Môc lôc MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 6 1 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 6 1 1 1 THUYẾT TỰ DO THƯƠNG MẠI 6 1 1 1 1 LÝ THUYẾT “BÀN TAY VÔ HÌNH” CỦA ADAM SMITH 6 1 1 1 2 LÝ[.]
MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.1 THUYẾT TỰ DO THƯƠNG MẠI 1.1.1.1 LÝ THUYẾT “BÀN TAY VƠ HÌNH” CỦA ADAM SMITH 1.1.1.2 LÝ THUYẾT “BÀN TAY HỮU HÌNH” CỦA JONH MAYNARD KEYNES 1.1.1.3 LÝ THUYẾT “KINH TẾ HỖN HỢP” CỦA SAMUELSON 1.1.2 LÝ THUYẾT VỀ LỢI THẾ SO SÁNH TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 11 1.1.2.1 CHỦ NGHĨA TRỌNG THƯƠNG 11 1.1.2.2 THUYẾT “LỢI ÍCH TUYỆT ĐỐI”CỦA ADAM SMITH (1723 – 1790) 12 1.1.2.3 TƯ TƯỞNG CỦA RICARDO (1772-1823) VỀ LỢI ÍCH SO SÁNH 12 1.1.2.4 ĐỊNH LÝ HECKSCHER - OHLIN 13 1.1.3 LÝ THUYẾT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ TRONG ĐIỀU KIỆN CÁC QUỐC GIA ĐANG PHÁT TRIỂN 15 1.1.4 QUAN ĐIỂM CỦA TRUNG QUỐC VỀ NGOẠI THƯƠNG TRONG THỜI KỲ CẢI CÁCH VÀ MỞ CỬA 18 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 19 1.2.1 NHỮNG ĐIỀU KIỆN THUẬN LỢI THÚC ĐẨY QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – TRUNG QUỐC 19 1.2.1.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ 19 1.2.1.2 KHÍ HẬU 20 1.2.1.3 TÀI NGUYÊN BIỂN 21 1.2.1.4 TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN 21 1.2.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN THÚC ĐẨY QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - TRUNG QUỐC 22 1.2.2.1 XU HƯỚNG TỒN CẦU HĨA, KHU VỰC HĨA KINH TẾ 22 1.2.2.2 CHÍNH SÁCH MỞ CỬA VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM 24 1.2.2.3 CHÍNH SÁCH MỞ CỬA VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA TRUNG QUỐC 27 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – TRUNG QUỐC 30 2.1 QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN QUAN HỆ THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA GIỮA HAI NƯỚC 30 2.1.1 GIAI ĐOẠN TỪ 1991 - 1995: THỜI KỲ KHỞI ĐỘNG 30 2.1.2 GIAI ĐOẠN TỪ 1996 – 2000: THỜI KỲ PHÁT TRIỂN ỔN ĐỊNH 33 2.1.3 GIAI ĐOẠN TỪ 2001 ĐẾN NAY: THỜI KỲ HỘI NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN MẠNH MẼ 37 2.2 THỰC TRẠNG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA GIỮA HAI NƯỚC 40 2.2.1 KIM NGẠCH XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG HÓA 40 2.2.2 CƠ CẤU MẶT HÀNG XUẤT NHẬP KHẨU 42 2.2.3 CHỦ THỂ THAM GIA XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG HÓA 50 2.2.4 PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN 52 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG THỰC TRẠNG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA GIỮA HAI NƯỚC 52 2.3.1 NHỮNG THÀNH TỰU 53 2.3.2 NHỮNG HẠN CHẾ 56 2.2.3 NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN NHỮNG HẠN CHẾ 60 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY QUAN HỆ HƯƠNG MẠI HÀNG HÓA VIỆT NAM – TRUNG QUỐC 65 3.1 BỐI CẢNH MỚI TRONG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – TRUNG QUỐC 65 3.1.1 TRUNG QUỐC VÀ VIỆT NAM ĐỀU LÀ THÀNH VIÊN CỦA WTO 65 3.1.2 TRUNG QUỐC VÀ VIỆT NAM ĐỀU THAM GIA VÀO HỢP TÁC KHU VỰC 66 3.1.3 VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC THAM GIA HỢP TÁC KINH TẾ VÙNG 68 3.2 MỘT SỐ ĐIỀU CHỈNH VỀ CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH CỦA HAI NƯỚC SAU KHI HAI NƯỚC GIA NHẬP WTO693.2.1 VỀ PHÍA TRUNG QUỐC 69 3.2.2 VỀ PHÍA VIỆT NAM 71 3.3 TRIỂN VỌNG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – TRUNG QUỐC 73 3.3.1 NHỮNG NHÂN TỐ THUẬN LỢI THÚC ĐẨY QUAN HỆ THƯƠNG MẠI GIỮA HAI NƯỚC TRONG THỜI GIAN TỚI 73 3.3.2 TRIỂN VỌNG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – TRUNG QUỐC TRONG NHỮNG NĂM TỚI 75 3.4 NHỮNG GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY QUAN HỆ THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA VIỆT NAM-TRUNG QUỐC 79 3.4.1 HỒN THIỆN HỆ THỐNG CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI CHO PHÙ HỢP VỚI THÔNG LỆ QUỐC TẾ, TẠO CƠ SỞ PHÁP LÝ CHO VIỆC PHÁT TRIỂN QUAN HỆ THƯƠNG MẠI GIỮA HAI NƯỚC 79 3.4.2 NÂNG CAO VAI TRÒ LÃNH ĐẠO ĐỊA PHƯƠNG CỦA HAI NƯỚC 81 3.4.3 NÂNG CAO NĂNG LỰC TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ ĐIỀU HÀNH HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG HÓA GIỮA VIỆT NAM VỚI TRUNG QUỐC 82 3.4.4 THÚC ĐẨY TIẾN TRÌNH HỢP TÁC XÂY DỰNG “HAI HÀNH LANG VÀ MỘT VÀNH ĐAI KINH TẾ” 86 3.4.5 TĂNG CƯỜNG XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG THƯƠNG MẠI TẠI CÁC CỬA KHẨU VÀ TRÊN TỒN TUYẾN BIÊN GIỚI PHÍA BẮC 88 3.4.6 TĂNG CƯỜNG PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CHỢ BIÊN GIỚI VÀ QUẢN LÝ VIỆC MUA BÁN, TRAO ĐỔI HÀNG HOÁ TẠI CÁC CHỢ BIÊN GIỚI 89 3.4.7 HOÀN THIỆN THỦ TỤC THANH TOÁN QUA NGÂN HÀNG Ở KHU VỰC BIÊN GIỚI 90 3.4.8 TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC ĐẤU TRANH CHỐNG BUÔN LẬU VÀ GIAN LẬN THƯƠNG MẠI 90 KẾT LUẬN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ACFTA Khu mậu dịch tự ASEAN- Trung Quốc ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á AFTA Khu mậu dịch tự Đông Nam Á APEC Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á- Thái Bình Dương ASEM Diễn đàn hợp tác Á- Âu ADB Ngân hàng phát triển châu Á C/O Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hố EHP Chương trình thu hoạch sớm FTAs Khu vực thương mại tự GMS Hợp tác tiểu vùng sơng Mê kơng mở rộng L/C Thư tín dụng RTAs Các thoả thuận thương mại khu vực XNK Xuất nhập VAT Thuế giá trị gia tăng WTO Tổ chức thương mại giới DANH MỤC CÁC BẢNG B¶ng 2.1: Kim ngạch xuất nhập hàng hóa Việt Nam - Trung Quèc thêi kú 1991-2007 .41 B¶ng 2.2: Một số mặt hàng xuất chủ yếu Việt Nam sang Trung Quốc giai đoạn 1991-1995 .44 B¶ng 2.3 : Một số mặt hàng xuất chủ yếu Việt Nam sang Trung Quốc giai đoạn 1996-2000 .45 B¶ng 2.4 : Một số mặt hàng xuất chủ yếu Việt Nam sang Trung Quốc giai đoạn 2001-2007 .47 Bảng 2.5: Một số mặt hàng nhập chủ yếu Việt Nam từ Trung Quốc giai đoạn 1996-2000 .48 Bảng 2.6: Một số mặt hàng nhập chủ yếu Việt Nam từ Trung Quốc giai đoạn 2001 - 2007 49 Bảng 3.1: Dự báo kim ngạch xuất nhập hai n-ớc giai đoạn 2007 - 2015 76 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Kể từ quan hệ Việt Nam Trung Quốc bình thường hố (11/1991) đến nay, nhiều văn bản, hiệp định ký kết hai nước như: Hiệp định thương mại (1991); Hiệp định hợp tác kinh tế kỹ thuật (1992); Hiệp định việc thành lập UỶ ban hợp tác kinh tế thương mại (1994); Hiệp định mua bán hàng hoá vùng biên giới.v.v tạo sở pháp lý thúc đẩy quan hệ thương mại hai nước phát triển đạt số thành tựu quan trọng Kim ngạch xuất nhập hai nước ngày tăng Năm 1991, kim ngạch xuất nhập Việt Nam-Trung Quốc đạt 37,7 triệu USD, đến năm 2007 đạt 15.559 triệu USD, gấp 413 lần so năm 1991 Với nhịp độ tăng kim ngạch xuất nhập nhanh chóng, Trung Quốc trở thành bạn hàng lớn Việt Nam giai đoạn Cùng với trình đẩy mạnh hợp tác song phương, việc tham gia vào kinh tế toàn cầu khu vực mở cho Việt nam Trung Quốc nhiều hội, cụ thể hệ thống pháp luật sách thương mại ngày minh bạch, thị trường xuất mở rộng, hàng rào thuế quan dần dỡ bỏ hai nước, hàng hoá trao đổi hai nước ngày tăng số lượng chất lượng, hệ thống sở hạ tầng hai nước quan tâm phát triển Tuy nhiên, trình hội nhập quốc tế đưa lại thách thức lớn quan hệ thương mại hai nước, cạnh tranh hàng hố Việt nam với hàng hoá nước khu vực hàng hoá Trung Quốc ngày diễn gay gắt Chất lượng sản phẩm yêu cầu ngày cao Bên cạnh đó, quan hệ thương mại hai nước nhiều vấn đề phải tiếp tục giải như: Thâm hụt thương mại Việt Nam với Trung Quốc lớn, khối lượng hàng hoá trao đổi chưa tương xứng với tiềm vốn có hai nước, tình trạng bn lậu gian lận thương mại khu vực biên giới có dấu hiệu gia tăng, ô nhiễm môi trường khu vực cửa biên giới trở thành tượng phổ biến, doanh nghiệp Việt Nam thụ động kinh doanh, chạy theo lợi ích ngắn hạn, dễ bị phụ thuộc vào phía Trung Quốc, thương mại dịch vụ chiếm tỷ trọng nhỏ tổng kim ngạch xuất nhập hai nước… Nhìn chung, quan hệ thương mại Việt Nam -Trung Quốc năm qua có phát triển vượt bậc có vai trị ngày quan trọng quan hệ hữu nghị hợp tác toàn diện hai nước Tuy nhiên, bối cảnh mới, quan hệ thương mại Việt Nam – Trung Quốc phải tiếp tục phát triển lên tầm cao đáp ứng đòi hỏi hợp tác toàn diện lãnh đạo hai nước thoả thuận, đồng thời đáp ứng yêu cầu tiến trình Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế khu vực Đề tài “Quan hệ thương mại Việt Nam - Trung Quốc” lựa chọn nghiên cứu góp phần đáp ứng yêu cầu trình bày trên, nhằm tìm giải pháp chủ yếu làm cho quan hệ thương mại Việt Nam - Trung Quốc không ngừng mở rộng phát triển bền vững năm tới Tình hình nghiên cứu đề tài * Tình hình nghiên cứu ngồi nước Ở nước ngồi, có số tài liệu nghiên cứu vấn đề có liên quan đến quan hệ thương mại Việt Nam-Trung Quốc, cụ thể: Nhóm chuyên gia hợp tác kinh tế ASEAN-Trung Quốc (2001) nghiên cứu “tác động việc hình thành khu vực mậu dịch tự ASEAN- Trung Quốc đến lợi ích thương mại nước tham gia” dựa mơ hình phân tích thương mại tồn cầu với giả định thuế suất giảm xuống Toh Mun Heng and Vasudevan Gayathri (2004) nghiên cứu “Tác động tự hoá thương mại khu vực kinh tế nổi: trường hợp Việt Nam” đăng tải Tạp chí ASEAN Economic Bulletin * Tình hình nghiên cứu nước Ở nước, có nhiều cơng trình nghiên cứu Trung Quốc Việt Nam nhiều góc độ khác như: Buôn bán qua biên giới Việt nam Trung quốc Lịch sử -Hiện trạng - Triển vọng TS Nguyễn Minh Hằng Viện Nghiên cứu Trung Quốc; Một số vấn đề phát triển thương mại quốc tế vùng biên giới phía Bắc TS Nguyễn Cơng Hồn - Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia; Các giải pháp để Việt Nam khai thác tối đa lợi ích thương mại từ chương trình thu hoạch sớm khu vực mậu dịch tự ASEAN- Trung Quốc Ths Trịnh Thị Thanh Thuỷ-Viện Nghiên cứu Thương mại; Đổi quản lý Nhà nước hoạt động xuất nhập địa bàn tỉnh biên giới Việt Nam - Trung Quốc TS Lương Đăng Ninh-Viện Nghiên cứu Thương mại; Tác động việc Trung Quốc gia nhập WTO xuất hàng hóa Việt Nam Ths Đỗ Kim Chi-Viện Nghiên cứu Thương mại Cho đến nay, chưa có nghiên cứu đánh giá cách tổng quát quan hệ thương mại Việt Nam - Trung Quốc từ 1991 đến nay, đồng thời đưa giải pháp nhằm phát triển quan hệ thương mại Việt Nam - Trung Quốc năm tới, bối cảnh Việt Nam Trung Quốc thành viên WTO, ACFTA, GMS Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu * Mục tiêu nghiên cứu - Làm rõ sở lý luận thực tiễn phát triển quan hệ thương mại hai nước - Đánh giá thực trạng quan hệ thương mại Việt Nam - Trung Quốc từ 1991 đến đưa giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu hoạt động thương mại hàng hóa hai nước * Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận thương mại quốc tế để làm rõ sở khoa học phát triển quan hệ thương mai hai nước - Nghiên cứu bối cảnh nước quốc tế tác động tới quan hệ thương mại hai nước - Khảo sát đánh giá thực trạng quan hệ thương mại hàng hóa Việt Nam-Trung Quốc - Đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ thương mại hàng hóa Việt Nam-Trung Quốc - Đưa triển vọng phát triển quan hệ thương mại hàng hóa Việt NamTrung Quốc năm tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu - Thực trạng quan hệ thương mại Việt Nam-Trung Quốc góc độ kinh tế trị - Nghiên cứu giải pháp khắc phục tồn quan hệ thương mại hai nước * Phạm vi nghiên cứu: - Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu bốn lĩnh vực chịu điều chỉnh Luật Thương mại thương mại hàng hoá (xuất nhập hàng hoá) Các lĩnh vực khác như: Thương mại dịch vụ, đầu tư, sở hữu trí tuệ đề cập đến góc độ có liên quan hỗ trợ cho hoạt động thương mại hàng hoá - Về thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu quan hệ thương mại hàng hóa Việt Nam - Trung Quốc từ năm 1991 đến triển vọng - Về khơng gian: Hoạt động XNK hàng hố doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp Trung Quốc Phương pháp nghiên cứu: * Chọn cách tiếp cận vấn đề nghiên cứu: Đứng từ góc độ Việt Nam đánh giá thực trạng quan hệ thương mại Việt Nam – Trung Quốc qua giai đoạn lịch sử chịu ảnh hưởng nhân tố trị, kinh tế, xã hội quốc tế nước * Phương pháp nghiên cứu: - Đề tài sử dụng phương pháp áp dụng nghiên cứu kinh tế phương pháp vật lịch sử vật biện chứng - Kết hợp nghiên cứu lý thuyết với thực tiễn Trung Quốc Trung Quốc sang buôn bán Việt Nam, phát huy lợi so sánh tạo động lực để phát triển kinh tế - xã hội tỉnh vùng biên Bên cạnh đó, Chính phủ Việt Nam ban hành Nghị định 57/1998/NĐ- CP ngày 31/7/1998 việc qui định chi tiết thi hành Luật thương mại hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, gia cơng đại lý mua bán hàng hóa với nước ngồi Trong đề cập đến việc mở rộng quyền kinh doanh, cho phép thành phần kinh tế nước tham gia xuất nhập trực tiếp Ngồi ra, Chính phủ sửa đổi Luật khuyến khích đầu tư nước theo hướng dành ưu đãi cao cho sản xuất hàng xuất khẩu, thành lập quỹ thưởng xuất khẩu, miễn thu thuế nhập hàng tạm nhập tái xuất, bãi bỏ thuế xuất tiểu ngạch, đơn giản hóa thủ tục gia cơng, áp dụng thuế VAT tạo điều kiện thuận lợi cho việc xuất hàng hóa Việt Nam Những sách ưu đãi khuyến khích số ngành sản xuất nước phát triển, nhóm mặt hàng thủ cơng mỹ nghệ (mây tre, gốm sứ, đồ gỗ ); nhóm mặt hàng cơng nghiệp chế biến (điện tử, dệt may, da giày ) Hai nhóm hàng có xu hướng gia tăng thị trường Trung Quốc, góp phần làm thay đổi dần cấu hàng hóa xuất Việt Nam sang Trung Quốc, giảm nhóm hàng nguyên nhiên vật liệu, tăng nhóm hàng cơng nghiệp chế biến Về phía Trung Quốc, để chiếm lĩnh thị trường nước có chung đường biên giới hàng hóa giá rẻ thu hút loại nguyên nhiên liệu phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, Trung Quốc ban hành sách ưu đãi biên mậu giảm 50% thuế nhập 50% thuế VAT, hoàn thuế VAT cho hàng hóa xuất biên mậu lơ hàng tốn đồng nhân dân tệ (chỉ có doanh nghiệp đăng ký hoạt động kinh doanh huyện biên giới hưởng ưu đãi này) Đồng thời thành lập hệ thống quan quản lý biên mậu từ Trung ương đến địa phương phân cấp mạnh quản lý cho địa phương Tùy thời điểm cụ thể, địa phương áp dụng ưu đãi khác cửa 34 khác Những sách giúp cho Trung Quốc thành công việc phát triển quan hệ thương mại với nước có chung đường biên giới, chủ động quan hệ trao đổi hàng hóa với nước Ngồi ra, ngày 19/10/1998, Chính phủ Việt Nam Chính phủ nước CHND Trung Hoa ký Hiệp định mua bán hàng hoá vùng biên giới Trong hiệp định này, hai bên ký kết đồng ý tích cực áp dụng biện pháp tăng cường quản lý chất lượng hàng hóa mua bán vùng biên giới để đảm bảo lợi ích người tiêu dùng, bảo hộ sản xuất, chống hàng giả, hàng chất lượng, đồng thời giao quyền cho tổ chức giám định hàng hóa bên tiến hành giám định chất lượng hàng hóa xuất nhập mua bán vùng biên giới cấp giấy chứng nhận chất lượng hàng hóa theo tiêu chuẩn quy định hợp đồng mua bán hai bên Đặc biệt, sau chuyến thăm hữu nghị thức Trung Quốc ngày 25/2/1999 Tổng Bí thư Đảng cộng sản Việt Nam Lê Khả Phiêu, sở tuân thủ nguyên tắc xác định thông báo chung năm 1991,1992, 1994 1995, hai bên Tuyên bố chung thỏa thuận xây dựng quan hệ Việt Nam – Trung Quốc lên tầm cao theo phương châm “Láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương lai” theo tinh thần tốt “láng giềng tốt, bạn bè tốt, đồng chí tốt, đối tác tốt”4 Với phương châm tinh thần tạo khuôn khổ hợp tác thuận lợi, lâu dài hai nước Ngày 30/12/1999, thủ tướng Chu Dung Cơ sang thăm Việt Nam, Hiệp định biên giới ký kết, vấn đề nhân dân hai nước dư luận quốc tế quan tâm Với hiệp định này, số cửa khẩu, cặp đường mòn chợ biên giới mở để phục vụ cho hoạt động giao lưu kinh tế, trao đổi hàng hóa hai nước Thực tiễn cho thấy, cửa với đường mòn chợ biên Bản thông báo chung Việt – Trung tháng 2/1999 35 giới khai thông thời gian qua góp phần quan trọng làm cho kim ngạch xuất nhập hai nước tăng, từ 669,2 triệu USD năm 1996 lên 2.957,3 triệu USD năm 2000, tốc độ tăng bình quân 33,70%/năm5, cao so với tốc độ tăng bình quân kim ngạch xuất nhập nước (17,25%/năm)6 Trong đó, hoạt động biên mậu qua cửa tỉnh biên giới phía Bắc chiếm 70-80% kim ngạch xuất nhập hai nước năm 1996, 1997 Tuy nhiên, tỷ trọng có xu hướng giảm dần năm sau, chiếm khoảng 50% tổng kim ngạch XNK hai nước năm 1998, 1999 [5, tr.5] Nguyên nhân hệ thống sở hạ tầng (giao thông, đèn chiếu sáng, ) hệ thống dịch vụ (vận tải, bến bãi bốc xếp hàng, kho dự trữ, kho bảo quản, kiểm dịch ) hỗ trợ hoạt động kinh doanh khu vực cửa yếu, phát triển chưa đồng bộ, làm gia tăng giá hàng hóa cản trở việc lưu thơng hàng hóa hai nước Giai đoạn này, Việt Nam Trung Quốc hội nhập sâu rộng vào kinh tế toàn cầu khu vực, thành viên APEC, ASEM Đặc biệt, Trung Quốc tích cực đàm phán đa phương song phương để gia nhập WTO thời gian gần Bên cạnh hội nhập sâu vào kinh tế khu vực, hai nước chịu tác động mạnh mẽ biến động trị, kinh tế, xã hội khu vực, cụ thể năm 1997-1998 diễn khủng hoảng tài châu Á Cuộc khủng hoảng tác động trực tiếp đến hoạt động xuất nhập nước khu vực nước với nhau, có Việt Nam Trung Quốc, quan hệ thương mại hàng hóa hai nước khơng giảm sút, điều cho thấy tiềm trao đổi hàng hóa hai nước lớn Đặc biệt, năm 2000 kim ngạch xuất nhập hai nước tăng mạnh, đạt 2.957,3 triệu USD, tăng 91,7% so với năm 1999 [5, tr.2] Khối lượng giá trị mặt hàng trao đổi hai nước không ngừng tăng lên, Dựa vào sô liệu Hải quan Việt Nam bảng để phân tích tốc độ tăng trưởng bình qn kim ngạch XNK hai nước Dựa vào số liệu Niên giám thống kê Việt Nam để tính tốc độ tăng trưởng bình quân kim ngạch XNK nước 36 xuất mặt hàng qua chế biến (dệt may, máy tính điện tử, sản phẩm gỗ…) Hàng hóa trao đổi hai nước mang tính bổ sung cho Lực lượng tham gia vào hoạt động trao đổi hàng hóa hai nước không ngừng tăng lên, không doanh nghiệp XNK tỉnh biên giới phía Bắc, mà nhiều doanh nghiệp XNK tỉnh khác nội địa hai nước Thông qua chuyến thăm, hiệp định ký kết trên, lãnh đạo hai nước vừa củng cố quan hệ, xây dựng lòng tin, vừa đưa phương hướng, biện pháp để thúc đẩy quan hệ hai nước phát triển, đặc biệt quan hệ thương mại hàng hóa hai nước phát triển ổn định 2.1.3 Giai đoạn từ 2001 đến nay: Thời kỳ hội nhập phát triển mạnh mẽ Từ năm 2001 đến nay, quan hệ thương mại hàng hóa hai nước phát triển mạnh mẽ Tuy nhiên, giai đoạn này, quan hệ thương mại hàng hóa hai nước chịu tác động nhiều trình hội nhập kinh tế quốc tế, mặt tích cực lẫn mặt tiêu cực, tác động trực tiếp lẫn tác động gián tiếp Năm 2001 Trung Quốc thức gia nhập WTO, Trung Quốc dành cho nước phát triển hưởng quy chế tối huệ quốc, có Việt nam Đây hội để Việt Nam đẩy mạnh xuất vào thị trường Trung Quốc, thị trường có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao thị trường giới (tăng 10% năm 2006) Với dân số gần 1,4 tỷ người, mức tiêu dùng cho người dân mức tiêu dùng cho sản xuất cao, coi thị trường xuất tiềm Việt Nam Bên cạnh đó, hệ thống sách hệ thống pháp luật Trung Quốc phải điều chỉnh cho phù hợp với yêu cầu WTO Đặc biệt hàng rào tiêu chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn vệ sinh an toàn hàng nhập vào thị trường Trung Quốc yêu cầu mức cao trước Một số sách ưu đãi buôn bán biên mậu phủ Trung Quốc loại bỏ dần Do doanh nghiệp Việt Nam không nắm rõ thay đổi sách ngoại thương Trung 37 Quốc, nên nhiều hàng hóa Việt Nam xuất sang thị trường Trung Quốc thời kỳ bị ùn tắc cửa Nhiều mặt hàng không xuất lượng dư tồn kháng sinh, thuốc bảo quản, thuốc trừ sâu sản phẩm cao Điều gây tổn thất lớn cho doanh nghiệp Việt Nam Ngày 14/11/2002, Trung Quốc ASEAN ký kết Hiệp định khung hợp tác kinh tế toàn diện, tạo tiền đề thành lập khu vực mậu dịch tự ASEAN – Trung Quốc (ACFTA) vào năm 2010 nước ASEAN – (Brunây, Inđônêxia, Malaysia, Philippin, Xingapore, Thái Lan) 2015 nước Cămpuchia, Lào, Myanmar Việt Nam Hiệp định hợp tác kinh tế toàn diện ASEAN – Trung Quốc điều chỉnh mảng lớn: hàng hóa, dịch vụ, đầu tư lĩnh vực hợp tác kinh tế khác Chương trình thu hoạch sớm (EHP) nội dung Hiệp định khung hợp tác toàn diện ASEAN – Trung Quốc (được quy định điều Hiệp định) điều chỉnh phần mảng hàng hóa Với chương trình này, cho phép giảm thuế xuống 0% sớm nhanh so với lộ trình 10 năm xây dựng AFTA Đồng thời, mở cho Việt Nam Trung Quốc thị trường rộng lớn với 1,8 tỷ người tiêu dùng, GDP lên tới nghìn tỉ USD tổng kim ngạch thương mại hàng năm ước khoảng 1,2 nghìn tỉ USD [18, tr.136] Theo đánh giá chuyên gia kinh tế trình thực chương trình thu hoạch sớm hai nước cho thấy: Trung Quốc thành công lớn việc thực chương trình EHP, Trung Quốc biết tận dụng lợi sẵn có khai thác triệt để hội mà EHP đưa lại Bên cạnh việc Trung Quốc tạo điều kiện thuận lợi cho nước ASEAN hưởng ưu đãi đặc biệt việc áp dụng mức thuế EHP, Trung Quốc áp dụng sách điều hành mậu dịch biên giới khu vực cửa cách thơng thống linh hoạt, chủ trương đẩy mạnh quan hệ mậu dịch biên giới, mậu dịch tiểu ngạch, quan hệ mậu dịch cặp chợ, đường mòn, xé lẻ hàng hóa nhập để hưởng ưu đãi miễn thuế Đồng thời, Trung Quốc trọng đến sở hạ tầng hệ thống đường giao thông, 38 kho bãi, đèn chiếu sáng, hệ thống dịch vụ khu vực cửa mở rộng phát triển theo tiêu chuẩn quốc tế, tạo điều kiện thuận lợi cho việc lưu thông phân phối hàng hóa, nhằm thu hút các doanh nghiệp tư thương tham gia buôn bán, trao đổi hàng hóa cửa biên giới Vì vậy, ngồi việc xuất máy móc thiết bị, nhiều hàng hóa rau quả, nông thủy sản Trung Quốc thời gian xuất mạnh sang Việt Nam nước khối ASEAN, kim ngạch xuất rau Trung Quốc sang Việt Nam tăng từ 30,9 triệu USD năm 2001 lên 80,2 triệu USD năm 2005 [18] Trong đó, nhiều hàng hóa Việt Nam, đặc biệt mặt hàng có lợi Việt Nam thị trường Trung Quốc rau, hoa quả, thủy hải sản, cao su có xu hướng giảm mạnh Nguyên nhân dẫn đến giảm sút hàng hóa Việt Nam phải cạnh tranh với hàng hóa nước khu vực xuất vào thị trường Trung Quốc, đặc biệt hàng hóa Thái Lan Để đẩy mạnh quan hệ thương mại hai nước lên tầm cao mới, tháng 5/2004, sang thăm Trung Quốc, Thủ tướng Chính phủ Việt Nam Phan Văn Khải đề xuất việc hai nước hợp tác xây dựng hai hành lang kinh tế “Côn Minh – Lào Cai – Hà Nội – Hải Phòng” “Nam Ninh – Lạng Sơn – Hà Nội – Hải Phòng” “vành đai kinh tế vịnh Bắc Bộ” (gọi tắt “Hai hành lang vành đai kinh tế”), phía Trung Quốc hưởng ứng tích cực Tháng 10/2004, chuyến thăm Việt Nam Thủ tướng Ôn Gia Bảo, Thủ tướng hai nước sâu trao đổi ý kiến vấn đề xây dựng “hai hành lang vành đai” Hai bên ký “Bản ghi nhớ việc thành lập nhóm chuyên viên hợp tác kinh tế thương mại Trung – Việt” Cho đến nay, hai bên soạn thảo hoàn thành báo cáo nghiên cứu khả thi, sau phủ hai nước xem xét phê duyệt, hai bên tổ chức nghiên cứu dự án liên quan, lấy dự án dẫn đầu, triển khai hợp tác theo nguyên tắc dễ trước khó sau, tiệm tiến Đây coi chương trình hợp tác trung dài hạn hai nước nhằm thúc đẩy quan hệ hai 39 nước phát triển Phạm vi hợp tác “hai hành lang vành đai” bao gồm tỉnh Lào Cai, Lạng Sơn, Quảng Ninh, Hà Nội, Hải Phòng Việt Nam tỉnh Vân Nam, Quảng Tây, Quảng Đông, Hải Nam Trung Quốc Tới đây, triển khai chương trình hợp tác này, trở thành điểm tăng trưởng cho quan hệ hợp tác kinh tế thương mại hai nước phát huy vai trị thúc đẩy tích cực hợp tác kinh tế thương mại ASEAN – Trung Quốc Tháng 10/2005, chuyến thăm Tổng bí thư, Chủ tịch nước Hồ Cẩm Đào, lãnh đạo cấp cao hai nước xác định phương hướng phát triển quan hệ kinh tế thương mại hai nước hai bên ký 14 hiệp định, văn thỏa thuận hợp tác với tổng vốn đầu tư 1,2 tỷ USD Ngày 11/1/2007 Việt Nam thức trở thành thành viên thứ 150 WTO Điều khẳng định vị Việt Nam trường quốc tế Với hệ thống pháp luật hệ thống sách ngày rõ ràng minh bạch, cộng với môi trường kinh tế - xã hội ổn định, Việt Nam điểm thu hút nhà đầu tư Trung Quốc đầu tư nước ngồi vào Việt Nam để sản xuất hàng hóa xuất sang Trung Quốc nước giới Cho đến thời điểm này, Việt Nam Trung Quốc thành viên WTO, với Hiệp định ACFTA chương trình hợp tác “hai hành lang vành đai kinh tế”, hệ thống hành lang pháp lý hoàn chỉnh thuận lợi cho phát triển quan hệ thương mại hàng hóa hai nước năm tới 2.2 THỰC TRẠNG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA GIỮA HAI NƯỚC 2.2.1 Kim ngạch xuất nhập hàng hóa Từ 1991 đến nay, quan hệ thương mại Việt Nam – Trung Quốc phát triển mạnh nhiều lĩnh vực, đó, hoạt động xuất nhập hàng hóa hai nước diễn sơi động ngày phát triển Với kim ngạch xuất nhập tăng nhanh, trao đổi hàng hóa Việt Nam – Trung Quốc góp phần tích cực việc thúc đẩy phát triển kinh tế hai nước Bảng 2.1: Kim ngạch xuất nhập hàng hóa 40 Việt Nam - Trung Quốc thời kỳ 1991-2007 Đơn vị tính: Triệu USD Tổng kim ngạch Năm Giá trị 1991 37,7 1992 127,4 1993 221,3 1994 439,9 1995 691,6 1996 669,2 1997 878,5 1998 989,4 1999 1.542,3 2000 2.957,3 2001 3.047,9 2002 3.653,0 2003 4.867,0 2004 7.192,0 2005 8.730,0 2006 10.420,0 2007 15.559,0 Tốc độ tăng (%) 238 73,7 98,7 57,2 -3,3 31,2 12,6 55,8 91,7 3,0 19,8 33,2 47,7 21,5 19,2 49,3 Xuất Giá trị Tốc độ tăng (%) Nhập Giá trị Tốc độ tăng (%) Cán cân TM 19,3 18,4 + 0,9 95,6 395 31,8 73 + 63,8 135,8 42 85,5 168 + 50,3 295,7 118 144,2 68 + 151,5 361,9 22,3 329,7 128 + 32,2 340,2 -6,0 329,0 -0,3 + 11,2 474,1 39,3 404,4 22,9 + 69,7 478,9 1,0 510,5 26,2 - 31,6 858,9 79,3 683,4 33,8 + 175,5 1.534,0 78,6 1.423,2 108 + 110,8 1.418,0 - 7,6 1.629,9 14,5 - 211,9 1.495,0 5,5 2.158,0 14,5 - 663,0 1.747,0 16,9 3.120,0 44,6 -1.373,0 2.735,5 56,6 4.456,5 42,8 -1.721,0 2.960,0 8,24 5.770,0 29,6 -2.810,0 3.030,0 2,30 7.390,0 28,0 -4.360,0 3.357,0 10,0 12.502,0 69,0 -9.145,0 Nguồn: Tổng cục Hải quan Việt Nam [5, tr.2] Từ số liệu Bảng 2.1 cho thấy, năm 1991 kim ngạch xuất nhập Việt Nam – Trung Quốc đạt 37,7 triệu USD, chiếm 0,8% tổng kim ngạch xuất nhập nước, số đạt 691,6 triệu USD vào năm 1995, tăng 18,34 lần so với năm 1991 chiếm 5% tổng kim ngạch XNK nước Với tốc độ tăng bình quân 117%/năm kim ngạch xuất nhập giai đoạn 1991-1995 cho thấy tiềm trao đổi hàng hóa hai nước lớn Năm 1996, kim ngạch xuất nhập hàng hóa hai nước có giảm nhẹ, từ mức 691,6 triệu USD năm 1995 xuống 669,2 triệu USD, giảm 41 3,3% giá số mặt hàng nông sản thị trường giới giảm Những năm tiếp theo, kim ngạch xuất nhập hàng hóa hai nước tiếp tục tăng, từ 878,5 triệu USD năm 1997 lên 989,4 triệu USD năm 1998, năm 1999 đạt 1.542,3 triệu USD, năm 2000 đạt 2.957,1 triệu USD Mặc dù, khủng hoảng tài tiền tệ châu Á xảy năm 1997-1998, quan hệ thương mại hàng hóa hai nước phát triển, tốc độ tăng bình quân giai đoạn 1996-2000 đạt 37,60%/năm Điều cho thấy việc trao đổi, mua bán hàng hóa hai nước cịn tăng mạnh năm tới Từ năm 2001 đến nay, kim ngạch xuất nhập hàng hóa hai nước tăng mạnh, vượt mục tiêu mà Chính phủ hai nước đặt (năm 2005: tỷ USD; năm 2010: 15 tỷ USD) Năm 2004 kim ngạch xuất nhập hàng hóa hai nước đạt 7.192,0 triệu USD; năm 2005 đạt 8.730 triệu USD; năm 2006 đạt 10.420,0 triệu USD Tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2001-2006 24%/năm (cả nước đạt 18,80%/năm), chiếm 12% tổng kim ngạch xuất nhập nước năm 2006 Đặc biệt, sau năm Việt Nam thành viên WTO, quan hệ thương mại hàng hóa hai nước tăng mạnh Năm 2007 kim ngạch xuất nhập hai nước đạt 15.559,0 triệu USD, tăng 49,3% so với năm 2006, vượt mục tiêu mà Chính phủ hai nước đặt cho năm 2010 3,7% Qua Bảng 2.1 thấy, giai đoạn 1991-2000, kim ngạch xuất kim ngạch nhập tăng liên tục tương đối cân Giai đoạn này, Việt Nam xuất siêu sang Trung Quốc, thâm hụt thương mại không đáng kể Song từ năm 2001 nay, xuất Trung Quốc tăng vọt thâm hụt thương mại Việt Nam với Trung Quốc gia tăng nhanh chóng Năm 2001 mức thâm hụt thương mại 211,0 triệu USD, đến năm 2005 2.810,0 triệu USD, năm 2006 4.360,0 triệu USD, 143% kim ngạch xuất Việt Nam sang Trung Quốc, năm 2007 mức thâm hụt thương mại 9.145,0 triệu USD, tăng gấp lần so với năm 2006 2.2.2 Cơ cấu mặt hàng xuất nhập 42 Hàng hóa xuất nhập hai nước thời gian qua phong phú, đa dạng, bao gồm nhiều chủng loại khác nhau, từ hàng nông lâm thủy sản, hải sản tươi sống đến sản phẩm tiểu thủ công nghiệp công nghiệp, từ hàng nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất đến sản phẩm cao cấp máy móc, thiết bị điện tử Chất lượng loại hàng hóa khác nhau, có loại đạt tiêu chuẩn quốc gia địa phương, có loại chưa đánh giá phẩm cấp, hàng hóa xuất nhập theo đường tiểu ngạch trao đổi chợ biên giới 43 * Cơ cấu mặt hàng xuất Việt Nam sang Trung Quốc: - Giai đoạn 1991 – 1995: Bảng 2.2: Một số mặt hàng xuất chủ yếu Việt Nam sang Trung Quốc giai đoạn 1991-1995 Nội dung 1.Kim ngạch XK (Triệu USD) Mặt hàng chủ yếu, đó: - Dầu thô (Triệu USD) Tỷ trọng KNXK (%) - Than (Triệu USD) Tỷ trọng KNXK (%) - Cao su (Triệu USD) Tỷ trọng KNXK (%) - Cà phê (Triệu USD) Tỷ trọng KNXK (%) - Hải sản (Triệu USD) Tỷ trọng KNXK (%) - Hạt điều (Triệu USD) Tỷ trọng KNXK (%) 1991 19,3 1992 95,6 1993 135,8 1994 295,7 1995 361,9 15,4 79,79 0,10 0,51 1,0 5,18 - 0,99 1,04 72,63 75,97 1,70 1,78 2,93 3,06 3,48 3,64 31,72 23,36 0,87 0,64 41,87 30,83 0,11 0,08 8,29 6,10 16,88 12,43 7,60 2,57 9,10 3,07 10,75 3,64 1,40 0,47 2,5 0,84 33,00 11,15 106,4 29,40 9,30 2,56 14,78 4,08 10,00 2,76 12,00 3,32 60,90 16,82 Nguồn: Tổng cục Hải quan Việt Nam [15] Qua số liệu Bảng 2.2 cho thấy, Việt Nam xuất sang Trung Quốc chủ yếu mặt hàng nguyên, nhiên liệu nông sản dạng thô Trong mặt hàng xuất khẩu, nhóm hàng nguyên, nhiên liệu chiếm 38,30%; nhóm hàng nơng, thủy sản chiếm 16,98%; cịn lại hàng hóa khác Cao su, hạt điều, dầu thơ mặt hàng có trị giá xuất lớn chiếm tỷ trọng 48,65% tổng kim ngạch xuất Việt Nam sang Trung Quốc giai đoạn 1991-1995 Hàng hóa xuất sang Trung Quốc giai đoạn không ổn định, điều phản ánh rõ qua tăng, giảm kim ngạch tỷ trọng mặt hàng tổng kim ngạch xuất Chẳng hạn như: năm 1993, dầu thô đạt 31,72 triệu USD, chiếm 23,36% tổng kim ngạch xuất Việt Nam sang Trung Quốc; năm 1994 đạt có 7,6 triệu USD, giảm 97,6% so với năm trước, chiếm 2,57%; năm 1995 kim ngạch tăng mạnh, đạt 106,4 triệu USD, chiếm tỷ trọng 29,40% Mặt hàng cao su không ổn định, năm 1992 đạt 72,63 triệu USD, chiếm tỷ trọng 75,97%, đến 44 năm 1995 đạt 14,78 triệu USD, chiếm 4,08% tổng kim ngạch xuất Việt Nam sang Trung Quốc Thời kỳ này, nhiều sản phẩm quý Việt Nam : đồng, niken, thiếc, nhôm, vàng bạc, đá quý, số động vật quý theo đường buôn lậu sang Trung Quốc, gây nhiều thiệt hại cho kinh tế Việt Nam Tải FULL (103 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ - Giai đoạn 1996-2000: Bảng 2.3 : Một số mặt hàng xuất chủ yếu Việt Nam sang Trung Quốc giai đoạn 1996-2000 Nội dung 1996 340,2 1997 474,1 1998 478,9 1999 858,9 2000 1.534,0 16,67 87,77 86,71 331,66 749,02 4,90 18,51 18,11 38,61 48,83 28,69 19,11 5,22 3,61 7,86 8,43 4,03 1,09 0,42 0,51 60,10 92,38 64,82 51,83 66,39 17,67 19,49 13,54 6,03 4,33 27,31 3,55 2,02 3,68 3,06 8,03 0,75 0,42 0,43 0,02 48,50 87,21 58,60 54,47 53,29 14,25 18,39 12,25 6,34 3,47 0,09 32,81 51,54 51,65 222,97 0,03 6,92 10,76 6,01 14,54 5,09 24,84 10,45 35,68 120,35 1,50 5,24 2,18 4,15 7,85 24,05 3,17 0,33 5,51 0,49 7,07 0,67 0,07 0,64 0,03 0,12 2,59 0,63 0,57 2,61 0,04 0,05 0,13 0,07 0,17 - 1,89 2,14 3,24 0,39 0,25 0,21 1.Kim ngạch XK (Triệu USD) Mặt hàng chủ yếu, đó: - Dầu thơ (Triệu USD) Tỷ trọng KNXK (%) - Than (Triệu USD) Tỷ trọng KNXK (%) - Cao su (Triệu USD) Tỷ trọng KNXK (%) - Cà phê (Triệu USD) Tỷ trọng KNXK (%) - Hạt điều (Triệu USD) Tỷ trọng KNXK (%) - Hải sản (Triệu USD) Tỷ trọng KNXK (%) - Rau (Triệu USD) Tỷ trọng KNXK (%) - Gạo (Triệu USD) Tỷ trọng KNXK (%) - Dệt may (Triệu USD) Tỷ trọng KNXK (%) - Giày dép (Triệu USD) tỷ trọng KNXK (%) - - Nguồn: Tổng cục Hải quan Việt Nam [15] Qua số liệu Bảng 2.3 ta thấy, tổng kim ngạch xuất Việt Nam sang Trung Quốc giai đoạn 1996-2000 đạt 3.686,1 triệu USD, tăng 4,08 lần so với thời kỳ 1991-1995, với nhịp độ tăng bình quân 37,60%/năm Hơn 100 45 mặt hàng khác Việt Nam xuất sang Trung Quốc, nhóm hàng nguyên, nhiên liệu (gồm dầu thô, than đá, cao su…) chiếm 45,35% tổng kim ngạch xuất Việt Nam sang Trung Quốc (1996-2000); nhóm hàng nơng, thủy sản chiếm 24,33%; nhóm hàng cơng nghiệp chế biến chiếm 0,37%, cịn lại hàng hóa khác Trong đó, dầu thơ, rau quả, hải sản có kim ngạch xuất tăng mạnh vào năm 2000, dầu thô đạt 749,02 triệu USD, chiếm 48,83% tổng kim ngạch xuất giai đoạn này; hải sản 222,97 triệu USD, chiếm 14,54%, rau đạt 120,35 triệu USD, chiếm 7,85% Các mặt hàng lại tăng tương đối ổn định Qua số liệu Bảng 2.3 cho thấy, so với giai đoạn 1991-1995, cấu hàng hóa Việt Nam xuất sang Trung Quốc tăng nhanh số lượng giá trị Đặc biệt, cấu hàng xuất xuất nhóm hàng cơng nghiệp, tỷ trọng nhóm mặt hàng kim ngạch xuất Việt Nam sang Trung Quốc nhỏ - Giai đoạn 2001-2007: Cơ cấu mặt hàng xuất Việt Nam sang Trung Quốc có thay đổi Trong đó, nhóm mặt hàng nguyên nhiên liệu có xu hướng tăng mạnh, từ 662 triệu USD năm 2001 lên 2.049 triệu USD năm 2005; chiếm tỷ trọng 60% tổng kim ngạch xuất sang Trung Quốc (2001-2005) Nhóm hàng giảm nhẹ năm sau, cụ thể mặt hàng dầu thô, năm 2006 giảm 65% so với năm 2005, năm 2007 giảm 30% so với năm 2006, chiếm tỷ trọng cao 56% năm qua Nhóm hàng nơng, thủy sản giảm mạnh, chiếm 10,84% tổng kim ngạch xuất Việt Nam thời kỳ này, giảm 13,49% so với giai đoạn 1996-2000, cụ thể mặt hàng hải sản giảm từ 240 triệu USD năm 2001 xuống 48 triệu USD năm 2004; mặt hàng rau giảm từ 143 triệu USD năm 2001 xuống 25 triệu USD năm 2004, nhóm mặt hàng có xu hướng tăng nhẹ trở lại vào năm 2005 2006 Bảng 2.4 : Một số mặt hàng xuất chủ yếu 46 Việt Nam sang Trung Quốc giai đoạn 2001-2007 Đơn vị tính: Triệu USD; % Nội dung 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 1.KN XK (Tr USD) Mặt hàng chủ yếu, đó: 1.418,0 1.495,0 1.747,0 2.735,5 2.960,0 2.030,0 3.357,0 Tải FULL (103 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 Dự phịng: fb.com/KhoTaiLieuAZ Dầu thơ 591,0 686,0 848,0 1.471,0 1160,0 399,91 281,38 Tỷ trọng 41,68 45,89 48,54 53,77 39,19 13,19 8,38 - Than 19,0 45,0 49,0 134,0 370,0 594,76 650,59 Tỷ trọng 1,34 3,01 2,80 4,90 12,50 19,62 19,38 - Cao su 52,0 89,0 147,0 358,0 519,0 851,38 838,84 Tỷ trọng 3,67 5,95 8,41 13,09 17,53 28,09 24,98 - Cà phê 2,60 3,92 6,99 5,88 7,62 15,87 25,21 Tỷ trọng 0,18 0,26 0,40 0,21 0,26 0,52 0,75 - Hạt điều 31,0 38,0 52,0 70,0 97,36 94,49 103,91 Tỷ trọng 2,19 2,54 2,98 2,56 3,29 3,11 3,09 - Hải sản 240,0 195,0 78,0 48,0 61,97 65,05 67,74 Tỷ trọng 16,93 13,04 4,46 1,75 2,09 2,14 2,01 - Rau 143,0 122,0 67,0 25,0 34,94 24,61 27,22 Tỷ trọng 10,08 8,16 3,84 0,91 1,30 0,81 0,81 - Gạo 0,54 1,68 0,29 19,2 11,96 12,44 15,93 Tỷ trọng 0,04 0,11 0,02 0,70 0,40 0,41 0,47 - Dệt may 15,3 19,6 28,5 14,3 8,14 29,69 43,60 Tỷ trọng 1,08 1,31 1,63 0,52 0,28 0,97 1,29 - Giày dép 5,1 7,28 10,9 18,4 28,32 29,70 66,02 Tỷ trọng 0,36 0,49 0,62 0,67 0,96 0,98 1,96 - Mtính, lkiện, đtử 7,83 19,3 22,5 25,9 74,56 73,81 119,57 Tỷ trọng 0,55 1,29 1,29 0,95 2,52 2,43 3,56 - Gỗ, sp gỗ 8,4 11,3 12,4 35,1 60,34 94,07 167,70 Tỷ trọng 0,59 0,76 0,71 1,28 2,04 3,10 4,99 Nguồn: Số liệu 2001 – 2005 Bộ Thương mại [6, tr.3], số liệu năm 2006, 2007 theo báo cáo Tổng cục Hải quan Việt Nam Giai đoạn này, nhóm hàng cơng nghiệp thủ cơng mỹ nghệ có tốc độ tăng trưởng tương đối ổn định, năm sau cao năm trước Năm 2002 tăng 5,28% so với năm 2001; năm 2003 tăng 62,9% so với năm 2002; năm 2004 tăng 26% so năm 2003; năm 2005 tăng 82,8% so với năm 2004; năm 2006 tăng 32,62% so với năm 2005; năm 2007 tăng 74,63% so với năm 2006 Với 47 tốc độ tăng trên, thời gian tới, khả xuất nhóm hàng sang Trung Quốc tăng mạnh * Cơ cấu mặt hàng nhập Việt Nam từ Trung Quốc - Giai đoạn 1991-1995: Để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nhân dân, đặc biệt nhân dân vùng biên giới phục vụ cho sản xuất nước, Việt Nam nhập số lượng lớn hàng hoá từ Trung Quốc Những mặt hàng nhập Việt Nam giai đoạn là: Thuốc bắc, bông, vải sợi, hàng dệt kim quần áo may sẵn, pin loại, thuốc lá, xà phòng giặt, nước giải khát, dầu thực vật, đường sữa, đồ dùng gia đình, xe đạp, giấy Hàng hóa nhập từ Trung Quốc với khối lượng lớn, chủng loại đa dạng, chất lượng thấp giá rẻ, phù hợp với thu nhập mức thấp nên sau thời gian ngắn tràn ngập thị trường Việt Nam Đặc biệt, giai đoạn này, hàng hóa nhập lậu qua biên giới với khối lượng lớn gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến số ngành sản xuất Việt Nam như: dệt kim, may mặc, sành sứ, thủy tinh, sản xuất xe đạp - Giai đoạn 1996-2000: Đây giai đoạn mà kim ngạch nhập hàng hoá từ Trung Quốc vào Việt Nam tăng tương đối ổn định Hàng hoá Trung Quốc xuất sang Việt Nam phong phú đa dạng Hàng năm, Việt Nam nhập gần 200 mặt hàng từ Trung Quốc (gấp đôi số mặt hàng Việt Nam xuất sang thị trường này) Bảng 2.5: Một số mặt hàng nhập chủ yếu Việt Nam từ Trung Quốc giai đoạn 1996-2000 Đơn vị tính: Triệu USD Nội dung I KN XK (tr USD) 1996 329,0 1997 404,4 1998 510,5 1999 2000 683,4 1.423,2 II Mặt hàng chủ yếu, đó: 48 6752672 ... trạng quan hệ thương mại hàng hóa Việt Nam- Trung Quốc - Đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ thương mại hàng hóa Việt Nam- Trung Quốc - Đưa triển vọng phát triển quan hệ thương mại hàng hóa Việt. .. lại cửa ngõ thương mại Trung Quốc Việt Nam, Trung Quốc với ASEAN thông qua Việt Nam Đây thực mạnh Việt Nam quan hệ thương mại với Trung Quốc Với vị trí địa lý nêu trên, Việt Nam Trung Quốc có nhiều... NamTrung Quốc năm tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu - Thực trạng quan hệ thương mại Việt Nam- Trung Quốc góc độ kinh tế trị - Nghiên cứu giải pháp khắc phục tồn quan hệ thương