Đời sống văn nghệ giữa những năm 50 còn cha dịu đi hơi nóng của cuộc phê bình tập thơ Việt Bắc của Tố Hữu, thì ngay lập tức lại xáo động lên bằng cuộc đấu tranh chống nhóm Nhân văn- Giai phẩm. Nhân văn - Giai phẩm là sự tập hợp của một số văn nghệ sĩ nh Trần Dần, Tử Phác, Trơng Tửu, Trần Đức Thảo, Nguyễn Hữu Đang, Lê Đạt, Phan Khôi, Hoàng Cầm Nhóm này hoạt động trên…
báo Nhân văn của nhà in Minh Đức. Bớc vào năm 1956, khi đời sống chính trị xã hội Việt Nam đang là điểm nóng thu hút tất cả sự quan tâm chú ý của d luận xã hội và là đối tợng trọng yếu giành sự quan tâm của các lĩnh vực xã hội, trong đó có văn học nghệ thuật ,thì bỗng nhiên xuất hiện một nhóm văn nghệ sỹ với những quan điểm văn nghệ đi lệch ra khỏi hớng chính trị cách mạng. Trên báo Nhân văn liên tiếp tăng các tập thơ Giai phẩm mùa xuân, Giai phẩm mùa thu, Giai phẩm
mùa đông, Đất mới với những bài thơ mang âm hởng mới lạ của Trần Dần, Phan
Khôi, Phùng Quán, Trần Duy, Minh Hoàng, Hoàng Cầm, Lê Đạt Với một số l… - ợng văn nghệ sỹ tham gia báo Nhân văn, trong đó, có những ngời nắm những trọng trách khá quan trọng. Trong các báo nh Quân đội ,trong các toà soạn, những tác phẩm xuất hiện liên tục trên mặt báo cho thấy tính có tổ chức, quy mô hoạt động trên một nguyên tắc, tuân chỉ nghệ thuật của báo Nhân văn. Nhóm Nhân văn phản đối văn nghệ phục vụ chính trị, phản đối sự lãnh đạo của Đảng trên mặt trận văn nghệ, đòi quyền tự do độc lập của văn nghệ, trả văn nghệ cho văn nghệ sĩ, và tất nhiên đề cao yêu cầu sáng tạo cá nhân mang tính riêng biệt, độc đáo, khác lạ trong lĩnh vực nghệ thuật. Quan điểm văn nghệ của những ngời trong Nhân văn - Giai phẩm mạnh mẽ gióng lên đã làm trật đờng ray của bánh con tàu văn nghệ cách mạng, làm dấy lên sự nghi hoặc, hoài nghi của không ít văn nghệ sỹ, công chúng về thực trạng của nền văn nghệ. Lúc đó, t tởng nhân văn đợc xem nh một thứ bom hoả mù nguy hại ảnh hởng tiêu cực trong đời sống cách mạng đang dồn toàn tâm, trí, lực cho cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc và cuộc chiến đấu mới ở miền Nam.
Trớc hoàn cảnh lịch sử xã hội mới, xuất phát yêu cầu nhận thức sâu sắc về sự thay đổi từ cách mạng dân tộc, dân chủ và cải cách ruộng đất sang cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa, toàn Đảng và nhân dân đã chủ động mở rộng cuộc phê bình, chỉnh đốn t tởng chính trị cách mạng nhằm sửa chữa kịp thời những khuyết điểm sai lầm trong sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nớc. Đây là diễn đàn hội nghị mà văn nghệ sỹ trong nhóm Nhân văn, những ngời đề cao t tởng tự do muốn phá tung
cái lồng chật hẹp, gò bó, cứng nhắc của văn nghệ do sự chi phối quá nghiêm ngặt của chính trị và sự lãnh đạo chặt chẽ của Đảng, họ đã nắm lấy cơ hội này và dự định làm một cuộc "cách mạng" trong đời sống văn nghệ. Trong Giai phẩm mùa
xuân, Phan Khôi chủ trơng văn nghệ không chịu sự lãnh đạo của chính trị mà trái
lại "văn nghệ và chính trị vỗ vai nhau, lợi dụng lẫn nhau, hai bên đều có lợi". Theo Phan Khôi và Trơng Tửu, nghệ thuật có quy luật đặc thù riêng biệt của nó. Nghệ thuật đạt đến chiều sâu khi nó "chỉ biết có nghệ thuật". Và nh thế,"giữa nghệ thuật và chính trị không hề có liên quan với nhau, văn nghệ độc lập với chính trị "[31; 180-1981]. Trơng Tửu và Trần Hữu Đang đề cao vai trò cá tính sáng tạo của ngời nghệ sĩ. Họ coi văn nghệ sĩ là "lơng tâm của thời đại", là "trọng tài" để giải quyết mâu thuẫn giữa Đảng và quần chúng, là ngời "giác ngộ cho giai cấp vô sản". Bởi vì văn nghệ sĩ có "bản chất tiến bộ của trí tuệ, bản chất đặc biệt của tri thức". Ngời nghệ sĩ chỉ cần thấu hiểu nội tâm mình sẽ thấy hết cái "tốt", "đẹp", cái "thật" ở đời [31;181]. Xuất phát từ lập trờng t tởng đó, Trơng Tửu yêu cầu phải để cho văn nghệ sỹ phải đợc "tự do triệt để" về t tởng, không bị ép thúc từ bên ngoài mà chỉ nghe theo "nội tâm mình". Quan điểm của Trơng Tửu, Phan Khôi, Trần Hữu Đang cũng là quan điểm nhất quán của nhóm Nhân văn. Nhóm Nhân văn đề cao khía cạnh "con ngời", "nhân phẩm", "nhân tính", những gì thuộc về thế giới nội tâm bề sâu của cá nhân. Họ chủ trơng văn nghệ đi vào phản ánh những góc cạnh của tâm hồn con ngời, viết những chuyện nhỏ nhặt, hàng ngày của cuộc sống. Bởi vì đó là "hạt nhân" tiềm tàng nhiều ý nghĩa, vì rằng "trong giọt nớc có thể thấy biển cả, trời xanh" [31; 184]. Họ phê phán nền văn học hiện thực xã hội chủ nghĩa, phản đối văn nghệ phục vụ công nông binh. Theo nhóm Nhân văn , cái vẻ bề ngoài to tát của văn học hiện thực xã hội chủ nghĩa chỉ là sự "giả tạo", "công thức" và "không có gì vĩ đại". Đi xa hơn nữa ,nhóm Nhân văn yêu cầu văn nghệ sỹ phải "dũng cảm phát hiện khuyết điểm", "dũng cảm phát hiện sự thật". Theo họ, động cơ đó sẽ "giúp Đảng kiểm tra lại đờng lối chính sách, là phát hiện vấn đề để Đảng và Chính phủ tìm cách giải quyết " [31;183-184]. …
Tất nhiên, t tởng của nhóm Nhân văn bị lên án một cách kịch liệt. Báo Nhân văn lập tức bị kiểm duyệt một cách gắt gao. Đảng đã tổ chức phát động một cuộc phê bình rầm rộ "lột trần chân tớng" của nhóm Nhân văn. Quá trình đấu tranh đó diễn ra 3 năm với đầy cam go, thử thách. Cho đến khi, dới ánh sáng Nghị quyết của Bộ chính trị, mở ra hai lớp học tập cho ngót 500 văn nghệ sỹ vào ngày
06/1/1958, t tởng Nhân văn mới đợc nhìn nhận là sự lệch lạc nghiêm trọng, chân t- ớng của những kẻ cơ hội phản Đảng bị phơi bày. Tại hội nghị Ban chấp hành Hội liên hiệp văn học nghệ thuật Việt Nam ngày 04/6/1958, Tố Hữu đã đọc bài báo cáo tổng kết cuộc đấu tranh chống nhóm phá hoại Nhân văn - Giai phẩm với nhan đề Qua cuộc đấu tranh chống nhóm phá hoại Nhân văn - Giai phẩm trên mặt
trận văn nghệ. Tố Hữu đã gọi những phần tử trong nhóm Nhân văn là bọn rác rởi,
thối tha, bọn Trốt - kít , mật thám tay say phản Đảng, thù địch với Tổ quốc. Tố Hữu cho rằng: "Báo Nhân văn công nhiên là lá cờ phản cách mạng, đánh thẳng vào Đảng, vào Nhà nớc, chống lại nền chân chính dân chủ nhân dân. Nó là tiếng gọi tập hợp những phần tử phản động, kích thích những phần tử phản động đi vào con đờng phản nghịch. [31;145] Sau khi điểm qua quá trình và thủ đoạn hoạt động của báo Nhân văn, chỉ ra những nguy hoại mà nhóm Nhân văn - Giai phẩm đã reo rắc vào đời sống chính trị - xã hội, Tố Hữu đi đến những kết luận về quan điểm văn nghệ phản động của nhóm nhân văn. Thứ nhất "nhóm Nhân văn - Giai phẩm phản đối văn nghệ phục vụ chính trị, thực tế là phản đối văn nghệ phục vụ đờng lối chính trị cách mạng của giai cấp công nhân. Chúng đòi "tự do độc lập" của văn nghệ, nêu cao "sứ mạnh chống đối" của văn nghệ, thực ra chúng muốn lái văn nghệ sang đờng lối chính trị phản động. [31; 178] Thứ hai "Nhóm nhân văn - Giai phẩm phản đối văn nghệ phục vụ công nông binh, nêu lên con ngời trừu tợng, thực ra chúng đòi văn nghệ trở về chủ nghĩa cá nhân t sản đồi truỵ. [31; 185]. Thứ ba "nhóm Nhân văn - Giai phẩm hằn học đả kích nền văn nghệ xã hội chủ nghĩa, đả kích nền văn nghệ kháng chiến của ta, thực ra chúng phản đối chế độ xã hội chủ nghĩa, chúng đòi đi theo chế độ T bản chủ nghĩa". [31; 189]. Thứ t , "nhóm Nhân văn -Giai phẩm phản đối sự lãnh đạo của Đảng đối với văn nghệ", chúng đòi "trả văn nghệ cho văn nghệ sỹ". Thực ra chúng đòi đa quyền lãnh đạo văn nghệ vào tay bọn phản cách mạng [31; 193]. Tiếp đó, Tố Hữu chỉ ra những bài học lớn qua 3 năm đấu tranh chống nhóm Nhân văn - Giai phẩm. Theo Tố Hữu, sở dĩ t tởng Nhân văn rơi vãi ảnh hởng đến văn nghệ sỹ, văn nghệ sỹ không nhận ra vì "lập tr- ờng giai cấp mơ hồ, thiếu ý thức cảnh giác, phân biệt địch ta, thiếu dũng khí đấu tranh cách mạng" [31; 201]. Ông yêu cầu văn nghệ "đấu tranh t tởng phải kiên quyết, triệt để, phê bình phải lành mạnh và thờng xuyên, đó là động lực thúc đẩy sự sáng tạo nghệ thuật, là nội dung chủ yếu của sự lãnh đạo của Đảng, là biện pháp hiệu quả nhất để xây dựng đội ngũ cách mạng" [31; 205]. Nhiệm vụ của văn
nghệ sỹ "phải kiên quyết cải tạo mình, triệt để theo lập trờng giai cấp công nhân và t tởng xã hội chủ nghĩa, tích cực học tập, xác định thế giới quan của chủ nghĩa Mác - Lê nin, kiên nhẫn đi sâu vào đời sống quần chúng công nông binh, đó là yêu cầu cấp bách của văn nghệ sĩ yêu nớc [31; 208]. Văn nghệ sĩ phải "nâng cao hơn nữa ý chí phấn đấu cách mạng, rèn luyện tính Đảng, tin tởng tuyệt đối ở sự lãnh đạo của Đảng Lao động Việt Nam" [31; 2013].
Tại Đại hội Văn nghệ toàn quốc lần thứ hai vào ngày 06/1/1958, ông Trờng Chinh đã đọc Nghị quyết chỉ ra "tính chất nguy hại của báo nhân văn" chính là ở chỗ nó đeo chiêu bài Chủ nghĩa Mác - Lê nin mà sự thật đã xuyên tạc chủ nghĩa Mác - Lê nin, nói là chịu sự lãnh đạo Đảng mà kỳ thực đả kích sự lãnh đạo đó. Tính chất nguy hại của báo đó là ở chỗ nó dựa vào những ý kiến tự phê bình đúng đắn của Đảng, rồi bơm to lên để nịnh dân, và hành động phá hoại về mặt t tởng, nghệ thuật và dần dần đi tới phá hoại về mặt chính trị nữa" [31; 153]. Theo Trờng Chinh nhóm nhân văn giai phẩm đã dùng những "động cơ bất chính, vu khống và xuyên tạc" làm cho tờ báo biến thành công cụ reo rắc nọc độc vào t tởng bạn đọc. Và "do thắc mắc hoang mang trớc nhiều vấn đề của xã hội và của đời sống văn nghệ, mà cha tìm đợc hớng đi, lối thoát lại chịu sự ảnh hởng t tởng t sản cho nên phát ngôn vô trách nhiệm" [31;154].
Với t tởng cổ súy cho chủ nghĩa cá nhân một cách cực đoan, tách văn nghệ ra khỏi đời sống chính trị, bỏ qua tính giai cấp, tính chất cách mạng của văn nghệ, nhóm Nhân văn - Giai phẩm đã bộc lộ những sai lầm nghiêm trọng trong quan điểm đánh giá. Đành rằng văn nghệ có đời sống cá tính riêng, có bản chất sáng tạo riêng, nhng nó vẫn là sản phẩm của hoàn cảnh lịch sử nhất định, nó phải đợc xây cất trên mảnh đất tâm hồn của nhân dân, dân tộc. Nhất là trong khi cuộc chiến tranh cách mạng của dân tộc cần sự hậu thuẫn của toàn xã hội thì nhiệm vụ của văn nghệ gắn với cuộc sống càng có ý nghĩa thiết thực và đáng trân trọng. Sai lầm của báo nhân văn đã đợc chỉ ra, có những t tởng đen tối, và những t tởng, lập trờng còn mơ hồ. Qua cuộc học tập kiểm điểm nghiêm khắc, những ngời trong nhóm nhân văn đã phải thừa nhận những lệch lạc của mình. ảnh hởng của t tởng Nhân văn là điều khó tránh khỏi trong đời sống văn nghệ, nhng dù sao quan điểm giai cấp, cách mạng, quan điểm Mác - Lê nin vẫn đợc vận dụng một cách thống nhất trong lĩnh vực sáng tác. Giới văn nghệ sỹ đã làm những cuộc phê bình kiểm điểm để rũ bỏ những rơi rớt của chủ nghĩa cá nhân.
Tuy nhiên, bình tĩnh và khách quan để nhận xét đánh giá, có thể thấy rằng, Không phải t tởng nào của nhóm Nhân văn - Giai phẩm cũng là phản động, thù địch, sai lầm. Thẳng thắn mà nói rằng , họ có cái lý riêng của họ . Sự lãnh đạo của Đảng trên mặt trận văn nghệ là cần thiết, song quá máy móc sẽ làm hạn chế sức sáng tạo văn nghệ. Tự do sáng tạo và bộc lộ chiều sâu nội tâm tâm hồn nghệ sỹ là diều đáng trân trọng. Do đánh giá nặng về chính trị mà chúng ta đã hiểu sai, hiểu lầm những t tởng đúng. Điều đó làm phơng hại đến uy danh và nghề nghiệp của một số văn nghệ sỹ. Trong đó, có những trí thức nh Trần Đức Thảo, ngời đợc biết đến nh một nhà triết học nổi tiếng đã có những bài báo đăng ở tạp chí nớc ngoài và đã đợc thừa nhận. Trở về nớc với mong muốn đợc cống hiến cái mới "hạt nhân duy lý" vào t duy khoa học thì lập tức bị cho là phản động, lừa bịp. Con đờng khoa học đã đóng sập lại trớc mắt ông và ai cũng biết số phận của ông sau này rất bi đát. Sau vụ Nhân văn - Giai phẩm , không chỉ những ngời trực tiếp tham gia mà cả những ngời bị coi là có liên đới phải hứng chịu sự đánh giá nặng nề của d luận và sự giám sát chặt chẽ của Đảng. Thành quả sáng tác của họ bị phủ nhận, con đờng sáng đi vào ngõ cụt và cuộc sống thì vô cùng trầy trật, khó khăn. Thiết nghĩ, trong không khí đổi mới, dân chủ của xã hội hôm nay, việc thẩm định laị danh dự cho họ là việc nên làm, để có một tiếng nói công bằng nhân văn.
Cuộc tranh luận đánh giá lại tập thơ Việt Bắc của Tố Hữu và cuộc đấu tranh chống nhóm nhân văn giai phẩm đã đặt ra nhiều vấn đề cho phê bình văn học. Mọi việc đúng, sai đã đợc thời gian làm sáng tỏ. Bài học rút ra từ cuộc đấu tranh luận và cuộc đấu tranh t tởng trên là bài học về sự nhận thức vấn đề một cách khách quan và biện chứng. Sự vận động của đời sống sáng tác nhiều khi không theo ý thức chủ quan của nhà văn mà bắt nguồn từ hiện thực khách quan của cuộc sống. Bởi thế, nhà phê bình hơn ai hết phải là ngời nhạy bén, sáng suốt, am hiểu sâu sắc vấn đề có những nhận định đúng mức - "Mọi sự quy chụp vội vàng sẽ làm hạn chế sáng tác và làm tan lụi sự phát triển của văn học [50; 69].
Bên cạnh cuộc phê bình tập thơ Việt Bắc của Tố Hữu và cuộc đấu tranh chống nhóm Nhân văn Giai phẩm– trên mặt trận văn nghệ , chặng đờng này còn có các cuộc phê bình những rơi rớt, lệch lạc về t tởng ở một số tác phẩm. Tiêu biểu là: Mạch nớc ngầm (1960) của Nguyên Ngọc ; Con nai đen (1961) của Nguyễn Đình Thi; Mở hầm (1961) của Nguyễn Dậu; Những ngời thợ mỏ (1961) của Võ