường “Phiền não tức Bồ đề” Thiền tông, hay tư tưởng “Pháp giới vô tận duyên khởi” kinh Hoa nghiêm, Vô-thường-Phật-tánh Đạo