Mục tiêu phục vụ chính trị và sự chi phối triệt để của ý thức hệ chính trị

Một phần của tài liệu Phê bình văn học việt nam 1955 1985 (Trang 73 - 80)

chính trị

Phê bình văn học lấy đối tợng phản ánh là tác phẩm văn học, thông qua tác phẩm văn học giúp ngời đọc hiểu biết thêm về cuộc sống và những mối quan hệ phức tạp của con ngời nảy sinh trên những quy luật phát triển của đời sống xã hội và của t tởng, tâm lý con ngời mà tác phẩm đề cập đến. Tác phẩm cần đến phê bình để làm sáng tỏa chiều sâu tiềm tàng của hiện thực cuộc sống về chính trị xã hội, triết học, tâm lý... và phê phán những tác phẩm xấu, phản động thù địch với xã hội và loài ngời tiến bộ. Nh thế, nhiệm vụ của phê bình văn học luôn gắn chặt với nhiệm vụ chính trị và xã hội của nó.

Nền phê bình văn học xã hội chủ nghĩa dựa trên những quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lê nin, nó đòi hỏi ngời làm công tác phê bình phải có một thế giới quan và một phơng pháp khoa học khi đánh giá tác phẩm. Đích đến của phê bình theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lê nin là bảo vệ sự trong sáng của chủ nghĩa Mác - Lê nin trong văn học, chống những t tởng thù địch và những quan điểm

không vô sản, trân trọng hiện thực cách mạng và chân lý cách mạng trong khi đối chiếu tác phẩm với đời sống và yêu cầu của công chúng, định hớng công chúng trong việc thởng thức văn học, nắm vững tính t tởng và nghệ thuật của tác phẩm để góp phần tích cực vào sự phát triển của văn học, và giáo dục con ngời mới xã hội chủ nghĩa…

Trong sáng tác, các nhà văn hiện thực xã hội chủ nghĩa tuân thủ sự "phản ánh cuộc sống trong quá trình phát triển cách mạng của nó, trong những hoàn cảnh và điều kiện cụ thể của lịch sử, làm cho ngời ta thấy hớng đi trớc của xã hội" thì đối với phê bình văn học, chủ nghĩa hiện thực xã hội chủ nghĩa là luôn luôn xuất phát từ cuộc sống đang không ngừng phát triển trong những điều kiện cụ thể của lịch sử, xuất phát từ xu thế đi tới của xã hội, từ nhu cầu nghệ thuật của công chúng để xem xét tác phẩm văn học. Từ chỗ đứng đó, nhà phê bình có thể đối chiếu tác phẩm với hiện thực sinh động và yêu cầu phát triển của bản thân nghệ thuật mà đánh gía tác phẩm một cách toàn diện, từ t tởng đến nghệ thuật, nội dung đến hình thức, từ hiện thực đợc phản ánh đến con ngời của nhà văn, t tởng, bản lĩnh, động cơ của nhà văn. Để có đợc tầm nhìn đó đòi hỏi nhà phê bình phải xây dựng cho mình một "thế giới quan duy vật biện chứng". Đây là chìa khoá giúp cho nhà phê bình vận dụng chủ nghĩa hiện thực xã hội chủ nghiã trong khi đối chiếu tác phẩm với cuộc sống và những quy luật phát triển của bản thân văn học để đánh giá tác phẩm, cung cấp cho nhà phê bình một lập trờng giai cấp và những quan điểm chính trị, triết học và thẩm mỹ đúng đắn để xử lý các vấn đề đặt ra trong tác phẩm, và cuối cùng rút ra đợc những kết luận tơng đối chính xác, thoả đáng về giá trị và hiệu quả của tác phẩm.

Điểm qua mục đích, chức năng của phê bình dựa trên quan điểm chủ nghĩa Mác - Lê nin để thấy đợc nhiệm vụ của phê bình văn học hiện thực xã hội chủ nghĩa là gắn chặt với đời sống chính trị xã hội, phản ánh quá trình vận động, phát triển mang tính lịch sử, cụ thể của xã hội. ở Việt Nam chúng ta, trong đời sống văn nghệ, việc vận dụng t tởng quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lê nin đã trở thành nhất quán, trở thành "kim chỉ nam" cho mọi hành động. Trong bối cảnh chiến tranh cách mạng, quan điểm ấy đợc vận dụng một cách triệt để, thậm chí do quá thiên về định hớng chính trị nên đã vận dụng một cách xơ cứng vào lĩnh vực sáng tạo nghệ thuật, dẫn đến kìm hãm sự sáng tạo mang dấu ấn cá nhân của ngời nghệ sĩ. Do chịu ảnh hởng nặng nề của nền văn minh Trung Hoa, một nền Nho học

mang đậm tính bảo thủ, chúng ta ít có các triết thuyết và có điều kiện tiếp xúc với các triết thuyết phơng Tây, nếu có thì mờ nhạt và chịu sự chi phối triết để của mục tiêu phục vụ chính trị. Bởi vì "nguyên tắc phục vụ chính trị đợc đặt ở vị trí cao nhất, khiến cho những tìm tòi in dấu ấn cá nhân và sự độc lập tơng đối của các lĩnh vực ý thức khác đến bị hạn chế ít hoặc nhiều" [35; 17]. Nhìn lại cuộc tranh luận nghệ thuật 1935-1939, trong đó Hoài Thanh cố gắng xác lập một quan niệm văn chơng gắn với khả năng biểu hiện của nó, đó là quan niệm "văn chơng là văn chơng", nghĩa là ông muốn tạo ra cho lĩnh vực nghệ thuật này một tinh thần hoạt động độc lập, chứ cha nói là khu vực tự trị, thế nhng quan điểm nghệ thuật của ông cũng bị đẩy vào cái hố "nghệ thuật vị nghệ thuật", và trong một thời gian dài, những tìm tòi trong sáng tác mang tính thẩm mỹ riêng t, thầm kín đã bị quan điểm chính trị làm cho lu mờ nếu không muốn nói là không đất để nó phát triển. Trong khi, ở phơng Tây thế kỷ XX, t duy văn học có những bớc đột phá mạnh mẽ, nhiều ngành khoa học đợc áp dụng vào văn học nh triết học, phân tâm học và đạt đ… ợc những thành tựu to hơn. Bản thân văn học đã có những quan niệm mới mẻ của nhiều trờng phái khác nhau, tiếp cận tác phẩm từ nhiều góc độ khác nhau nh thi pháp học, ký hiện học, ngôn ngữ, cấu trúc tác phẩm và quan niệm tác phẩm nh là đối tợng trung tâm mang tính mở, đề cao khâu tiếp nhận của ngời đọc Sự phong…

phú đa, dạng trong đánh giá văn học nh thế đã thực sự tạo ra một cuộc cách mạng ở Phơng Tây. Ngợc lại ở ta, do yêu cầu phục vụ chính trị, văn học đã bị gò vào một cái khuôn nhất định. Nó phát triển theo những định hớng một chiều, sự trái chiều trong quan điểm hoàn toàn không đợc chấp nhận. Trong đời sống kháng chiến, văn học gắn chặt với đời sống chính trị xã hội, phục vụ công nông binh, giơng cao khẩu hiệu: "Văn nghệ là vũ khí. Nhà văn là chiến sỹ". Ngòi bút trở thành vũ khí chiến đấu.

"Dùng cán bút làm đòn xoay chế độ

Mỗi vần thơ bom đạn phá cờng quyền”.

(Sóng Hồng)

Còn với Tỗ Hữu, ở một lúc nào đó, câu chuyện văn chơng trở nên phù phiếm, bởi vì:

“Dẫu một cây chẳng trừ giặc Mỹ.

Phơng châm đợc xác định rõ ràng trong sáng tác cũng nh trong phê bình là sự xác lập các mục địch viết. Bản thân mục tiêu phục vụ chính trị đã nói lên rằng phơng châm viết cho ai? đợc đặt lên hàng đầu. Viết cho ai? Chứ không phải viết cái gì?

Từ đối tợng thởng thức văn học mà quy định các hình thức viết. Đối tợng đó là tầng lớp công nông binh, lực lợng chính yếu của cuộc cách mạng, những ngời về mặt tri thức có thể bị hạn chế nhng về tình cảm, tinh thần trách nhiệm với Tổ quốc, với nhân dân ở họ thật lớn lao. Tố Hữu nói: "Những ngời làm công tác văn nghệ phải đoàn kết chặt chẽ với nhau gắn bó với quần chúng công nông binh, góp sức vào cuộc kháng chiến tiêu diệt thực dân Pháp, chống bọn can thiệp Mỹ, giúp vào những cải cách phản phong, củng cố chế độ dân chủ nhân dân Việt Nam, bảo vệ hoà bình thế giới" [31;86]. Và" phải đi sâu vào thực tế, đi sâu vào các tầng lớp nhân dân, và đặc biệt là quần chúng công nông binh "[31;88]. Từ những mục tiêu đó, Tố Hữu đã đề cập đếp trọng tâm của cuộc sống văn nghệ nhân dân là "bồi d- ỡng, hớng dẫn khả năng văn nghệ của nhân dân mà chủ yếu là công nông binh, tạo điều kiện cho quần chúng tiến lên làm chủ thực sự nền văn nghệ mới" [31;97]. Xuất phát từ mục tiêu phục vụ công, nông, binh, trong mối quan hệ tác giả và công chúng thì công, nông, binh đứng ở vị trí số một. Tại Đại hội Văn nghệ toàn quốc lần thứ II, tháng 12/1962 ,Trờng Chinh phát biểu: "Mỗi ngời có một vốn sống, có những kinh nghiệm và mong muốn riêng, trình độ công chúng lại không đều nhau; cho nên sự suy nghĩ và thu hoạch của quần chúng về một tác phẩm nghệ thuật có thể khác nhau. Nhng nếu những điều quần chúng suy nghĩ sau khi thởng thức một tác phẩm nghệ thuật trái hẳn với chủ định của tác giả thì tác giả phải xem lại nội dung t tởng của tác phẩm , xem lại cách thể hiện của mình, nhất là xem lại vấn đề lập trờng tính Đảng có ăn khớp với nhau không" [42;299]. Tác giả là chủ thể sáng tạo, lẽ ra phải điều chỉnh đứa con tinh thần của mình theo những mức độ của tình cảm, lý trí, của sự trải nghiệm nh… ng do quy định này mà công, nông, binh đã quyết địng nội dung viết và cách viết của tác giả. Họ đóng vai trò quan trọng đối với sự thành công hay thất bại của tác phẩm. Mọi sự trái ngợc trong quan điểm giữa tác giả và công chúng thì những sai sót hiển nhiên thuộc về tác giả. Vì thực tế đó nên ta không bị bất ngờ khi Nam Cao phải cắt tỉa bút ký chuyện biên giới, từ 100 trang xuống 30 trang cho quần chúng dễ đọc dễ nhớ. Đặc biệt hơn nữa, trong Nói chuyện thơ kháng chiến, Hoài Thanh đã làm một cuộc phủ định

quyết liệt thành tựu của thơ mới, một nền thơ mà ông từng yêu mến, khâm phục và ông khẳng định rằng Có một thời đại trong thi ca. Bên cạnh sự phủ định thơ mới, Hoài Thanh nhiệt tình biểu dơng một nền thơ kháng chiến - một loại thơ quần chúng đợc làm bởi những binh nhất, binh nhì, của công, nông, binh trên đồng ruộng và công xởng.

Về lĩnh vực nghiên cứu lịch sử văn học, theo Phong Lê: "Một sự tuyệt đối trong nghiên cứu lịch sử là việc tôn vinh văn học dân gian, bởi sự tổng kết của lý luận Mác - Lê nin: “Quần chúng nhân dân làm nên lịch sử. Văn học dân gian do thế thờng chiếm vị trí quan trọng trong các bộ sử văn học, mà minh chứng là bộ lịch sử văn học Việt Nam, tập I do Uỷ ban Khoa học xã hội chủ trì, ra mắt năm 1980 với lời mở đầu của viện sỹ Nguyễn Khánh Toàn" [31; 18]. Tác giả chỉ ra rằng, trong bộ sách 369 trang trình bày lịch sử văn học dân tộc từ thợng nguồn đến đầu thế kỷ XIX, thì phần văn học dân tộc thiểu số chiếm trọn 9 chơng của phần II, gồm 74 trang. Phần văn học dân gian dân tộc kinh chiếm 1 chơng của phần III, gồm 24 trang. Tỷ lệ văn học dân gian so với văn học thành văn là 98/254 trang, một tỷ lệ rất lớn.

Do yêu cầu phục vụ chính trị nên vấn đề lập trờng, t tởng của nhà văn hết sức đợc coi trọng thậm chí vấn đề t tởng đợc soi chiếu từ nguồn xuất thân của tác giả. Nếu lý lịch gia đình trong sáng thì khỏi lo, còn nếu là gia đình có tỳ vết thuộc thành phần địa chủ thì hiển nhiên anh ta sẽ bị giám sát , giáo dục, bởi t tởng của anh có vấn đề và ắt để lại dấu vết trong tác phẩm. Trong tác phẩm của anh, mọi sự cố gắng mang tính phát hiện mới lạ nào đó sẽ bị đặt dấu hỏi. Có tình trạng này bởi trong lĩnh vực nghiên cứu, phê bình ở ta chịu ảnh hởng đậm nét từ trờng phái phê bình tiểu sử học của Pháp thế kỷ XIX mà tiêu biểu là nhà phê bình Sainte Beuve (1804-1869). Ông cho rằng khi đánh giá tác phẩm phải dành sự quan tâm vào môi trờng, chân dung và bút pháp của nhà văn. Nói đến nhà văn là nói đến tiểu sử, bởi tiểu sử bao giờ cũng để lại dấu ấn trong tác phẩm. Quan điểm của Sainte Beuve sau này bị phản đối một cách gay gắt. Gustave Lanson (1857 - 1953) tác giả bộ lịch sử văn học Pháp phản bác: "Lẽ ra dùng tiểu sử để lý giải tác phẩm ông lại dùng tác phẩm để lý giải tiểu sử". Còn Marcel Proust (1871-1922) thì cho rằng: "Một cuốn sách là sản phẩm của một cái tôi khác với cái tôi mà ta vẫn biểu lộ trong cái thói quen, trong giao thiệp và trong các tật h" [dẫn theo 35;19]. Khi trờng phái phê bình mới ra đời với quan điểm tách rời tác giả với tác phẩm, xét tác phẩm

trong tính độc lập của nó nh là yếu tố cấu thành văn bản, đã trở thành quan điểm chỉ đạo trong việc đánh giá tác phẩm. Nhìn sang phơng tây để thấy rằng những quan điểm văn học luôn không ngừng thay đổi, ở đó, những quan điểm luôn có sự đụng chạm va đập nhằm tìm ra xu hớng tiếp cận mang tính khả thủ. Còn ở Việt Nam thì ngợc lại. Trong một thời gian dài nền văn học của chúng ta bị ngng đọng bởi sự chi phối quá nghiêm nhặt của quan điểm chính trị, đề cao về nội dung t t- ởng và coi nhẹ yếu tố nghệ thuật. Về điểm này, Phong Lê cho rằng: "Mối quan tâm đến tác giả ở đây là dành trọn cho khu vực thế giới quan và nhân sinh quan, trong đó ở hàng đầu là t tởng chính trị, là thái độ đối với nhân dân, với cách mạng. Những u điểm về phơng diện này có thể bù đắp cho những thiếu sót, non yếu về nghệ thuật. Còn tác giả với t cách là một chủ thủ sáng tạo nghệ thuật, với vị trí hàng đầu là phong cách, giọng điệu nghệ thuật, là cảm quan sáng tạo cá nhân…

thờng ít khi đợc quan tâm, hoặc nếu có quan tâm thì ở bình diện phụ" [35;19]. Việc quá đề cao mục tiêu phục vụ chính trị có những lý do mang tính lịch sử, xã hội của nó. Là một phần của hình thái ý thức xã hội, văn học nói chung, lý luận phê bình nói riêng không thể đứng ngoài những vấn đề nóng bỏng của xã hội. Trong những tháng năm này, đất nớc Việt Nam đã phải gồng mình lên đấu tranh đánh đuổi giặc Mỹ, do đó vấn đề tinh thần dân tộc, ý thức giai cấp, ý thức chính trị và t tởng là những vấn đề quan trọng thể hiện phẩm chất cách mạng cao cả của bất cứ ngời dân nào, trong đó trách nhiệm nặng nề đợc đặt vào ngòi bút của ngời nghệ sĩ - những ngời đi tiên phong trên mặt trận văn học văn nghệ. Điều này đợc thể hiện bằng lời căn dặn của Hồ Chí Minh gửi các văn nghệ sĩ nhân ngày triển lãm hội hoạ năm 1951: "Văn hoá nghệ thuật là một mặt trận, anh chị em là chiến sỹ trên mặt trận ấy". Phẩm chất ngời chiến sỹ cũng là niềm tự hào rất đổi lớn lao của các nhà văn, và họ cũng đã say mê học tập, nghiên cứu quán triệt các văn kiện của Đảng, họ hiểu "lý luận phê bình là một phơng thức chỉ đạo của Đảng trên mặt trận văn nghệ". Thế nhng "vấn đề đặt ra ở đây và trở thành câu chuyện đáng bàn là sự kéo dài, và sự triệt để đến thái quá trong việc áp dụng một phơng châm - đúng và cần thiết cho đại thể, nhng thiếu uyển chuyển, thiếu sự thích nghi cho nhiều mặt của tình hình cụ thể - và hệ quả của sự kéo dài tình hình đó là tự quy chụp, bệnh giáo điều, cứng nhắc, nó gây nên tuy không phải nhiều, nhng có lúc là sự căng thẳng cho những thức nhận, tìm tòi vợt ra khỏi mô hình chung, khí hậu chung, và thiếu một tầm đón cho những cái đích cao xa trong sự phát triển của t duy nghệ

thuật và các phát triển học thuật" [35; 20]. Văn chơng nghệ thuật, với phẩm chất của một thế giới nghệ thuật biệt lập, mang đầy rung cảm nội tâm thầm kín của chủ

Một phần của tài liệu Phê bình văn học việt nam 1955 1985 (Trang 73 - 80)