1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Ngành đào tạo: Kỹ thuật điện

48 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 1,45 MB

Nội dung

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HOÁ TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Ngành đào tạo: Kỹ thuật điện Mã ngành: 7520201 Trình độ đào tạo: Đại học THANH HOÁ, 2017 UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HỐ TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Tên chương trình: Kỹ thuật điện Trình độ đào tạo: Đại học Ngành đào tạo: Kỹ thuật điện Mã ngành: 7520201 (Ban hành theo Quyết định số1945/QĐ-ĐHHĐ ngày 27/10/2017 Hiệu trưởng Trường Đại học Hồng Đức) Mục tiêu đào tạo 1.1 Mục tiêu chung Chương trình giáo dục đại học ngành Kỹ thuật điện trình độ đại học nhằm đào tạo kỹ sư Kỹ thuật điện có phẩm chất trị vững vàng, có đạo đức tư cách tốt, có đủ sức khỏe trang bị tảng kiến thức sở kiến thức chuyên ngành Kỹ thuật điện để phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Kỹ sư điện có khả thiết kế, sản xuất, chế tạo, thử nghiệm, vận hành, sử dụng, lắp đặt, sửa chữa, bảo dưỡng, quản lý, nghiên cứu phát triển hệ thống điện - điện tử, trang thiết bị điện - điện tử; làm việc lĩnh vực có sử dụng kỹ thuật điện, điện tử, lĩnh vực công nghiệp ngành kinh tế quốc dân, có phương pháp làm việc chuyên nghiệp, tác nghiệp độc lập sáng tạo, có khả tự học nghiên cứu, tiếp thu khoa học công nghệ tiên tiến giới, hịa nhập mơi trường quốc tế, có khả học tiếp lên bậc học cao 1.2 Mục tiêu cụ thể 1.2.1 Kiến thức - Kiến thức chung: Mô tả vận dụng kiến thức giáo dục đại cương: bao gồm kiến thức khoa học tự nhiên - xã hội, kiến thức lý luận trị Mác - Lênin kiến thức ngoại ngữ công tác chuyên môn - Kiến thức sở ngành: Giải thích, phân tích mơ hình tốn học điện năng, định luật điện năng, nguyên tắc làm việc môi trường điện, ứng dụng thiết kế, thể vẽ - Kiến thức chuyên ngành: Lập kế hoạch, thiết kế, tổ chức, đề xuất vấn đề chuyên sâu lĩnh vực kỹ thuật điện, điện tử Lựa chọn công nghệ tiên tiến thiết bị điện, điện tử, hệ thống điện tự động hóa 1.2.2 Kỹ Kỹ cứng: - Tư vấn, thiết kế, quản lý thi công cơng trình thuộc ngành điện- điện tử, phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội quy chuẩn, tiêu chuẩn môi trường pháp luật Nhà nước - Vận hành, quản lý điều hành hệ thống điện, điện tử, hệ thống tự động hóa quản lý, điều hành hoạt động doanh nghiệp - Phân tích xử lý thơng tin: phân tích xây dựng mơ hình, u cầu giới hạn mục tiêu thiết kế, ứng dụng, thơng qua phần mềm mơ phỏng, mơ hình hóa hệ thống ngành điện, điện tử - Giải vấn đề đặt ngành điện, điện tử thông qua phần mềm chuyên dụng đồ án môn học - Sử dụng thành thạo việc ghép nối thiết bị ngoại vi với máy tính, xây dựng hệ thống điều khiển tự động từ máy tính Kỹ mềm: - Kỹ giao tiếp - Kỹ thuyết trình - Kỹ làm việc theo nhóm - Kỹ tự học, tự nghiên cứu - Kỹ ngoại ngữ, tin học 1.2.3 Thái độ Yêu nước, yêu nghề, có phẩm chất đạo đức tốt, có thái độ đạo đức nghề nghiệp đắn, có ý thức kỷ luật tác phong công nghiệp, sẵn sàng đấu tranh ủng hộ, bảo vệ quan điểm khoa học chân chính, đam mê tìm hiểu, khám phá ngành Kỹ thuật điện 1.2.4 Năng lực tự chủ trách nhiệm - Có ý thức trách nhiệm cơng dân, thái độ đạo đức nghề nghiệp đắn, có ý thức kỷ luật tác phong công nghiệp - Sẵn sàng đấu tranh ủng hộ, bảo vệ quan điểm khoa học chân chính; dũng cảm việc chống lại quản điểm phản khoa học - Có lực dẫn dắt chuyên môn, nghiệp vụ đào tạo - Có sáng kiến q trình thực nhiệm vụ giao - Có khả tự định hướng, thích nghi với môi trường làm việc khác - Tự học tập, tích lũy kiến thức, kinh nghiệm để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ - Có khả đưa kết luận vấn đề chuyên môn, nghiệp vụ thông thường số vấn đề phức tạp mặt kỹ thuật điện, điện tử - Có lực lập kế hoạch, điều phối, phát huy trí tuệ tập thể - Có lực đánh giá cải tiến hoạt động chuyên môn quy mơ trung bình - u thích ngành học; đam mê tìm hiểu, khám phá ngành kỹ thuật điện, điện tử Thời gian đào tạo: năm (48 tháng) Khối lượng kiến thức tích luỹ tồn khóa: 135 tín (chưa tính mơn GDTC GDQP) Đối tượng tuyển sinh: Theo quy chế tuyển sinh Bộ GD&ĐT Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp Thực theo Quy chế đào tạo đại học, cao đẳng Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Kiểm tra, đánh giá thang điểm: Theo Quy chế đào tạo qui định hành Nội dung chương trình: 135 TC TT Nội dung Số tín 7.1 Kiến thức giáo dục đại cương 43 7.1.1 Lý luận trị 12 7.1.2 Ngoại ngữ (Tự chọn Tiếng Anh Tiếng Pháp) 10 7.1.3 Toán, Tin, KHTN Môi trường 21 + Bắt buộc 16 + Tự chọn 05 7.1.4 Giáo dục thể chất 04 7.1.5 Giáo dục quốc phòng 7.2 165 tiết Khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp 7.2.1 Kiến thức sở 78 46 + Bắt buộc 42 + Tự chọn 04 7.2.2 Kiến thức ngành 32 7.3 + Bắt buộc 18 + Tự chọn 14 Thực tập, thực tế, khóa luận/HP thay 14 7.3.1 Tự chọn 02 + Thực tập xưởng điện + Thực tế trải nghiệm 7.3.2 Thực tập tốt nghiệp 04 7.3.3 Đồ án tốt nghiệp 08 A KHỐI KIẾN THỨC GD ĐẠI CƯƠNG I Kiến thức lý luận trị 196045 NL chủ nghĩa MLN 196046 NL chủ nghĩa MLN 21 18 90 32 26 135 18 12 12 90 36 27 24 18 24 18 27 18 3 36 27 27 24 18 18 21 36 27 18 48 36 24 180 135 90 18 24 90 2 10 10 20 20 40 90 90 30 135 Tư tưởng Hồ Chí Minh Đường lối cách mạng Đảng 198025 CSVN 197030 Pháp luật đại cương 197035 II Ngoại ngữ Học phần tự chọn (Chọn Ngoại ngữ) Tiếng Anh 133031 Tiếng Anh 133032 Tiếng Anh 8 13 133021 Tiếng Anh Tiếng Pháp 521056 Tiếng Pháp 521057 Tiếng Pháp 521058 Tiếng Pháp 121005 Cơ sở văn hóa Việt Nam Chọn học phần 173090 Tin học sở 173080 Tin học 14 173081 Lập trình 15 30 15 158091 Phương pháp NCKH Khối KTCN 18 24 3 15 15 0 16 Nguyên lý Nguyên lý 1 TT HCM Luật 180 135 N.Ngữ KC N.Ngữ KC 18 135 N.Ngữ KC 24 18 18 180 135 135 N.Ngữ KC N.Ngữ KC N.Ngữ KC 1 Toán ƯD VLKT VLKT Việt Nam học-Du lịch 1 Tin học ƯD Tin học ƯD Tin học ƯD 90 KTĐ-ĐT 135 135 2 KTCT KTCT GDTC Đường lối 13 Chọn học phần Hình họa vẽ kỹ thuật Vẽ kỹ thuật mô IV Giáo dục thể chất 191008 Giáo dục thể chất Giáo dục thể chất Chọn học phần 191031 Bóng chuyền a b 10 III Tốn-Tin học-KHTN-Mơi trường, XH 114020 Toán cao cấp 10 159051 Vật lý kỹ thuật 11 157059 Vật lý kỹ thuật 12 Bộ môn quản lý học phần 90 135 Học kỳ 18 26 43 12 Tự học Bài tập, thảo luận 21 32 Tên học phần Thực hành, TN Lý thuyết Mã học phần Số TC TT Loại tín Điều kiện tiên Kế hoạch đào tạo 10 60 60 40 2* 191032 Thể dục Aerobic 0 60 0 60 Điền kinh Thể dục Điền kinh Thể dục c d e 191033 Bóng đá 191034 Bóng rổ 191035 Vovinam- Việt võ đạo 2 0 0 0 V Giáo dục quốc phòng B KIẾN THỨC GIÁO DỤC CHUYÊN NGHIỆP 92 I Kiến thức sở 17 Chọn học phần 177001 Tiếng Anh chuyên ngành Tiếng Pháp chuyên ngành 18 177074 Kỹ thuật điện tử 19 177093 Lý thuyết mạch điện 20 177011 Máy điện 46 28 29 30 31 159029 177088 159001 177087 Kỹ thuật đo lường điện An toàn điện Khí cụ điện Điện tử cơng suất Kỹ thuật lập trình Kỹ thuật điện Vi xử lý - vi điều khiển Hệ thống cung cấp điện 177024 Truyền động điện Chọn học phần Điện tử số Xử lý số tín hiệu 177100 Thực hành Kỹ thuật điện tử 177086 Thực hành Lý thuyết mạch điện GDQP 90 90 90 135 135 3 KTĐ-ĐT KTĐ-ĐT KTĐ-ĐT KTĐ-ĐT KTĐ-ĐT 90 90 90 180 90 135 180 4 5 KTĐ-ĐT KTĐ-ĐT KTĐ-ĐT KTĐ-ĐT KTĐ-ĐT KTĐ-ĐT KTĐ-ĐT 36 135 KTĐ-ĐT 24 24 90 90 60 60 4 KTĐ-ĐT KTĐ-ĐT KTĐ-ĐT KTĐ-ĐT 60 60 60 60 5 KTĐ-ĐT KTĐ-ĐT KTĐ-ĐT KTĐ-ĐT 6 KTĐ-ĐT KTĐ-ĐT KTĐ-ĐT KTĐ-ĐT KTĐ-ĐT KTĐ-ĐT 2 3 18 18 18 27 27 24 24 24 36 36 2 4 12 18 18 36 27 36 16 24 24 24 12 36 24 27 2 2 18 18 32 259047 Thực hành Máy điện 33 159035 Thực hành Vi xử lý – vi điều khiển 34 177085 Thực hành Khí cụ điện 35 177084 Thực hành Truyền động điện II Kiến thức ngành (Đăng ký chọn hai ngành) Hệ thống điện 32 36 177010 Kỹ thuật cao áp 37 177015 Bảo vệ rơ le 38 177040 Ngắn mạch hệ thống điện 39 177081 Mạng điện 40 177052 Nhà máy điện 41 Chọn học phần 271091 Phần điện nhà máy điện trạm biến áp 177098 Chuyên đề nhà máy điện nguyên tử 42 43 Bóng Bóng Bóng 165 tiết Giáo dục quốc phòng 21 22 23 24 25 26 27 60 60 60 165 tiết Chọn học phần 271016 Cơ khí đường dây 271081 Hướng dẫn lắp đặt điện Chọn học phần 271187 Tự động hóa hệ thống điện 20 24 30 24 18 36 27 36 36 24 24 36 24 24 30 24 27 36 135 27 36 135 KTĐ-ĐT 2 18 18 24 24 90 90 7 KTĐ-ĐT KTĐ-ĐT 18 24 90 KTĐ-ĐT 24 24 135 180 135 180 180 KTĐ-ĐT KTĐ-ĐT 90 KTĐ-ĐT 36 135 KTĐ-ĐT 27 36 135 KTĐ-ĐT 2 18 18 24 24 90 90 7 KTĐ-ĐT KTĐ-ĐT 32 4 36 36 36 24 24 24 180 180 180 6 KTĐ-ĐT KTĐ-ĐT KTĐ-ĐT 27 36 135 KTĐ-ĐT 177073 Điều khiển số Chọn học phần 177072 Điều khiển hệ điện 177071 Bảo dưỡng công nghiệp Chọn học phần 177069 Kỹ thuật máy tính ghép nối 27 36 135 KTĐ-ĐT 3 18 18 24 24 135 135 6 KTĐ-ĐT KTĐ-ĐT 18 24 90 KTĐ-ĐT 177062 Điều khiển khí nén Chọn học phần Thiết kế hệ thống điều khiển điện tử 177047 công suất 177095 Thiết kế hệ điều khiển nhúng Chọn học phần 18 24 90 KTĐ-ĐT 18 24 90 KTĐ-ĐT 18 24 90 KTĐ-ĐT Điều khiển máy CNC Trang bị điện-điện tử cho máy công nghiệp Chọn học phần 177061 Kỹ thuật cảm biến 27 36 135 KTĐ-ĐT 27 36 135 7 18 24 90 KTĐ-ĐT 177063 Tín hiệu hệ thống Chọn học phần 177065 Hệ thống thông tin đo lường Mơ hình hố mơ hệ thống 177067 điều khiển 18 24 90 KTĐ-ĐT 18 24 90 KTĐ-ĐT 18 24 90 KTĐ-ĐT II.1 Thực tập, thực tế 47 Chọn học phần 259019 Thực tế trải nghiệm 177084 Thực tập công nhân xưởng điện 6 KTĐ-ĐT KTĐ-ĐT KTĐ-ĐT 8 KTĐ-ĐT 44 45 271181 Vận hành hệ thống điện Chọn học phần 269052 Thông tin điều độ hệ thống điện 259098 Ổn định hệ thống điện Chọn học phần 177048 Quy hoạch phát triển hệ thống điện 177080 Sử dụng lượng tiết kiệm hiệu 46 Chọn học phần 177064 Năng lượng tái tạo 177068 Quản lý dự án cơng trình điện Tự động hóa 36 177079 Điều khiển lập trình PLC 37 177078 Robot cơng nghiệp 38 177076 Điều khiển trình 39 40 41 42 43 44 45 46 48 177053 Mạng truyền thông công nghiệp hệ SCADA 18 24 90 18 24 90 18 24 27 2 177814 Thực tập tốt nghiệp II.2 Đồ án Tốt nghiệp/học phần thay 49 177108 Đồ án tốt nghiệp III Tổng 135 24 24 24 30 30 90 90 KTĐ-ĐT Mô tả nội dung học phần 9.1 Những nguyên lý chủ nghĩa Mác–Lênin (P1)/ The general principles of Marxist-Leninist Philosophy(P.1): 2TC (21,18,0) Điều kiện tiên quyết: Không Nội dung học phần: Sự hình thành, phát triển chủ nghĩa Mác – Lênin; quan điểm vật biện chứng chất giới, chất nhận thức; chất người; nguyên lý, quy luật tồn tại, vận động phát triển tự nhiên, xã hội tư Năng lực đạt được: Sinh viên nắm quan điểm, nguyên lý, quy luật triết học vật biện chứng; hình thành giới quan, phương pháp luận khoa học, cách mạng; sinh viên biết vận dụng kiến thức học để giải thích đắn tượng, vấn đề đặt tự nhiên, xã hội tư duy; sinh viên biết vận dụng kiến thức học vào hoạt động nhận thức thực tiễn thân, giúp cho hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn thân hiệu 9.2 Những nguyên lý chủ nghĩa Mác–Lê nin (P2)/ The general principles of Marxist-Leninist Philosophy (P.2): 3TC (27,36,0) Điều kiện tiên quyết: Những nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin Nội dung học phần: Phần gồm học thuyết kinh tế chủ nghĩa Mác – Lênnin phương thức sản xuất tư chủ nghĩa thông qua học thuyết giá trị, học thuyết giá trị thặng dư, học thuyết chủ nghĩa tư độc quyền chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước Phần quan điểm chủ nghĩa MácLênin sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân, cách mạng xã hội chủ nghĩa, dân chủ, văn hóa, dân tộc, tơn giáo tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội triển vọng chủ nghĩa xã hội thực Năng lực đạt được: Sinh viên nắm phạm trù, quy luật kinh tế chủ nghĩa tư giai đoạn phát triển nó; tính tất yếu việc đời chủ nghĩa xã hội; vấn đề có tính quy luật tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa Sinh viên có khả vận dụng kiến thức học để hiểu giải thích vấn đề kinh tế, trị, xã hội nước quốc tế nay; thêm tin tưởng vào thắng lợi cách mạng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 9.3 Tư tưởng Hồ Chí Minh/ HoChiMinh Ideology: 2TC (21,18,0) Điều kiện tiên quyết: Những nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin (P1) Nội dung học phần: Khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh, chất, đặc điểm, đối tượng ý nghĩa việc nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh; q trình hình thành, phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh; nội dung chủ yếu tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề dân tộc cách mạng giải phóng dân tộc; CNXH đường độ lên CNXH Việt Nam; Đảng Cộng sản VN; Về đại đoàn kết dân tộc đoàn kết quốc tế; dân chủ xây dựng nhà nước dân, dân dân; văn hóa, đạo đức xây dựng người Năng lực đạt được: Sinh viên nâng cao tư lý luận, phẩm chất trị, đạo đức cách mạng, lực tổ chức hoạt động thực tiễn; vận dụng kiến thức học để lý giải, đánh giá đắn tượng xã hội vấn đề đặt sống; biết vận dụng lý luận vào thực tiễn để rèn luyện hoàn thiện thân theo phong cách Hồ Chí Minh 9.4 Đường lối cách mạng Đảng cộng sản Việt Nam/Revolution lines of Vietnam Communist Party: 3TC (32,26,0) Điều kiện tiên quyết: Sự đời ĐCSVN, đường lối chủ trương Đảng hai cách mạng, CMDTDCND CMXHCN, đường lối ĐCSVN thời kỳ đổi đất nước Năng lực đạt được: Sinh viên nhận thức đầy đủ, sâu sắc quan điểm, chủ trương, sách Đảng tất lĩnh vực: kinh tế, trị, văn hóa, xã hội; SV có sở để vận dụng kiến thức chuyên ngành giải cách chủ động, tích cực vấn đề thực tiễn đặt ra; Có niềm tin vào lãnh đạo Đảng, phấn đấu theo mục tiêu lý tưởng Đảng, góp phần vào trình xây dựng; phát triển nhân cách SV đáp ứng yêu cầu nghiệp CNH, HĐH đất nước 9.5 Pháp luật đại cương/General Law: 2TC(18,12,12) Điều kiện tiên quyết: Những vấn đề nhất, chung nhà nước pháp luật, đồng thời có liên hệ với nhà nước pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Luật hiến pháp, luật hành chính, Luật phịng chống tham nhũng, Luật hình sự, Luật dân sự, Luật nhân gia đình, Luật lao động Năng lực đạt được: Sinh viên vận dụng kiến thức học vào việc xử lý vấn đề liên quan đến pháp luật nơi làm việc cộng đồng dân cư; phân biệt tính hợp pháp, khơng hợp pháp hành vi biểu đời sống hàng ngày; có khả tổ chức hoạt động góp phần thực kỷ luật học đường, kỷ cương xã hội Chọn ngoại ngữ: Tiếng Anh 9.6 Tiếng Anh 1/English 1: Điều kiện tiên quyết: Không 4TC (36,24,24) Nội dung học phần: Ngữ âm, ngữ pháp, từ vựng kỹ ngôn ngữ Năng lực đạt được: Người học đạt lực Bậc 2.2 theo KNLNNVN; có khả hiểu câu cấu trúc sử dụng thường xuyên liên quan đến nhu cầu giao tiếp với chủ đề đơn giản, quen thuộc ngày ( thơng tin gia đình, thân, hỏi đường, việc làm ); mơ tả đơn giản thân, môi trường xung quanh vấn đề thuộc nhu cầu thiết yếu; có khả tự học, xây dựng kế hoạch làm việc nhóm; biết khai thác thơng tin Internet để phục vụ công việc học tập 9.7 Tiếng Anh 2/English 2: 3TC (27,18,18) Điều kiện tiên quyết: Tiếng Anh Nội dung học phần: Phát triển kiến thức ngữ âm, ngữ pháp, từ vựng kỹ ngôn ngữ Năng lực đạt được: Người học đạt lực Bậc 3.1 theo KNLNNVN; Có khả hiểu ý đoạn văn hay phát biểu chuẩn mực, rõ ràng chủ đề quen thuộc; xử lý số tình xảy đến khu vực có sử dụng ngơn ngữ đó; có khả viết đoạn văn đơn giản với chủ đề quen thuộc cá nhân quan tâm; khả tổ chức tham gia hoạt động nhóm; thực thuyết trình đơn giản; khả xây dựng kế hoạch, khai thác sử dụng hiệu thông tin Internet cho học tập 9.8 Tiếng Anh 3/ English 3: 3TC (27,18,18) Điều kiện tiên quyết: Tiếng Anh Nội dung học phần: Kiến thức nâng cao ngữ âm, ngữ pháp, từ vựng kỹ ngôn ngữ Năng lực đạt được: Người học đạt lực Bậc 3.2 theo KNLNNVN; Có khả hiểu ý đoạn văn phát biểu chuẩn mực, rõ ràng chủ đề quen thuộc; xử lý hầu hết tình xảy đến khu vực có sử dụng ngơn ngữ đó; viết đoạn văn mơ tả kinh nghiệm, kiện…Có khả xây dựng kế hoạch tự học làm việc nhóm tốt hơn; thực thuyết trình đơn giản rõ ràng chuẩn mực hơn; độc lập sáng tạo tư Tiếng Pháp 9.6 Tiếng Pháp 1/ French 1: 4TC (36,24,24) Điều kiện tiên quyết: Không Nội dung học phần: Ngữ âm, ngữ pháp, từ vựng kỹ ngơn ngữ Người học có khả hiểu, sử dụng cấu trúc quen thuộc thường nhật; từ ngữ đáp ứng nhu cầu giao tiếp cụ thể Có thể tự giới thiệu thân người khác; trả lời thơng tin thân nơi sinh sống, người thân/ bạn Người học giao tiếp cách đơn giản người nói sử dụng tiếng Pháp cách chậm rãi Người học nói, viết câu đơn giản tiếng pháp nghe đoạn hội thoại ngắn tiếng pháp Năng lực đạt được: Người học đạt trình độ sơ cấp bậc theo khung lực ngoại ngữ Việt Nam tương đương A1 theo khung châu Âu 200 điểm theo TCF (Bài kiểm tra trình độ tiếng Pháp Cộng Hịa Pháp) - Lênin toàn tập, tập 23; tập 25; tập 26; tập CTQG, HN 29; tập 32; tập 41; (1980) 3- Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Tiến Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, VII, Matxcơva VIII, IX, X, XI, XII CTQG, HN Những nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin (P2) Tư tưởng Hồ Chí Minh Đường lối cách mạng Đảng CSVN Tiếng Anh 1 Tài liệu 1- Bộ GD&ĐT, Giáo trình Những ngun lý chủ nghĩa Mác-Lênin 2- Bộ GD&ĐT, Giáo trình Kinh tế trị Mác-Lênin Mác-Lênin (dùng cho khối ngành không chuyên kinh tế - quản trị kinh doanh) 3- Bộ GD&ĐT, Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học Tài liệu tham khảo 1- Bộ GD&ĐT, Những nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin 2- ĐH Quốc gia Hà Nội, Một số chuyên đề Những nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin 3- Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, VII, VIII, IX, X, XI, XII Tài liệu 1- Bộ GD& ĐT, Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh Tài liệu tham khảo 1- Hội đồng Trung ương biên soạn,Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh 2- Tài liệu phục vụ dạy học, Tư tưởng Hồ Chí Minh 3- Một số chuyên đề tư tưởng Hồ Chí Minh Tài liệu 1- Bộ GD&ĐT, Giáo trình Đường lối cách mạng ĐCSVN 2- Bộ GD&ĐT, Giáo trình Lịch sử Đảng CSVN Tài liệu tham khảo 1- Bộ GD&ĐT, Đường lối cách mạng ĐCSVN 2- Đảng Cộng Sản Việt Nam, Văn kiện Đảng toàn tập 3- www.cpv.org.vn Tài liệu 1- Clive Oxenden, Christina latham – Koeing and Paul Seligson, New English File Elementary 2- Nguyễn Thị Quyết cộng sự, Ngữ pháp tiếng Anh bản-trình độ A, 33 2008 1980 1991 2015 CTQG, HN 2009 CTQG, HN 2008 CTQG, HN 2006 ĐHKTQD 2008 LLCT, HN 2008 CTQG, HN 1986 2015 CTQG, HN 2009 CTQG, HN 2003 ĐHKTQT, HN LLCT, HN 2008 CTQG, HN 2009 CTQG, HN 2006 ĐHKTQD 2008 CTQG, HN 2001 Oxford University Press Thanh Hóa 2016 2008 Tài liệu tham khảo 1- RaymondMurphy, EssentialGrammar In Use 2- Cambridge Key (KET) English Test 3- Longman, KET, PracticeTest Tài liệu 1- Jacky Girardet, Jacques Pộcheur, Campus I - Mộthode de franỗais 2- Jacky Girardet, Jacques Pécheur, Campus I - Méthode de franỗais Ting Phỏp Ting Anh 2 Ti liu tham khảo 1- Michele Boularès et Jean-Louis Frérot, Grammaire progressive du franỗais avec 400 exercices 2- Y De Latour, D Jennepin, M.LéonDufour, A.Mattlé, B.Tessier, Grammaire 350 exercices Niveau moyen Tài liệu 1- Clive Oxenden, Christina latham – Koeing and Paul Seligson, New English File Elementary 2- Nguyễn Thị Quyết cộng sự, Ngữ pháp tiếng Anh bản-trình độ B, 2 Tài liệu tham khảo 1- RaymondMurphy, EssentialGrammar In Use 2- Cambridge PET Tài liệu 1- Jacky Girardet, Jacques Pécheur, Campus I - Mộthode de franỗais 2- Jacky Girardet, Jacques Pộcheur, Campus I - Mộthode de franỗais Ting Phỏp Ting Anh Tài liệu tham khảo 1- Michele Boularès et Jean-Louis Frộrot, Grammaire progressive du franỗais avec 400 exercices 2- Y De Latour, D Jennepin, M.LéonDufour, A.Mattlé, B.Tessier, Grammaire 350 exercices Niveau moyen Tài liệu 1- Sue Ireland, JoannaKosta Target PET 34 Thời đại Cambridge University Press Cambridge University Press 2004 CLE Internatinal (D1) CLE Internatinal/( D2) 2004 CLE Internatinal 2004 Hachette 2003 2004 Oxford University Press 2016 Thời đại Cambridge University Press 2004 CLE Internatinal (D1) CLE Internatinal/( D2) 2004 CLE Internatinal 2004 Hachette 2003 Richmond Publishing 2004 2- Trịnh Thị Thơm cộng (2016) Rèn luyện kỹ Viết (Bổ trợ cho thi B1 KNLNN Việt Nam) Tài liệu tham khảo - Cambridge PET 2- Malcom Mann & Steve TayloreKnowles Destination B1-Grammar and Vocabulary Tài liệu 1- Jacky Girardet, Jacques Pộcheur, Campus I - Mộthode de franỗais 2- Jacky Girardet, Jacques Pộcheur, Campus I - Mộthode de franỗais Tiếng Pháp 10 Tiếng anh chuyên ngành Toán cao cấp Vật lý kỹ thuật Tài liệu tham khảo 1- Michele Boularès et Jean-Louis Frérot, Grammaire progressive du franỗais avec 400 exercices 2- Y De Latour, D Jennepin, M.LéonDufour, A.Mattlé, B.Tessier, Grammaire 350 exercices Niveau moyen Tài liệu tham khảo 1- English for electrical and electric engineering Tài liệu 1-Nguyễn Đình Trí-Tạ Văn Đỉnh-Nguyễn Hồ Quỳnh, Toán cao cấp, Tập 1, Tập 2, Tập 2- Nguyễn Đình Trí-Tạ Văn Đỉnh-Nguyễn Hồ Quỳnh, Bài tập toán cao cấp, Tập 1, Tập 2, Tập Tài liệu tham khảo 1- Nguyễn Duy Thuận-Phí Mạnh Ban-Nơng Quốc Chinh, Đại số tuyến tính 2- Lê Viết Ngư-Phạm Văn Danh, Toán cao cấp Tài liệu 1- Lương Dun Bình (Chủ biên) Vật lý Đại cương tập 1: Cơ- Nhiệt 2- Lương Duyên Bình (Chủ biên) Bài tập Vật lý Đại cương tập 1: Cơ- Nhiệt 3- Lương Dun Bình- Dư Trí CơngNguyễn Hữu Hồ Vật lý Đại cương tập 2: Điện- Dao động- Sóng Tài liệu tham khảo 1- Ngô Phú An Vật lý đại cương 2- David Haliday- Robert Resenick-Jearl Walker Cơ sở vật lý Tập 1, 2, 4, 35 Thanh Hóa 2016 Cambridge University Press MacMillan 2004 CLE Internatinal (D1) CLE Internatinal/( D2) 2004 CLE Internatinal 2004 Hachette 2003 ĐHSPKT, HY 2006 GD 2013 GD 2013 ĐHSP 2004 GD 1998 GDCN, HN 1992 GD 2000 ĐH&GDCN, HN 1992 KH&KT GD 1978 1998 2008 2004 3- Lương Duyên Bình, Nguyễn Quang Hậu Giải tập toán sở vật lý (Tập 1, 2, 3, 4) Tài liệu 1- Bài giảng vật lí kỹ thuật A2 11 12 13 14 15 Vật lý kỹ thuật Tin học Tin học sở Pháp luật đại cương Cơ sở văn hóa Việt Nam 2- Lương Dun Bình, Vật lý đại cương, Tập 3- Lương Duyên Bình, Bài tậpVật lý đại cương, Tập2 Tài liệu tham khảo 1- Nguyễn Văn Ánh Giáo trình Vật lý đại cương 2- Nguyễn Ngọc Long Vật lý đại cương, Tập Tài liệu tham khảo 1- Nguyễn Ngọc Cương, Vũ Chí Quang, Giáo trình tin học sở 2- Hàn Viết Thuận, Giáo trình Tin học đại cương 3- Dương Minh Quý, Microsoft Office 2007 Tài liệu 1- Hồ Sĩ Đàm, Đào Kiến Quốc, Hồ Đắc Phương, Giáo trình tin học sở 2- Phạm Hồng Thái, Đào Minh Thư, Lương Việt Nguyên, Dư Phương Hạnh, Nguyễn Việt Tân: Giáo trình thực hành Tin học Cơ sở GD 2001 KTCNĐHHD GD 1997 GD 1997 ĐHSP 2003 ĐHQGHN 2001 TT&TT 2015 ĐH KTQD 2012 Hồng Đức 2013 NXB ĐHSP 2004 ĐHQG HN 2008 Tài liệu tham khảo 1- Dương Minh Quý, Microsoft Office 2007 Hồng Đức 2- Microsoft, Step by Step Microsoft Office 2007 Microsoft Tài liệu 1- Lê Minh Tồn (chủ biên), “Giáo trình CTQG pháp luật đại cương” Tài liệu tham khảo 1- Lê Văn Minh (chủ biên), “Pháp luật đại Lao động cương” 2- Lê Minh Tâm, Nguyễn Minh Đoan (chủ Công an nhân biên), “Giáo trình lý luận Nhà nước Pháp dân luật” 3- Nguyễn Minh Động (chủ biên), “Giáo Tư pháp trình lý luận Nhà nước Pháp luật” Tài liệu 1- Trần Ngọc Thêm, Cơ sở văn hóa Việt Giáo dục Nam 2- Trần Quốc Vượng, Cơ sở văn hóa Việt Giáo dục Nam Tài liệu tham khảo 1- Trần Quốc Vượng, Văn hóa học đại KHXH cương sở văn hóa Việt Nam 2- Trần Ngọc Thêm, Tìm hiểu sắc TPHCM 36 2013 2012 2003 2016 2012 2012 2000 2001 1996 1997 16 17 18 Lập trình Hình họa - Vẽ kỹ thuật Vẽ kỹ thuật mô 19 Phương pháp NCKH khối KTCN 20 Giáo dục thể chất văn hóa Việt Nam Tài liệu 1- Phạm Văn Ất, Kỹ thuật lập trình C sở GTVT nâng cao 2- Lê Văn Doanh, 101 thuật toán chương KHKT trình Tài liệu tham khảo 1-B Kemighan and D Ritchite, The C Prentice Hall programming language Tài liệu chính: 1- Nguyễn Đình Điện, Đỗ Mạnh Mơn, Hình GD HN học họa hình (T1) 2- Nguyễn Quang Cự, Nguyễn Sĩ Hạnh, GTVT Đoàn Như Kim, Dương Tiến Thọ, Vẽ kỹ thuật 3- Đặng Văn Cừ, Bài tập Vẽ Kỹ thuật Xây GD HN dựng tập Tài liệu tham khảo 1- Nguyễn Quang Cự, Nguyễn Mạnh Dũng, GD HN Vũ Hồng Thái, Bài tập Hình học họa hình Tài liệu 1- Nguyễn Quang Cự, Nguyễn Sĩ Hạnh, GD HN Đoàn Như Kim, Dương Tiến Thọ, Vẽ kỹ thuật xây dựng 2- Đặng Văn Cừ, Bài tập Vẽ Kỹ thuật Xây GD HN dựng tập 3- Nguyễn Văn Vĩnh, Bài giảng Autocad ĐH GTVT Tài liệu tham khảo 1- Trần Hữu Quế, Nguyễn Văn Tuấn, Vẽ kỹ BK HN thuật theo tiêu chuẩn quốc tế 2- Phạm Gia Hậu, Giáo trình Autocad 2007 CĐ KTCNHCM Tài liệu tham khảo 1- Văn Như Cương (2009), “Giá trị thực nghiên cứu khoa học”, Vietnam Mathematics Forum 2- Phương Kỳ Sơn, “Các phương pháp CTQG nghiên cứu khoa học” 3- Nguyễn Văn Hộ - Nguyễn Đăng Bình ,”Bài giảng phương pháp luận nghiên cứu khoa học”, ĐH Thái Nguyên Tài liệu 1- Đồng Văn Triệu, Lê Anh Thơ (2000), Lý luận phương pháp giảng dạy giáo dục thể chất trường học Nxb TDTT, Hà Nội 2- Nguyễn Xuân Sinh (2009), Thể dục, Nxb TDTT, Hà Nội 3- Nguyễn Đại Dương (2006), Giáo trình Điền Kinh, Nxb TDTT Tài liệu tham khảo 1- Bộ Giáo dục Đào tạo (1998), Chạy cự ly 37 2006 1995 1989 2008 2010 2005 2004 2010 2005 2012 2006 2010 2001 21 Giáo dục thể chất ngắn, Nxb Giáo dục 2- Trường Đại học TDTT TWI (2000), Giáo trình Điền kinh, Nxb TDTT 3- Ủy ban TDTT (2003), Luật Điền Kinh, Nxb TDTT a) Bóng chuyền Tài liệu 1- Nguyễn Viết Minh, Hồ Đắc Sơn (2007), Giáo trình Bóng chuyền, Nxb ĐHSP, Hà Nội 2- Đinh Văn Lẫm, Phạm Thế Vượng, Đàm Chính Thống (2006), Giáo trình Bóng chuyền, Nxb TDTT, Hà Nội 2- Ủy ban TDTT (2003), Luật bóng chuyền, Nxb TDTT, Hà Nội Tài liệu tham khảo 1- Nguyễn Quang, Hướng dẫn tập luyện thi đấu bóng chuyền (2001), Nxb TDTT, Hà Nội 2- Ủy ban TDTT (1998), Bóng chuyền bóng rổ, Nxb TDTT Hà Nội b) Aerobic Dansports Tài liệu bắt buộc 1- Đinh Khánh Thu (2014), Giáo trình Thể dục Aerobic, Nxb TDTT 2- Liên đoàn Thể dục quốc tế, (2013) Thể dục Aerobic chu kỳ 2013-2016 Tài liệu tham khảo Nguyễn Xuân Sinh (2009), Thể dục, Nxb TDTT c) Bóng đá Tài liệu 1- PGS.TS.Trần Đức Dũng (2007), Giáo trình Bóng Đá, Nxb Thể dục thể thao, Hà Nội 2- Uỷ ban TDTT, Luật Bóng đá 11 người, người, người 3- TS Phạm Quang (2004), Giáo trình Bóng đá, Nxb ĐHSP, Hà Nội Tài liệu tham khảo 1- TS Phạm Quang, Nguyễn Thiệt Tình cộng (2000), Huấn luyện Bóng đá trình độ A; B; C, Nxb TDTT, Hà Nội 2- Đĩa VCD) MILO (2004), Một số tập Bóng đá (Thư viện ĐH Hồng Đức) d) Bóng rổ Tài liệu 1- Nguyễn Văn Trung; Nguyễn Quốc Quân; Phạm Văn Thảo (2002), Giáo trình bóng rổ, NXB TDTT, Hà Nội 2- Nguyễn Tùng (2003), Giáo trình bóng rổ dành cho sinh viên Cao đẳng TDTT Tài liệu tham khảo 1- Ủy ban thể dục thể thao (2015), Luật bóng rổ 38 22 23 24 25 26 Kỹ thuật điện tử Lý thuyết mạch điện Máy điện Kỹ thuật đo lường điện An tồn điện e) Võ Vovinam Tài liệu 1- Lê Quốc Ân, Võ sư Nguyễn Văn Chiếu cộng (2008) “Giáo trình huấn luyện Vovinam – Việt võ đạo (VVN-VVĐ)” tập 1, NXB TDTT 2- Lê Quốc Ân, Võ sư Nguyễn Văn Chiếu cộng (2011), “Giáo trình huấn luyện Vovinam – Việt võ đạo (VVN-VVĐ)” tập 2, NXB TDTT Tài liệu tham khảo 1- Nguyễn Chánh Tứ (2014), Phòng ngừa chấn thương tập luyện thi đấu Vovinan – Việt võ đạo (VVN-VVĐ) 2- Võ sư Trương Quang An (1998), “Giáo trình huấn luyện Vovinam – Việt Võ đạo (song ngữ), NXB KIEV Tài liệu 1- Đỗ Xuân Thụ Kỹ thuật điện tử GD, HN 2- Đỗ Xuân Thụ- Nguyễn Viết Nguyên, Bài GD, HN tập kỹ thuật điện tử Tài liệu tham khảo 1- Phạm Minh Hà Kỹ thuật mạch điện tử KH&KT, HN 2- Lê Phi Yến Kỹ thuật mạch điện tử ĐHBK, TPHCM Tài liệu 1- Lê Văn Bảng Giáo trình lý thuyết mạch KH&KT điện Tài liệu tham khảo 1- Đỗ Huy Giác, Nguyễn Văn Tách Lý KH&KT thuyết mạch – Tập 1,2 Đỗ Huy Giác Bài tập Lý thuyết mạch KH&KT Tài liệu 1- Vũ Gia Hanh, Phan Tử Thụ, Trần Khánh KH & KT Hà, Nguyễn Văn Sáu Máy điện 1&2 Tài liệu tham khảo 1-E Fitzgerald, Charles Kingsley, Stephen D Umans, Electric Machinery McGraw Hill Tài liệu 1- Nguyễn Hữu Cơng Kỹ thuật đo lường ĐHQGHN 2- TS Võ Huy Hoàn (chủ biên) Giáo trình GD, VN đo lường điện Tài liệu tham khảo 1- Nguyễn Tấn Phước Đo lường điện HĐ điện tử 2- Cao Kim Ngọc, Nghiêm Thị Phương Đo ĐHQGHN lường kỹ thuật Tài liệu 1- Trần Văn Tớp, Kỹ thuật an toàn điện GD Tài liệu tham khảo 1- Nguyễn Đình Thắng, Nguyễn Minh ĐHBKHN Chước, Giáo trình an tồn điện 39 2002 1998 1996 2005 2009 2009 2009 2000 2002 2010 2007 2007 2010 2011 27 28 29 30 31 32 33 2- Bộ công thương Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia an tồn điện Tài liệu 1- Phạm Văn Chới, Bùi Tín, Nguyễn Tơn Giáo trình Khí cụ điện Khí cụ điện Tài liệu tham khảo 1- Nguyễn Xn Phú, Tơ Đằng Khí cụ Điện - Kết cấu, sử dụng sửa chữa Tài liệu 1- Trần Trọng Minh Giáo trình Điện tử cơng suất 2- Phạm Quốc Hải, Dương Văn Nghi Phân tích giải mạch điện tử công suất Điện tử công suất Tài liệu tham khảo 1-Võ Minh Chính, Phạm Quốc Hải, Trần Trọng Minh, Điện tử công suất 2- Phạm Quốc Hải, Hướng dẫn thiết kế Điện tử công suất Tài liệu 1- Nguyễn Phùng Quang, Matlab-simmulink Kỹ thuật lập trình dành cho kỹ sư điều khiển tự động KTĐ Tài liệu tham khảo 1- Trần Quang Khánh, Matlab ứng dụng Tài liệu 1- Bài giảng “ Vi xử lý – vi điều khiển 2- Văn Thế Minh Kỹ thuật vi xử lý 3- Tống Văn On, Hoàng Đức Hải, Họ vi điều khiển 8051 Vi xử lý-Vi điều Tài liệu tham khảo khiển 1- Nguyễn Tăng Cường, Phan Quốc Thắng Cấu trúc lập trình họ vi điều khiển 8051 2- Michael Hordeski, Personal Computer Interfaces, Mc Graw Hill Tài liệu 1- Nguyễn Cơng Hiền, Nguyễn Mạnh Hoạch, Hệ thống cung cấp điện xí nghiệp cơng nghiệp, thị nhà cao tầng Hệ thống Tài liệu tham khảo cung cấp điện 1- Ngô Hồng Quang, Vũ Văn Tẩm, Thiết kế cấp điện 2- Bùi Ngọc Thư Mạng cung cấp phân phối điện Tài liệu Truyền động điện 1- Bùi Quốc Khánh, Nguyễn Văn Liễn, Cơ sở truyền động điện Tài liệu 1- Nguyễn Thúy Vân, Kỹ thuật số Điện tử số Tài liệu tham khảo 1-Đỗ Xuân Thụ, Kỹ thuật điện tử 40 Bộ CT 2008 GD, HN 2000 KH & KT 2007 GD 2009 KH&KT 1999 KH&KT 2004 KH&KT 2009 KH&KT 2012 KH&KT 2011 GD LĐ-XH 1997 2009 KH&KT 2004 1995 KH&KT, HN 2007 KH&KT 1998 KH&KT, HN 2002 KH&KT, HN 2009 KHKT 2005 GD 2006 34 Xử lý số tín hiệu Tài liệu 1- Nguyễn Quốc Trung (chủ biên) Giáo trình xử lý số tín hiệu Tài liệu tham khảo 1- Hồ văn Sung Thực hành xử lý số tín hiệu với matlab, KH&KT 2011 GD 2010 KH&KT, HN KH&KT, HN KH&KT, HN 2007 Ngành Hệ thống điện 35 36 37 38 39 Kỹ thuật cao áp Bảo vệ rơ le Ngắn mạch hệ thống điện Mạng điện Nhà máy điện Tài liệu 1- Trần Văn Tớp, Kỹ thuật điện cao áp Tài liệu tham khảo 1- Nguyễn Thị Minh Chước, Hướng dẫn thiết kế tốt nghiệp Kỹ thuật điện cao áp 2- Viễn Sum Chống sét cho nhà cơng trình Tài liệu 1- Trần Đình Long, Bảo vệ hệ thống điện 2- Trần Đình Long, Trần Đình Chân, Nguyễn Hồng Thái Bảo vệ rơle tự động hóa HTĐ Tài liệu tham khảo 1- Trần Quang Khánh, Bảo vệ rơle Tự động hóa HTĐ 2- Nguyễn Hồng Thái, Vũ Văn Tẩm Rơle số lý thuyết ứng dụng Tài liệu 1- Lã Văn Út, Ngắn mạch hệ thống điện Tài liệu tham khảo 1- Phạm Văn Hòa, Ngắn mạch đứt dây hệ thống điện 2- Nguyễn Hoàng Việt, Phan Thị Thanh Bình, Ngắn mạch ổn định hệ thống điện 3- G.Andersso, Power System Analysis: Fault Tài liệu 1- Trần Quang Khánh, Mạng điện Tài liệu tham khảo 1- Nguyễn Văn Đạm, Mạng lưới điện 2- Nguyễn Văn Đạm, Phan Đăng Khải, Mạng hệ thống điện 3- Nguyễn Văn Đạm, Mạng điện áp cao siêu cao Tài liệu 1- Ngơ Đức Minh, Vũ Văn Thắng, Nguyễn Đức Tường, Nhà máy điện 2- Nguyễn Công Hân, Nhà máy nhiệt điện T1, T2 Tài liệu tham khảo 1- Nguyễn Thượng Bằng, Hồng Đình Dũng, Vũ Hữu Hải, Thủy điều tiết 41 2001 2009 KH&KT, HN ĐHBKHN 2010 2008 GD 2009 GD 2001 KHKT, HN 2000 KHKT, HN 2006 KH&KT 2003 ETH Zurich 2012 KHKT, HN 2007 KHKT, HN ĐHBKHN 2009 1992 ĐHBKHN 1998 KHKT, HN 2009 KHKT, HN 2002 XD, HN 2007 40 41 42 43 44 45 Phần điện nhà máy điện trạm biến áp dòng chảy 2- Nguyễn Hữu Khái, Thiết kế nhà máy điện trạm biến áp (Phần điện) 3- Phạm Văn Hòa, Phạm Ngọc Hùng, Thiết kế phần điện nhà máy điện trạm biến áp Tài liệu 1- Đào Quang Thạch, Phạm Văn Hoà Phần điện nhà máy điện& trạm biến áp 2- Trịnh Hùng Thám, Nguyễn Hữu Khái, Nhà máy điện trạm biến áp - phần điện Tài liệu tham khảo 1- Đào Quang Thạch, Thiết kế phần điện nhà máy điện trạm biến áp 2- Nguyễn Hữu Khái Thiết kế Nhà máy điện trạm biến áp (Phần điện) Tài liệu tham khảo Chuyên đề nhà 1- Nguyễn Lân Tráng, Nhà máy điện máy điện nguyên nguyên tử tử 2- Nguyễn Lân Tráng, An toàn điện hạt nhân Tài liệu 1- Hồng Hữu Thận, Hướng dẫn thiết kế đường dây tải điện 2- Trần Bách Lưới điện hệ thống điện, Cơ khí đường dây tập 1, 2, Tài liệu tham khảo 1- Ngô Hồng Quang 101 tập Lưới điện, Cung cấp điện, Cơ khí đường dây Tài liệu 1- Phan Đăng Khải, Giáo trình kỹ thuật lắp đặt điện Hướng dẫn lắp 2- Trần Đình Long, Hướng dẫn thiết kế lắp đặt điện đặt điện theo chuẩn IEC Tài liệu tham khảo 1- Trần Duy Phụng, Hướng dẫn thiết kế lắp đặt điện nhà Tài liệu 1- Trần Đình Long, Tự động hóa hệ thống điện 2- Trần Quang Khánh, Bảo vệ Rơle tự động hóa hệ thống điện Tự động hóa Tài liệu tham khảo hệ thống điện 1- Trần Đình Long, Trần Đình Chân, Nguyễn Hồng Thái, Bảo vệ Rơ le Hệ thống điện 2- Trần Đình Long, Bảo vệ hệ thống điện Vận hành Tài liệu hệ thống điện 1- Trần Quang Khánh, Vận hành hệ thống 42 KHKT, HN 2009 KHKT, HN 2006 KHKT, HN 2007 KHKT, HN 1996 KHKT, HN 2007 KHKT, HN 2006 ĐH BKHN 2010 KHKT 2012 KHKT, HN 2011 KHKT, HN 2007 KHKT, HN 2010 GD 2010 KHKT 2011 Đà Nẵng 2010 ĐHBKHN 2012 GD, HN 2011 KHKT, HN 2009 KHKT, HN 2012 KHKT, HN 2010 điện Tài liệu tham khảo 1- Trần Bách Lưới điện Hệ thống điệnTập 2- A.J.Wood and B F Wollenberg Power Generation, Operation, and Control 3- P.Kundur Power system stability and control 46 47 48 49 50 51 Tài liệu 1- Phạm Văn Hòa, Đặng Tiến Trung, Lê Anh Tuấn, Hệ thống điều khiển giám sát thu thập liệu hệ thống điện Thơng tin điều 2- Phạm Văn Hịa, Đặng Tiến Trung, Hệ độ thống thông tin hệ thống điện hệ thống điện Tài liệu tham khảo 1- Hồng Minh Sơn, Mạng truyền thơng cơng nghiệp 2- Vũ Đức Thọ, Thiết bị đầu cuối thông tin Ổn định hệ thống điện Quy hoạch phát triển hệ thống điện Sử dụng lượng tiết kiệm hiệu Năng lượng tái tạo Quản lý dự án cơng trình điện Tài liệu 1- Trần Bách, Ổn định hệ thống điện Tài liệu tham khảo 1- Lã Văn Út, Phân tích điều khiển ổn định hệ thống điện 2- Thiery Van Cutsem, Voltage Stability Of Electric Power System Tài liệu 1- Nguyễn Lân Tráng, Quy hoạch phát triển hệ thống điện Tài liệu tham khảo 1- Trần Đình Long Quy hoạch phát triển lượng điện lực 2- Trần Bách Lưới điện Hệ thống điện 3- Trần Quang Khánh Quy hoạch lưới điện nông thôn Tài liệu 1- Bộ Giáo Dục, Sử dụng lượng tiết kiệm hiệu Tài liệu 1- Hồng Dương Hùng, Giáo trình lượng tái tạo Tài liệu tham khảo 1- Nguyễn Bốn, Hoàng Dương Hùng, Năng lượng mặt trời, lý thuyết ứng dụng 2- Bộ môn Điện công nghiệp, Năng lượng tái tạo Tài liệu 1- Từ Quang Phương, Quản lý dự án đầu tư 43 KHKT, HN 2008 Wiley 1996 McGraw Hill 1994 BKHN 2010 BKHN 2010 KHKT, HN 2000 GD, HN 2003 ĐHBK 2004 KHKT, HN 2011 Springer 2008 KHKT, HN 2007 KHKT, HN 1999 KHKT, HN 2002 KHKT,HN 2000 GD 2012 ĐHSPKT HCM 2012 ĐHBK ĐN 2008 ĐHKTSP HCM 2012 LĐ- XH, HN 2009 Tài liệu tham khảo 1- Nguyễn Ngọc Mai, Lập quản lý dự án đầu tư 2- Nguyễn Xuân Thủy,Quản trị dự án đầu tư 3- Gerard Chevealier, Nguyễn Văn Nghiên, Quản trị sản xuất GD, HN 2009 CTQGHN TK 2015 2006 Ngành Tự động hóa 52 53 54 55 Điều khiển lập trình PLC Robot cơng nghiệp Điều khiển q trình Mạng truyền thông công nghiệp hệ SCADA Điều khiển số Tài liệu 1- Nguyễn Dỗn Phước, Phan Xn Minh, Vũ Văn Hà Tự động hóa với SIMATIC S7 – 300 Tài liệu tham khảo 1- Trần Thế San – Nguyễn Ngọc Phương, PLC Lập trình ứng dụng công nghiệp 2- Phạm Xuân Khánh – Phạm Công Dương – Bùi Thị Thu Hà, Thiết bị điều khiển khả trình – PLC 3- Lê Hồi Quốc – Chung Tấn Lâm, Bộ điều khiển lập trình Vận hành ứng dụng Tài liệu 1- Nguyễn Văn Khang, Cơ sở robot công nghiệp Tài liệu tham khảo 1- Nguyễn Thiện Phúc, Robot công nghiệp 2- Đào Văn Hiệp, Robot Công nghiệp 3- Phillip John McKerrow Introduction to Robotics Tài liệu 1- Hồng M Sơn, Cơ sở Hệ thống điều khiển trình Tài liệu tham khảo 1- Phần mềm: MATLAB/Simulink, Process Control Toolbox Tài liệu 1- Hồng Minh Sơn, Mạng truyền thơng cơng nghiệp 2- Phạm Văn Hịa, Đặng Tiến Trung, Lê Anh Tuấn, Hệ thống điều khiển giám sát thu thập liệu SCADA hệ thống điện Tài liệu tham khảo 1- Trần Hồng Quân, Nguyễn Bích Lân, Thông tin di động 2- Vũ Đức Thọ, Thiết bị đầu cuối thông tin 3- S Pabla Electric Power Distribution Tài liệu 44 KHKT, HN 2012 KHKT, HN 2008 GD, HN 2011 KHKT, HN 2013 KHKT, HN 2010 KHKT, HN 2006 KHKT, HN British Library 2012 1993 BKHN 2009 KHKT, HN 2007 ĐHBKHN 2010 KHKT, HN 2007 GD, HN 2003 Tata McHill, India 1997 1- Nguyễn Phùng Quang, Giáo trình hệ thống điều khiển số Tài liệu tham khảo 1-Katsuhiko Ogata Discrete time control systems 56 57 58 59 60 61 62 63 Điều khiển hệ điện Bảo dưỡng cơng nghiệp Tài liệu 1- Nguyễn Văn Liễn, Điều khiển hệ điện Tài liệu tham khảo 1- Nguyễn Thế Anh, Phân tích hệ thống điện Tài liệu 1- Lưu Văn Khang Kỹ thuật sữa chữa máy Tài liệu tham khảo 1- Nguyễn Ngọc Cảnh, Nguyễn Ngọc Hải Công nghệ sửa chữa máy cắt kim loại 2- Tống Ngọc Tuấn Kỹ thuật bảo trì sửa chữa máy KHKT, HN 2013 Mc GrawHill 2011 KHKT, HN 2008 ĐHQGHN 2009 GD, HN 2005 KHKT, HN 1982 NN Tài liệu 1- Phạm Đức Long, Điều khiển ghép nối KHKT, HN Kỹ thuật máy thiết bị ngoại vi tính ghép nối Tài liệu tham khảo 2-Trần Quang Khánh Hệ thống ghép nối GD, HN thiết bị ngoại vi Tài liệu 1- Nguyễn Ngọc Phương, Hệ thống điều GD khiển khí nén Điều khiển khí 2- Chu Viết Long, Điều khiển khí nén TT Truyền nén thủy lực thông Tài liệu tham khảo 1- Trần Ngọc Hải, Hệ thống truyền động Xây dựng thủy lực khí nén Tài liệu 1- Trần Trọng Minh Giáo trình hướng dẫn KHKT, HN thiết kế Điện tử công suất Thiết kế hệ thống 2- Võ Minh Chính, Phạm Quốc Hải, Trần KHKT, HN điều khiển điện tử Trọng Minh, Điện tử công suất công suất Tài liệu tham khảo 1- Trần Trọng Minh, Giáo trình Điện tử KHKT, HN cơng suất Tài liệu 1- Tạ Hồi Bắc, Nguyễn Ngọc Minh, Giáo TT TT Thiết kế hệ trình thiết kế hệ thống nhúng điều khiển nhúng Tài liệu tham khảo 1- Lê Mạnh Hải, Lập trình hệ thống nhúng ĐHQG sử dụng vi điều khiển TP.HCM Tài liệu Điều khiển 1- Th.S Nguyễn Quốc Hưng, Bài giảng Gia ĐHKTCN máy CNC công CNC TP HCM Tài liệu tham khảo 45 2008 2009 2006 2010 2009 2011 2014 2012 2012 2012 2011 2005 64 65 66 67 68 Trang bị điệnđiện tử cho máy công nghiệp Kỹ thuật cảm biến Tín hiệu hệ thống Hệ thống thơng tin đo lường Mơ hình hóa mơ hệ thống điều khiển 1- Nguyễn Ngọc Cẩn Giáo trình Máy điều khiển theo chương trình số 2- Tăng Huy, Giáo trình Máy điều khiển số Tài liệu 1- Vũ Quang Hồi, Nguyễn Văn Chất, Giáo trình Trang bị điện-điện tử cho máy công nghiệp Tài liệu tham khảo 1- Vũ Quang Hồi Trang bị điện-điện tử cho máy công nghiệp Tài liệu 1- Phan Quốc Phơ, Giáo trình cảm biến 3-Dương Minh Trí, Cảm biến ứng dụng Tài liệu tham khảo 1-Nguyễn Hữu Công Kỹ thuật đo lường Tài liệu 1- Đặng Quang Hiếu, Tín hiệu hệ thống Tài liệu tham khảo 1- Phạm Đức Long, Điều khiển ghép nối thiết bị ngoại vi 2- Trần Quang Khánh Hệ thống ghép nối thiết bị ngoại vi Tài liệu 1- Bộ mơn Tự Động hóa, Giáo trình Đo lường điều khiển xa Tài liệu tham khảo 1- Nguyễn Văn Hòa, Bùi Đăng Thảnh, Hoàng Sỹ Hồng, Đo lường điện cảm biến đo lường Tài liệu 1- Nguyễn Thị Phương Hà, Mơ hình hóa mơ hệ thống điều khiển 2- Nguyễn Thị Phương Hà, Lý thuyết điều khiển tự động đại Tài liệu tham khảo 1- Otaga, John Wiley & Sons Modern control system 2- Robert H Behop Modern Control Systems Analysis and Design Using Matlab ĐHQG 2012 KHKT, HN 2009 GD, HN 2012 KHKT, HN 2010 KHKT, HN KHKT, HN 2010 2010 ĐHBKHN 2002 KHKT, HN 2012 KHKT, HN 2009 GD, HN 2010 ĐHBKĐN 2007 GD, HN 2008 ĐHQG 2011 ĐHQG 2012 Texas 2001 Texas 1998 12 Tài liệu tham khảo xây dựng CTĐT - Chương trình ngành Kỹ sư điện, Đại học Bách Khoa Hà Nội - Chương trình ngành Kỹ sư Điều khiển Tự động hóa, Đại học Bách Khoa Hà Nội - Chương trình ngành Cơng nghệ Kỹ thuật điện-Điện tử, Đại học sư phạm kỹ thuật TP Hồ Chí Minh - Chương trình ngành Kỹ thuật điện-Điện tử, Đại học Chenai, Ấn Độ - Các ngành đào tạo thuộc khoa Kỹ thuật điện-Điện tử, Đại học Nottingham, Vương quốc Anh 13 Hướng dẫn tổ chức thực chương trình 46 13.1 Chương trình đào tạo ngành áp dụng: - Đào tạo hình thức quy tuyển sinh từ học sinh tốt nghiệp THPT theo quy chế đào tạo quy; - Đào tạo hình thức giáo dục thường xuyên: Áp dụng quy chế đào tạo giáo dục thường xuyên thời gian đào tạo kéo dài thêm từ đến 12 tháng; - Đào tạo liên thông, văn 2: Áp dụng quy chế đào tạo phù hợp với hình thức đào tạo quy giáo dục thường xuyên; - Thực việc xét miễn học phần, bảo lưu kết học tập theo quy định hành hình thức đào tạo 13.2 Trưởng khoa chun mơn có trách nhiệm tổ chức đạo, hướng dẫn môn tiến hành xây dựng phê duyệt đề cương chi tiết học phần, trưởng môn phê duyệt hồ sơ giảng theo quy định; xây dựng kế hoạch chi phí thực hành, thực tập, tham quan thực tế mua sắm bổ sung trang thiết bị, máy móc, hóa chất, dụng cụ thí nghiệm chi tiết cho học phần cho tồn khóa đào tạo; chịu trách nhiệm chất lượng đào tạo chuẩn đầu Trưởng phòng ban, trung tâm chức liên quan có trách nhiệm kiểm tra, thẩm định kế hoạch trình Hiệu trưởng phê duyệt cho triển khai thực Căn thực tế có u cầu điều kiện phịng thực hành, thí nghiệm, tài liệu dạy học phục vụ đào tạo, Trưởng phòng QT,VT-TB, Giám đốc TT TTTV xây dựng kế hoạch mua sắm bổ sung trình Hiệu trưởng định 13.3 Phương pháp giảng dạy: Tăng cường tính tự học, kết hợp lý thuyết thực hành, lấy người học làm trung tâm Hình thức, phương pháp giảng dạy cụ thể hóa đề cương chi tiết học phần 13.4 Phương pháp kiểm tra, đánh giá: Số kiểm tra, hình thức kiểm tra, thời gian kiểm tra, hình thức thi kết thúc học phần quy định cụ thể đề cương chi tiết học phần phù hợp với quy chế đào tạo 13.5 Chương trình đào tạo định kỳ rà sốt bổ sung, điều chỉnh Khi cần điều chỉnh phải có văn đề nghị Hội đồng khoa kèm theo luận cứ, hồ sơ minh chứng, sản phẩm chỉnh sửa, bổ sung gửi nhà trường (qua phòng Quản lý đào tạo) Chương trình thực Hội đồng khoa học đào tạo nhà trường thông qua có Quyết định phê duyệt Hiệu trưởng./ HIỆU TRƯỞNG PGS,TS Nguyễn Mạnh An 47 ... Kỹ thuật điện- Điện tử Kỹ thuật điện- Điện tử Kỹ thuật điện- Điện tử Kỹ thuật điện- Điện tử Kỹ thuật điện- Điện tử Kỹ thuật điện- Điện tử Kỹ thuật điện- Điện tử Kỹ thuật điện- Điện tử Kỹ thuật điện- Điện. .. Kỹ thuật điện- Điện tử Kỹ thuật điện- Điện tử Kỹ thuật điện- Điện tử Kỹ thuật điện- Điện tử Kỹ thuật điện- Điện tử Kỹ thuật điện- Điện tử Kỹ thuật điện- Điện tử Kỹ thuật điện- Điện tử Kỹ thuật điện- Điện. .. Kỹ thuật điện- Điện tử Kỹ thuật điện- Điện tử Kỹ thuật điện- Điện tử Kỹ thuật điện- Điện tử Kỹ thuật điện- Điện tử Kỹ thuật điện- Điện tử Kỹ thuật điện- Điện tử Kỹ thuật điện- Điện tử Kỹ thuật điện- Điện

Ngày đăng: 02/08/2020, 12:28

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình họa vẽ kỹ thuật 3 15 60 13 52 KTCT - CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Ngành đào tạo: Kỹ thuật điện
Hình h ọa vẽ kỹ thuật 3 15 60 13 52 KTCT (Trang 5)
177067 Mô hình hoá và mô phỏng hệ thống - CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Ngành đào tạo: Kỹ thuật điện
177067 Mô hình hoá và mô phỏng hệ thống (Trang 7)
20 Hình họa - Vẽ kỹ thuật Kỹ thuật công trình - CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Ngành đào tạo: Kỹ thuật điện
20 Hình họa - Vẽ kỹ thuật Kỹ thuật công trình (Trang 31)
17 Hình họa - Vẽ kỹ thuật  - CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Ngành đào tạo: Kỹ thuật điện
17 Hình họa - Vẽ kỹ thuật (Trang 38)
1- Lê Văn Bảng. Giáo trình lý thuyết mạch điện  - CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Ngành đào tạo: Kỹ thuật điện
1 Lê Văn Bảng. Giáo trình lý thuyết mạch điện (Trang 40)
Mô hình hóa và mô phỏng hệ  thống điều khiển  - CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Ngành đào tạo: Kỹ thuật điện
h ình hóa và mô phỏng hệ thống điều khiển (Trang 47)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w