Giáo trình GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI (Dùng cho các khóa bồi dưỡng giảng viên cao đẳng/đại học về nghiệp vụ Sư phạm đại học theo chương trình của Bộ GD&ĐT)

20 14 0
Giáo trình  GIÁO DỤC ĐẠI HỌC  VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI (Dùng cho các khóa bồi dưỡng giảng viên cao đẳng/đại học về nghiệp vụ Sư phạm đại học theo chương trình của Bộ GD&ĐT)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRẦN KHÁNH ĐỨC (Biên soạn) Giáo trình GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI (Dùng cho khóa bồi dưỡng giảng viên cao đẳng/đại học nghiệp vụ Sư phạm đại học theo chương trình Bộ GD&ĐT) HÀ NỘI - 2012 CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT Mục tiêu: 1.1 Kiến thức: Trang bị cho người học kiến thức về: Cách tiếp cận lược sử giai đoạn phát triển giáo dục đại học phương Đông Phương Tây Những đặc trưng xu hướng phát triển GD ĐH đại Cơ cấu hệ thống đặc điểm loại hình, tổ chức nhà trường đại học hệ thống GDDH Việt Nam số nước Mục tiêu giải pháp chiến lược đổi GD ĐH Việt nam Các nội dung quản lý nhà nước GD Đại học theo luật GD 2009 sửa đổi Các quy định quản lý nhà trường đại học chức trách, nhiệm vụ giảng viên theo Điều lệ Trường Đại học/Cao đẳng Luật GD 2009 sửa đổi 1.2 Kỹ năng: - Hình thành phát triển người học kỹ tư duy: nhận dạng, phân tích, tổng hợp, hệ thống hố tài liệu, thông tin GD ĐH; so sánh đặc trưng, vai trò giáo dục đại học - Kỹ tổ chức quản lý giáo dục đại học cấp khoa/bộ môn - Phát triển lực nghiên cứu dự án, trao đổi trình bày vấn đề phát triển quản lý giáo dục đại học - Kỹ làm việc theo nhóm 1.3 Thái độ: - Hình thành thái độ khách quan, khoa học - Ý thức vị trí tầm quan trọng giáo dục đại học trình phát triển xã hội - Hình thành phát triển tình yêu nghề nghiệp trách nhiệm xã hội- nghề nghiệp giảng viên ĐH Hình thức dạy học: - Thời gian giảng lý thuyết: 30 - Thời gian thực hành, thảo luận, Xemina: 15 MỤC LỤC Trang CHƯƠNG I LƯỢC SỬ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC 1.1 Các cách tiếp cận nghiên cứu lịch sử GD ĐH 1.1.1 Tiếp cận theo hình thái kinh tế-xã hội 1.1.2 Tiếp cận theo văn minh 1.2 Lược sử phát triển GD ĐH giới 12 1.2.1 Giáo dục đại học phương Đông 1.2.2 Giáo dục đại học phương Tây 1.3 Lược sử phát triển GD ĐH Việt nam 14 1.3.1 Thời kỳ Phong kiến 1.3.2 Thời kỳ thuộc Pháp 1.3.3 Thời kỳ độc lập đấu tranh giải phóng dân tộc (1945-1975) 1.3.4 Thời kỳ Đổi (1986 đến nay) CHƯƠNG II HỆ THỐNG GDDH VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC THẾ GIỚI 36 2.1 Chuẩn phân loại quóc tế giáo dục (UNESCO) 36 2 Hệ thống giáo dục đại học số nước 45 2.2.1 Hoa kỳ 2.2.2 Hà Lan 2.2.3 Nhật Bản 2.2.4 Hàn Quốc 2.2.5 Trung Quốc 2.3 Đặc trưng xu hướng phát triển giáo dục đại học đại 68 2.3.1 Sự phát triển nhà trường theo văn minh nhà trường đại học tương lai 2.3.2 Đặc trưng xu hướng phát triển giáo dục đại học đại 2.3.3 Tuyên bố Paris GD ĐH- 1998 2009 CHƯƠNG III CHIẾN LƯỢC ĐỔI MỚI CĂN BẢN VÀ TOÀN DIỆN GD ĐH VIỆT NAM 87 3.1 Bối cảnh phát triển giáo dục đại học 87 3.1.1 Bối cảnh nước 3.1.2 Bối cảnh quốc tế 3.2 Hiện trạng hệ thống GD ĐH Việt nam 91 3.2.1.Về mạng lưới 3.2.2 Về quy mô đào tạo 3.2.3 Về cấu ngành nghề 3.2.4 Về chất lượng đào tạo 3.3 Các giải pháp chiến lược phát triển giáo dục đến 2020 99 3.3.1 Các giải pháp đột phá 3.3.2 Các giải pháp khác Định hướng mục tiêu phát triển GD ĐH Việt Nam đến 2020( NQ 14/CP) 112 3.4.1 Định hướng phát triển GD ĐH 3.4.2 Các mục tiêu phát triển GD ĐH 3.5 Hồn thiện mơ hình sở giáo dục đại học 115 3.5.1 Mơ hình đại học đa ngành, đa lĩnh vực 3.5.2 Mơ hình đại học nghề nghiệp 3.5.3.Mơ hình Học viện 3.5.4 Mơ hình Viện Đào tạo 3.5.5 Mơ hình đại học thuộc Doanh nghiệp 3.5.6 Mơ hình TT tư vấn chuyển giao công nghệ 3.5.7 Các Khu đại học, khu công nghệ cao CHƯƠNG IV QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC 119 Một số khái niệm 119 4.1.1 Quản lý 4.1.2 Nhà nước 4.1.3 Giáo dục 4.2 Quản lý nhà nước giáo dục đại học 121 4.2.1 Khái niệm quản lý nhà nước GD 4.2.2 Các nội dung quản lý nhà nước GD 4.2.3 Các công cụ quản lý nhà nước GD Quản lý nhà trường đại học 128 4.3.1 Chức năng, nhiệm vụ nhà trường 4.3.2 Nhiệm vụ quyền hạn trường đại học 4.3.3 Nhiệm vụ quyền giảng viên 4.4 Các mơ hình quản lý trường đại học giới 136 Tài liệu tham khảo Phụ lục: Bảng xếp hạng Đại học giới khu vực Giáo trình GIÁO DỤC ĐẠI HỌC - Việt Nam Thế giới PGS.TS Trần Khánh Đức Đại học quốc gia Hà nội Trong trình phát triển đời sống kinh tế- xã hội khoa học công nghệ quốc gia, vai trị vị trí giáo dục đại học nói chung trường đại học nói riêng ngày trở nên quan trọng Các trường đại học khơng có vai trị chủ chốt lĩnh vực đào tạo nhân lực khoa học & cơng nghệ trình độ cao mà thực trở thành trung tâm nghiên cứu lớn sản xuất tri thức phát triển, chuyển giao cơng nghệ đại, góp phần phát triển bền vững Ở nhiều nước phát triển Mỹ, Anh, Australia, Nhật Bản hệ thống giáo dục đại học trở thành ngành dịch vụ tri thức cao cấp góp phần đáng kể vào thu nhập quốc dân GDP quốc gia thông qua hoạt động dịch vụ đào tạo khoa học&công nghệ Nhiều nước khu vực ASEAN Thái lan, Malaisia, Philipin thực đổi mới, cải cách giáo dục đại học theo hướng phát triển đa dạng hoá, chuẩn hoá, quốc tế hóa hình thành hệ thống bảo đảm chất lượng đại học với nhiều tiêu chí chuẩn mực đánh giá chất lượng đào tạo; phát triển nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ, dịch vụ cộng đồng Tuyên bố Hội nghị quốc tế giáo dục đại hoc năm 1998 UNESCO tổ chức rõ: "Sứ mệnh giáo dục đại học góp phần vào yêu cầu phát triẻn bền vững phát triển xã hội nói chung” Nghị Quyết 14/2005/NQ-CP ngày 2/11/2005 Chính phủ CHXHCN Việt Nam đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020 đặt yêu cầu: “ Hiện đại hóa hệ thống giáo dục đại học sở kế thừa thành giáo dục đào tạo đất nước, phát huy sắc dân tộc, tiếp thu tinh hoa nhân loại, nhanh chóng tiếp cận xu phát triển giáo dục đại học tiên tiến giới “ CHƯƠNG I LƯỢC SỬ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC 1.1 Các cách tiếp cận nghiên cứu lịch sử giáo dục đại học Lịch sử phát triển xã hội loài người lịch sử phát triển hình thái kinh tế-xã hội văn minh 1.1.1 Tiếp cận theo hình thái kinh tế-xã hội Theo cách tiếp cận hình thái kinh tế-xã hội, xã hội lồi người trải qua giai đoạn hay trình độ phát triển tương ứng với giáo dục là: Giai đoạn cộng sản nguyên thủy Giai đoạn loài người sống điều kiện hoang dã Cuộc sống tộc người dựa phụ thuộc vào tự nhiên (săn bắn hái lượm), hình thái tổ chức xã hội giải đơn, trình độ phát triển thấp Giáo dục hình thành hình thức sơ khai qua truyền thụ kinh nghiệm trực tiếp, giản đơn thực tiễn đời sống sinh hoạt cộng đồng người nguyên thủy Giai đoạn chưa có hệ thống giáo dục nói chung hệ thống giáo dục đại học nói riêng Giai đoạn chiếm hữu nơ lệ Cùng với q trình phân chia giai cấp hình thành nhà nước chủ nô, nhu cầu giáo dục chế độ chiếm hữu nô lệ cho đối tượng, giai cấp khác hình thành (Chủ nơ, binh lính, người lao động, nơ lệ ).Trên sở đó, hệ thống nhà trường hình thành phát triển phục vụ cho lợi ích nhà nước cai trị giai cấp chủ nô Cùng với phát triển xã hội đặc biệt thời kỳ văn minh Hy-La Phương Tây, xuất nhà triết học, nhà tư tưởng lớn giáo dục Platon, Aristote; Socrate….Ở Phương Đông vào cuối thời kỳ tan rã chế độ nông nô hình thành mầm mống tư tưởng Nho giáo (Khổng tử); Ấn độ giáo, Đạo giáo Giai đoạn bắt đầu hình thành sở giáo dục tập trung để truyền bá phát triển hệ tư tưởng đạo đức; trị- xã hội tôn giáo Giai đoạn phong kiến Chế độ phong kiến hình thành sở sản xuất nơng nghiệp thủ cơng nghiệp với trình độ thấp, khoa học công nghệ chưa phát triển Ở phương Đông (Trung Quốc; Việt Nam, Ấn Độ, ), giáo dục chịu chi phối các hệ tư tưởng Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo Ấn độ giáo…Nền giáo dục Việt nam thời phong kiến chủ đạo giáo dục Nho học (Khổng giáo) với nhà giáo, nhà tư tưởng giáo dục lớn Chu Văn An; Thân Nhân Trung; Nguyễn Trường Tộ…cùng với đời Văn miếu-Quốc Tử Giám (1076) coi trường Đại học Việt Nam Đồng thời, tư tưởng, thiết chế giáo dục Phật giáo hình thành phát triển đặc biệt thời Lý-Trần…và có ảnh hưởng sâu rộng đến tầng lớp xã hội Nền giáo dục Phương Tây ” đên dài trung cổ” từ kỷ thứ đến kỷ 13-14 bị chi phối hệ tư tưởng Nhà thờ Thiên chúa giáo, Cơ đốc giáo Vào kỷ 11-12 hình thành Trường Đại học đàu tiên Châu Âu (Ý, Pháp, Anh) chịu chi phối ảnh hưởng Nhà thờ Sang thế kỷ 15-17 (thời kỳ phục hưng khai sáng) có chuyển biến lớn qua cải cách tôn giáo, cách mạng khoa học, tiến xã hội với xuất nhà tư tưởng lớn xã hội giáo dục F.R Bacon (12141294) với tư tưởng tiên phong khoa học thực nghiệm; Jean Hus (13601415) nhà cải cách giáo dục Tiệp, hiệu trưởng Trường Đại học Praha; Komenxki (1592-1670) với tác phẩm “ Lý luận dạy học vĩ đại’’ John Locke (1632-1704) nhà triết học giáo dục Anh; Descartes (1596-1650) với câu nói tiếng “ Tơi tư có nghĩa tơi tồn tại” Giai đoạn phát triển tư chủ nghĩa với đời nhà nước tư sản sản xuất đại công nghiệp sở cách mạng kỹ thuật công nghiệp (thế kỷ 17-19) cách mạng khoa học-công nghệ đại (thế kỷ 20 đến nay) Hệ thống giáo dục nhà trường tư sản thời kỳ đầu hình thành phát triển mâu thuẫn đối kháng gay gắt Tư sản Vô sản Giai cấp Tư sản với quyền lực nhà nước tư sản sử dụng nhà trường công cụ để củng cố địa vị thống trị mình, phục vụ cho lợi ích giai cấp tư sản Trong q trình đấu tranh cho xã hội dân chủ, công tiến xuất nhiều nhà tư tưởng lớn, tiến J.J Rusouce (1712-1778) – nhà triết học, nhà khai sáng, nhà giáo dục tiến Pháp tiếng; Jean Piaget- nhà tâm lý-giáo dục tiên phong; Emile Durkheim (1858-1917) – nhà tư tưởng xã hội học giáo dục Pháp; Jonh Deway(1859-1952) nhà giáo dục thực dụng Mỹ….Hệ thống giáo dục đại học phát triển mạnh với nhiều loại hình trường Đại học khoa học; đại học kỹ thuật-công nghệ; đại học đa lĩnh vực; đại học nghiên cứu nước tư phát triển Chầu Âu Bắc Mỹ Giai đoạn cộng sản chủ nghĩa (với thời kỳ đầu CNXH) với đời hệ thống XHCN (trước đây) hình thành phát triển mơ hình nhà trường XHCN- loại hình nhà trường kiểu phục vụ lợi ích nhu cầu học tập đông đảo quần chúng nhân dân lao động Cùng với hệ tư tưởng Mác-Lênin hình thành hệ tư tưởng giáo dục cộng sản chủ nghĩa với đại diện tiêu biểu Liên xô (cũ) Krupcaia; Macarencô… Ở nước ta, tư tưởng Hồ Chí Minh nói chung tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh nói riêng kết tinh giá trị tư tưởng giáo dục truyền thống đại, nhân loại phương Đông phương Tây đồng thời mang đậm sắc văn hoá Việt nam Cùng với đời Hệ thống XHCN sau Cách mạng tháng 10 Nga năm 1917, hình thành hệ thống giáo dục có giáo dục đại học theo mơ hình Liên xơ (cũ) nước XHCN (Đông Âu, Trung Quốc, Việt Nam ) 1.1.2 Tiếp cận theo văn minh Anwin Toffler (1992) nhà dự báo Mỹ tiếng phân tích lịch sử phát triển xã hội theo sóng lớn (giai đoạn phát triển) chính, là: Xã hội nông nghiệp Xã hội công nghiệp Xã hội hậu cơng nghiệp (thơng tin, trí thức.) Xã hội nông nghiệp xã hội mà kinh tế dựa vào nguồn tài nguyên thiên nhiên lao động giản đơn, sản xuất nông nghiệp tiểu thủ công nghiệp (kinh tế sức người) Sản phẩm nông nghiệp dựa vào điều kiện tự nhiên (kinh tế tài nguyên) người làm việc theo kinh nghiệm với phương pháp thử sai Hệ thống giáo dục thời kỳ chưa phát triển lý đó, số lượng người đào tạo có trình độ học vấn mức thấp Các sở giáo dục nhỏ bé chủ yếu dựa vào mô hình hệ thống lớp học gia đình cộng đồng, làng mạc Tài nguyên giá trị quốc gia dựa vào đất đai dân số Ở châu Á (bao gồm Việt Nam, Trung Quốc Hàn Quốc…) giai đoạn xã hội xây dựng chế độ phong kiến chủ yếu theo giáo dục Nho giáo Khổng Tử Đồng thời, thời kỳ phát triển tư tưởng giáo dục Phật giáo Ấn độ lan tỏa sang nhiều quốc gia khác đặc biệt Châu Ở Châu Âu, thời kỳ giáo dục đại học chịu ảnh hưởng chi phối Nhà thờ với hệ tư tưởng Thiên chúa giáo; Cơ đốc giáo; Đạo Tin lành… Xã hội cơng nghiệp bắt đầu hình thành từ kỷ 17-18 Châu Âu (Đức, Pháp, Anh) với đời cách mạng kỹ thuật sở có phát triển nhanh khoa học-công nghệ lĩnh vực sản xuất cơng nghiệp như: khí, luyện kim, hóa chất… Nền kinh tế chủ yếu dựa vào mạng lưới sở khai khống, nhà máy khí, sản xuất công nghiệp mạng lưới giao thông vận tải đa dạng… Nền kinh tế thị trường giao dịch 10 thương mại thiết lập nên thị trường hàng hóa, thị trường lao động phạm vi quốc gia, khu vực quốc tế Năng lực làm việc sức lao động trở thành hàng hóa Giáo dục đào tạo đáp ứng yêu cầu việc gia tăng nhân lực LĐKT dịch vụ Hệ thống trường học theo mơ hình nhà máy, đặc biệt hệ thống giáo dục kỹ thuật- nghề nghiệp Các loại hình trường đại học khoa học; kiến trúc-nghệ thuật; đại học kỹ thuật-công nghệ phát triển mạnh số lượng quy mô đào tạo Giá trị tài nguyên quốc gia dựa nguồn vốn (tiền-tư bản) Con người (người công nhân, nhân lực) thành phần đầu vào q trình sản xuất Xã hội cơng nghiệp khởi đầu từ kỷ 17-18 gắn liền với phát triển mạnh mẽ nghệ thuật, khoa học công nghệ văn minh Phương Tây chịu chi phối ảnh hưởng hệ tư tưởng triết lý phương Tây với đại diện xuất xắc Heghen; Kant… nhà tư tưởng giáo dục lớn Jean Piaget (Thụy sĩ); Emile Durkheim (Pháp); John Dewey (Mỹ)… Xã hội hậu cơng nghiệp hay cịn gọi xã hội thông tin, kinh tế tri thức bắt đầu hình thành từ sau kỷ 20 (1960) với phát triển nhanh chóng khoa học đại công nghệ cao (Hi-tech) Nền kinh tế dựa vào tri thức, điện tử hóa, tin học hóa mạng lưới thơng tin Giá trị hàng hóa dịch vụ phụ thuộc vào hàm lượng chất xám Hệ thống giá trị tài nguyên quốc gia dựa vào tri thức kỹ thuật đại Nguồn vốn người giá trị quan trọng Giáo dục với khoa học công nghệ thành phần, động lực để phát triển đất nước Xã hội hậu công nghiệp phát triển mạnh mẽ với nhiều quan điểm, tư tưởng giáo dục phù hợp với nhu cầu thời đại kinh tế tri thức như: giáo dục cho người; xây dựng xã hội học tập; học suốt đời; bốn trụ cột giáo dục đại (UNESCO); E-learning… Trong giai đoạn này, trường học theo mơ hình sở nghiên cứu sáng tạo, nhà trường thông minh (sáng tạo, khai phá, trình dạy học dựa 11 vào mạng lưới thông tin) Các trường đại học trở thành đầu tầu phát triển khoa học cơng nghệ đại với các loại hình Đại học nghiên cứu (Research University) đại học đa ngành, đa lĩnh vực Sự phát triển xã hội nhà trường giai đoạn trình bày theo hình Hình 1: Các bước trình phát triển xã hội mơ hình nhà trường Xã hội Thơng tin Mơ hình nhà trường thơng minh Xã hội Cơng nghiệp Mơ hình nhà trường nhà máy Xã hội Nơng nghiệp Mơ hình nhà trường gia đình 1.2 Lược sử phát triển GD ĐH giới 1.2.1 Giáo dục đại học phương Đông Nền giáo dục đại học Phương Đơng gắn liền với q trình phát triển văn minh Phương Đông Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Việt Nam nước khu vực Đơng-Nam Á Trong điều kiện cịn sơ khai thấp trình độ phát triển lực lượng sản xuất (nông nghiệp tiểu thủ cơng nghiệp) khn khổ thể chế trị-xã hội phong kiến, giáo dục đại học Phương Đông chủ yếu phản ánh truyền bá hệ tư tưởng Nho giáo, Phật giáo, Ấn độ giáo giá trị văn 12 hố-xã hội chủ yếu dạy hệ thống triết lý, quan niệm, tín điều, văn chương, số kỹ tính tốn tính lý, phân tích Thời kỳ đại (thế kỷ 19 nay) hệ thống giáo dục đại học nước Phương Đông phát triển theo mơ hình châu Âu (Anh, Pháp, Đức) mơ hình Mỹ Chẳng hạn Nhật Bản thời kỳ đầu (cuối kỷ 19 đầu kỷ 20) phát triển trường đại học theo mơ hình đại học Đức sau chiến tranh giới thứ (1947) phát triển theo mơ hình đại học Mỹ Việt Nam thời kỳ thuộc Pháp (1858-1945) phát triển mơ hình giáo dục đại học Châu Âu (Pháp) với đời Đại học Đông Dương năm 1906 1.2.2 Giáo dục đại học phương Tây Giáo dục đại học phương Tây hình thành phát triển gắn liền với trình phát triển văn minh phương Tây với nhiều bước thăng trầm lịch sử từ thời văn minh Hy-La trải qua đêm dài Trung cổ từ kỷ thứ đến kỷ 14-15 Từ kỷ 15, văn minh Phương Tây trải qua cải cách Tôn giáo, cách mạng xã hội, cách mạng khoa học với phát triển mạnh mẽ tư tưởng tiến bộ-nhân văn, tư khoa học bước vào thời kỳ phục hưng (thế kỷ 16-17) với nhiều thành tựu rực rỡ mặt đời sống xã hội (các trường phái nghệ thuật-kiến trúc, triết học, xã hội học; khoa học đặc biệt khoa học thực nghiệm ) Tuy có bước thăng trầm song văn minh phương Tây tiếp tục phát triển mạnh giai đoạn cách mạng kỹ thuật công nghiệp (thế kỷ 18- 19) thời đại hậu công nghiệp, kinh tế tri thức kỷ 20-21 Giáo dục đại học phương Tây thời kỳ đầu gắn liền đào tạo tinh hoa với nội dung chủ yếu thần học, văn chương, luật, khoa học nghệ thuật sau khoa học-công nghệ đại nhiều lĩnh vực văn hoá- nghệ thuật; khoa học xã hội-nhân văn Hệ thống giáo dục đại học phương Tây phát triển qua gần 10 kỷ với nhiều bước thăng trầm gắn liền với cách mạng khoa học- công nghệ, cách mạng xã hội, phát triển văn hoá văn minh nhân loại 13 Từ kỷ 12-15 (cuối thời trung cổ Châu âu) với Truờng Đại học Salerno (NamÝ), Bologna (1088-BắcÝ); Paris (1215), Oxford (Anh-1167); Viện đại học Cambridge (Anh-1209) - Giáo dục đại học Phương Tây thời kỳ đầu chịu ảnh hưởng, chi phối giáo lý, hệ tư tưởng Nhà thờ (Thiên chúa giáo, Cơ đốc giáo, Đạo Tin Lành ) - Nhiệm vụ chủ yếu nhà trường đại học đào tạo giới tinh hoa lĩnh vực hành chính, luật, y phục vụ nhu cầu cho Nhà nước Nhà thờ - Nội dung giảng dạy chủ yếu kỹ cho nghề văn chương (ngữ pháp, tu từ, biện chứng) Sau bổ sung thêm lĩnh vực âm nhạc, số học, hình học, thiên văn ) Hình thành hệ thống mơn tảng (liberal art) học vấn đại học (General Education) Thời kỳ Khai sáng Phục hưng (TK 16-17) với phát triển mạnh mẽ tư tưởng tự do, nghệ thuật cách mạng xã hội, cách mạng khoa học - Các trường đại học thoát khỏi chi phối Nhà thờ Giáo hội - Hình thành trường phái nghệ thuật-kiến trúc tiếng; trường nghệ thuật-kiến trúc; Đại học tổng hợp khoa học tự nhiên, khoa học xã hội nhân văn - Các trường Đại học trở thành trung tâm khoa học, văn hóa- tri thức xã hội - Giáo dục đại học thời kỳ hạn chế đối tượng quy mô nên chủ yếu giáo dục tinh hoa Đào tạo chuyên gia, tầng lớp tri thức xã hội - Các trường Đại học phương Tây trở thành trung tâm phát triển tư tưởng tự do- nhân văn, tinh thần lý; tự học thuật, phương pháp khoa học, biện chứng 14 Hệ thống giáo dục đại học phương Tây phát triển mạnh giai đoạn kỷ 18-19 với cách mạng kỹ thuật, công nghiệp - Xuất loại hình đại học/cao đẳng kỹ thuật cơng nghệ Các trường khí Anh; trường Bách khoa kỹ thuật-công nghệ Đức Pháp… ) - Các trường đại học kiểu trở thành trung tâm đào tạo đội ngũ nhân lực trình độ cao nhiều lĩnh vực khoa học, kỹ thuật công nghệ… cho ngành sản xuất-dịch vụ, góp phần phát triển nhân lực kỹ thuật có trình độ cao cho ngành kinh tế- xã hội đặc biệt lĩnh vực công nghiệp - Thời kỳ xuất mơ hình đại học nghiên cứu Đức, Scotland Anh với việc kết hợp chặt chẽ đào tạo nghiên cứu; lý thuyết với ứng dụng, phát triển khoa học ứng dụng thực nghiệm Với đời trường đại học Beclin (1810) đánh dấu bước chuyển mơ hình giáo dục đại học Phương Tây từ khoa học túy, tháp ngà khoa học sang khoa học ứng dụng cao cấp; phát triển khoa học công nghệ tiên tiến với nhiều ứng dụng rộng rãi sản xuất dịch vụ - Mơ hình trường Grande Ecole Pháp với tính chuyên sâu cao, tuyển sinh chọn lọc chặt chẽ tạo bước tiến lớn chất lượng trình độ đào tạo cao mơ hình đại học Châu Âu thời đại có ảnh hưởng đến nhiều nước giới Thời kỳ hậu cơng nghiệp kinh tế trí thức (giữa kỷ 20 đến nay) Cùng với trình phát triển khoa học-công nghệ sản xuất đại, tiến trong q trình dân chủ hóa đời sống xã hội, giáo dục đại học phương Tây tiết tục phát triển mạnh mẽ quy mô chất lượng, hiệu đào tạo Mơ hình đại học Mỹ đời phát triển sở kế thừa mơ hình đại học Anh, đại học Châu Âu (Pháp- Đức) với sở tiếng đại học Harvard (1636); đại học Chicago; MIT đại học hàng đầu top 20 trường đại học đẳng cấp quốc tế 15 - Đa dạng hóa phát triển mạnh đại học nghiên cứu (Reseach Universities) đồng thời phát triển mạng lưới cao đẳng cộng đồng (Communỉty College) địa phương để đáp ứng nhu cầu phổ cập giáo dục đại học - Phân tầng mạnh mẽ chất lượng đào tạo đại học loại hình trường Đại học, hình thành phổ chất lượng đào tạo đại học theo sứ mạng mục tiêu loại hình trường đại học - Đại chúng hóa giáo dục đại học Gắn bó chặt chẽ nghiên cứu khoa học với đào tạo đại học Giáo dục đại học trở thành ngành dịch vụ tri thức cao cấp với thị trường lớn nhiều tỷ USD/năm - Trường Đại học trở thành trung tâm sản xuất, phát triển, truyền bá ứng dụng dịch vụ tri thức, công nghệ cao, phát triển giá trị văn hóa-xã hội cộng đồng 1.3 Lược sử phát triển GD ĐH Việt Nam Trong suốt gần 5000 năm lịch sử dân tộc, giáo dục Việt Nam nói chung giáo dục đại học Việt Nam nói riêng trải bước thăng trầm, đổi thay gắn liền với bước chuyển giai đoạn phát triển lịch sử dân tộc 1.3.1 Thời kỳ phong kiến (1076 - 1885) Giáo dục Việt Nam thời kỳ phong kiến với giáo dục Nho học chủ yếu Bên cạnh giáo dục Nho học có tồn loại hình giáo dục Phật giáo Đạo giáo Tuy có khác biệt song loại hình giáo dục khơng có trừ lẫn Đặc biệt, Tam giáo thịnh vượng thời Lý – Trần, triều đình nhiều lần đứng tổ chức kỳ thi Tam giáo bao gồm nội dung Nho – Phật - Đạo Tuy nhiên, triều đại phong kiến nối tiếp lấy Nho giáo làm hệ tư tưởng thống Nền giáo dục Nho học nhờ bảo vệ, dung dưỡng, trì, củng cố, dần trở thành hệ thống giáo dục thống bao trùm suốt thời kỳ phong kiến 16 Năm 1076, coi điểm mốc đánh dấu đời hệ thống giáo dục Nho học, với việc nhà Lý khởi lập Quốc Tử Giám- trường đại học Việt Nam Ban đầu, Quốc Tử Giám tổ chức giảng dạy cho em Hoàng tộc Đến năm 1253, đổi thành Quốc Tử Viện, giảng dạy cho em thường dân học giỏi tỉnh, huyện Hệ thống giáo dục Nho giáo bắt đầu mở rộng địa phương với đối tượng rộng rãi tầng lớp nhân dân Hệ thống giáo dục Nho học, sở lấy kinh điển Nho giáo làm nội dung giảng dạy, thông thường phân thành bậc học sau: tuổi học sách Hiếu kinh, Trung kinh; 12 tuổi học sách Luận Ngữ, Trung dung, Đại học; 15 tuổi học sách Thi, Thư, Dịch, Lễ, Xn thu, Chư tử Có hai loại hình trường: trường cơng trường tư Trong đó, nhà nước quản lý trực tiếp trường công kinh số trường cơng tỉnh, phủ huyện; Trường tư phổ biến làng xã nhân dân đóng góp xây dựng, tự hoạt động quản lý nhà nước phong kiến tập quyền Qua vài nét sơ lược thấy: cấu bậc học, cấp độ quản lý hệ thống giáo dục Nho học đơn giản, mang tính chất ước lệ Vì yếu tố có tính cốt yếu hệ thống giáo dục Nho giáo hệ thống khoa cử Thực ra, thời phong kiến có nhiều hình thức thi cử: thi văn, thi võ thi lại viên, thi văn hay gọi khoa cử Nho học quan trọng Có thể khái quát cấu hệ thống khoa cử thời phong kiến sơ đồ đây: (Xem hình 2) Hệ thống khoa cử Nho học chia làm cấp: thi Hương, thi Hội, thi Đình Thi Hương thi cấp địa phương (huyện, phủ); thi Hội thi trung ương triều đình tổ chức; thi Đình kỳ thi nhà vua trực tiếp đứng tổ chức, chấm thi xếp loại 17 Muốn tham dự kỳ thi Hương, sĩ tử trước hết phải qua kỳ thi sát hạch gọi khảo thí, Lý trưởng địa phương xác nhận lý lịch gửi danh sách lên hội đồng thi Hương Thi Hương chia làm bốn trường, thí sinh phải đỗ đủ trường đạt bậc Cử nhân trở lên tham gia thi Hội, đỗ đầu gọi Giải nguyên, đỗ bậc cao gọi Cử nhân, đỗ bâc gọi Tú tài Thi Hội phân làm trường, thí sinh phải đỗ trường đủ điều kiện tham gia thi Đình Thi đình khơng chia làm trường thi Hương, thi Hội phân thành nhiều cấp bậc đỗ đạt từ cao thấp sau: - Đệ giáp (hay gọi Tam khơi) có hạng: đỗ đầu Trạng Nguyên, thứ đến Bảng nhãn, Thám hoa - Đệ nhị giáp có hạng Hồng giáp Đệ Tam giáp có hạng: Tiến sĩ suất thân, Đồng tiến sĩ suất thân, cuối Phó bảng (xem hình 2) Thực chất, khoa cử loại hình đánh giá, gắn liền với việc phân biệt thứ hạng cao thấp thông qua hệ thống văn bằng, cấp bậc… Ví dụ, hệ thống khoa cử Nho học tương đương với cấp thi hương, thi hội, thi đình có loại cấp tiến sĩ, cử nhân, tú tài Tuy nhiên, cấp lại phân thành bậc cao thấp, đỗ cao thi tiến sĩ gọi Trạng nguyên, thứ đến Bảng nhãn, Thám hoa v.v… Giáo dục phong kiến đặc biệt đề cao khoa cử biện pháp quan trọng bậc để phát tuyển chọn hiền tài làm quan cai trị giúp vua giúp nước Thái độ đề cao giáo dục – khoa cử vua chúa phong kiến sử sách ghi lại: Năm 1434, Lê Thánh Tông chiếu định phép thi hương thi Tiến sĩ có đoạn: “Muốn có nhân tài trước hết phải chọn người có học, phép chọn người có học thi cử hàng đầu” 1 Phan Huy Chú, Lịch Triều Hiến chương loại chí, Khoa Mục chí – TIII, tr10 18 Sắc dụ năm 1499 thời Lê Hiến Tông rằng: “Nhân tài nguyên khí Nhà nước, ngun khí mạnh đạo thịnh Khoa mục đường thẳng quan trường, đường thẳng mở chân nho có Cho nên đời xua mở khoa thi chọn người tài giỏi tất phải nghiêm ngặt quy tắc trường thi, cẩn thận việc dán tên giữ kín, có lệnh cấm khơng bảo nghĩa sách, không viết thư trao đổi với nhau…”2 Hình Hệ thống thi cử thời phong kiến(*) (THI VĂN) THIĐèNH ĐÌNH THI Đỗ trường vào thi Đình THI HỘI - * Đệ giáp: Tam khôi Trạng Nguyên Bảng nhãn Thám hoa * Đệ nhị giáp: Hoàng giáp * Đệ tam giáp: Tiến sĩ xuất thân Đồng tiến sĩ xuất thân Phó bảng (từ thời Nguyễn) Trường Trường Trường Trường Đỗ Cử nhân vào thi Hội THI HƯƠNG - Trường Trường Trường Trường + Đỗ đầu: Giải Nguyên + Đỗ bậc cao: Hương Công (Cử nhân) + Đôc bậc dưới: Sinh đồ (Tú tài) Phan Huy Chú, Lịch Triều Hiến chương loại chí, Khoa Mục chí – TIII, Tr.13 (*) Nhà trường phổ thơng Việt Nam qua thời kỳ lịch sử, Nguyễn Đăng Tiến, Nxb ĐHQG Hà Nội, 2001, Tr 41 19 Thế kỷ XIX, triều Nguyễn mực tâm phát triển giáo dục - khoa cử Năm 1822, sau lên nối ngơi, vua Minh Mệnh có lời dụ việc khoa cử sau: “Khoa thi Hội khoa thi đầu tiên, điển lễ quan trọng, nên mực công bằng, đừng phụ lời khuyên trẫm”3 Tuy nhiên, thái độ đề cao khoa cử qúa mức làm cho giáo dục phong kiến bị hư hoại Những hoạt động đóng góp tư tưởng – học thuật khơng ý tới, thay vào thói háo danh, hữu danh vơ thực Khoa cử trở thành nấc thang tiến thân giới trí thức với nhiều tệ nạn sách vở, hư danh, kinh viện, xa rời thực tiễn giáo dục Có thể coi hạn chế có tính cố hữu hệ thống giáo dục Nho học tồn dai dẳng nước ta suốt thời kỳ phong kiến 1.3.2 Thời kỳ thuộc Pháp (1885 – 1945) Nếu Quốc Tử Giám thành lập từ 1076 thời Vua Lý Thánh Tông coi trường đại học Việt nam thời kỳ phong kiến tảng giáo dục Nho học gắn với trình tồn hàng ngàn năm văn minh nơng nghiệp lúa nước Việt Nam việc đời Đại học Đông Dương theo Nghị định Tồn quyền Pơn Bơ ký ngày 16/5/1906 xem trường đại học Việt Nam (và khu vực Đông dương) thời kỳ cận đại giai đoạn nước ta nằm ách thuộc địa thực dân Pháp Đây trường đại học Việt Nam theo mơ hình đại Pháp (Mơ hình Châu âu) với nhiều chun ngành đào tạo khoa học bản, khoa học kỹ thuật, khoa học xã hội-nhân văn, luật, y-dược Về mặt trình độ mơ hình phát triển, xem thời kỳ đầu văn minh công nghiệp Việt Nam với trình xây dựng phát triển sở khai thác thuộc địa công nghiệp chế biến khn khổ sách khai thác thuộc địa thực dân Pháp Việt Nam Tuy trường Đại học Đơng Trích theo Phan Đại Dỗn, Một số vấn đề quan chế triều Nguyễn, Nxb Thuận Hoá, 1997, Tr 173 20

Ngày đăng: 03/08/2022, 08:55

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan