Cuộc tranh luận xung quanh bài viết Tranh tuyên truyền và hội hoạ của Tô Ngọc Vân

Một phần của tài liệu Phê bình văn học việt nam 1955 1985 (Trang 26 - 30)

Đứng trớc thực trạng bế tắc trong đờng hớng sáng tác của văn nghệ sỹ, Tô Ngọc Vân đã viết bài Tranh tuyên truyền và hội hoạ. Bài của ông đợc đăng trên Tạp chí Tự do số 1 tháng 7-1947. Bài toán yêu cầu sự kết hợp giữa nghệ thuật và phục vụ chính trị đang là vấn đề hóc búa. Trong khi các văn nghệ sỹ đang cố gắng mày mò để tìm ra sự cân bằng, hài hoà giữa chúng thì Tô Ngọc Vân khẳng định rằng giữa chúng không cùng một mệnh đề. Theo ý ông, cần phải tách bạch, phải

phân biệt rạch ròi hai phạm trù trên, nếu cứ cố hợp nó lại thì sẽ chẳng đi đến đâu mà chỉ tổ làm rối thêm vấn đề, dẫn đến làm lệch quan điểm sáng tác. Tô Ngọc Vân cho rằng, nghệ thuật và tuyên truyền không thể đi cùng chung một đờng đợc: "Tranh tuyên truyền không phải là hội hoạ vì nó biểu lộ một dụng ý chính trị, nêu lên những khẩu hiệu chính trị, vạch ra con đờng chính trị cho quần chúng theo, phơi bày những cảnh tợng để gây ở họ một thái độ chính trị" [62;183]. Theo ông, hội hoạ có quy luật và tính năng nghệ thuật riêng biệt của nó, không thể đem nó để gán ghép một cách chủ quan. Nh thế sẽ phá hỏng chức năng nhạy cảm của hội hoạ. Hội hoạ đích thực phải là những tác phẩm nghệ thuật "biểu hiện một tâm hồn cá nhân, một thái độ của ngời đối với sự vật, kể lể tình cảm của ngời hơn là lý luận về một vấn đề nào đó" [62; 183]. Ông muốn khẳng định rằng nghệ thuật phải mang cá tính sáng tạo của ngời nghệ sỹ, nó phải là sự biểu hiện, tự bộc lộ của nghệ sĩ trớc sự vật khách quan, đó là khả năng thiên bẩm bất biến của nghệ thuật. Từ quan điểm đó, ông đi đến kết luận: "Hội hoạ có giá trị vĩnh cửu, còn tranh tuyên truyền chỉ có giá trị nhất thời [62; 183]. Nh vậy, trong ý thức của mình, Tô Ngọc Vân luôn luôn phân biệt một cách rạch ròi giữa nghệ thuật với tuyên truyền, giữa văn nghệ và chính trị. Nếu chính trị thiên về tuyên truyền giải thích những chủ trơng, chính sách mang tính xã hội thì văn nghệ phải "biểu hiện một tâm hồn cá nhân" thể hiện rõ t chất nghệ sỹ của ngời sáng tạo nghệ thuật. Dù rằng thời điểm đó Tô Ngọc Vân vẫn khẳng định độc lập dân tộc cao hơn giá trị nghệ thuật, thế nhng quan điểm phân biệt của ông vẫn luôn nhất quán.

Trong không khí sục sôi tinh thần kháng Pháp cứu nớc lúc đó, khi mà tất cả tâm lực,trí lực của dân tộc dồn cho cuộc chiến với phơng châm: Dân tộc, khoa

học, đại chúng, thì quan điểm của Ngọc Vân bị xem là lệch lạc và ngay lập tức

ông bị phê phán một cách triệt để. Không đồng tình với ý kiến của Tô Ngọc Vân, Đặng Thai Mai trong bài Vài ý nghĩ về nghệ thuật (báo Cứu quốc tháng 8/1948) cho rằng: "khi nhà nghệ sỹ không tuyên truyền cho một t tởng này thì cũng truyền cho một t tởng khác. Giá trị chân chính của nghệ thuật đứng về phơng diện chính trị, xã hội mà nói là ở chỗ nó phụng sự một mục đích tiến bộ,chính trị quang minh. Đứng về phơng diện nghệ thuật mà nói nó phải đi đến chỗ độc đáo, phải thể hiện cái tinh vi, sắc xảo của cá tính, đồng thời với cái phổ biến của điển hình” [62;184]. Theo ông, để làm tốt công tác tuyên truyền, ngời nghệ sỹ phải có tinh thần dân tộc cao cả, hiểu đợc những chủ trơng, chính sách của Đảng, bởi vì" nếu khi nhận một

chỉ thị mà ngời nghệ sỹ không đi đến chỗ nhận định rõ rệt, tin tởng bền bỉ, yêu cầu thiết tha của tâm hồn, của cá tính thì công việc tuyên truyền của họ thành công thế nào đợc ?".Và ông đi đến kết luận: “Nghệ thuật không đi đôi với tuyên truyền là một quan niệm nông nổi" [62;183]. Không chỉ riêng Đặng Thai Mai, nhiều nhà phê bình đã đứng trên lập trờng"văn nghệ phụng sự kháng chiến" để bộc lộ quan điểm của mình. Tiêu biểu là Nam Cao khi ông cho rằng"bất cứ một tác phẩm nào cổ hay kim ,đông hay Tây cũng tuyên truyền một thứ gì dù tác giả muốn hay không, vô tình hay hữu ý. Điều ấy rất tự nhiên. Mục đích của nghệ thuật là tuyên truyền. Một tác phẩm nghệ thuật thành công khi nào nó làm cho ngời thởng thức cảm thông với ngời sáng tác. Ngời này làm cho ngời kia rung động những cái rung động của mình, yêu ghét những cái yêu ghét của mình. Nh thế là tuyên truyền rồi" [62;187]. Trớc sự bác bỏ của Đặng Thai Mai, Tô Ngọc Vân đã phản ứng lại một cách gay gắt. Ông cho rằng ý kiến của nhà họ "Đặng" kia là "lầm lạc". Tô Ngọc Vân viết: "Không biết nhà họ Đặng khi chính mình sáng tác thì thế nào! chứ riêng mình tôi, mổi bức tranh xong là kèm theo bất mãn và có khi thất vọng. Tác phẩm còn ở trong óc mình sao đẹp và to thế", "bọn nghệ sỹ chúng tôi mỗi bức tranh là một cố gắng. Cứ thế mà đi, cha hề tởng tợng mình đã "đến", quan niệm sáng tác là lẽ sống của mình, là sự cần sống của mình, còn chuyện "huy chơng"phỏng có trọng lợng gì".

Có thể thấy rằng giữa Tô Ngọc Vân và Đặng Thai Mai đã không thống nhất về khái niệm tuyên truyền theo hai nghĩa: rộng và hẹp. Với quan điểm "hội họa có giá trị vĩnh cửu còn tuyên truyền chỉ có giá trị tức thời", Tô Ngọc Vân đã hiểu tuyên truyền ở nghĩa hẹp của nó, đó là sự tuyên truyền theo lối tranh cổ động, báo tờng, bám sát chi tiết, sự việc hằng ngày. Nh thế , nó chỉ có ý nghĩa nhất thời và chẳng để lại d vị. Còn Đặng Thai Mai thì hiểu tuyên truyền theo nghĩa rộng với khả năng giáo dục và cảm hoá, tác động của nó, làm cho " ngời kia rung động cái rung động của mình, yêu ghét những cái yêu ghét của mình". Vì vậy tuyên truyền nh là sứ mệnh muôn đời của nghệ thuật.

Trong thời điểm lúc bấy giờ, cuộc tranh luận giữa Tô NgọcVân và Đặng Thai Mai trở thành một "điểm nóng”. Để xua đi không khí hoài nghi, bi quan giữa nghệ thuật và phục chính trị, hớng văn nghệ đi vào quỹ đạo của cách mạng và kháng chiến, tại Hội nghị Văn hoá toàn quốc lần thứ hai( tháng 7/1948), trong bài

cụ thể cần phải nắm bắt một cách thấu triệt của nghệ thuật. Đứng trên lập trờng, quan điểm mác xít,Trờng Chinh đã tạo lập những xác quyết mang tính thuyết phục cao, góp một tiếng nói quan trọng giải quyết sự bất đồng quan điểm trong cuộc tranh luận. Về vấn đề giữa nghệ thuật và tuyên truyền,Trờng Chinh viết :" Có bạn cho rằng nghệ thuật là nghệ thuật, tuyên truyền là tuyên truyền , hai cái không thể lẫn lộn với nhau, tác phẩm tuyên truyền chỉ có giá trị nhất thời phục vụ lợi ích hằng ngày và thiển cận; tác phẩm tuyên truyền thờng làm vội vã, không phải là nghệ thuật hiểu đúng theo ý nghĩa của nó; nghệ thuật là thuần tuý, siêu thoát, vĩnh cửu, vợt lên trên mọi chuyện hằng ngày. Có bạn lại cho rằng tuyên truyền và nghệ thuật là một, không có nghệ thuật nào là không phải nghệ thuật tuyên truyền…

Hai ý kiến trên đều có chỗ không đúng. Nghệ thuật và tuyên truyền không hoàn toàn khác nhau, nhng cũng không hoàn toàn giống nhau, tuyên truyền cũng là một thứ nghệ thuật. Nghệ thuật và tuyên truyền là một phần trong nghệ thuật nói chung và bất cứ tác phẩm nghệ thuật nào cũng có ít nhiều tính chất tuyên truyền [9;113]. Trong ý kiến của mình Trờng Chinh đã chỉ rõ tính độc lập cũng nh mối quan hệ không thể tách rời của nghệ thuật và tuyên truyền, giữa chúng luôn có sự giao thoa, cộng hởng lẫn nhau, nhng không phải là một. Ông viết :" Nhng nói thế không phải có thể kết luận rằng nghệ thuật và tuyên truyền chỉ là một. Tuyên truyền cao tới một mức nào đó thì tuyên truyền trở thành nghệ thuật. Nghệ thuật thiết thực tới một mức nào đó thì nghệ thuật có tính chất rõ rệt là tuyên truyền. Cho nên, có thể có những ngời tuyên truyền không phải hoặc cha phải là nghệ sỹ, nhng không thể có những nghệ sỹ hoàn toàn không phải là ngời tuyên truyền [9;113]. Đồng thời Trờng Chinh cũng tán thành "những tác phẩm văn nghệ làm kịp thời để dùng ngay tức khắc, cũng có những tác phẩm làm kĩ và lâu để cho tác phẩm nghệ thuật đợc trau dồi và nâng cao hơn muốn sáng tác kĩ và lâu bền tác…

phẩm nghệ thuật của mình đợc "vĩnh cửu", xin cứ làm. Một điều chắc chắn là nếu văn nghệ sĩ trung thành với thời đại, đi sát cuộc chiến đấu của dân tộc và đời sống của nhân dân, thì tác phẩm của họ, nghệ thuật càng cao càng có ý nghĩa tuyên truyền mạnh" [9; 114]. Những lập luận của Trờng Chinh xem ra khó có thể bác bỏ đợc, nhng lúc đó Tô Ngọc Vân cha chịu lùi, nghĩa là ông vẫn theo đuổi quan điểm của mình. Cho đến lớp học tập "chỉnh huấn" năm 1953, ông mới tự nhận những khiếm khuyết và kiểm điểm lại con đờng nghệ thuật của mình.

Có thể nói, cuộc tranh luận xung quanh bài viết của Tô Ngọc Vân về nghệ thuật và tuyên truyền có một ý nghĩa quan trọng. Về phơng diện quan điểm của Tô Ngọc Vân, đó là những ý kiến thẳng thắn, dũng cảm, nó phá tung ra đợc những dè dặt, ấm ức muốn nói mà rất khó nói của ngời nghệ sỹ muốn theo đuổi con đờng nghệ thuật cho đúng nghĩa của nó. Dù thế, trong hoàn cảnh lịch sử lúc bấy giờ thì những quan điểm của ông khó có thể đợc chấp nhận. Còn về quan điểm của Đặng Thai Mai, dù cũng cha thuyết phục và sau này đã đợc Trờng Chinh chỉ rõ và bổ sung, nhng quan điểm của ông là hớng văn nghệ phục vụ nhiệm vụ chính trị cao cả, một xu thế phát triển chung của ý thức văn học thời bấy giờ nên dễ dàng đợc chấp nhận. Hội nghị Văn hoá toàn quốc lần thứ hai (tháng 7/1948) đã có những định hớng quan trọng, đa ra những chỉ đạo kịp thời. Qua đó, thông qua cuộc tranh luận, đã phần nào gỡ dần những lúng lúng trong sáng tác. Nhng cũng phải đến năm 1949, với Hội nghị tranh luận văn nghệ Việt Bắc thì những chuyển biến của ý thức văn học mới đợc khai toả.

Một phần của tài liệu Phê bình văn học việt nam 1955 1985 (Trang 26 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w