1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐẠI THỪA KHỞI tín LUẬN thích nhật từ (bài dạy tại lớp cao đẳng phật học TP HCM

40 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 106,93 KB

Nội dung

ĐẠI THỪA KHỞI TÍN LUẬN (大大大大大; S Mahāyāna Śraddhotpāda Śāstra) Thích Nhật Từ (Bài dạy lớp Cao Đẳng Phật học TP.HCM, khoá IV-2005) BÀI 1: KHÁI QUÁT VỀ KHỞI TÍN LUẬN I TÁC GIẢ CỦA KHỞI TÍN LUẬN Đại Thừa Khởi Tín Luận (大大大大大; S Mahāyāna Śraddhotpāda Śāstra) cịn gọi tắt Khởi Tín Luận, tương truyền ngài Mã Minh (Aśvaghoṣa) biên soạn, tác phẩm tinh hoa, giới thiệu Phật giáo Đại thừa Ngun Sanskrit Luận khơng cịn Các nghiên cứu học đường gần đặt câu hỏi liên quan đến tác giả luận Có thực Khởi Tín Luận[1] luận sư Ấn-độ ngài Mã Minh biên soạn, hay vị luận sư người Trung Hoa trước tác sau Damien Keown cho “khơng có ngun tác tiếng Ấn-độ phát hiện, nay, xác luận tác phẩm nguỵ tạo có nguồn gốc từ Trung Quốc.”[2]Các nhà biên tập Đại Chánh Tân Tu Đại Tạng Kinh hồ nghi tác giả Khởi Tín Luận ngài Mã Minh nên liệt luận vào Nghi Tợ Bộ.[3] Giả thuyết dựa vào Tứ Huyền Luận Luận 10 12 ngài Huệ Quân Theo tác phẩm này, tác giả Khởi Tín Luận luận sư tơng Địa Luận, học thuyết Như Lai tạng luận giống với tông thuyết tông Địa Luận Giả thuyết tác giả Khai Nguyên Thích Giáo Lục học giả Vọng Nguyệt Tín Hanh, Lương Khải Siêu, Âu Dương Tiệm, Lư Trừng, Vương Âm Dương v.v… ủng hộ, với lý khơng tìm thấy Sanskrit khơng có Tây Tạng tương ứng Các học giả khác đại sư Thái Hư, đại sư Ấn Thuận, HT Thích Trí Quang, cư sĩ Đường Đại Viên, Chương Thái Viêm dịch giả Khởi Tín Luận Việt Nam cho tác giả luận không khác ngài Mã Minh.[4]Mặc dù theo học giả Nhật Bản đại, tác giả Khởi Tín Luận luận sư Ấn-độ, mà luận sư Trung Quốc Tuy nhiên, họ không thuyết phục giới học giả luận sư Trung Quốc Khởi Tín Luận trường phái Đại thừa xem luận phẩm chánh thống, sử dụng rộng rãi đến ngày nay, sách giáo khoa thiếu áo nghĩa Đại thừa Trong tương lai, ngun tác Sanskrit khơng tìm mát lớn học giới, vậy, giới hạn tư tưởng triết học ngài Mã Minh vào dịch chữ Hán truyền thừa II CÁC BẢN DỊCH KHỞI TÍN LUẬN Mặc dù nguyên tác Sanskrit khơng cịn, khơng có Tây Tạng để đối chiếu, có hai dịch chữ Hán Đại Tạng Kinh Niên đại đời dịch phẩm Khởi Tín Luận khơng thống Trong lời tựa dịch đời Lương, Khởi Tín Luận dịch chữ Hán lần đầu vào năm 550,[5] đó, có chỗ ghi năm dịch 553.[6] Vào niên hiệu Thừa Thánh thứ ba thuộc triều Lương Nguyên Đế, nhằm năm 553, đời Lương ngài Chân Đế ( 大 大 ; S Paramārtha)[7] phiên dịch chùa Kiến Hưng, thuộc Hoàng Châu, có cộng tác nhiều người Vương tử Bà-thủ-na ( 大大大) người nước Nhục Chi dịch ngữ Sa-mơn Trí Khải chấp bút Samôn Huệ Hiển, Vân Trấn v.v… chứng nghĩa Theo Chúng Kinh Mục Lục (Đại 55: 142a), ngài Chân Đế khơng phải dịch giả luận này, tuyển tập tác phẩm dịch phẩm ngài mang tên Chân Đế Lục không thấy ghi chép dịch phẩm Đó lý Khởi Tín Luận liệt vào Nghi Tợ Bộ.Đây dịch đưa vào Đại Chính Tân Tu Đại Tạng Kinh, tập 32, trang 575-583, với nhiều sớ giải luận sư[8] từ trước đến Ngoại trừ Suzuki, học giả chọn dịch làm nghiên cứu dịch thứ tiếng khác Vào đời Đường, năm 669, ngài Thật-xoa-nan-đà (大大大大; S Śikṣānanda)[9] dịch lại Khởi Tín Luận, đưa vào Đại Tạng Kinh, tập 32: 583-591, sau dịch đời Lương Bản dịch có sớ giải ngài Trí Húc đời Minh, Đại Chính Tân Tu Đại Tạng Kinh[10] trích dẫn nghiên cứu học đường.Các mặc ước trích dẫn hai dịch ghi Đại 32: 575-583 Đại 32: 583-591, với mặc ước sau: Đại viết tắt Đại Chính Tân Tu Đại Tạng Kinh, 32 số tập ấn tân tu Đại Tạng Kinh vừa nêu số sau dấu hai chấm số trang tương ứng D.T Suzuki người dịch tác phẩm Anh ngữ Bản dịch Suzuki tái nhiều lần, vốn dựa vào dịch chữ Hán Thật-xoa-nan-đà Mỗi lần tái bản, nhà xuất đặt lại tên khác Bản dịch tiếng Anh nhà xuất Asian Humanities Press ấn hành vào năm 1900 ghi “Luận Đánh Thức Niềm Tin Đại Thừa ngài Mã Minh” (Asvaghosha’s Discourse on the Awakening of Faith in the Mahayana); đó, ấn Nhà xuất Dover Publications New York ấn hành vào năm 2003 ghi “Đánh Thức Niềm Tin: Luận Giải Cổ Điển Phật Giáo Đại Thừa (The Awakening of Faith: The Classic Exposition of Mahayana Buddhism) Bản dịch tiếng Anh thứ hai Timothy Richard mang tựa đề “Đánh Thức Niềm Tin Mã Minh” (The Awakening of Faith of Ashvagosha) ấn hành vào năm 1907 Mặc dù dịch sau Suzuki, không đầu tư cách công phu, dịch phẩm học đường, thiếu hẳn phần nghiên cứu thích cần thiết.Có năm dịch tiếng Việt xuất từ trước đến Các dịch dựa vào dịch chữ Hán đời Lương ngài Chân Đế Bản dịch tiếng Việt lấy đời Lương làm chuẩn, có đối chiếu với dịch đời Đường ngài Thật-xoa-nan-đà Các điểm khác biệt ghi nhận phần cước chú, để độc giả tham khảo cần thiết.Bản dịch cư sĩ Tâm Minh – Lê Đình Thám dịch tiếng Việt dạng cảo Bản dịch sử dụng làm giáo án cho tăng sinh Phật Học Đường Báo Quốc khoảng 50 năm trước Bản dịch HT Thích Trí Quang giới thiệu phần phụ lục Khởi Tín Luận (các trang 277-343) Bản dịch khơng có thích, khơng có phân đề mục, ngun tác.HT Thích Trí Quang có hai dịch Khởi Tín Luận Bản dịch đầu xuất vào năm 1949 Bản dịch có bổ sung thích đầy đủ xuất năm 1995 Đây hai dịch có đối chiếu tham khảo với dịch đời Đường, có thích chi tiết, phân chương mục cụ thể, theo phong cách học đường, có giá trị cho việc khảo cứu chuyên sâu đề tài.Bản dịch HT Thích Thiện Hoa mang tựa đề “Luận Đại Thừa Khởi Tín Dịch Nghĩa Lược Giải” xong vào năm 1962, đưa vào “Phật Học Phổ Thơng, khố X-XI, tái nhiều lần Cấu trúc dịch phẩm dựa vào cấu trúc truyền thống dịch chữ Hán đời Lương, lại phân chia thành khoá cụ thể, giúp cho người học dễ nắm bắt Mỗi gồm phần văn, phần dịch nghĩa phần lược giải, cô đọng dễ hiểu.Bản dịch cư sĩ Tâm Ngun – Cao Hữu Đính hồn tất vào năm 1983 NXB Thuận Hoá ấn hành vào năm 1996, với tựa đề “Luận Đại Thừa Khởi Tín.” Đây dịch có phân tiết mục, phiên âm Hán, dịch nghĩa tiếng Việt giải thích nghĩa lý phần, tiện cho người học tham khảo.Ngồi ra, cịn có dịch TT Thích Thiện Thơng có phong cách giống với tác phẩm HT Thích Thiện Hoa Cao Hữu Đính.Mặc dù Khởi Tín Luận tóm tắt quan trọng triết lý Đại thừa, mà không học giả hành giả lại khơng lưu tâm, dịch ngồi tiếng Anh điều thấy Theo Suzuki, nhà nghiên cứu phương Tây khơng quan tâm nhiều Khởi Tín Luận luận tảng Đại thừa, mà Đại thừa theo họ là:Chủ nghĩa hư vô, phủ định thượng đế, thần hồn, giới tất Một số người cho Đại thừa đa thần giáo học thuyết nguỵ biện người phủ định Đại thừa từ gốc độ lịch sử cho Đại thừa lời dạy chánh thống đức Phật, mà sáng tạo đơn Long Thọ Hoặc có người cho Đại thừa hỗn hợp thần học Ấn-độ vốn phát triển thoải mái giai đoạn mật tông với biến thái lời dạy đạo đức cao quý Phật giáo nguyên thuỷ.[11]Mặc dù nguyên tác không cịn nữa, thơng qua dịch dịch giả Trung Quốc, truy nguyên tư tưởng học thuyết Đại thừa sơ khởi Khởi Tín Luận tác phẩm tóm tắt đặc sắc triết lý siêu hình học Đại thừa Tác phẩm hầu hết tơng phái Đại thừa nghiên cứu hành trì sách gói đầu giường III CẤU TRÚC NỘI DUNG CỦA KHỞI TÍN LUẬN Khởi Tín Luận (大大大; Śraddhotpāda Śāstra = phát khởi niềm tin) gọi đủ Đại Thừa Khởi Tín Luận (大大大大大; Mahāyāna Śraddhotpāda Śāstra) luận quan trọng, giới thiệu cách cô đọng bao quát triết học đại thừa Trong tựa đề nguyên tác Sanskrit, có ba thuật ngữ đề cập đến Mahāyāna có nghĩa đại thặng, thường quen đọc đại thừa,[12] cho cỗ xe lớn, có khả chuyên chở lúc nhiều hành giả đến bến bờ giác ngộ tối thượng (vô thượng chánh đẳng chánh giác) Đây đường chuyển hoá rộng lớn bậc hay đại sĩ, tảng tình thương cứu độ vượt khỏi ranh giới thân sơ Phương thức chuyên chở cứu cánh bờ bên hai tiêu chí để xác lập đâu cổ xe lớn cổ xe thông thường lại Đại thừa cổ xe lớn, đáp ứng nhu cầu nhiều cơ, có khả giúp cho nhiều người nhiều loài an vui giác ngộ Do đó, đại thừa cổ xe lịng vị tha, vơ ngã dấn thân phục vụ cộng đồng không mệt mỏi Đại thừa thường xác lập tâm từ bi vĩ đại chúng sanh trí tuệ bao la cách hố độ; hồn tồn khơng phải thuật ngữ cho vị sư theo truyền thống Nam tông hay Bắc tơng hay hình thức ăn mặc vị sư hai truyền thống ấy.“Khởi tín” từ dịch sát nghĩa tiếng Phạn śraddhotpāda “Pāda” ngữ cảnh cịn có nghĩa “thiết lập,” “xây dựng,” hay “nền tảng.” “Śraddha” có nghĩa đen “niềm tin,” với đối tượng thượng đến hay ban phước giáng hoạ, hên xui may rủi, mà lòng xác trước chân lý, dĩ nhiên chân lý lý đại thừa Do đó, “khởi tín” dịch “thiết lập niềm tin,” hay “xây dựng niềm tin,” bóng bẩy “đánh thức niềm tin” (the awakening of faith) dịch tiếng Anh Suzuki Timothy Richard.“Luận” (śāstra) thuật ngữ chung cho tác phẩm Phật học vị tổ sư Phật giáo, giới thiệu cách có hệ thống giáo nghĩa Phật dạy kinh, cho học thuyết Phật học vị luận sư hay tổ sư chủ xướng cách thức hiểu hành trì Phật học, có nhiều liên hệ độc lập với tác phẩm có trước, tác phẩm nhằm chiết phục chủ thuyết tư tưởng gia đạo Phật, hay chỉnh đốn lại học thuyết có PG.“Đại Thừa Khởi Tín Luận” dịch “Phát Khởi Niềm Tin Đại Thừa” hay “Xây Dựng Niềm Tin Đại Thừa” hay “Đánh Thức Niềm Tin Đại Thừa.” Cần lưu ý cụm từ “Đại thừa khởi tín” (mahāyāna śraddhotpāda) khơng nên dịch “phát khởi niềm tin đại thừa,” mà “phát khởi niềm tin về/đối với đại thừa.” Các chữ Hán dịch xác với Sanskrit “khởi đại thừa chi tín” (大大大大大 = phát khởi niềm tin đại thừa) “đại thừa chi khởi tín (大大大大大 = phát khởi niềm tin đại thừa) HT Thích Thiện Hoa dịch “đại thừa khởi tín” thành “phát khởi lòng tin đại thừa” đoạn sau đây: “Luận làm cho người phát khởi lòng tin Đại thừa, nên gọi “Đại thừa khởi tín.”[13] Cao Hữu Đính q cố gắng o ép “đại thừa” thành “tâm đại thừa” nên dịch “đại thừa khởi tín” thành “phát khởi tín tâm Đại Thừa”[14] làm cho mạch văn trở nên tối nghĩa HT Thích Trí Quang đồng ý với quan điểm Cao Hữu Đính, cho rằng: “Đại thừa khởi tín khơng có nghĩa nhiều phát khởi đức tin đại thừa, mà nghĩa phát khởi đức tin đại thừa: đức tin tin Tâm đại thừa.”[15] Trên thực tế, tâm đại thừa nội dung quan trọng đức tin đại thừa, thay cho toàn nội dung đức tin đại thừa Phần văn Khởi Tín Luận ghi rõ: “khởi Đại thừa chi chánh tín” (大大大大大大) tức “làm khơi dậy niềm tin đại thừa cách chân chánh.”[16] Cũng cần nói thêm “phát khởi niềm tin đại thừa” có nội dung khác với “phát khởi niềm tin về/đối với đại thừa” mệnh đề đầu, niềm tin hiểu niềm tin đại thừa, khác với niềm tin phi đại thừa Như vậy, đại thừa trở thành tính từ bổ nghĩa cho danh từ niềm tin, khơng nói lên chất nội dung niềm tin mà gọi cổ xe lớn Trong đó, mệnh đề “phát khởi niềm tin đại thừa,” thuật ngữ “đại thừa” trở thành tân ngữ động từ niềm tin, tin đại thừa, khơng tin theo khác đại thừa, đại thừa làm cho niềm tin trở nên vĩ đại Niềm tin đại thừa tức tin vào giáo pháp cao siêu, có khả chuyển hoá nhiều người đạt ngộ, giải thoát khổ đau Như vậy, chất “đức tin đại thừa” gì? Cao Hữu Đính dựa vào đoạn văn dịch chữ Hán khẳng định niềm tin vào tâm bình thường người chúng sinh có khả giúp cho chúng sinh đến chư Phật: “Bốn chữ ‘Đại Thừa Khởi Tín’ phải hiểu theo nghĩa đắn là: ‘phát khởi lịng tin vào Tâm bình thường nơi Từ Tâm bình thường đó, chúng sinh đến đất Phật, Bồ tát đến chư Phật đến.”[17]HT Thích Trí Quang giải thích đức tin đại thừa tảng thể tướng dụng tâm, vốn khác với niềm tin tôn giáo thông thường:Đức tin đại thừa tin vào thể tướng dụng Tâm Tâm vĩ đại, Tâm đưa bậc vĩ đại đạt đến vị trí vĩ đại Đó tự tín khơng phải đức tin tôn giáo thượng đế hay ý thức ngã Tin Phật, đấng thực chứng tâm, khai thị tâm ấy, hội trì người khác tin tưởng thực chứng Tâm ấy, tin Phật vậy, đức Phật tin vậy, biểu đức tin đại thừa mà khơng có so sánh được.[18]Thực ra, niềm tin đại thừa Khởi Tín Luận khơng tin vào tâm vĩ đại, để đạt đến vị trí vĩ đại, mà tin tất giáo nghĩa, học thuyết hành trì đại thừa, giới thiệu Kinh luật đại thừa Hoa Nghiêm, Mật Nghiêm, Thắng-man, Kim Quang Minh, Đại Tập, Lăng-già, Anh-lạc, Bát-nhã, Pháp Hoa Niết-bàn.[19] Tác giả KTLSKHD: 33, cho Kinh Luật nêu xem kinh điển tảng đại thừa ngài Mã Minh tóm tắt cách đọng súc tích Khởi Tín Luận Các niềm tin đại thừa trình bày cách ngắn gọn sâu sắc, kèm theo phần nghi, trình bày dạng tự vấn đáp Các nội dung tiêu biểu nhằm xác lập niềm tin đại thừa bao gồm: a) Thuyết tâm cho tâm chúng sinh tâm Như Lai vốn không khác mặt chân lý tuyệt đối (chân đế); b) Thuyết nhị mơn chủ trương tâm có hai phương diện tâm nhìn từ phương diện thể (tâm chân mơn) tâm nhìn từ phương diện tượng (tâm sinh diệt môn); c) Tam đại tâm bao gồm ba lớn mặt thể (thể đại), mặt hình tướng (tướng đại) mặt hoạt dụng (dụng đại) d) Hai loại chân (Bhūtatathatā) tức ly ngôn chân (ngôn thuyết, danh từ tâm duyên) y ngôn chân (như thật không thật bất không) e) Phân biệt tâm (gồm nghiệp tướng, chuyển tướng tướng) tâm giác ngộ (gồm thuỷ giác giác) f) Bản chất đồng dị giác ngộ tất vật tượng g) Phân biệt tâm (tức a-lại-da = ālayavijñāna) với ý (tức năm ý: nghiệp thức, chuyển thức, thức, trí thức tương tục thức) thức (tức ý thức hay phân biệt thức) h) Các huân tập nhiễm pháp (vô minh, vọng cảnh vọng tâm) huân tập tịnh pháp (huân tập chân như) k) Học thuyết tam thân: pháp thân (tức chân tự thể tướng hay lai tạng Thatāgatagarbha), báo thân (tức nghiệp thức tâm sở hệ thức) ứng thân (tức phân biệt thức sở kiến) l) Phát khởi tâm bồ-đề qua ba phương diện: ngôn thành tựu phát tâm, giải hành phát tâm chứng phát tâm Khởi Tín Luận cịn dạy hành giả cách thiết lập tín tâm tu hành Tín tâm lịng tự tín khả phá trừ chấp pháp chấp ngã đức tin bất động Tam Bảo Tu hành bao gồm năm hạnh đầu lục độ (tỉnh lược độ thứ sáu trí tuệ) Các giáo nghĩa liên hệ đến niềm tin đại thừa nêu giải thích phần liên hệ học sau [1] Về sau viết tắt Khởi Tín Luận [2] Oxford Dictionary of Buddhism, ed By Damien Keown (Oxford University Press, 2003), p.168b: “No Indian original has ever been discovered, and it is now certain that the text is an apocryphal work of Chinese origin.” [3] Tuyển tập Kinh gán cho Phật nói tác phẩm khơng rõ tác giả nội dung có nhiều điểm cịn nghi ngờ [4] Thao khảo thêm PQĐTĐ III: 2202 [5] Đại 49: 99 [6] Đại 32: 575 [7] Còn gọi Kulanātha, người Trung Hoa phiên âm Ba-la-mạt-đà ( 波波波波) hay Câuna-la-đà (波波波波), dịch nghĩa đen Thân Y (波波) người nước Ưu-thiền-ni (波波波; S Ujjayana Ujjayini, Oujein), thuộc Tây Ấn-độ Ngài Chân Đế đến Trung Quốc vào năm 546 năm 569, thọ 71 tuổi Theo Suzuki (1900: 39), ngài dịch tác phẩm vào ngày 10-9-554 [8] Tham khảo PQĐTĐ III: 2203-6 để biết thêm chi tiết tên sớ giải tác giả chúng [9] Được người Trung Quốc dịch Hỷ Học (波波) Ngài người thuộc nước Kusutana (Khoten), tịch vào năm 710, hưởng dương 59 Theo Suzuki (1900: 39), ngài dịch tác phẩm vào ngày 08-10-700 [10] Khởi Tín Luận Liệt Cương Sớ (波波波波波波) [11] Asvaghosha’s Discourse On the Awakening of Faith in the Mahayana, tr By Suzuki, (Asian Humanities Press: 1900), pp xi-xii [12] Chữ Hán 波 sử dụng với hai tự loại Nếu đọc “thừa” trở thành động từ “cởi;” đọc “thặng” trở thành danh từ “cổ xe.” Trong thuật ngữ “波波” chữ 波 phải đọc “thặng” với nghĩa “cổ xe lớn.” [13] Thích Thiện Hoa., PHPT (1992, 3: 245) [14] Cao Hữu Đính, LĐTKT (1996: 9) [15] Thích Trí Quang., KTL (1995: 29) Các phần in nghiêng nhấn mạnh [16] Nguyên văn kệ sau: “Vị dục linh chúng sinh/ Trừ nghi, xả tà chấp/ Khởi Đại thừa chánh tín/ Phật chủng bất đoạn cố.” Tạm dịch là: “Vì giúp cho lồi/Dứt nghi, bng chấp quấy/Gieo niềm tin Đại thừa/Làm giống Phật khơng mất.” [17] Cao Hữu Đính, LĐTKT (1996: 18) [18] Thích Trí Quang., KTL (1995: 31) [19] Tác giả KTLSKHD: 33, cho Kinh Luật nêu xem kinh điển tảng đại thừa ngài Mã Minh tóm tắt cách đọng súc tích Khởi Tín Luận BÀI 2: TƠNG CHỈ TẠO LUẬN KHỞI TÍN I KÍNH LỄ TAM BẢO Nguyên Văn Con cúi đầu đảnh lễ [Tam Bảo] khắp mười phương:[1] Phật bậc tuệ giác[2] Thánh hạnh không hơn[3] Sắc thân vô ngại[4] Bậc đại bi cứu đời Giáo pháp Thế Tôn[5] Bao la biển lớn Diễn bày lý vô ngã[6] Kho cơng đức vơ lượng Tăng đồn thể[7] q Người hành trì cách[8] Giáo pháp Như Lai Để đạt chánh giác.[9] Nay viết luận này[10] Vì muốn giúp người[11] Chặt đứt lưới nghi, Dẹp tan kiến chấp sai, Tin Đại thừa, Tiếp nối hạt giống Phật.[12] II TÔNG CHỈ SÁNG TÁC Một cách tóm tắt, mục đích sáng tác Khởi Tín Luận bao gồm bốn phần: a) Cắt đứt lưới nghi hoặc: Phật, Pháp, Tăng, nhân giải thoát; hiển thị chánh nghĩa Đối với hành giả Đại thừa, nghi có hai loại: (1) nghi pháp làm chướng ngại phát tâm,(2) nghi môn làm chướng ngại hành trì b) Phá trừ kiến chấp sai lầm: chủ nghĩa học thuyết ngoại đạo Tà chấp gồm: (1) thần ý luận, (2) định mệnh luận, (3) ngẫu nhiên luận Hoạt dụng phá kiến chấp giúp hành giả lìa vọng khổ c) Phát khởi niềm tin Đại thừa: hướng hành giả sơ tâm trở đường giác ngộ chuyển hoá lớn Chức hiển chánh quan trọng, nhằm đính quan niệm sai lầm Phật thần linh, giáo pháp bùa chú, mặt khác, xiển dương giáo lý cao siêu Đại thừa d) Làm cho giống Phật không mất: giúp hành giả làm sống dậy tiềm Phật tính vốn có III NHẬN XÉT 2.1 Cả hai Lương Đường dịch thể thơ năm chữ, gồm 12 câu Cách phân bổ Đường cân đối hơn: bốn câu đầu tán thán Phật, hai câu kế tán thán pháp, hai câu 6-7 tán thán Tăng Bốn câu cuối giới thiệu động mục đích sáng tác Bản dịch đời Lương có câu nói Pháp, có câu nói Tăng, nên tối nghĩa Bố cục phần lại giống với đời Đường 2.2 Khởi Tín Luận bắt đầu kệ tán dương Tam Bảo, tảng quy ngưỡng thực hành tất hành giả Đưa ba báu lên mục đích sáng tác Khởi Tín Luận, ngài Mã Minh cho thấy tất luận sư nói riêng Phật nói chung cần phải biết trở cội nguồn tâm linh Nhờ đó, việc làm luận chủ khơng trở thành tán dương ngã Nói cách khác, tất việc làm phải thiết lập xiển dương Tam Bảo gọi Phật 2.3 Hình ảnh đức Phật ngài Mã Minh tán dương bao gồm ba phương diện: trí tuệ viên mãn, hạnh đức tròn đầy sắc thân vơ ngại Với hạnh đức trịn đầy, Phật trở thành gương hành trì tâm linh Với trí tuệ viên mãn, Phật hoá độ nhiều người trở đường tỉnh thức Với sắc thân vô ngại, Phật đến tự tại, không hệ thuộc không gian địa lý thời gian vật lý Ba đức tính quan trọng đại diện cho đức tính cao quý khác đức Phật, thường gọi danh xưng “Như Lai thập hiệu.” Mười hiệu cuả Phật là: “Phật (Buddha = bậc giác ngộ) Như Lai (Tathāgata), bậc A-la-hán (Arhat), bậc Đại Giác Ngộ (Samyaksambuddha), bậc Tuệ Đức Đầy (Vidyācaranasampanna), bậc Khéo Vượt Qua (Sugata = thiện thệ), bậc Hiểu Thế Giới (Lokavid), bậc Điều Phục Đời (Purushadamyasârathi = điều ngự trượng phu), bậc Vĩ Đại Nhất (Anuttara = vô thượng sĩ), bậc Thầy Trời Người (Cāstādevāmanushyānām).” 2.4 Dharma theo ngài Mã Minh bao gồm tất lời Phật dạy Ngài dùng ảnh dụ “đại dương” bao la, không ngằn mé để mô tả chất công dụng giáo pháp Theo đó, thể tướng giáo pháp vượt khỏi tà thuyết, biển sâu thẩm, bao hàm vạn vật; biển bao la, khơng thiếu đức gì, biển nhiều báu, không vật không Trọng tâm giáo pháp nhằm khai thị xiển dương đạo lý vô ngã Nói cách khác, “vơ ngã” xem dấu ấn triết học tâm học Phật giáo Bản Lương khơng nói “lý vơ ngã” (大大大) Bản Đường ghi rõ “vơ ngã cú nghĩa pháp” 大大大大大 có nghĩa đen “pháp Phật giải thích rõ học thuyết vô ngã.” Vô ngã cú dịch sát từ chữ Sanskrit “anātman-vada.” Cần lưu ý “vāda” ngữ cảnh khơng có nghĩa “cú” mà có nghĩa học thuyết, chủ nghĩa Vơ ngã cú có nghĩa học thuyết vô ngã hay nguyên lý vô ngã HT Trí Quang dịch “tức biển pháp tánh, chân phi ngã” phối hợp ý tưởng hai dịch đời Lương đời Đường, nhằm bổ túc điểm có khơng có khác Các nhà sớ giải kinh tạng Đại thừa phân giáo pháp thành bốn loại: a) giáo (thiển = đơn giản, súc tích), b) lý (thâm = sâu sắc, có tác dụng lớn), c) hạnh (phần = chi mục giai đoạn), d) (viên = trọn vẹn, đầy đủ) Chính mà giáo pháp quan niệm kho tàng vô giá hay kho công đức vô lượng tất chúng sinh.Trong Kinh tạng Pali, đặc biệt Kinh Trung Bộ, có sáu giá trị quan trọng lời Phật dạy, vượt lên giá trị thời tôn giáo, chủ nghĩa học thuyết a) Diễn bày khéo léo = giáo pháp đức Phật thuyết giảng tài tình (Pali: svākkhāto bhagavā dhammo), ứng hợp với tính người nghe, giúp họ lợi lạc b) Thiết thực (Pali: sandiṭṭhiko = realizable here and now) Giáo pháp có giá trị tức thời hiệu nghiệm nhanh chóng, giúp cho người thực tập đạt an vui hạnh phúc, không cần phải đợi sau chết c) Siêu việt thời gian (Pali: akāliko), giá trị lời Phật dạy không bị hạn ba chiều thời gian: khứ, vị lai Chủ nghĩa, học thuyết bị thay lời Phật dạy không bị sai lệch theo thời đại Giáo pháp Phật chân lý muôn đời d) Đến thấy = thấy trước tin sau (Pali: ehipassiko), khác với tôn giáo “đến tin.” Phật dạy người tiếp cận với đạo Phật quan sát thực nghiệm Điều xác định giáo pháp Phật thoát khỏi mặc định đức tin tôn giáo thông thường Đến với đạo Phật đường nhận thức niềm tin Tam Bảo chân chánh bền bĩ e) Có khả hướng thượng (Pali: opanayiko): hiệu giáo pháp không nhằm tăng cường tri thức cho người tiếp nhận, mà nhằm cung ứng lực phát triển tâm linh, để đương tự thắp đuốc lên mà an vui giải thoát f) Được người có trí chứng hiểu (Pali: paccataṁ veditabbo viđđūhi) Đặc tính xác định đạo Phật không dành chỗ đứng cho tập tục mê tín dị đoan phát triển Triết lý thực tiễn đạo Phật chắn bậc thức giả chấp nhận thấu hiểu Đặc điểm ngụ ý cho giáo pháp Phật cần phải tiếp nhận đường tuệ giác hành trì Dùng kiến thức thơng thường tín ngưỡng tôn giáo hiểu thấu đạo lý cao siêu Phật 2.5 Tăng bảo ngài Mã Minh tán thán bao gồm trước vị thánh tăng với bốn đôi tám chúng, vị Bồ-tát tăng Rõ ràng hàng phàm tăng qua hình thức “viên đỉnh phương bào.” Tăng bảo ngài Mã Minh tán ngưỡng qua hai phương diện: a) Hành trì cách trung thành chân chánh giáo pháp đức Phật, dĩ nhiên giáo pháp giáo pháp đại thừa b) Mục đích hành trì nhằm đạt vị giác ngộ giải thốt, khơng hướng lợi Trong Kinh tạng Pali, tăng bảo mơ tả qua bốn đức tính sau đây: Diệu hạnh (Pali: supaṭipanno), tức đức hạnh trang nghiêm, làm tăng giá trị đời sống bần lạc đạo người xuất gia Trực hạnh (Pali: ujupaṭipanno): đức tính chân chất, chánh trực hay tính tình thẳng thắn người tu, không quanh co, tráo trở, không đầu voi đuôi chuột tư cách đối tác với người xung quanh Như lý hạnh (Pali: ñāyapaṭipanno) tức hành động mang chất liệu tuệ giác, khế hợp với chân lý hay hành động khơn ngoan với mục đích nội dung chuyển hố phàm tình thành thánh trí Chánh hạnh (Pali: sāmīcipaṭipanno): đức hạnh chân chánh hay thực hành nghĩa u cầu khơng thể thiếu để giúp hành giả đạt thánh IV CHÚ THÍCH TỪ NGỮ Biến tri: biết phổ quát khơng bị hạn lượng Trong Phật giáo, biến tri tuệ giác hiểu rõ chất vận hành vật tượng, tảng duyên khởi tứ đế Đây trí tuệ thẩm thấu vật (vô bất viên cực) Thể tuệ giác vô không hai Cứu thế: tức gian chúng sinh, đối tượng cứu độ Phật Quy mạng: “quy” có nghĩa đen “nương tựa” (y) hay “hướng về” (hướng thú), cịn có nghĩa “trở nguồn” (hồn ngun) Mạng có nghĩa đen mạng sống (sinh mệnh) Trong Phật giáo, “quy mệnh” thuật ngữ diễn tả hành động cúi đầu đảnh lễ cách chí thành, chứng tỏ lịng quy kính hành giả Phật, Pháp, Tăng Đối tượng quy mạng lớn khơng hạn lượng, là, Phật Pháp Tăng mười phương giới Trong Phật giáo Pali, đối tượng quy mạng yếu đức Phật Thích-ca lịch sử, khơng có niềm tin chư Phật hành tinh khác hành tinh người sống sắc vô ngại: sắc thân Phật không bị trở ngại không gian thời gian Hoa nghiêm: Phật thân vô khứ diệc vô lai/ Sở hữu quốc độ giai minh kiến (thânPhâtj không đến không đi/ Bất kỳ cõi thấy => thân Phật ví mặt trời, nơi khơng bị mây mù che phủ thấy được) Phật thân sung mãn pháp giới/ Phổ thiết chúng sinh tiền/ Tuỳ duyên phó cảm ma bất châu/ Nhi thường xử thử bồ-đề tồ Tối thắng: khơng có hơn, khơng có hơn, siêu việt Đây thuật ngữ diễn ca ngợi đức tính vơ song đức Phật Có thể diễn đạt văn xi sau: Phật bảo dã, tối thắng giả, nghĩa là: “Phật bậc siêu việt nhất” hay “Phật bậc khơng có hơn.” Bản sớ giải ghi: “quá tiểu viết thắng, siêu nhân viết tối” có nghĩa “thắng vượt lên tiểu thừa, cịn “tối” có nghĩa siêu việt khỏi nhân.” Bản sớ giải khẳng định: “siêu nhân” “quả Phật.” Vơ ngại: 1) đại tiểu vơ ngại: pháp giới không lẫn lộn với 2) hỗ dụng vô ngại: tương tác hỗ trợ lẫn 3) lý vô ngại: 4) ứng vô ngại [1] HT Thiện Hoa dịch tóm tắt bảy câu tán dương Tam Bảo sau: “Kính lạy Phật, Pháp Tăng” (tr 249) [2] Gọi đủ “bậc tuệ giác vô thượng.” Hán gọi biến tri, viết tắt biến tri giả (波波波) [3] Lương: tối thắng nghiệp (波波波) tức hạnh đức Phật siêu tuyệt, khơng đời so sánh với ngài Hai câu ba bốn dịch từ câu “tối thắng nghiệp biến tri” ( 波波波波波) Có lẽ dịch ngữ từ “Vidyācaranasampanna” mà người Trung Hoa thường gọi bậc “minh hạnh túc” tức bậc hạnh đức trí tuệ trịn đầy [4] Dịch ý từ câu: “sắc vơ ngại tự tại” đời Lương, vốn có nghĩa đen “Sắc thân Phật tự vô ngại.” Trong đó, đời Đường ghi “trí vơ ngại tự tại” ( 波波波波波) không đề cập đến sắc thân Phật, mà nói cơng dụng biến tri loại trí tuệ tự khơng bị hạn [5] Lương: “pháp thể tướng thân Phật.” ( 波 波 波 波 波 / 波 波 波 波 波 ) Khái niệm “pháp thân” Đại thừa thường hiểu với nghĩa đen “giáo pháp thân thể Phật.” Khái niệm “chân như” khơng có nghĩa “thể tính chân vật” mà có nghĩa đen “đích thực là.” [6] Bản Lương khơng nói “lý vơ ngã” (波波波) Bản Đường ghi rõ “vô ngã cú nghĩa pháp” 波波 波波波 có nghĩa đen “pháp Phật giải thích rõ học thuyết vơ ngã.” Vơ ngã cú dịch sát từ chữ Sanskrit “anātman-vada.” Cần lưu ý “vāda” ngữ cảnh khơng có nghĩa “cú” mà có nghĩa học thuyết, chủ nghĩa Vơ ngã cú có nghĩa học thuyết vơ ngã hay ngun lý vơ ngã HT Trí Quang dịch “tức biển pháp tánh, chân phi ngã” phối hợp ý tưởng hai dịch đời Lương đời Đường, nhằm bổ túc điểm có khơng có khác [7] Dịch nghĩa chữ đẳng (波) Lương [8] Lương: thật tu hành (波波波波) [9] Dịch từ Đường: cần cầu chánh giác giả (波波波波波) [10] Đường: cố ngã tạo thử luận 波波波波波, có nghĩa đen “vì tơi sáng tác luận này.” [11] Hai Lương Đường ghi “chúng sinh” (波波) [12] Lương: Phật chủng bất đoạn 波波波波, có nghĩa đen làm cho hạt giống Phật không bị Đường: thiệu Phật chủng 波波波, có nghĩa đen tiếp nối hạt giống Phật BÀI 3: MỤC ĐÍCH TẠO LUẬN VÀ ĐỐI TƯỢNG CẦN LUẬN I ĐẠI Ý Trong này, tổ Mã Minh trình bày bao qt mục đích đời Khởi Tín Luận nói riêng, Luận Đại thừa nói chung Mục đích nhiều, nhằm dẫn dắt người khơng có khả thấu hiểu Kinh điển sâu sắc, lại không lãnh hội Luận phẩm chuyên sâu văn từ nghĩa lý II NGUYÊN VĂN 2.1 Giới thiệu tông bao quát Kinh Luận ghi rằng: “Có nguyên lý làm sống dậy nguồn gốc đức tin Đại thừa.” Nguyên lý trình bày[1] qua năm phần 1) Mục đích tạo luận, 2) Xác lập tơng chỉ,[2] 3) Giải thích tơng chỉ, 4) Niềm tin thực hành,[3] 5) Lợi ích hành trì.[4] Trước xin trình bày mục đích tạo luận 2.2 Tám mục đích sáng tác Luận Khởi Tín Hỏi: Vì lý sáng tác Khởi Tín Luận?Đáp: Có tám mục đích Một lý tổng quát:[5] giúp cho nhân loại[6] lìa tất khổ đau, đạt an lạc tuyệt đối,[7] khơng phải động mưu cầu danh lợi cung kính đời.[8] Hai giới thiệu[9] giáo nghĩa tảng Như Lai, giúp người hiểu thấu đáo.[10] Ba giúp cho người[11] có lành thục[12] thiết lập niềm tin tuyệt đối[13] vào đạo lý Đại thừa Bốn giúp cho người có lành cỏi phát triển niềm tin.[14] Năm bày phương tiện giúp người xoá chướng ngại nghiệp xấu tạo ra,[15] khéo bảo hộ tâm, xa lìa vơ minh kiêu mạn,[16] khỏi lưới tà kiến.[17] Sáu giúp hành giả tu tập pháp môn an tịnh (chỉ) quán chiếu (quán),[18] đối trị[19] sai lầm tâm phàm phu nhị thừa.[20] Bảy giới thiệu phương tiện “chuyên niệm”,[21] để sinh gặp Phật, chắn không đánh niềm tin Đại thừa Tám giới thiệu giá trị lợi lạc khuyến tu.[22] Khởi Tín Luận đời lý vừa nêu 2.3 Đối tượng Khởi Tín Luận nhắm đến Hỏi: Trong Kinh điển[23] có đề cập đến mục đích vừa nêu, cần phải lập lại cách cho đời Luận này?Trả lời: Bởi tính người không đồng đều, khả hiểu tiếp thu khác nhau.[24] Khi đức Phật sinh thời, người nghe pháp có tánh thơng minh,[25] người thuyết pháp[26] có thân tâm siêu việt.[27] Mỗi pháp thoại tồn hảo[28] tun giảng người lồi hiểu giống nhau,[29] nên không cần đến Luận Sau đức Phật qua đời,[30] có người tự lực,[31] nương vào nghe nhiều[32] hiểu đúng[33] lời Phật dạy Dĩ nhiên có người tự lực, dù nghe hiểu sâu sắc Cũng có trường hợp có người khơng có khả phải nhờ vào giải thích rộng Luận[34] hiểu giáo pháp Tuy nhiên có người cảm thấy ngao ngán với Luận giải thích nghĩa rộng,[35] nên thích[36] hiểu được[37] Luận có phong cách văn nghĩa nhiều.[38] Bản Luận đời hạng người sau cùng,[39] nhằm giới thiệu bao quát[40] giáo pháp cao siêu Như Lai, với nhiều nghĩa lý vi diệu vô biên III NHẬN XÉT Trong tán dương Tam Bảo, tổ Mã Minh giới thiệu bao quát động sáng tác Khởi Tín Luận, là, tồi tà hiển chánh Phần tồi tà bao gồm từ bỏ kiến chấp sai lầm hệ triết học tơn giáo Phần hiển chánh cách xác lập niềm tin Đại thừa Hai phương diện mục đích làm cho giống Phật khơng Trong này, tổ Mã Minh giới thiệu mục đích sáng tác luận tơng hành đạo ngài Có tất tám lý Lý lý bao quát quan trọng Bảy lý lại gọi biệt tướng, tức lý cụ thể, thường nêu cách khác tuỳ theo tông luận Mục đích sáng tác khơng phải “để có danh với núi sơng” mà để góp phần xoá bỏ làm giảm thiểu nỗi khổ niềm đau người, đạt phần hay tồn thể hạnh phúc Danh lợi cung kính hai mồi ngon mà lịng có móc câu, bắt dính người chìm đắm đời sống vật dục Danh thường kéo theo lợi dưỡng cung kính tha nhân, đồng thời, kéo theo bành trướng ngã vị kỷ Người sống với danh lợi dễ bị đắm chìm cao ngạo, tự mãn dễ di, dẫn đến đời sống phương hướng giải thốt.Mục đích dấn thân làm Phật Bồ-tát khơng phải danh lợi thấp kém, lại khơng phải muốn người tơn trọng mình, mà nhằm chuyển mê khai ngộ cho chúng sinh Nhờ chuyển mê, bồ-tát giúp đời xố sổ khổ đau Nhờ khai ngộ, hành giả có khả mang lại hạnh phúc cho người hữu duyên Vướng vào danh lợi cung kính, ngã cao ngạo xuất Hành giả, đó, đánh mục đích cứu người cứu đời Nói cách khác, rời mục đích cứu khổ ban vui, Phật trở thành phàm (worldly business), hay tệ ma (evil doings) Phương tiện (S upāya; Hán: 大大), gọi “phương tiện thiện xảo” (S upāya kauśalya; Hán: 大大大 大) phương pháp thực tập phù hợp với tính hành giả cách thức hành đạo phù hợp với đối tượng Thuật ngữ quan trọng truyền thống Phật giáo Bắc tông học thuyết ứng xử quyền biến, lấy giá trị thành làm cứu cánh hay tiêu chí thước đo liên hệ đến pháp môn tu tập hành đạo Trong kinh điển Pali, phương tiện (upāya kosalla) thuật ngữ cho khả tuyên bố chánh pháp đặc biệt đức Phật Trong ý nghĩa từ nguyên, tất lời Phật dạy phương pháp thiết lập khéo léo nhằm giúp chúng sanh đạt ngộ giải Chính thế, học thuyết phương tiện mở cửa ngõ cho học thuyết đa pháp mơn hành trì Chủ nghĩa đa ngun tu tập có mặt hệ luận thuyết phương tiện Tất giáo pháp phương tiện mang tính giả lập với chức trị liệu ứng cơ, thích hợp giai đoạn với đối tượng khơng thể thích hợp với giai đoạn khác đối tượng khác Tất hành xử lợi tha tinh thần vơ ngã, thích ứng với thời đại cơ, nhằm mang lại giá trị an lạc hạnh phúc cho đối tượng giáo hoá gọi phương tiện Phương tiện 10 Nói tóm lại, theo ngài Mã Minh, thể vật, có diễn tả, trình bày, biểu đạt ngôn ngữ hành vi diễn ra, khơng thật có chủ thể diễn tả đối tượng diễn tả Tương tự, dù có hành động nhận thức phân biệt vốn khơng thực có chủ thể phân biệt đối tượng phân biệt Nếu hành giả nhận thức lo khơng thể nhập chân IV CHÚ THÍCH THUẬT NGỮ Chủ thể diễn tả (大大): tác nhân sử dụng ngôn ngữ để trình bày, biểu đạt, diễn tả vật Tính cách biểu đạt phát ngơn tồn giới tượng, nơi mà theo đó, vật khảo sát lăng kính nhân duyên Theo đạo Phật, tác nhân diễn tả sử dụng ngơn ngữ vơ ngã nên khơng thực hữu lăng kính chân Đối tượng diễn tả (大大): tất nội dung chủ thể diễn tả biểu đạt trình bày Đối tượng diễn tả thường mổ xẻ lăng kính chủ quan ảnh hưởng ý thức phân tích óc nhị nguyên đối đãi Ngôn ngữ phương tiện sử dụng để trình bày đối tượng diễn tả khơng thiết thống với chất thị đối tượng Chủ thể tư (大大): tác nhân nhận thức, tư duy, nhận biết, đánh giá, phán đoán vật Tác nhân thường nhận lầm thực thể ngã bất biến, thực tế tập hợp vơ ngã dịng cảm xúc, ý niệm hoá nhận thức phân biệt, giống thân thể vật lý chứa đựng Nếu chủ thể tư soi sáng tuệ giác vô ngã nội dung nhận thức vượt khỏi mạng lưới hữu ngã Ngược lại, khơng soi sáng tuệ giác vơ ngã chủ thể đầu mối chấp thủ đời.Đối tượng tư (大大): tất nội dung tư chủ thể nhận thức, bao gồm vật chất đến tinh thần, từ vật hình dung, đặt tên, phân định thứ hình dung, khơng thể đặt tên tồn giả định Đối tượng tư vật khứ, vị lai, thực hữu hay phi thực hữu [1] Lương = Đường: “3 chủng” (波波) tức ba loại [2] Lương dịch “chánh nghĩa” (波波); Đường dịch “thật nghĩa” (波波) [3] Lương = Đường: “đối trị” (波波) [4] Lương = Đường: “phân biệt” (波波) tương đương với chữ “phân tích” văn học đại [5] Dựa theo Đường “tu hành chánh đạo tướng” (波波波波波) Lương dịch: “phát thú đạo tướng” (波波波波) [6] Lương = Đường: “chủng mơn” (波波), dịch phương diện [7] Lương = Đường: “tổng nhiếp thiết pháp” (波波波波波) [8] Đường: “triển chuyển” (波波) [9] Lương = Đường: “đại tổng tướng” (波波波), có nghĩa đen “tính chất bao hàm nhất.” [10] Nguyên tác toàn câu văn Lương: tâm chân giả tức thị pháp giới đại tổng tướng, pháp môn thể” (波波波波波波波波波波波波波波波波) Các cụm từ “nhất pháp giới” (波波波) “pháp môn thể” (波波波) hai thống [11] Lương: “tâm tánh” ( 波波), khơng có nghĩa “tâm tánh,” mà “tính chất tâm.” Bản Đường dịch rõ “tâm tính” (波波波) tức “bản tính tâm” hay “bản chất tâm.” [12] Lương: “y vọng niệm” (波波波); Đường: “do vọng niệm” (波波波) Vọng niệm thái độ chủ quan (subjectivity) nhị nguyên (dualism) tâm [13] Sai biệt hình thái cá thể, tách lập A với phi A hay B, C, D [14] Lương = Đường: “ly vọng niệm” (波波波) [15] Lương: “ly ngôn thuyết tướng” (波波波波) Đường dịch “ly ngôn ngữ” (波波波) [16] Lương: “ly danh tự tướng” (波波波波) 26 [17] Lương: “ly tâm duyên tướng” (波波波波) Đường:”ly tâm phan duyên, vô hữu chư tướng” (波波波波波 波波波) có nghĩa “khơng bị hạn tâm tìm kiếm đối tượng, khơng có tướng trạng.” [18] Lương dịch: “tất cánh bình đẳng” (波波波波) Đường: “cứu cánh bình đẳng” (波波波波) [19] Lương = Đường: “vĩnh vô biến dị, bất khả phá hoại” (波波波波波波波波) [20] Lương: “ngôn thuyết chi cực” (波波波波) [21] Lương: “nhân ngôn khiển ngôn” (波波波波) [22] Lương: “thử chân thể vô hữu khả khiển, dĩ thiết pháp tất giai chân cố; diệc vô khả lập, dĩ thiết pháp giai đồng cố: (波波波波波波波波波波波波波波波波波波波波波波波波波波波波波波波) Đường: “thể tính chân khơng có loại trừ khơng có dựng lập thêm” (波波波波波波 波波波波波波: phi kỳ thể tánh hữu thiểu khả khiển, hữu thiểu khả lập) Bản dịch tiếng Anh Suzuki (p.57) gần với Lương Đường: “In the essence of suchness, there is neither anything which has to be excluded, nor anything which has to be added.” [23] Lương: “đương tri” (波波) [24] Lương: “bất khả thuyết” (波波波) [25] Lương: “bất khả niệm” (波波波) [26] Thể nhập hiểu cách tường tận thấu đáo vật [27] Lương: “vô hữu thuyết khả thuyết” (波波波波波波) Đường: “vô hữu thuyết sở thuyết” (波 波波波波波) [28] Lương: “vơ niệm khả niệm” (波波波波波), có nghĩa “khơng có người tư tư duy.” Đường: “vơ niệm sở niệm” (波波波波波), có nghĩa “khơng có người tư đối tượng tư duy.” [29] Đường dịch: “lúc dù có tuỳ thuận vọng niệm phân biệt mà gọi ngộ nhập” (nhĩ thời tuỳ thuận vọng niệm đô tận danh vi ngộ nhập 波波波波波波波波波波波波) BÀI 6: PHẦN GIẢI THÍCH GIÁO NGHĨA CHÂN NHƯ TỪ GĨC ĐỘ NGƠN NGỮ I ĐẠI Ý Từ góc độ thể, chất chân vốn vượt lên mô tả ngôn ngữ biểu đạt Từ góc độ ngơn ngữ, để thiết lập truyền thông phương tiện giáo dục phá chấp, chân trình bày qua hai phương diện phủ định khẳng định cách thật Mặc dù vay mượn sử dụng ngôn ngữ biểu đạt phải hiểu hai phương diện vượt khỏi giới phân biệt ý thức nhị nguyên đối đãi II NGUYÊN VĂN Hai phương diện chân như: Cũng cần nói thêm dựa vào phân tích[1] ngơn ngữ chân trình bày qua hai phương diện Một “tính phủ định (khơng 大) cách thật,”[2] theo nghĩa, khơng hạn cuộc[3] thuộc tính bất thật [của vật], sở đó, biểu thị thể chân thật (tức thể chân như)[4] cách trọn vẹn.[5] Hai “tính khẳng định (bất không 大大) cách thật,”[6] theo nghĩa, tự thể chứa đủ hạt giống cơng đức siêu [7] Như thật không: Cái gọi “tính phủ định cách thật”[8] từ chất,[9] không bị ô hợp[10] với vật ô nhiễm nào.[11] Nghĩa vượt lên thuộc tính sai biệt vật, khơng cịn tâm niệm phân biệt sai lầm.[12] 27 Nên biết tự tánh chân hữu (phi hữu tướng), không hữu (phi vô tướng), “phủ định hữu” (phi phi hữu tướng), lại “phủ định không hữu” (phi phi vô tướng) “vừa hữu vừa không hữu” (phi hữu vô câu tướng), “đồng nhất” (phi tướng), “dị biệt” (phi dị tướng), “phủ định đồng nhất” (phi phi tướng), “phủ định dị biệt” (phi phi dị tướng), “vừa đồng vừa dị biệt” (phi dị câu tướng) Nói tổng quát,[13] vọng tâm nên tất chúng sinh thường xuyên phân biệt tất phân biệt khơng xác hợp[14] với chân nên nói “khơng.” Nếu hết vọng tâm thật khơng có “tính khơng” để nói.[15] Như thật bất khơng: Cái gọi “tính khẳng định (bất khơng) cách thật,” trình bày, thể vật (pháp thể) vốn “không,” không hư vọng; gọi chân tâm tồn vĩnh hằng, đầy đủ hạt giống tịnh, nên gọi “tính khẳng định” (bất khơng = có) Tính khẳng định khơng có tướng trạng để nắm bắt, vượt ngồi giới phân biệt Phải thực chứng cảm nhận điều này.[16] III NHẬN XÉT Tiếp theo phần giải thích chất chân vốn vượt lên ngôn ngữ, phương tiện biểu đạt mặc định phân biệt, văn nêu trên, tổ Mã Minh giới thiệu chân qua hai phương diện ngơn ngữ Nói cách khác, dù chất chân vật diễn tả cách tương đối ngôn ngữ phải hiểu ngôn ngữ mơ tả khơng phải chân Như vậy, hành giả nương vào tướng ngơn ngữ để bày cách tương đối thể chân “Như thật khơng” tự thể không vật tượng Như thật chân Như trạng thái bình đẳng, khơng biến đổi Thật tính chất khơng sai lệch Chân từ phương diện “như thật không” vốn không ăn nhập với tất vật tượng nhiễm ơ, lại khơng dính líu đến hình thái hay tính chất sai biệt vật tượng Bởi giai đoạn này, hành giả khơng cịn thái độ nhận thức phân biệt nhị ngun Các phân biệt nhị biên đối đãi làm cho giới tượng vốn sai biệt lại sai biệt hơn, vốn phức tạp lại phức tạp hơn, đồng thời tạo ranh giới phân biệt đối xử tảng ngã liên minh, ngã quốc gia, ngã cộng đồng ngã cá thể Ranh giới ngã vơ hình lại có sức tàn phá nguy hại đến tiến trình hoà hợp hoà giải tất mối quan hệ đối tác Khởi Tín Luận nêu hai loại bốn mệnh đề (tứ cú) triết học nhị nguyên nhằm khẳng định chân vật vốn không lệ thuộc, không bị hạn cuộc, khơng có liên hệ đến bốn mệnh đề Bốn mệnh đề thứ mệnh danh bốn mệnh đề có khơng (hữu vơ tứ cú), bao gồm: mệnh đề có, mệnh đề khơng có, mệnh đề vừa có vừa khơng, mệnh đề chẳng có chẳng không; bốn mệnh đề khác (nhất dị tứ cú): đồng nhất, dị biệt, vừa đồng vừa dị biệt, đồng dị biệt Hai loại bốn mệnh đề xoay quanh hai quan điểm thường kiến (có; đồng nhất) đoạn kiến (khơng có; dị biệt) Chân vật tượng vốn không hạn vào mệnh đề mệnh đề Các triết phái tôn giáo giới, xưa nay, đặt tảng chủ trương hữu, không hữu, đồng dị biệt Các học thuyết giới quan nhân sinh quan cho có tính thực thể hay ngã thường hằng, bất biến vật, thuộc chấp hữu hay chấp thường Các quan điểm hữu kiến hay thường kiến kéo theo chủ nghĩa định mệnh thần ý luận vĩnh viễn hay ngẫu nhiên vĩnh viễn 28 Các học thuyết giới quan nhân sinh quan cho khơng cịn hữu tồn sau vật đến giai đoạn hoại diệt, thuộc chấp không hữu hay chấp đoạn Các quan điểm chấp đoạn kéo theo chủ nghĩa vật hưởng thụ, thiếu trách nhiệm đạo đức hành vi chức nghiệp mà theo đuổi Các quan điểm đồng dị biệt tồn theo chế chấp trước tương tự Trong giới tượng thiên sai vạn biệt, vật tượng luôn thay đổi không dừng, thuộc ngày hôm qua không đứng yên chỗ, vận động, biến thiên ngày hôm trở thành khứ Cứ tiếp tục trôi chảy bất tận Ấy mà, có học thuyết lại cho giới tượng khơng biến chuyển, giữ ngun tính chất đồng Tương tự, thể chân như, vật tượng biến thiên theo cách cách khác, thể khơng tách rời vĩnh viễn q khứ, vị lai, có mối quan hệ hỗ tương nhân quả, không tách rời khỏi Cái khơng sai biệt khẳng định dù người vơ ngã khơng thực có chủ thể tạo tác cảm nhận hành vi tác tạo tiếp tục tồn với tác giả duyên khởi từ đời sang đời khác, đến độ góp phần tạo thành nhân cách khơng khác biệt vĩnh viễn người hay vật Các nhãn quan có khơng, dị thiên kiến, tình trạng anh mù, đánh đồng chi phần voi chân, mình, đi, vịi tồn thể voi Tính chất có, khơng, một, khác biểu tuỳ duyên giới tượng Vì tuỳ duyên giới tượng nên biểu có giá trị chân trí giới sinh diệt, lại hồn tồn vơ nghĩa giới chân Nói cách khác, đánh đồng tượng sinh diệt với chân bất biến “Như thật bất không” phương diện thứ hai chân biểu đạt mối liên hệ với ngôn ngữ giá trị Trên nguyên tắc, thể vật tượng khơng tính, tức tính khơng thực thể Chân tâm thường trú người Chân tâm thường trú giống vàng Nếu vàng không bị chất vàng trang sức phẩm vàng, xuyến, giây chuyền, cà rá trang sức phẩm khác, chân tâm bất biến khơng bị tăng giảm thật giới sinh diệt luân hồi Trong chân tâm vốn có chứa đủ công đức thuộc vô lậu xuất gian Mặc dù trình sinh tử, người lồi hữu tình sống với tâm thức chứa đầy hạt giống tiêu cực tích cực, tốt xấu, phàm thánh, chất liệu tích cực tuyệt đối sáng ngời Trong trình sinh tử nhiều đời kiếp trước, tâm vọng niệm phân biệt phàm phu làm cho chân tâm thường trú bị phủ trùm, giống mặt trời bị mây mù che phủ Một tâm vọng niệm phân biệt chuyển hoá tận gốc rễ, lúc giờ, vô lượng công đức xuất xuất Con người nhờ đó, sống an lạc Thế giới “bất khơng” chân cảnh giới ly niệm Chỉ hành giả thực chứng chân hiểu rõ chất IV CHÚ THÍCH THUẬT NGỮ tính phủ định cách thật: Hán dịch “như thật không” (大大大 - Lương dịch) “chân thật khơng” (大大大 - Đường dịch) Đây phương thức trình bày chất chân tính phủ định không bao hàm nội dung chân Theo cơng thức này, khơng thuộc chất nội dung chân loại trừ từ từ, lúc tất phi chân loại trừ hết hành giả tuệ tri chất chân Trọng tâm cơng thức mơ tả nằm loại trừ cách thật, khơng phải loại trừ cảm tính tuỳ tiện Ngay công cụ ngôn ngữ phương pháp biểu đạt phủ định nhằm hiển lộ chân quan niệm phương tiện thiện xảo, thân chân 29 Phủ định chân giới cách mô tả tốt để giúp cho hành giả nhận diện mặt mũi thật chất chân lòng thực Chân khơng thuộc hữu (hữu), khơng thuộc phi hữu (phi hữu), không thuộc tổng hợp hai (hữu phi hữu câu) không thuộc phủ định hai (phi hữu phi phi hữu) Chân khơng hạn mơ tả đồng nhất, dị biệt, vừa đồng vừa dị biệt, hay khơng đồng tính khẳng định cách thật: Hán dịch “như thật bất không” ( 大 大 大 大 - Lương dịch) “chân thật bất không” (大大大大 - Đường dịch) Đây phương thức trình bày chất chân tính phủ-phủ định để nhằm khẳng định mặt mủi thật chân Đó tính chất “khơng thực thể” (khơng) thể vật tượng Chân trường hợp chân tâm thường trú, tồn vĩnh giới sinh diệt vốn có nhiều biến thiên, tuỳ thuộc vào điều kiện Chân tâm thường trú chứa đựng tất hạt giống tích cực, thiện tịnh Cũng nên lưu ý vận dụng cách biểu đạt phủ phủ định để khẳng định chân chân tâm phải ngầm hiểu tính chất khẳng định phủ phủ định khơng phải thuộc tính, khơng có tướng trạng để bám víu, chất vốn khơng bị hạn giới sinh diệt tượng Trạng thái cảnh giới có người thực chứng cảm nhận hết từ chất: Hán gọi “tùng dĩ lai” (大大大大) Tức cách thức nhận định đánh giá vật vấn đề dựa phương diện thể vật vấn đề đó, khơng vào biểu đa dạng sai biệt giới tượng Tiếp cận vật từ chất giúp cho người quan sát hiểu cách tồn diện vật, theo đó, vượt nhìn thiển cận, phiến diện, nhờ đó, tránh sai lầm nghiêm trọng ứng dụng vật khơng tương ưng (Hán: 大大大): Tình trạng khơng ăn khớp, khơng tương thích, khơng thống hình thức biểu đạt nội dung biểu đạt, tình trạng khơng thích ứng biểu sinh diệt giới tượng vật với thể giới chân Các biểu đạt không tương ứng thuộc phi chân thật tâm phân biệt (Hán: 大大大) Tâm nhận thức vật góc độ giới tượng với thiên sai vạn biệt vật tượng Tâm phân biệt bao gồm đánh giá, phán đoán, loại suy, quy nạp, tổng hợp sở nhị nguyên đối đãi Tâm phân biệt tâm phân tích vật cách chủ quan, nên dễ tách rời chất vật Khởi Tín Luận gọi tâm phân biệt tâm phân biệt hư vọng (大大大大大) gọi tâm niệm hư vọng (大大大大), ý nói thái độ nhận thức phân biệt nhị nguyên giới tượng rơi vào sai lầm hữu (Hán: 大): 1) Một bốn mệnh đề triết học nhị nguyên liệu quan trọng tâm phân biệt, đối đãi: a) Có hay tính khẳng định, đối lập với chữ vơ, tức khơng có hay tính phủ định b) Hiện hữu, đối lập với vô hữu tức hữu Hiện hữu theo đạo Phật thực thể vơ ngã, hay thực thể khơng có thực thể cố định, bất biến 2) Trạng thái tồn người quy trình sinh tử 12 nhân duyên hay nhịp nối quan tình trạng người vừa qua đời tái sinh người tương lai Nơi có tồn sống nơi tiếp tục có tái sinh 3) Cảnh giới hữu hay tái sinh lồi có tình thức Ví dụ tam hữu ba giới Các học thuyết quan niệm hữu dẫn đến thường kiến, đánh đồng tính chất biến thiên vật thành bất biến, cố định vô (Hán: 大): 1) Một bốn mệnh đề triết học nhị nguyên liệu quan trọng tâm phân biệt, đối đãi: a) khơng có hay tính phủ định, đối lập với chữ hữu, tức có hay tính khẳng định b) khơng hữu, đối lập với hữu tức có hữu 2) Sự khơng hữu: Quan niệm không hữu theo đạo Phật học thuyết sai lầm cho thực thể vô ngã vật tượng vĩnh viễn hữu đến kỳ kết thúc 30 hữu vô (Hán: 大大大大): Một bốn mệnh đề quan trọng triết học nhị nguyên, cho vừa hữu vừa không hữu, hay vừa có vừa khơng có thực thể vật tượng Học thuyết phủ định tình huống: a) A khơng thể B, b) Nếu khơng A buộc phải B, lập lên tình bao hàm có khơng có vật Theo Phật giáo, quan niệm hữu dẫn đến thường kiến quan niệm vơ dẫn đến đoạn kiến “vừa có vừa khơng” khơng phải đường trung dung mà đường nhị nguyên tổng hợp Đây cách khẳng định cách gộp đối lập vào phi hữu phi vô (Hán: 大大大大 hay 大大大大): Một bốn mệnh đề quan trọng triết học nhị nguyên, cho hữu khơng hữu, thực thể vật tượng Học thuyết đối lập với thuyết vừa có vừa khơng” phủ định ln có khơng có đơn lẽ Đây cách phủ định vật cách phủ định đơi tính có khơng có vật đồng dị biệt (Hán: 大大): Tính chất thống trước sau sai biệt giới tượng Quan niệm đồng cho vật khơng thay đổi hình thức nội dung trình biến thiên thời gian không gian, nên dễ dẫn đến thường kiến Quan niệm dị biệt ngược lại cho tính tiếp nối vật thời điểm khác nhau, nên dễ rơi vào tình trạng chấp nhận đoạn kiến Nhà Phật cho vật tượng có mối quan hệ nhân tương thuộc Do đó, vật hai thời điểm biến thiên phát triển một, khơng phải sai khác Theo Khởi Tín Luận, chân vật vốn hạn đồng nhất, dị biệt, vừa đồng vừa dị biệt đồng dị biệt, lìa tất mặc định áp đặt vào chúng [1] Lương: “phân tích” (波波) [2] Lương: “như thật khơng” (波波波); Đường: “chân thật không” (波波波) [3] Lương = Đường: “viễn ly” (波波) [4] Lương: “hiển thật” (波波): Đường: “hiển thật nghĩa” (波波波) [5] Toàn câu dựa vào Đường, Lương: “cứu cánh viễn ly bất thật chi tướng, hiển chân thật thể cố” (波波波波波波波波波波波波) [6] Lương: “như thật bất không” (波波波波); Đường: “chân thật bất không” (波波波波) [7] Lương: “dĩ hữu tự thể cụ túc vô lậu tính cơng đức cố” (波波波波波波波波波波波波) Đường: “bản tính cụ túc vô biên công đức hữu tự thể cố” (波波波波波波波波波波波波) [8] Lương ghi đơn giản là: “sở ngôn không giả” = gọi không (波波波波); Bản Đường ghi rõ hơn: “chân thật không giả” (波波波波) [9] Lương = Đường: “tùng dĩ lai” (波波波波) [10] Lương: “không tương ưng” (波波波) [11] Lương = Đường: “tùng dĩ lai thiết nhiễm pháp bất tương ưng cố” (波波波波波波波波波波波波) [12] Lương: “dĩ vô hư vọng tâm niệm cố” (波波波波波波波) Đường: “vô hữu hư vọng phân biệt tâm cố” (波波波波波波波波) [13] Lương: “tổng thuyết” (波波); Đường: “lược thuyết” (波波) có nghĩa “nói bao quát.” [14] Lương: “bất tương ứng” (波波波) Đường: “chân tiếp xúc được” (波波波波, sở bất xúc) [15] Lương: “nhược ly vọng tâm thật vô khả không cố” (波波波波波波波波波) Bản Đường dịch rõ nghĩa hơn: “dựa vào nguyên lý chân thật, vọng niệm vốn khơng có tính khơng khơng ln” (波 波波波波波波波波波波波波波) [16] Lương: “duy chứng tương ưng” (波波波波) có nghĩa đen “chỉ có tương thích với thực chứng” hay nói cách khác, có trạng thái chứng đắc người thật cảm nhận được.” Đường 31 dịch: “[đó trạng thái lìa tâm phân biệt, cảnh giới chứng nghiệm trí tuệ” (波波波波波波 波波) BÀI 7: LOẠI HÌNH VÀ CẤP ĐỘ GIÁC NGỘ I ĐẠI Ý Tổ Mã Minh giới thiệu cách bao quát chức tổ chức chế tạo hạt giống thức a-lại-da Trên sở đó, phân tích loại hình chất giác ngộ tiềm tàng a-lại-da Nhờ tu tập pháp mơn vơ niệm, vượt khỏi chấp trước pháp ngã, hành giả phát huy tiềm giác ngộ thông qua phương tiện tu tập, nhờ đó, giác ngộ tuyệt đối II NGUYÊN VĂN Thức A-lại-da: Tâm trạng thái sinh diệt[1] bắt nguồn từ bào thai Như Lai.[2] Bản chất không sinh, không diệt [tức chân như] gọi sinh diệt [hiện tượng] vốn không thống không dị biệt, thức a-lại-da.[3] Thức a-lại-da có hai chức tổ chức (năng nhiếp) chế tạo (năng sinh) hạt giống vật,[4] đồng thời, bao hàm hai nguyên lý giác ngộ chưa giác ngộ.[5] Bản chất giác ngộ sẳn có: Giác ngộ tính chất cao tâm,[6] khỏi thuộc tính phân biệt.[7] Tính chất vượt lên phân biệt[8] sánh đồng với hư khơng,[9] khơng có không phủ khắp, thống giới tượng[10] pháp thân bình đẳng Như Lai Pháp thân giác ngộ sẳn có.[11] Bản chất giác ngộ có: Cái gọi “giác ngộ sẳn có” dùng đối nghĩa với giác ngộ có.[12] [Nên biết rằng] “giác ngộ có” “giác ngộ sẳn có” vốn đồng Từ tình trạng “giác ngộ sẳn có” [khơng phát huy] tình trạng “bất giác” có mặt Do có nên có tình trạng giác ngộ có Bản chất giác ngộ tuyệt đối bất giác: Giác ngộ nguồn tâm[13] gọi giác ngộ tuyệt đối.[14] [Nói cách khác] khơng giác ngộ nguồn tâm khơng có giác ngộ tuyệt đối Cũng giống người phàm[15] ý thức lỗi lầm tâm niệm trước nên không tái tâm niệm sau đó.[16] Có thể gọi giác ngộ thật chất Bản chất tương tợ giác: Như hàng Thanh Văn, Duyên Giác[17] hàng Bồ-tát phát tâm[18] giác ngộ [bản chất] vọng niệm phân biệt (niệm dị), nên chuyển ý niệm không phân biệt (niệm vơ dị tướng),[19] nhờ đó, xả bỏ ý niệm phân biệt thơ Đó gọi giác ngộ tương tự hay giác ngộ gần kề.[20] Bản chất tuỳ phần giác: Các vị Bồ-tát chứng đạt pháp thân[21] giác ngộ tâm niệm phân biệt bám trụ, nên chuyển niệm trạng thái không trụ chấp,[22] nhờ đó, giải khỏi ý niệm phân biệt vừa,[23] nên gọi giác ngộ gần trọn phần.[24] Bản chất giác ngộ đồng Phật: Các bồ-tát hoàn tất giai đoạn tu chứng[25] thực hành đủ pháp phương tiện,[26] đạt trạng thái tâm thể như,[27] giác ngộ nguyên khởi tâm;[28] giải phóng tất ý niệm phân biệt vi tế nhất, thấy rõ tâm tính thường trụ, nên gọi giác ngộ tuyệt đối.[29] Chính Kinh nói hành giả[30] ln tuệ qn tính siêu phân biệt đối đãi[31] hướng tuệ giác Phật III NHẬN XÉT 3.1 BẢN CHẤT CỦA THỨC A-LẠI-DA Bào thai Như Lai (Tathāgatagarbha) nơi chứa đựng tiềm hạt giống tích cực, có khả hướng đến giác ngộ giải Vì cịn tiềm ẩn dạng tiềm năng, hạt giống có khả tồn song song với hạt giống tiêu cực Đôi lúc tác động môi trường điều kiện không thuận lợi, tiềm hạt giống tích cực khơng phát huy tính chất giá trị 32 Trong tình trạng tiềm tốt chưa hiển thị, bào thai Như Lai trở thành nơi y sở thức a-lại-da hành hoạt giới sinh diệt Chân với biểu trạng thái vượt lên sinh diệt tượng với biểu đối lập vốn đồng dị biệt Đánh đồng thể với tượng thể thống chẳng khác đánh đồng nguyên lý với tạo từ nguyên lý làm Cũng sai lầm đối lập, tách biệt đến độ cho thể tượng hoàn toàn sai biệt nhau, chúng khơng có mối quan hệ dun khởi hay tương thuộc Hai phương diện nhiễm tịnh thức a-lại-da cần phải nhận diện từ góc độ mối quan hệ thể tượng Mặc dù kho tàng chứa nhóm hạt giống thiện bất thiện, a-lại-da chất vốn chưa sinh nguyên nhân khởi thuỷ khơng vĩnh viễn tác động điều kiện Các hạt giống a-lại-da không thống không dị biệt Đặt chức a-lại-da vào khuynh hướng “năng nhiếp sinh” đóng góp tổ Mã Minh Thông thường, thức a-lại-da định danh tạng thức, có chức “năng tàng sở tàng.” Năng tàng giống kho chứa, kho không hạn lượng không gian hình khối Sở tàng đồ vật cất chứa kho tàng Chỗ có kho chứa chỗ có đồ vật chứa Ngược lại, chỗ có đồ vật (sở tàng) chỗ có chứa nhóm (năng tàng) Đồ vật chứa nhóm tạo thành khơng gian Khơng gian phần, khơng phải tồn thể, tàng Trong kho chứa hàng tạp hoá, sản phẩm tạp hoá đơn vị sở tàng Tổng hợp đơn vị sở tàng tạo thành khối đồ vật Khối đồ vật phần khơng gian tàng Các sản phẩm cụ thể phần đống đồ vật Do đó, khơng có đồ vật cụ thể sai biệt khơng có đống đồ vật Cho nên đống đồ vật tồn có tập hợp đồ vật Ở đây, tổ Mã Minh giới thiệu chức hoạt dụng a-lại-da việc tổ chức làm tái tạo hạt giống, nói mối quan hệ nội hạt giống kho tâm thức Theo Tổ Mã Minh, thức a-lại-da kho tàng với hai chức năng nhiếp sinh hạt giống vật tượng Khái niệm “pháp” ngữ cảnh hiểu hạt giống vật, thân vật Năng nhiếp khả tổ chức, xếp, phân loại, định vị hạt giống khác kho tàng tâm Các hạt giống bao gồm thiện ác, tốt xấu, tiêu cực tích cực, hữu vi vơ vi, hữu lậu vô lậu, bao hàm hạt giống thuộc chặng phạm trù đối lập Năng sinh khả kích hoạt, xúc tác, làm phát sinh, làm trưởng thành hạt giống tiềm kho tàng vô tận a-lại-da Khả kho tàng vô hạn, giống khơng gian ảo internet, tính đơn vị đo lường Không gian thức a-lại-da gọi vô tận khai thác sử dụng đến mức tuỳ thuộc nhiều vào kỷ thuật vận dụng người Không gian trở nên nhỏ hữu hạn phát huy Khả kích hoạt để làm phát sinh hoạt dụng hay tạo sinh sôi hạt giống chức quan trọng a-lại-da Nền tảng phát sinh tiềm hạt giống lệ thuộc nhiều vào tiến trình lập lập lại cách có ý thức hạt giống vào kho tàng tâm thức Một đóng góp khác tổ Mã Minh giới thiệu phương diện nhận thức tâm lý a-lại-da tình người giác ngộ phàm phu Trạng thái tuệ giác phi tuệ giác người tiềm có sẳn kho tàng tâm thức a-lại-da Trong tiến trình sinh diệt giới tượng, chúng sinh có thói quen phát huy hạt giống bất giác, đánh vị trí an lạc 33 thảnh thơi Con đường hướng tuệ giác cách đánh thức tiềm giác ngộ với nhiều dạng hình cấp độ khác 3.2 BẢN CHẤT CỦA BẢN GIÁC Theo tổ Mã Minh thái độ nhị nguyên quán tính phân biệt chủ quan cản lực lớn tiến trình giác ngộ giải thoát Nếu giác ngộ xem đỉnh điểm cao tâm an vui giải thốt, khơng bị hạn định chế gian thái độ nhận thức phân biệt trở ngại lực lớn, làm chúng sinh không phát huy tiềm giác ngộ vốn sẳn có nơi kho tàng tâm thức vơ tận Trạng thái khơng cịn phân biệt nhị nguyên đối đãi tâm sánh ví với không gian vô vô tận, không bị hạn số lượng hành tinh định tinh, hành tinh định tinh vận hành ngồi khơng gian Thế giới tượng trở nên sai biệt tảng địa dư, phương vị, màu da, sắc tộc, giới tính, tuổi tác, ý thức hệ, tơn giáo, trị học thuyết v.v… người quen phân biệt đối xử với theo cách hợp tạo thành liên minh; khơng hợp loại trừ Khi tâm phân biệt đối xử giải trừ thống sai biệt giới tượng thiết lập Nói cách khác, chất sai khác tượng giới vấn đề Vấn đề yếu chỗ người phân định giá trị mặc ước chúng theo truyền thống văn hoá phong tục tập quán nơi Chỗ có chấp mắc phân biệt chỗ có sai biệt dẫn đến tình trạng phân hoá, xung đột, va chạm, mâu thuẫn loại trừ Tất khổ đau người có mặt đời phần lớn thái độ phân biệt, khơng khác biệt Đa dạng trở nên phong phú tâm niệm phân biệt loại trừ Đa dạng trở thành nguy hiểm đặt tình cách loại trừ để tồn Nhận diện sống với thái độ không vượt lên phân biệt vừa nêu theo tổ Mã Minh sở để nhận diện pháp thân Phật Nếu kinh điển Nikaya ta có cơng thức “ai thấy dun khởi, người thấy pháp; thấy pháp người thấy Phật” Khởi Tín Luận ta có cơng thức “ai giải phóng tồn diện thái độ nhận thức phân biệt chấp người ngộ pháp thân Phật.” Pháp thân có mặt khắp giới sinh diệt, vật tượng Nhận diện thân thể chánh pháp (pháp thân) cách sống không cịn vướng chấp đời Pháp thân kho tàng giác ngộ sẳn có chúng sinh Chỉ cần chúng sinh tin vào tiềm đặc biệt sống với tự tin phấn đấu khơng lo khơng giác ngộ giải Nói cách khác, niềm tin vào tiềm nơi thân phấn đấu phát huy tiềm hai yếu tố tạo nên diện mạo tiềm Con người khơng có niềm tin tính khả thể khơng thể biến tính khả thể trở thành thực 3.3 BẢN CHẤT CỦA THUỶ GIÁC Như quy luật giới tượng, đề cập đến trạng thái “giác ngộ sẳn có” đồng ý có loại giác ngộ mang tính đối lập, “giác ngộ có.” Giác ngộ sẳn có giác ngộ tồn dạng tiềm năng, nói “tất chúng sinh có Phật tính” Phật tính tức tính chất tuệ giác tiềm lồi hữu tình, chưa biểu hoạt dụng Giác ngộ có giác ngộ sau trình nỗ lực tu tập thân, người khai thác tiềm phương pháp, làm cho tiềm trở thành thực Lúc đó, người khơng cịn hữu tình mà người giác ngộ, thoát khỏi tất nỗi khổ niềm đau Mấu chốc tu hành làm để có giác ngộ có Cần lưu ý giác ngộ có khơng phải thành phương pháp khai thác giác ngộ sẳn có Cũng giống nương vào đường để đến địa điểm đích đến kết đường Nương vào pháp môn để làm cho tiềm giác ngộ trở thành giác ngộ thật mà hành giả làm Vấn đề nhanh hay chậm tuỳ thuộc nhiều vào 34 phương pháp cường độ dụng cơng tu tập Do đó, hai trạng thái giác ngộ tiềm giác ngộ có có khác phương diện sinh diệt, với biểu hoạt dụng khác nhau, mặt thể, giác ngộ có nhận diện trở giác ngộ sẳn có Sự khác có chúng khác phương diện thời gian mà thơi Ngồi mối liên hệ với giác ngộ sẳn có, giác ngộ có cịn có mối tương quan mật thiết với trạng thái khơng tuệ giác (bất giác) hay vơ minh Nói đến giác ngộ có nói đến tình trạng tỉnh thức tuyệt đỉnh, người lột xác y phục lâu đời vô minh Nguồn gốc không tổ Mã Minh nói rõ, theo mơ tả văn mạch, có liên hệ đến giác có mặt giác khơn phát huy hoạt dụng tiềm Nói khác, chúng sinh không nhận kho tàng tâm thức vốn sẳn có tiềm giác ngộ, chúng sinh sống với qn tính phàm phu, trạng thái tiềm giác ngộ bị phủ trùm lúc xuất Chúng sinh sống với khơng tin có tiềm giác ngộ tuyệt đỉnh Cho đến tâm thức hành giả khai phóng, hành giả tu tập pháp môn cách pháp, tiềm giác ngộ hiển lộ người đạt giác ngộ có Trong kinh điển Pali, đặc biệt Kinh Trung Bộ, trạng thái mệnh danh vô minh Duyên khởi lậu vô minh Duyên khởi vơ minh phiền não lậu Nói khác đi, chế vận hành phiền não lậu hậu ln có song hành vô minh Trong trạng thái vô minh, hành động người biểu đạt dạng phiền não nghiệp chướng Vô minh phiền não tương tác tương thuộc lẫn Muốn dứt vơ minh, xố trạng thái điều tiên quyết, người phải chuyển hoá tất phiền não nghiệp chướng 3.4 BẢN CHẤT CỦA CỨU CÁNH GIÁC VÀ BẤT GIÁC Trong giới tượng, chúng sinh có khuynh hướng sống quên chân tâm thường trú, thể tính tịnh minh nên trơi lăn sinh tử ln hồi với nhiều mê muội thất niệm, hành giả giác ngộ chất tạm bợ hạnh phúc giác quan, hồi tâm hướng trí, dụng cơng tu tập để chuyển hố tất hạt giống khổ đau Lúc ấy, hành giả đường giác ngộ giải thoát Giải thoát thực trạng thái người nhận có tiềm sống với chất liệu giác ngộ tuyệt đối đó, khơng đơn mơ tưởng Như vậy, giác ngộ thật chất quy nguyên hợp giác thuỷ giác Nếu thuỷ giác trở với giác giác ngộ tuyệt đối hợp tuyệt đối thuỷ giác giác Sự giác ngộ tuyệt đối theo tổ Mã Minh không khác giác ngộ nguồn tâm với tính nguyên, duyên khởi biểu tuỳ dun q trình sinh tử chúng sinh luân hồi Giác ngộ nguồn tâm chuyển hoá tất hạt giống tiêu cực phàm phu tâm thành hạt giống tích cực, thánh hoá siêu tâm Lúc ấy, kho tàng tâm thức người lại hạt giống vô vi vô lậu Mọi cử chỉ, lời nói, việc làm cách ứng xử người trở nên thiện Tiến trình chuyển hoá bắt nguồn từ nhận thức sáng suốt tâm ta tồn đọng hạt giống tâm lý bất thiện Các tâm lý bất thiện khống chế ảnh hưởng tiêu cực đến thái độ nhận thức người Khi bị ảnh hưởng tiêu cực tác động, người ứng xử với tâm niệm bất thiện, khổ đâu theo xuất hiện.Giác ngộ, đó, trước ý thức bất tồn ý thức chánh niệm đó, người nêu tâm không tái chúng tương lai Duy trì trạng thái tỉnh thức thường xuyên không gián đoạn, hành giả cận kề với giác ngộ Cũng cần nói thêm tiến trình nhận dạng phiền não sống với chánh niệm tỉnh thức đường hướng giác ngộ, sai lầm đồng hố với giác ngộ Ngồi trừ đến lúc giác ngộ có mặt trọn vẹn, lúc đó, người liệt vào hạng Cũng giống 35 giống hình trịn trịn trịn khơng phải hình trịn đích thực Cái khơng thuộc giác ngộ trọn vẹn tuyệt đỉnh, thuộc Theo cách hiểu này, tất thành giác ngộ bậc A-la-hán Bồ-tát thuộc Tuỳ theo cấp độ phản bổn hoàn nguyên với giác, thuỷ giác hình thành theo cấp độ giác ngộ, từ thấp đến cao, lệ thuộc vào đối tượng nhận thức chuyển hoá Bản chất người phàm theo tổ Mã Minh không giác ngộ ý niệm xấu ác tồn tâm thức sống với hành vi hại hại người, tương lai Để lột xác phàm não trạng phàm phu, điều tiên hành giả phải giác ngộ niệm ác tất vọng tưởng điên đảo Có lẽ pháp mơn thiền tri vọng nhiều chịu ảnh hưởng tư tưởng giác ác niệm Nhờ giác ngộ niệm ác, người khơng cịn sát sanh, trộm cướp, tà hạnh, nói sai thật, sử dụng chất gây say Giác ác niệm 1/3 tiến trình tu tập Hai phần ba lại sống với niệm thiện giữ trạng thái tâm tịnh để ba nghiệp tịnh Do vậy, giác niệm ác chưa đủ sức để vượt thoát khỏi ảnh hưởng xấu nghiệp lực phiền não khứ Nói khác, giúp hành giả ngưng nghỉ tác tạo bất thiện mà thơi Có thể sánh ví giác niệm ác “hồi đầu” đến bờ phải nhờ vào nhiều công phu tu tập 3.5 BẢN CHẤT CỦA TƯƠNG TỰ GIÁC Trong trường hợp hàng phàm phu, tiến trình tu tập giác ngộ khởi phương pháp đối trị, dùng niệm thiện để chuyển hoá niệm ác, dùng ý niệm phân biệt tốt để thay ý niệm phân biệt xấu để tạo thành thói quen tích cực Có thể nói “phịng phi ác” tức dứt điều ác có mặt ngăn chặn không cho điều ác khác khởi hiện, trở thành phương châm tu tập hiệu Nhờ dứt ác làm lành, hàng phàm phu lột xác trở thành vị thánh Thanh Văn, Duyên Giác Bồtát phát tâm, với cấp độ giác ngộ cao Tại đây, bậc thánh Nhị thừa Bồ-tát sơ tâm chuyên tâm phá trừ tà chấp, đặc biệt hoạt dụng ý thức phân biệt dẫn đến tình trạng đối đãi nhị nguyên Tiến trình tu tập phá trừ kiến chấp khởi từ cách quán sát trí tuệ (trí quán) tương đương với trạng thái “giác sát trí tuệ” kinh Trung Bộ, để nhận dạng tác hại ý thức chủ quan, tạo thiên sai phân biệt đối xứ tâm lý vị ngã trung tâm, bậc thánh hướng tâm trạng thái vơ phân biệt, nhờ phá tan hình thức thơ tâm niệm phân biệt chủ quan, đạt trạng thái tâm thức giác ngộ gần kề Nói cách khác, trọng tâm giai đoạn tu tập phá chấp pháp sai biệt tảng tư hữu ngã Ý niệm phân biệt vừa hoạt động phản ứng thói quen phân tích, loại suy, quy nạp diễn dịch, vừa hệ tâm không khế hợp với chân vật tượng.Tâm lý phân biệt tạo khác giống nhau, tạo phân cách hoà hợp, tạo đối lập thống Gốc rễ thái độ chấp trước nhổ lên hành giả hoàn tất thánh A-la-hán Lúc ấy, quan niệm sai lầm thân (thân kiến), sai lầm phương pháp tu tập (giới cấm thủ) thái độ dự khơng dứt khốt pháp mơn (nghi) nhổ lên tận gốc 3.6 BẢN CHẤT CỦA TUỲ PHẦN GIÁC Mặc dù phá vỡ thành trì kiên cố ý niệm chấp trước nhị nguyên đối đãi, bậc bồ-tát thập địa cần phải dụng công tu tập để chuyển hoá tàn binh chấp trước bám sâu tâm thể Các thái độ phân biệt bậc trung bao gồm nhận thức chủ thể đối tượng, sở, theo cách tách biệt chúng khỏi mối tương quan nhân Cho đến tâm lý bám trụ vào ý niệm phân biệt chấp trước chủ quan chuyển hoá, lúc hạt giống phân biệt có mặt song hành với hữu người nhổ lên trọn vẹn 36 Đồng thời, bồ-tát an trụ tâm trạng thái chỗ bám víu, chấp trước Tâm giống vầng mặt trời soi sáng khơng trung, khơng có mây mù che phủ Tất cảnh vật tiếp nhận trực tiếp ánh sáng bình đẳng nó, khơng có mảy may phân biệt Lúc tất thái ứng xử phân biệt khơng cịn tác hại đến tâm thức bồ-tát Khi nhổ lên tận gốc rễ ý niệm phân biệt tàn dư bậc trung, bồ-tát thập địa đạt trạng thái giác ngộ gần trọn phần 3.7 BẢN CHẤT CỦA CHÁNH ĐẲNG GIÁC Bồ-tát địa tận thuật ngữ cho hàng bồ-tát hồn tất mười giai trình tu chứng (thập địa), cấp độ tâm linh đẳng giác, gần kề Phật Các Bồ-tát địa tận trải qua nhiều kiếp tu hành,thực tập tất pháp mơn với trí tuệ phương tiện thiện xảo, hạnh ba-la-mật, pháp thiền quán thở, tứ niệm tứ, tu tập trọn vẹn, trừ dứt lậu phiền não, hạnh nguyện đạo đức tuệ giác đầy đủ Lúc ấy, Bồ-tát phá vỡ màng vơ minh tâm chấp trước, nhờ đó, thấu hiểu cách thật nguồn gốc sinh khởi tâm vốn vượt lên trạng thái phân biệt đối đãi giới sinh diệt Nhờ đó, đạt trạng thái chân tâm thường trú, không biến đổi trình sinh tử Bồ-tát an trú cách khơng thối thất trạng thái “nhất niệm tương ưng” theo đó, thuỷ giác hợp với giác Nhất niệm tương ưng tâm thể như, chân tâm lìa vọng niệm phân biệt, khơng có tướng khởi, khơng có tướng bị hoại diệt, xưa vốn y vậy, không lay động, không biến dị, khơng thối chuyển với giác ngộ tối thượng Chỉ với trạng thái giác ngộ này, hành giả hoàn toàn giải phóng tất ý niệm phân biệt vi tế nhất, ẩn tàng tận bề sâu kho tàng tâm thức người Trạng thái giác ngộ tạo an lạc diệu kỳ thảnh thơi tuyệt đối nơi lúc Nói chung, tiến trình tu tập, chuyển hố tất ý niệm phân biệt đối đãi phải trải qua giai đoạn tuệ giác khác nhau, trước chứng đạt thuỷ giác, hoàn nguyên với giác Tổ Mã Minh trình bày giai trình ý niệm phân biệt qua giai đoạn sinh, trụ, dị, diệt, để nhằm khẳng định chân tâm người vốn không bị lệ thuộc hay hạn tiến trình Trạng thái khơng cịn phân biệt chấp trước cửa ngỏ hướng trí tuệ Phật, loại tuệ giác siêu việt tất Nói cách, tu tập vơ niệm đường dẫn đến giác ngộ giải tuyệt đối Thiền tơng ngài Huệ Năng vốn áp dụng triệt để tông “vô niệm” IV CHÚ THÍCH THUẬT NGỮ giác: Hay giác ngộ sẳn có khả tính Phật hay tiềm giác ngộ vốn có sẳn kho tàng tâm thức tất lồi hữu tình thức Khả tính giác ngộ tâm thể vốn tịnh, vượt lên tất thái độ, nhận thức phân biệt vọng tưởng Tính chất tiềm giác ngộ giống quặng vàng lòng đất, chưa khai thác nên khơng phát huy đặc tính giá trị Tính chất giác ngộ sẳn có xưa muôn đời thế, ẩn tàng người Bản giác kết công phu tu tập, giống nương vào đường để đến đích điểm cần đến, đích điểm cần đến khơng phải kết đường Nương vào pháp môn tu tập để trở giác ngộ sẳn có cách phản bổn hồn ngun Theo Khởi Tín Luận, trạng thái giác giống hư không, không bị vật làm trở ngại Nhận thức giác nhận thức pháp thân Từ chất, giác vốn không khác với thuỷ giác Từ tượng, giác giác ngộ gốc, tính giác sẳn có chúng sinh, khác với thuỷ giác giác ngộ thành tựu, phương diện thời gian thuỷ giác: Hay giác ngộ có khả tính giác ngộ đạt được, nhờ hỗ trợ pháp môn tu tập, đặc biệt phương pháp lọc phiền não cách phát huy cao độ trạng thái siêu phân biệt siêuvọng tưởng đối đãi (vô niệm) Mặc dù tất chúng sinh vốn có tính Phật tâm thơng qua tiến trình sinh tử lâu dài, giác hoạt dụng nên bị phủ trùm vô minh 37 phiền não; nên để trở trạng thái giác ngộ, người phải cần đến tiến trình thuỷ giác Để đạt thuỷ giác, hành giả phải phá che bất giác, xua tan tất trạng thái niệm vọng động Nếu thuỷ giác khả tính giác ngộ đồng với giác chất ngồi giác khơng thể có thuỷ giác Thuỷ giác giác đồng bất giác: trạng thái không giác ngộ ngược lại giác ngộ, thái độ vọng tưởng phân biệt chủ quan nhị nguyên Theo Khởi Tín Luận, tất hoạt dụng giác ngộ đối trị, thay xấu ác thiện ích chưa gọi giác ngộ thật Tiến trình đường hướng đến giác ngộ xem bất giác, giác ngộ hoàn toàn hết Bất giác có mặt tiến trình người chúng sinh không nhận diện không sống với tiềm Phật tính sẳn có tâm, chấp nhận bị chìm đắm vơ minh phiền não Tấm ngăn cách vén lên tiến trình tu tập hồn tất phần thuỷ giác, hồn ngun với giác cứu cánh giác: Có thể dịch giác ngộ tuyệt đối, giác ngộ trọn vẹn, giác ngộ toàn mãn, giác ngộ hoàn toàn Đây cấp độ giác ngộ cuối cấp độ giác ngộ khác nhau, trình bày Khởi Tín Luận Cứu cánh giác giác ngộ vị Phật, giác ngộ thuỷ giác hồn tất tiến trình hồn ngun với giác Khởi Tín Luận định nghĩa cứu cánh giác giác ngộ nguồn tâm, từ nguyên bất sinh bất diệt, đối lập với hoạt dụng tiến trình sinh tử Giác ngộ tuyệt đối giác ngộ tột, vượt qua giác ngộ hàng Thanh Văn, Duyên Giác, Bồ-tát sơ tâm, Bồ-tát thập địa Bồ-tát mãn thập địa Trong trạng thái giác ngộ cứu cánh, bồ-tát địa tận trải qua giai đoạn tu chứng mười địa, hồn tất việc hành trì pháp phương tiện, nhận rõ chân tâm thường trú, đạt trạng thái tâm thể giải phóng tất ý niệm phân biệt vi tế tương tự giác: Tình trạng giác ngộ tương tự hay giác ngộ gần kề với giác ngộ Phật, thật chất chưa đạt Đây giác ngộ bậc Thanh Văn, Duyên Giác hàng Bồ-tát phát tâm, từ bỏ ý niệm phân biệt thô Phương pháp tu tập bao gồm hai phần Phần thứ giác ngộ chất vọng niệm phân biệt, để khơng bị lôi kéo gây ảnh hưởng Phần thứ hai chuyên tâm tu tập không phân biệt, hầu đạt trạng thái niệm tương ưng tuỳ phần giác: Tình trạng giác ngộ gần trọn phần bậc Bồ-tát chứng đạt pháp thân, diệt trừ tận gốc ý niệm phân biệt thô phân biệt vừa Các bồ-tát thấu rõ ý niệm phân biệt bám trụ tâm dù vi tế gây trở ngại cho tiến trình giải thốt, nên chuyển ý niệm trạng thái không trụ chấp vào bồ-tát pháp thân: thuật ngữ Khởi Tín Luận cho hàng bồ-tát cịn tu tập chứng mười địa Sự giác ngộ bồ-tát pháp thân gọi tuỳ phần giác bồ-tát địa tận: thuật ngữ Khởi Tín Luận cho hàng bồ-tát hồn tất giai trình tu tập mười địa bồ-tát pháp thân, cận kề vị giác ngộ cứu cánh Sự giác ngộ bồ-tát địa tận gọi cứu cánh giác [1] Lương = Đường: 波波波 Suzuki (p.59) dịch “tâm tư cách sinh diệt” (The soul as birthand-death) [2] Lương = Đường: Như Lai tạng Sanskrit: Tathāgatagarbha [3] Lương = Đường: 波波波波 Sanskrit: ālaya-vijđāna [4] Lương = Đường: có khả thâu nhiếp hạt giống làm phát sinh tất hạt giống (năng nhiếp thiết pháp, sinh thiết pháp 波波波波波波波波波波波) [5] Lương = Đường: “bất giác” (波波) 38 [6] Bản Lương dịch “[giác ngộ] thể tâm vốn không hạn thái độ chủ quan phân biệt” (波波波波波, vị tâm thể ly niệm) Ở đây, dựa vào Đường: “vị tâm đệ nghĩa tính, ly thiết vọng niệm tướng” (波波波波波波波波波波波波) [7] Lương = Đường: “tâm thể ly niệm” (波波波波) [8] Lương: “ly niệm tướng” (波波波) [9] Sanskrit: ākāṣa [10] Sanskrit: dharmadhātu Lương: “pháp giới tướng” (波波波波) [11] Lương: “y thử pháp thân thuyếtdanh giác” (波波波波波波波波) Bản Đường nói rõ đối tượng nói Như Lai Chỉ có nói Như Lai gọi giác: “y thử pháp thân thuyết thiết Như Lai vi giác” (波波波波波波波波波波波波波) có nghĩa “nương vào pháp thân để nói Như Lai giác.” Suzuki dịch (p 62): “Về phương diện pháp thân, đức Như Lai gọi giác” (On account of this Dharmakâya, all Tathāgatas are spoken of as abiding in enlightenment a priori) [12] Lương: “bản giác nghĩa giả đối thuỷ giác nghĩa thuyết” (波波波波波波波波波波) Đường: “dĩ đãi thuỷ giác lập vi giác” (波波波波波波波波 ), có nghĩa “nhằm đối nghĩa với thuỷ giác nên dùng đến giác.” Suzuki (p.61) dịch “bản giác đối lập với thuỷ giác” (Enlightenment a priori is contrasted with enlightenment a posteriori) [13] Lương = Đường: “giác tâm nguyên” (波波波) [14] Lương = Đường: “cứu cánh giác” (波波波) [15] Sanskrit: prthagjana, người chưa giác ngộ [16] Đường dịch rõ hơn: “tiền niệm khởi phiền não; hậu niệm chế phục, dĩ bất cánh sinh” (波波波波波波波波波波波波波波波波波), có nghĩa “do ý niệm trước khơng có tính chất giác ngộ nên làm phát sinh phiền não Khi khắc phục ý niệm sau nên phiền não không tái hiện.” [17] Sanskrit: Śrāvaka Pratyekabuddha Lương = Đường: “Nhị thừa” (波波) [18] Lương: “bồ-tát phát tâm quán sát trí tuệ” ( 波波波波波波波 quán trí sơ phát ý bồ-tát) Đường dịch “bồ-tát sơ hay bồ-tát lập nghiệp độ sinh” (波波波波 sơ nghiệp bồ-tát) [19] Đường: “nhận dạng thể tướng khác thái độ chủ quan trạng thái khơng cịn phân biệt chủ quan ” (波波波波波波波波波 giác hữu niệm vô niệm thể tướng sai biệt) Đoạn “giác niệm dị niệm vơ dị tướng” (波波波波波波波波 ) Bản Lương chấm câu theo hai cách, dẫn đến hai nghĩa khác Cách dịch chấm câu: “giác niệm dị, niệm vô dị tướng.” Nếu chấm câu theo cách sau đây: “giác niệm dị, niệm vô dị tướng” câu có nghĩa “giác ngộ ý niệm sai biệt ý niệm không sai biệt.” Cách chấm câu trường hợp sau giống với văn mạch Đường Dựa vào nội dung văn mạch, chọn cách chấm câu đầu [20] Lương = Đường: “tương tự giác” ( 波 波 波 ) Suzuki (p.64) dịch “giác ngộ bề mặt” (enlightenment in appearance) dễ hiểu không sát văn [21] Sanskrit: dharmakāya [22] Lương: 波波波波波波波波 Chúng chấm câu sau “giác niệm trụ, niệm vô trụ tướng.” Bản đời Đường dịch rằng: “giác niệm, vô niệm giai vơ hữu tướng” (波波波波波波波波), có nghĩa “giác ngộ trạng thái phân biệt trạng thái không phân biệt vốn khơng có thực thể.” [23] Đường: xả trung phẩm phân biệt” (波波波波波) Lương dịch là: “lìa tướng trạng phân biệt thô” (波 波波波波波, ly phân biệt thô niệm tướng) Ở dựa theo Đường rõ nghĩa [24] Lương = Đường: “tuỳ phần giác” (波波波) [25] Lương: “Bồ-tát địa tận” (波波波波) tức bồ-tát đạt mười địa 39 [26] Đường: “siêu bồ-tát địa, cứu kính đạo mãn túc” (波波波波波波波波波波), có nghĩa là: “hành giả siêu việt khỏi giai vị bồ-tát, đầy đủ đạo.” [27] Lương: “nhất niệm tương ưng” (波波波波) [28] Lương tối nghĩa: “giác tâm sơ khởi tâm vơ sơ tướng” ( 波波波波波波波波) có nghĩa “giác ngộ nguyên tâm không nguyên tâm.” Ở dựa vào Đường: “giác tâm sơ khởi” (波波波波) [29] Lương: “cứu cánh giác” (波波波) [30] Lương: “chúng sinh” (波波) [31] Lương: “quán vô niệm” (波波波) 40 ... người phát khởi lòng tin Đại thừa, nên gọi ? ?Đại thừa khởi tín. ”[13] Cao Hữu Đính q cố gắng o ép ? ?đại thừa? ?? thành “tâm đại thừa? ?? nên dịch ? ?đại thừa khởi tín? ?? thành “phát khởi tín tâm Đại Thừa? ??[14]... phát khởi niềm tin đại thừa) ? ?đại thừa chi khởi tín (大大大大大 = phát khởi niềm tin đại thừa) HT Thích Thiện Hoa dịch ? ?đại thừa khởi tín? ?? thành “phát khởi lòng tin đại thừa? ?? đoạn sau đây: ? ?Luận làm... đạo Phật, hay chỉnh đốn lại học thuyết có PG.? ?Đại Thừa Khởi Tín Luận? ?? dịch “Phát Khởi Niềm Tin Đại Thừa? ?? hay “Xây Dựng Niềm Tin Đại Thừa? ?? hay “Đánh Thức Niềm Tin Đại Thừa. ” Cần lưu ý cụm từ “Đại

Ngày đăng: 07/08/2022, 10:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w