Hoài Thanh là cái tên quá quen thuộc trong đội ngũ các nhà phê bình văn học Việt Nam hiện đại. Giới nghiên cứu văn học và độc giả đã biết đến những chủ kiến nghệ thuật mang đậm cá tính của ông khi ông tham gia vào cuộc tranh luận nghệ thuật vị nghệ thuật hay nghệ thuật vị nhân sinh (1935-1939). Đến khi ông cùng Hoài Chân viết cuốn Thi nhân Việt Nam (1942) tổng kết phong trào Thơ mới (1932-1945) thì thực sự tài năng và bản lĩnh nghệ thuật của ông mới đạt đến độ chín mùi. Vợt qua sự thử thách nghiệt ngã của thời gian, cho đến nay, Thi nhân
Việt Nam vẫn đợc xem là tác phẩm phê bình xuất sắc nhất về thơ mới. Cũng nh
làm dậy lên ở ông niềm lạc quan, yêu đời, say mê lý tởng cách mạng. Vợt qua bao khó khăn, bở ngỡ của những ngày đầu cách mạng, Hoài Thanh hăm hở vác ba lô đi vào chiến trờng với một niềm tin yêu vào con đờng giải phóng dân tộc. Là con ngời sinh ra để làm nghệ thuật, có thiên hớng nghệ thuật bẩm sinh, Hoài Thanh mang nặng cái duyên nợ với nghiệp văn chơng. Nay, niềm say mê ấy đã "bén duyên" với cách mạng. Một sự gặp gỡ quá đổi lớn lao, bất ngờ đã làm thay đổi nhân sinh quan và thế giới quan trong con ngời nghệ sĩ ở ông. Mối duyên đầu với thơ ca kháng chiến đã giúp ông trở thành ngời nghệ sĩ mới, hát ca những ca khúc cách mạng say mê, nhiệt thành. Hoài Thanh đã cổ vũ mạnh mẽ cho nền văn nghệ mới, nghiêm khắc kiểm điểm lại quan điểm nghệ thuật cũ của mình. Ông đã đứng hẳn trên lập trờng và quan điểm nghệ sĩ mới để nhìn nhận, đánh giá vấn đề, xuất phát từ yêu cầu của lịch sử, xã hội. Những vấn đề ông quan tâm nh tính thời sự, tính giai cấp, tính chính trị, tính đại chúng và đó cũng là nội dung mà thơ ca có…
nhiệm vụ phản ánh. Trên tinh thần đó, Nói chuyện thơ kháng chiến là thành quả từ những trăn trở, nhiệt huyết của ông nhằm biến thơ ca cách mạng thành một nền thơ chiến đấu. Đây là chuyên luận thơ ông viết năm 1951. Tính độ lùi thời gian về năm 1945, ông có khoảng 6 năm nghiền ngẫm về một nền thơ đang hình thành và phát triển, thời gian đó là quá ngắn để ông có thể nhận định một cách khách quan, chính xác. Nhng vốn là một cây bút phê bình tầm cỡ, cộng thêm niềm đam mê thơ ca kháng chiến, tác phẩm của ông đã có ảnh hởng không nhỏ đến thực tiễn sáng tạo thơ ca và sự tiếp nhận của công chúng văn học. Hoàn cảnh lịch sử lúc đó đặt ra những vấn đề cấp thiết. Vấn đề tìm đờng giải phóng dân tộc vừa nh những lời nhắn nhủ thầm kín đến lơng tri của văn nghệ sĩ, đồng thời nh một hiệu lệnh dứt khoát, thể hiện trách nhiệm và tinh thần dân tộc cao cả của họ. Trong bối cảnh kháng chiến, thơ có một vai trò quan trọng, bởi khả năng truyền bá và tác động rộng rãi của nó đến công chúng, mà chủ yêu là tầng lớp nhân dân lao động - lực l- ợng chính của cách mạng. Quan niệm thế nào là thơ hay, Hoài Thanh cho rằng: "Trong hoàn cảnh của ta bây giờ, nói đợc cảm xúc của ngời dân kháng chiến là hay, và cảm xúc ấy càng gắn liền với quyền lợi thiết thực của nhân dân, càng thúc đẩy đợc hành động dựng nớc, đánh giặc của nhân dân lại càng hay" [54; 148 - 1948]. Nhãn quan thơ của ông đã thay đổi, thơ hay không còn là "chân tớng lộng lẫy" hay "vật quý tự thân" nữa mà điều thiết thực của thơ phải gắn liền với kháng chiến, vì mục đích cao cả đánh giặc cứu nớc. Trong Nói chuyện thơ kháng chiến,
Hoài Thanh chỉ rõ: "Nội dung của thơ ca kháng chiến là tình yêu nớc, và không có gì ngoài những phơng diện khác nhau của tình yêu nớc". [54; 147] Những phơng diện của lòng yêu nớc thể hiện rất phong phú. Đó là lòng "căm giận", "vui chiến đấu và chiến thắng", "hăng hái tăng gia sản xuất " để thực hiện tốt điều này, ng… ời làm thơ phải thực hiện tốt "chủ trơng của đoàn thể, chính sách của chính phủ vạch công tác cho ta" [54; 6]. Đó là t tởng và đích đi đến quan trọng của thơ kháng chiến, là chuẩn mực mới của phê bình để lý giải cái hay, cái đẹp của thơ ca hiện thời.
So với Thi nhân Việt Nam, thao tác khoa học trong Nói chuyện thơ kháng
chiến vẫn là nhất quán. Ông đánh giá vấn đề vẫn dựa trên cơ sở xã hội, đội ngũ
sáng tác, nội dung, hình thức Nh… ng cái khác biệt của Hoài Thanh trong Nói
chuyện thơ kháng chiến là ông làm một cuộc cách mạng thay đổi "điểm nhìn"
nghệ thuật trong việc tiếp cận nghiên cứu thơ kháng chiến. Trớc đây ông cho rằng điểm xuất phát nghiên cứu thơ là sự vận động nội tâm chủ quan của ngời nghệ sỹ, thì nay nó phải do phong trào ca hát của quần chúng quy định, do lòng yêu nớc và chí căm thù giặc, do công tác "đoàn thể và chính phủ" thôi thúc. Hoài Thanh nhiệt tình cổ vũ phong trào thơ quần chúng, thứ thơ của cán bộ chính trị, cán bộ quân sự, anh công nhân, anh bình dân học vụ, anh đội viên binh nhì, các chị phụ nữ, các em thiếu nhi Đó là những ng… ời "lặng lẽ đi trên các nẻo đờng kháng chiến làm thơ". Thơ của họ là những điều rất đáng quý và trân trọng ở chỗ nó đã nói đợc tâm hồn của đại quần chúng nhân dân lao động bằng những ngôn ngữ thô tục, bình dị, những vần thơ đã bắt vào mạch" đại chúng hoá" của dân tộc. Theo Hoài Thanh, sứ mệnh cao cả của thơ nói riêng, văn học nói chung là phụng sự nhiệm vụ cao cả cách mạng. Cũng vì thế những vấn đề nóng bỏng của cuộc kháng chiến thờng là xuất phát điểm cho những đánh giá, lý giải của công về bản chất, nhiệm vụ, chức năng của thơ. Ông đồng ý quan điểm văn nghệ gắn với tuyên truyền và đó là hai mặt không thể tách rời.
Với sự thay đổi trong việc nhìn nhận, đánh giá thơ kháng chiến nh vậy, ngời ta không bị bất ngờ khi Hoài Thanh đã làm một cuộc kiểm điểm lại mình bằng một cuộc nhìn lại thơ cũ 1932-1945. ở phần đầu trong Nói chuyện thơ kháng
chiến, ông đã làm một cuộc phê bình hết sức quyết liệt phong trào thơ mới, thời kỳ
văn học mà ông đã khẳng định là Có một thời đại trong thi ca. Thi nhân Việt
về thơ mới. ở đó tinh anh nghệ thuật của ông đã phát tiết đến độ thăng hoa. Nếu không có nó vị vì thế của ông hẳn sẽ không đờng hoàng nh thế đợc. Nay, bối cảnh lịch sử tác động đã làm "lung lay" con mắt nghệ sỹ xa kia, đa ông trở thành ngời nghệ sỹ mới. Từ chỗ đứng mới, quan niệm mới, Hoài Thanh nhìn về thời đã qua; về thơ cũ và ông không khỏi cảm thấy "xấu hổ". Vì chính ông cũng là ngời trong cuộc. Có thể trong bối cảnh lúc đó, ở một khía cạnh nhất định thì sự "nhìn lại" là cần thiết. Nhng cách mà Hoài Thanh đánh giá lại thơ mới đã vợt ra ngoài khuôn khổ, thậm chí ông đã quá đà, cực đoan buộc tội thơ mới, trên đờng trợt đó, ông phủ định luôn cả Thi nhân Việt Nam. Hoài Thanh cho rằng thơ mới là mối nguy hiểm cho thơ ca kháng chiến, "những vần thơ buồn tủi, bơ vơ ấy là những vần thơ có tội, nó xúi ngời ta buông tay, cúi đầu, do đó làm yếu sức ta và làm lợi cho giặc. Sự thật khách quan là thế" [54; 10]. Thơ mới mang trong bản thân nó những "đạo rớt, "mộng rớt", "buồn rớt", “nhắm rớt “và “ngắm rớt”. Nó là những cái còn sót lại và làm "di hại", cản trở bớc tiến của thơ ca kháng chiến. Ông viết :"Xét về phơng diện khách quan thì ngày trớc hay bây giờ những câu thơ buồn nản hay mơ mộng vẩn vơ cũng đều là đồng minh cho giặc. Giặc có thể xây dựng cơ đồ của chúng trên phần bạc nhợc của con ngời. Chúng ta không dám làm ngời thì chúng nó mới có khả năng làm giặc" [54; 10]. Những rơi rớt của thơ cũ đã ảnh hởng đến văn nghệ sỹ khi mà "con ngời công tác muốn trở về hạ giới, còn sáng tác vẫn bám ở trên cao kia" [54; 16]. Những cái buồn có trong thơ kháng chiến là nguyên nhân của "chủ nghĩa cá nhân, trong cái tôi nhỏ bé, lẻ loi của con ngời t sản cũ [54; 31]. Muốn loại bỏ nó theo Hoài Thanh phải triệt để "cách mạng hoá t tởng, quần chúng hoá sinh hoạt".
Trong quan điểm mới của Hoài Thanh, cái tôi của ngời nghệ sỹ gắn liền với tính giai cấp, trong cái tôi đã bao hàm cái ta. "Nếu ta xem cái tôi là bề mặt của cuộc sống thì cái tôi chung, cái tôi giai cấp sẽ là bề sâu" [54; 7].
Hoà mình vào đời sống kháng chiến, Hoài Thanh đã thấy hết đợc ý nghĩa lớn lao của nó. Vì vậy hơn ai hết, ông ý thức một cách sâu sắc quan điểm văn học phụng sự kháng chiến, vì đại chúng công nông binh. Nhng vì quá nồng nhiệt khẳng định và ủng hộ thơ kháng chiến, ông đã có phần cực đoan khi đánh phủ nhận những thành quả của một thời kỳ văn học nh Thơ mới.
Nổi tiếng trên văn đàn Việt Nam trớc 1945, với t cách là “nhà thơ mới nhất trong những nhà thơ mới” (Hoài Thanh), năm 1944 Xuân Diệu đã đến với Cách mạng và sớm có mặt trong Hội Văn hoá Cứu quốc. Từ đây, sự nghiệp văn chơng của ông gắn liền với sự nghiêp cách mạng của Đảng. Với niềm tin yêu vào nền văn học kháng chiến, Xuân Diệu đã quyết tâm từ bỏ quan điển nghệ thuật cũ, bớc đi
Dới ánh sao vàng, nồng nhiệt ủng hộ chế độ mới và nền văn học mới. Không chỉ
là nhà thơ cách mạng, ông còn là nhà lí luận, phê bình cổ vũ một cách nhiệt thành phong trào thơ ca kháng chiến. Xuân Diệu cho rằng thơ phải gắn bó máu thịt với quần chúng nhân dân, phải có tác dụng tuyên truyền cổ vũ kháng chiến. Để đạt đ- ợc yêu cầu ấy, thơ phải dễ hiểu, giản dị. Muốn thế, cách tốt nhất lúc này là trở về với hình thức phô diễn của văn học bình dân. Cách nhìn của ông đợc biểu hiện rõ ở bài thuyết trình về thơ Nguyễn Đình Thi trong Hội nghị tranh luận văn nghệ
Việt Bắc tháng 9/1949 và hàng loạt bài viết khác đọc trên Đài tiếng nói Viêt Nam
ngày ấy và đợc in lại trong tập tiểu luận Tiếng thơ. Ông cho rằng tiếng thơ kháng chiến là “tiếng đời”, bởi vì “những ngời làm thơ do thời đại ca hát ở trong họ, chúng ta làm thơ vì cái đẹp ngày càng nhiều. Vì gió cách mạng nổi dậy bốn phơng thổi cái ức của nô lệ, quét cái bẩn của bóc lột ... vì nớc mắt giác ngộ đã rửa mắt ta thêm biếc”[19;7]. Xác định làm thơ là để ca hát cuộc đời mới, ông luôn bám sát sự sống mới hằng ngày từng chiến dịch để biểu dơng thơ: Tiếng thơ hai năm
kháng chiến, Tiếng thơ xuân, Thơ bộ đội, Thơ hò tiếp vận ...Ông lấy xuất phát
điểm từ các sự kiện đời sống hằng ngày cho việc phê bình, giới thiệu thơ kháng chiến. Mặt khác, ông đề cao tính giai cấp, tính quần chúng của thơ, bởi vì thơ hay là do “một giai cấp trẻ làm ra”. Ông nói: “Thấy cái đời nó phơi phới nó lên, lòng mình nh nảy mầm mọc nụ. Mình mới hiểu thế nào là giai cấp trẻ, thế nào là cuộc đời mới ...”[19 ;29]. ý thức sâu sắc về giai cấp nh vậy, ông đi vào tìm hiểu cuộc sống công, nông, binh. Bởi họ để lại trong ông rất nhiều tình, “ cái tình thời đại, gồm những tình súng đạn, tình đồng chí, tình quân dân, tình nớc tình làng ...và cả tình yêu nữa”[19 ;32]. Đi với kháng chiến, Xuân Diệu tắm mình trong niềm say mê hát ca của văn nghệ quần chúng, đó là những “lời văn, tiếng hát, và nhất là cái không khí tng bừng đã thúc giục cho mọi ngời để văn nghệ luôn luôn vang lên ở trong tôi”[19 ;192] .
Tập tiểu luận Tiếng thơ thực sự là “tiếng đời, tiếng của kháng chiến”. Xuân Diệu đã hoà mình vào phong trào ca hát của quần chúng để phê bình, phân tích, khẳng
định một nền thơ kháng chiến. Tuy thế, do ông quá hào hứng, sôi nổi trong đánh giá thơ kháng chiến, nên không tránh khỏi sự cực đoan, một chiều .
Nhìn lại quá trình phát triển của phê bình văn học Việt Nam trớc 1955 qua từng chặng đờng phát triển cụ thể có thể rút ra đợc những nhận xét nh sau:
- Đây là quá trình mà phê bình văn học Việt Nam đã có những bớc tiến khá dài và vững chắc trên con đờng hiện đại hoá nền văn học dân tộc. Trong khoảng năm thập kỷ, phê bình văn học hiện đại Việt Nam từ giai đoạn hình thành đến giai đoạn trởng thành, thực sự trở thành một hoạt động chuyên nghiệp, có một tác động sâu sắc trong viêc định hớng sáng tác và tiếp nhận của công chúng. Đội ngũ các nhà phê bình hoạt động chuyên nghiệp hình thành. Họ có khả năng vận dụng sáng tạo những kinh nghiệm của các trờng phái phê bình văn học Phơng Tây: Chủ nghĩa ấn tợng, chủ nghĩa thực chứng, phơng pháp tiểu sử học, phơng pháp xã hội học, khuynh hớng khảo cứu khoa học và lối phê bình nghệ sĩ đem lại những cái nhìn…
đa diện, sâu sắc trong việc nghiên cứu, phê bình văn học.
- Đây thực sự là chặng đờng đầy sôi động của phê bình văn học. Phê bình văn học hình thành nhiều xu hớng với những quan điểm khác nhau, tiêu chí khác nhau. Nhng dù khác nhau về quan điểm đánh giá, họ vẫn gặp gỡ nhau ở một điểm là khẳng định những thành tựu của nền văn học hiện đại (trờng hợp Hoài Thanh và Hải Triều rất đối lập về quan điểm nhng lại cổ vũ, khẳng định thành công của tác phẩm Kép T Bền của Nguyễn Công Hoan ) Lịch sử xã hội có những thay đổi…
quan trọng kéo theo sự thay đổi về ý thức của ngời cầm bút. Trong phê bình, điều này thể hiện rõ ở những quan niệm về văn chơng. Sự nổi trội của xu hớng quan niệm văn học trớc hết phải phản ánh xã hội, phục vụ cách mạng và kháng chiến so với xu hớng coi văn chơng trớc hết phải là văn chơng là một bằng chứng về sự tác động của hoàn cảnh lịch sử đối với văn học.
- Phê bình văn học Việt Nam trớc 1955 tuy cha phát triển thành một hệ thống và đạt đến chiều sâu, nhng đã đặt ra nhiều vấn đề cơ bản thuộc về bản chất của văn học hiện đại nh: nhiệm vụ và chức năng của văn học; nội dung và hình thức của tác phẩm Phê bình văn học tr… ớc 1955 đã tạo nên những nền tảng vững chắc làm tiền đề cho sự phát triển của phê bình văn học Việt Nam ở những giai đoạn sau, góp phần đẩy nhanh tiến trình hiện đại hoá văn học dân tộc.
Chơng 2