Hội nghị tranh luận văn nghệ Việt Bắc

Một phần của tài liệu Phê bình văn học việt nam 1955 1985 (Trang 30 - 34)

Trớc những bức xúc về vấn đề "nhận đờng", cha bao giờ đời sống của phê bình văn học lại xuất hiện nhiều cuộc hội nghị tranh luận nh thế. Hội nghị Văn nghệ toàn quốc (tháng 7/1948); Hội nghị Văn nghệ bộ đội (tháng 7/1949), Hội nghị tranh luận văn nghệ Việt Bắc (tháng 9/1949), Hội nghị tranh luận sân khấu (1950). Trong đó Hội nghị tranh luận văn nghệ Việt Bắc (tháng 9/1949) có một ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Tại cuộc hội nghị này, những vấn đề quan trọng của văn nghệ đợc đa ra bàn luận và đạt đợc sự thống nhất cao, chấm dứt tình trạng mò mẫm tìm đờng trong sáng tác. Hội nghị diễn ra từ 25-28 tháng 9/1949, gồm đầy đủ các văn nghệ sĩ đại diện cho các ngành nghệ thuật về họp mặt. Tại đây, trong một không khí khá dân chủ, cởi mở, những cuộc tranh luận, trao đổi về những ách tắc trong sáng tác đợc thẳng thắn nêu ra. Nội dung cơ bản của những cuộc tranh luận, trao đổi đề cập đến những vấn đề thuộc bản chất, chức năng, nhiệm vụ của văn nghệ trong đời sống kháng chiến. Từ đó xác lập một cách dứt khoát lập trờng giai cấp và quan điểm văn nghệ mới, về chủ nghĩa hiện thực xã hội chủ nghĩa, sự cần thiết của những chuyến đi thực tế, bàn về kịch, âm nhạc, hội hoạ . Nổi bật…

trong cuộc hội nghị là ba cuộc phê bình: Phê bình Độc tấu của Thanh Tịnh, phê bình Đờng vui của Nguyễn Tuân, đặc biệt cuộc phê bình thơ Nguyễn Đình Thi. ở hai cuộc phê bình đầu, phê bình Độc tấu của Thanh Tịnh và phê bình Đờng vui

của Nguyễn Tuân, ý kiến của hội nghị tập trung đánh giá những thành công bớc dầu của hai tác giả trong việc hớng văn nghệ theo đời sống kháng chiến, nhng tiếng nói chỉ đạo của hội nghị là chỉ ra những non nớt, "khiếm khuyết" của hai tác giả (đặc biệt là Nguyễn Tuân) vì cha thực sự hoà mình vào đời sống kháng chiến. Sáng tác còn cha rõ ràng về t tởng, nặng phần "chủ quan, cầu kỳ, thiếu trong sáng ". …

Sau hai cuộc phê bình đầu, hội nghị trở nên sôi nổi bớc vào phê bình thơ Nguyễn Đình Thi. Xuân Diệu là ngời đần tiên trình bày những nhận xét của mình về thơ Nguyễn Đình Thi: "Nói đến thơ Anh Thi, không phải nói đến vấn đề thơ không vần, cũng không phải chuyện những câu thơ dài, ngắn tự do. Hai đặc điểm ấy của anh Thi còn là việc phụ. Nhiều ngời không thích thơ của anh Thi là vì anh cha đạt, cha thành công. Cái "điệu của anh Thi cha rõ". Xuân Diệu cho rằng, thơ Nguyễn Đình Thi "Hình thức với nội dung là một . Mỗi câu thơ là một ít xác đựng một ít hồn thơ. Hồn thơ anh Thi cha ổn, nên câu thơ có chỗ lệch lạc". [51; 215] Tiếp đó, Xuân diệu đa ra nhận xét về nội dung và hình thức thơ Nguyễn Đình Thi. Về nội dung “các đoạn thơ trong tứ thơ không dính nhau, phạm cái điều mà tôi gọi là đầu Ngô mình Sở . Thơ anh Thi từng bộ phận thì hay, và có những câu rất hay.…

Những đoạn, những câu ấy, chắp lại với nhau thì không thành ra hay. Nh môi đẹp, mắt đẹp, mũi đẹp mà không thành mặt đẹp vì là môi, mắt, mũi của nhiều ngời [52; 215-216]. Theo Xuân Diệu "Thơ anh Thi tính cách trí óc nhiều, tình cảm ít Vì…

tính cảm cha chín muồi, nên bài Sáng mát trong không có cái cốt chính của bài…

thơ. Cái cha chín rõ nhất trong bài Đờng núi - những nét thơ rất đẹp những chỗ này một nét, chỗ kia một nét tán loạn nh trong một bức tranh siêu thực" [52; 216]. Về hình thức, Xuân Diệu nhận xét "Câu thơ của anh Thi đúc quá. Anh Thi rất kiệm lời. Đó là một u điểm. Nhng lại kiệm quá. Không chỉ không có chữ thừa, mà chữ đệm cũng không có Nh… ng đúc quá độc giả không theo kịp đợc thì không còn là thơ nữa. Đúc quá hoá khó cảm xúc” [52; 216]. Xuân Diệu chỉ ra tầm quan trọng của vần trong thơ, đặc biệt nó reo vào lòng công chúng, khiến công chúng dễ thuộc, dễ nhớ. Mà cái đó thơ Nguyễn Đình Thi lại không có. Thơ Nguyễn Đình Thi còn không có chấm câu, vì thế nó trở nên xa lạ và khó đến với quần chúng. Cùng quan điểm phê phán thơ Nguyễn Đình Thi, Thanh Tịnh phát biểu: "Tôi đã hỏi ý kiến quần chúng về thơ Anh Thi, những anh bộ đội tôi quen biết, họ nói không thích vì thơ anh Thi trục trặc, khó đọc. Tôi tự hỏi không biết có phải vì

thiếu vần không. Tôi đánh liều đặt vần vào Thơ anh. Lần này họ thích hơn. Lên một tầng khác: Tri thức họ không thích - Tôi lại nói. Đó là anh Thi làm nhạc, họ hỏi vặn: có nhạc cha? [52; 219]. Ngô Tất Tố khẳng định: "Nói đến thơ anh Thi cần phải giải quyết vấn đề vần hay không vần. Nh anh Diệu đã nói, thơ rung cảm và truyền cảm. Nếu xúc cảm thôi, mà không tuyên truyền thì mất nửa công dụng. Thơ không vần ngời ta không thuộc, mất công dụng tuyên truyền, thơ là có vần, thơ không có vần hãy cho nó một cái tên khác". Ngô Tất Tố quả quyết: "Tôi đề nghị thơ không vần thì đừng gọi là thơ" [52; 220]. Cùng chung âm hởng phê phán, Thế Lữ tiếp lời: "Thơ anh Thi có dáng điệu kiêu căng, im lặng, không ghi rõ những điều mình rung động, yên trí rằng ngời ta phải tìm đến hiểu mình để rung động. Tôi ví thơ Anh thi với ngời đạo sĩ nói lên những lời chỉ có ngời tu luyện nh mình mới hiểu đợc ( ) Nh… ng anh Thi để vào đây, những điều chỉ có riêng anh rung cảm ( ) anh Thi đã reo rắc lối thơ của anh trong làng thơ" [52;221]. Thế Lữ…

khẳng định: "Thơ anh Thi nguy hiểm, và còn là một cái nguy cơ. Các nghệ sĩ hay bám vào hình ảnh mới lạ, miễn là nó long lanh để đa tâm hồn mình vào đấy ( )…

Thơ anh Thi có tính cách quý phái, cao đạo" [52; 223].

Xuân Trờng thì cho rằng cái mà mọi ngời không thích thơ của Nguyễn Đình Thi không phải vì hình thức mà cảm xúc thơ anh Thi cũ ( ) cá nhân anh Thi…

không ăn khớp với kháng chiến. Cho nên nó đầu Ngô mình Sở và trúc đắc, khó vào lòng ngời ta" [52; 221]. Nguyễn Huy Tởng nhận xét: " nh… ng cái căn bản khiến cho ngời đọc thơ anh cảm thấy thơ già, nguyên nhân chính là anh xa lìa quần chúng. Anh vật lộn với anh nhiều; nhng thơ của anh chỉ phản ánh một phần nào tâm hồn của anh, chứ không nói tiếng nói của đại chúng" [52; 222].

Xuân Thuỷ đa ra nhận xét của mình: Thơ anh Thi "trục trặc khó ngâm. Đọc khó hiểu". Nguyên nhân là vì "anh không sống nhiều với quần chúng. Anh cha quen cho rằng ngời ta sẽ hiểu thơ anh. Xuân Thuỷ kết luận: "Trong thời kỳ này, cần phải phục vụ quần chúng, thì không nên dùng lối thơ mà quần chúng không hiểu. Nên phổ biến lối thơ dễ nhớ, mà quần chúng có thể cảm thông với thi sỹ đợc [52; 224 - 225]. Âm hởng chủ đạo trong cuộc tranh luận này là phê phán thơ Nguyễn Đình Thi. Các ý kiến có đề cập đến mặt đợc trong thơ Nguyễn Đình Thi, nhng nó chỉ tồn tại dới dạng tiềm năng. Còn phần nhiều ý kiến chỉ ra những hạn chế của thơ Nguyễn Đình Thi. Riêng có Nguyên Hồng lệch ra khỏi ý kiến của số đông và khảng khái bảo vệ thơ Nguyễn Đình Thi: "Tôi phản đối tất cả những ý

kiến nói thơ anh Thi là cuộc thí nghiệm. Tôi nói đó là một sự cần dùng, một sự tất yếu ( ) Tôi phản đối ý anh Diệu nói thơ anh Thi là đầu Ngô mình Sở. Thơ có thể…

làm đợc nh thế ( ) Dân tộc ta rất nhiều bản năng. Thơ đi qua rất nhiều rung cảm…

khác nhau trong một bài. ý riêng tôi, thì anh Thi rất thành công, ngay bây giờ đã thành công rồi. Anh Thi tiêu biểu cho tâm hồn rộng rãi, rải rác. Tôi tin sẽ có những bài thơ kỳ diệu của dân tộc trong loại thơ đó" [52; 221].

Qua những ý kiến phê bình thơ ông, Nguyễn Đình Thi bộc bạch: "Tôi đồng ý phần lớn những lời phê bình ( .) Tôi không trả lời lại một lời phê bình nào, mà…

dựa vào ý kiến của anh chị em, lấy tinh thần của hội nghị làm một cuộc tự phê bình". Vói ý kiến phê bình của Xuân Diệu, Nguyễn Đình Thi thẳng thắn thừa nhận: "Anh Diệu nói là thơ của tôi già. Gần đúng. Vì thơ của tôi không phải là những bài thơ vui. Đó là những vần thơ đau đớn. Lúc tôi làm nó, tôi cũng đã nghĩ rằng trong lúc này, có nên đa ra cái đau đớn đó không? Có. Vì cuộc kháng chiến của ta có bao nhiêu cái đau đớn, những đau đớn chính đáng; miễn là cái đau thơng ấy không phải là cái đau thơng đi xuống ( ) nh… ng nội dung ấy khách quan mà xét thì nó không đúng với cuộc kháng chiến bây giờ, cái đau đớn của cuộc kháng chiến không giống nh cái đau đớn trong thơ tôi. ở nhiều chỗ của cuộc kháng chiến, còn đau đớn hơn nhiều, nhng cái đau đớn không nh thế [52; 226] Nguyễn Đình Thi không đồng ý với ý kiến rằng thơ ông là một cuộc "thí nghiệm" mà nó là một thành công hay thất bại thì đúng hơn. Hay nói đó là một cuộc tìm tòi thơ nhng có chỗ cha đợc thoả mãn [52;225]. Về vấn đề vần hay không vần, Nguyễn Đình Thi cho rằng: "Vần hay không vần, câu dài hay câu ngắn, cái đó đã thờng lắm rồi". Ông cũng nhận thấy "vần là một lợi thế đắc lực cho sự truyền cảm". Thế nh- ng " không phải hết vần là hết thơ. Khi làm thơ, thái độ của ngời làm là ghi cho đúng cảm xúc. Nếu cảm xúc gặp đợc vần thì hay. Nhng gặp khi nó gò bó, hãy vợt lên nó đã. Hình thức nghệ thuật phải tự thân nó ra. Khi gạt luật bên ngoài đi phải có luật bên trong rất mạnh [52;227]. Nguyễn Đình Thi ấp ủ " những câu thơ nh lời nói thờng mà đến một độ cảm xúc mãnh liệt ( ) những hình ảnh thơ mới bây giờ,…

tôi tởng tợng nó cần phải khoẻ, gân guốc, xù xì, chất phác, trung đúc, tự nhiên, ( ) ng… ời dùng những điệu đều đặn mà nói đợc nội dung mới phải là thiên tài [52;227 - 228].

Hội nghị tranh luận Việt Bắc, mà đặc biệt cuộc tranh luận về thơ Nguyễn Đình Thi có tác động rất quan trọng trong việc định hớng sáng tác của các văn

nghệ sĩ. Hội nghị này đã khẳng định lập trờng, quan điểm sáng tác theo định hớng mà Đề cơng văn hoá Việt Nam 1943 đề ra với 3 phơng châm: Dân tộc - khoa học

- đại chúng. Hội nghị đã hớng văn nghệ theo đời sống của cách mạng và kháng

chiến, chấm dứt tình trạng mò mẫm trong việc tìm đờng sáng tác của văn nghệ sĩ. Kể từ đây, những vấn đề thuộc về "cá nhân" tạm đợc gạt sang một bên, thay vào đó là đời sống cách mạng với biết bao nguồn cảm hứng sáng tạo mới đang chờ tr- ớc mắt. Về phía cá nhân những ngời nghệ sĩ, mặc dù phải trải qua không ít khó khăn gian khổ, những hy sinh mất mát, nhng đợc hoà mình vào dòng thác lũ cách mạng, họ cảm nhận đợc lòng tự hào dân tộc. Niềm vui trào dâng ngập tràn, họ nguyện đem tất cả bầu nhiệt huyết cách mạng để đánh đuổi giặc thù, xây dựng đất nớc hoà bình, no ấm. Những chuyến đi xuyên rừng đầy chông gai, muỗi và vắt, những ngày vợt núi đá cheo leo, hiểm trở khó khăn nh… ng lòng họ không hề sờn, bởi trái tim họ đang bừng dậy nh những hồi trống thúc giục ra trận. Họ thực sự là những chiến sỹ tiên phong trên mặt trận văn nghệ - một trận tuyến thầm lặng đầy cam go, thử thách.

Từ điểm nhìn ngày hôm nay, xét văn học trong tiến trình hiện đại hoá, có thể thấy rằng do những yêu cầu bức thiết của lịch sử, văn học cách mạng Việt Nam nghiêng nhiều về mặt chính trị, xã hội, cha chú ý đến việc tìm tòi sáng tạo hình thức nghệ thuật. Văn học phục vụ quần chúng nhân dân nên phải đơn giản, dễ hiểu. Một sự sáng tạo theo "thiên hớng cá nhân, phong cách cá nhân" là không cần thiết và có thể bị coi là lạc lõng. Điều đó phần nào đã làm chậm tiến trình hiện đại hoá văn học dân tộc, kìm hãm sự phát triển về hình thức của văn học. Trờng hợp phê bình thơ Nguyễn Đình Thi có thể minh chứng cho những hạn chế đó.

Một phần của tài liệu Phê bình văn học việt nam 1955 1985 (Trang 30 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w