1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC

69 85 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Lê Viết Khuyến (Hiệp hội trường ĐH&CĐ Việt Nam) Các nội dung Khái niệm chương trình giáo dục /đào tạo 1.1 Định nghĩa chương trình giáo dục/chương trình đào tạo (Curriculum) 1.2 Chương trình giáo dục đại học theo Luật giáo dục Phân cấp quản lí chương trình giáo dục đại học 2.1 Phân cấp quản lý chương trình theo Luật giáo dục Luật Giáo dục đại học 2.2 Phân cấp trách nhiệm thiết kế chương trình GDĐH Phát triển chương trình giáo dục đại học 3.1 Các hình thức tổ chức phát triển 3.2 Quy trình phát triển 3.3 Điều tra nhu cầu đào tạo từ bên liên quan 3.4 Xác định mục tiêu giáo dục-chuẩn đầu 3.5 Cấu trúc chương trình GDĐH 3.6 Thể chương trình GDĐH 3.7 Kỹ thuật thiết kế chương trình GDĐH Tổ chức đào tạo Khái niệm chương trình đào tạo 1.1 Định nghĩa chương trình giáo dục / chương trình đào tạo (Curriculum) Có nhiều cách hiểu khác chương trình giáo dục tuỳ thuộc quan điểm tiếp cận với giáo dục: ▪ Tiếp cận nội dung ▪ Tiếp cận mục tiêu ▪ Tiếp cận phát triển 1.1 Định nghĩa chương trình … (tiếp) I Cách tiếp cận nội dung: ❖ Quan niệm: Giáo dục trình truyền thụ nội dung kiến thức ❖ Định nghĩa: Chương trình giáo dục phác thảo nội dung giáo dục qua người dạy biết cần phải dạy người học biết cần phải học Chương trình = Nội dung 1.1 Định nghĩa chương trình … (tiếp) II Cách tiếp cận mục tiêu: ❖ Quan niệm: Giáo dục công cụ để đào tạo nên sản phẩm với tiêu chuẩn xác định sẵn ❖ Định nghĩa: Chương trình giáo dục kế hoạch giáo dục phản ánh mục tiêu giáo dục mà nhà trường theo đuổi, cho biết nội dung phương pháp dạy học cần thiết để đạt mục tiêu đề (White, 1995) ❖ Chương trình = Mục tiêu + Nội dung + Phương pháp OUR EDUCATION SYSTEM MỌI ĐỨA TRẺ ĐỀU CÓ TÀI NHƯNG (SẼ THẬT SAI LẦM) NẾU BẠN NHÌN NHẬN (NĂNG LỰC CỦA) MỘT CON CÁ QUA KHẢ NĂNG LEO CÂY CỦA NĨ (NHƯ CON KHỈ) THÌ (HẬU QUẢ LÀ) SẼ LÀM CON CÁ SUỐT ĐỜI LN MANG THEO MÌNH NỖI ÁM ẢNH RẰNG NÓ LÀ MỘT ĐỨA NGU ĐẦN ALBERT EINSTEIN 1.1 Định nghĩa chương trình … (tiếp) III Cách tiếp cận phát triển(năng lực): ❖Quan niệm: Chương trình giáo dục q trình, giáo dục phát triển ❖Định nghĩa: Chương trình giáo dục thiết kế tổng thể cho hoạt động giáo dục (có thể kéo dài vài giờ, ngày, tuần vài năm) Bản thiết kế tổng thể cho biết toàn nội dung giáo dục, rõ trơng đợi người học sau khố học, phác hoạ quy trình cần thiết để thực nội dung giáo dục, cho biết phương pháp giáo dục cách thức kiểm tra đánh giá kết học tập tất xếp theo thời gian biểu chặt chẽ ( Tim Wentling, 1993) 1.1 Định nghĩa chương trình … (tiếp) Các phận cấu thành chương trình giáo dục theo tiếp cận phát triển ❖ Mục tiêu giáo dục ❖ Nội dung giáo dục ❖ Phương pháp qui trình giáo dục ❖ Đánh giá kết giáo dục Khái niệm chương trình … (tiếp) 1.2 Chương trình giáo dục đại học (chương trình đào tạo) theo Luật Giáo dục 2005,2009 Điều 41 Chương trình, giáo trình giáo dục đại học Chương trình giáo dục đại học thể mục tiêu giáo dục đại học; qui định chuẩn kiến thức, kỹ năng, phạm vi cấu trúc nội dung giáo dục đại học, phương pháp hình thức đào tạo, cách thức đánh giá kết đào tạo môn học, ngành học, trình độ đào tạo giáo dục đại học →Theo tiếp cận phát triển 3.5 Cấu trúc chương trình… (tiếp) d Cấu trúc chương trình GDĐH phụ thuộc hệ thống văn (Kinh nghiệm Liên bang Nga) Tuyển sinh GĐ1: Đào tạo đại cương (2 năm) GĐ 2: Đào tạo (2 năm) Bàng đại học chưa hoàn chỉnh GĐ 3: Đào tạo chuyên gia độc lập (1-2 năm) Bằng cử nhân Bằng chuyên gia Bằng Thạc sỹ 3.6 Thể chương trình GDĐH a.Mẫu chương trình (Mẫu 3) Bộ………… Trường đại học, (Đại học, Học viện, Trường cao đẳng) CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ******* CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Tên chương trình: Trình độ đào tạo: (đại học, cao đẳng) Ngành đào tạo:…………………… Hình thức đào tạo:……………… (Ban hành Quyết định số……ngày….của Hiệu trưởng trường………) Mục tiêu đào tạo Thời gian đào tạo Khối lượng kiến thức toàn khố (tính đơn vị học trình/tín chỉ) Đối tượng tuyển sinh Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp Thang điểm Nội dung chương trình (tên khối lượng học phần) a Mẫu (tiếp) 7.1 Kiến thức giáo dục đại cương 7.2 Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp 7.2.1 Kiến thức sở 7.2.2 Kiến thức ngành (ngành thứ nhất) 7.2.2.1 Kiến thức chung ngành 7.2.2.2 Kiến thức chuyên sâu ngành 7.2.3 Kiến thức ngành thứ hai 7.2.4 Kiến thức bổ trợ tự 7.2.5 Kiến thức nghiệp vụ sư phạm 7.2.6 Thực tập tốt nghiệp làm khoá luận (hoặc thi tốt nghiệp) Kế hoạch giảng dạy (dự kiến) Mô tả vắn tắt nội dung khối lượng học phần 10 Danh sách đội ngũ giảng viên thực chương trình 11 Cơ sở vật chất phục vụ học tập: 11.1 Các phòng thí nghiệm hệ thống thiết bị thí nghiệm quan trọng 11.2 Thư viện 12 Hướng dẫn thực chương trình HIỆU TRƯỞNG (GIÁM ĐỐC) TRƯỜNG ĐẠI HỌC (ĐẠI HỌC, HỌC VIỆN, TRƯỜNG CAO ĐẲNG) b Mẫu Bộ……… Trường đại học (Học viện, Trường cao đẳng) CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự Hnh phỳc ******* Chơng trình trình độ (Đại học, Cao đẳng) Ngành đào tạo: Đề cơng chi tiết học phần Tờn hc phn Tài liệu học tập Số đơn vị học trình/tín - Sách, giáo trình Trình độ (cho SV năm thứ 1, thứ 2…) - Sách tham khảo Phân bố thời gian: - Lên lớp - Thực tập phòng TN, thực hành - Khác - Khác 10 Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên - Dự lớp - Thảo luận Điều kiện tiên - Bản thu hoạch - Thuyết trình Mục tiêu học phần - Báo cáo - Thi kỳ Mô tả vắn tắt nội dung học phần - Thi cuối học kỳ - Khác Nhiệm vụ sinh viên - Dự lớp - Bài tập - Dụng cụ học tập - Khác 11 Thang điểm 12 Nội dung chi tiết học phần 13 Ngày phê duyệt 14 Cấp phê duyệt 3.6 Thể chương trình …(tiếp) c Tiến trình đào tạo (Hệ tín chỉ) Phát triển chương trình … (tiếp) 3.7 Kỹ thuật thiết kế chương trình GDĐH a Các loại chương trình: Kiểu cấu trúc 1: - Đơn môn (Monodisciplinary) - Đa môn liên môn (Multi/ Interdisciplinary) Kiểu cấu trúc 2: - Đơn ngành (Single Major) - Ngành – Ngành phụ - Song ngành (Double Major) - Hai văn (Dual Degree) (Major - Minor) 3.7 Kỹ thuật thiết kế … (tiếp) b Thiết kế học phần - Chia cắt học - Tích hợp kiến thức mức trình độ - Cấu trúc đồng tâm mức trình độ khác Khối lượng trung bình học phần: tín (hoc 4-5 VHT) b Thit k hc phn(tip) Nguyên tắc phân bổ kiến thức thành học phần - Phân bổ theo mức năm học thiết kế Đại cơng nhập môn (mã 100, 200) Nâng cao (mã 300, 400) Sau đại học (mã 500-800) - Xác định học phần chung cho nhiều chơng trình, nhiều ngành - Có học phần đặc thù cho ngành 3.7 K thuật thiết kế …(tiếp) c Kết cấu học phần Phân bố số tín cho dạng học tập sinh viên: nghe giảng, thảo luận, phụ đạo, thực hành PTN, thực tập sở, điền dã, chuẩn bị đồ án,… Phân bố số tiết/tuần lễ cho dạng học tập lớp PTN Dự tính thời lượng (tổng số giờ)cho dạng học tập lớp ( thực tập sở, điền dã, làm việc cá nhân,…) d Định nghĩa Môđun (Domain) www.thmemgallery.com Môđun (Domain/Block) đơn vị học vụ tích hợp kiến thức chuyên môn , kỹ thực hành thái độ nghề nghiệp cách hoàn chỉnh nhằm giúp cho người học có lực thực trọn vẹn công việc nghề cụ thể (Theo Luật Giáo dục nghề nghiệp 2014) Company Logo KẾT CẤU ĐƠN VỊ HỌC VỤ Ở MƠ HÌNH NĂNG LỰC : DOMAIN - CONPETENCIES www.thmemgallery.com BBA HOTEL- TRAVEL MANAGER AGENT Company Logo 3.7 Kỹ thuật thiết kế …(tiếp) e Soạn thảo chuẩn đầu Chuẩn đầu ra=Động từ hành động+Chủ đề mục tiêu đào tạo Ghi chú: Mỗi động từ hành động phải gắn với cấp độ nguyên tắc phân loại Bloom (1913 – 1999) TỔ CHỨC ĐÀO TẠO a Hệ niên chế (Mơ hình KSA) : Tổ chức đánh giá theo mơn học đòi hỏi người học tích lũy học tập theo năm học Sinh viên làm việc theo lớp lớn b Hệ tín (Mơ hình KSA) : Tổ chức đào tạo theo hình thức tích luỹ tín qua học phần Đánh giá theo học phần Sinh viên thường làm việc theo lớp nhỏ c Tổ chức đào tạo theo mơ hình lực u cầu: Tổ chức đào tạo đánh giá theo modun (block/domain) học tập Sinh viên làm việc theo nhóm nhỏ (Thực trạng Việt Nam: Đang tiếp tục tổ chức đào tạo theo hình thức tích luỹ tín qua học phần Đánh giá theo học phần) Xin cám ơn ý

Ngày đăng: 04/06/2020, 07:58

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w