Chặng đờng 1965-

Một phần của tài liệu Phê bình văn học việt nam 1955 1985 (Trang 56 - 68)

Nếu nh chặng đờng 1955-1964 đánh dấu sự hình thành của nền văn học hiện thực xã hội chủ nghĩa, thì chặng đờng 1965-1976 đã khẳng định sự trởng thành và phát triển của nó trên cả chiều rộng và bề sâu. Trong những năm đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội, miền Bắc đã đạt đợc những thành tựu hết sức quan trọng ở cả về kinh tế, chính trị, xã hội. Và ở miền Nam, phong trào cách mạng tiếp tục lớn mạnh đã đẩy khí thế dân tộc lên một tầm cao mới. Từ 1965-1967 đời sống chính trị trên cả hai miền tiếp tục diễn tiến theo chiều hớng có lợi cho quân và dân ta. Năm 1972, miền Bắc đã đánh tan cuộc không kích bằng B52 của giặc Mỹ và buộc chúng phải nguồi vào bàn đàm phán ký hiệp định Paris năm 1973. Đời sống xã hội tng bừng khí thế ấy đã tạo những nguồn chất liệu phong phú cho đời sống văn học. Những ngời cầm bút đã qua một cuộc chiến, đã đợc thử thách bằng sự "nhận đ- ờng", nay, họ biết phải làm gì để góp phần đắc lực nhất thực hiện khẩu hiệu: "Tất cả vì chiến thắng, tất cả vì Tổ quốc xã hội chủ nghĩa".

Trên tinh thần ấy, quan điểm văn học đã đợc vận dụng một cách linh hoạt và nhất quán. Nhà văn nguyện một lòng theo Đảng xông pha vào trận tuyến thống nhất đất nớc.

Đây là chặng đờng mời năm cả nớc gian lao và đầy oanh liệt. Nền văn học xã hội chủ nghĩa bớc vào cuộc chiến với tinh thần hào hứng, nhanh nhạy. Những sự kiện chính trị, xã hội nóng hổi luôn cấp cho văn học cái nhìn mới. Đề tài mới mang âm hởng hào hùng của dân tộc, cộng thêm đội ngũ sáng tác trẻ bên cạnh lớp nhà văn già dặn, đã tạo cho đời sống văn học một diện mạo mới, sống động, khoẻ khoắn. Xét về thành tựu trên các thể loại, thời kỳ này thơ, truyện, ký đã có thêm những bớc đột phá mới. Về thơ, Tố Hữu đã có thêm những phát hiện về dân tộc, thời đại, về Bác Hồ sau khi vào tuyến lửa miền Trung. Cánh cửa cuộc sống khiến hiện thực ùa vào thơ Xuân Diệu. Đó là những Hai đợt sóng (1967). Tôi giàu

đôi mắt (1970), Hồn tôi đôi cánh (1976) … Huy Cận thì bám sát cuộc sống chiến đấu với Chiến trờng gần, chiến trờng xa (1973), Cô Mèo gái (1972), Cuộc gặp

mặt thiếu niên anh hùng (1973), Chế Lan Viên tập trung vào chủ lề lớn chống

Mỹ với Hoa ngày thờng, chim báo bão (1967), Những bài thơ đánh giặc (1972),

Ngày vĩ đại (1975). Tế Hanh vẫn cất lên tấm lòng yêu thơng với Khúc ca mới (1967), Đi suốt bài ca (1970), Câu chuyện quê hơng (1973), Theo nhịp tháng ngày (1974). Bên cạnh đó là những nhà thơ trẻ với hồn thơ sôi nổi, thiết tha mang

những khát vọng cháy bỏng về tình yêu đất nớc. Họ là Bằng Việt, Lê Anh Xuân, Lâm Thị Mỹ Dạ, Xuân Quỳnh, Phạm Tiến Duật, Nguyễn Đức Mậu, Trần Đăng Khoa, Nguyễn Khoa Điềm, Dơng Hơng Ly, Nông Quốc Chấn Về truyện, ký…

xuất hiện những tác phẩm phản ánh nhanh nhạy cuộc sống và chiến đấu của dân tộc. Nguyễn Tuân hào sảng với Hà Nội ta đánh Mỹ giỏi (1972), Nguyên Hồng miệt mài với bộ Sóng gầm, Nguyễn Đình Thi dữ dội với Vào lửa (1966), Nguyễn Minh Châu hoà vào cơn lốc cách mạng với Cửa sông (1967), Dấu chân ngời lính (1972), Phan Tứ đi vào phát hiện những cá nhân anh hùng với Gia đình má Bảy (1968), Mẫn và Tôi (1973), Anh Đức với Bức th Cà Mau (1965), Hòn Đất

(1966), Giấc mơ của ông Lão vờn chim (1970)

Nếu nh đời sống sáng tác chặng đờng này diễn ra hết sức sôi động thì ngợc lại, phê bình văn học ít có những biến động lớn. Nó nh một "dòng sông hiền hoà không có bờ thác dữ dội". Mặc dù vậy phê bình văn học đã có những đóng góp quan trọng vào việc khẳng định và biểu dơng những cố gắng mà sáng tác đã đạt đ- ợc nh tính chiến đấu, tính thời sự, và chủ nghĩa anh hùng. Phê bình đã góp phần khẳng định thành tựu quan trọng của thơ ca và văn xuôi chống Mỹ với những đóng góp của các nhà văn nh Anh Đức, Nguyễn Thi, Nguyễn Khải, Nguyễn Minh Châu, Phan Tứ, Nguyễn Văn Bổng và các nhà thơ nh Giang Nam, Thanh Hải, Thu Bồn, Lê Anh Xuân, Nguyễn Khoa Điềm, Hữu Thỉnh, Phạm Tiến Duật, Nguyễn Duy Thanh Thảo, Nguyyễn Đức Mậu, Xuân Quỳnh Thực tiễn cuộc đấu tranh chống…

nhóm Nhân văn - Giai phẩm đã đem lại cho phê bình nhiều bài học quý giá, đó là vấn đề lập trờng t tởng, ý thức chính trị, học tập và rèn luyện tính Đảng, thâm nhập đời sống công nông binh của văn nghệ sĩ. Bên cạnh đó là những văn kiện của Đảng (Nghị quyết Đại hội của Đảng lần thứ ba (1960), những bức th gửi Đại hội Văn nghệ toàn quốc lần thứ hai (1957), lần ba (1962), lầnbốn (1968), Những lời phát biểu Chủ tịch Hồ Chí Minh, Lê Duẩn, Trờng Chinh, PhạmVăn Đồng, Tố Hữu về văn hoá văn nghệ đã thấm nhuần một cách sâu sắc đến những ngời làm công tác phê bình nguyên lý của nền văn học xã hội chủ nghĩa, giúp họ nắm bắt và vận dụng một cách hiệu quả phơng pháp sáng tác hiện thực xã hội chủ nghĩa, phản ánh chân thực cuộc sống mới, con ngời mới, nâng cao hơn tính dân tộc, tính Đảng, tính nhân dân trong sáng tạo nghệ thuật. Phê bình văn học vẫn tiếp tục "làm công việc cảnh giới vê t tởng, chính trị để đảm bảo cho văn học phát triển lành mạnh" [40;187]. Đáng chú ý là các cuộc phê bình những hạn chế về t tởng ở một số tác

phẩm nh: Cái gốc(1968) của Nguyễn Thành Long; Tình rừng (1968) của Nguyễn Tuân ; Chuyện một đêm đợi tàu (1969) của Đỗ phú ; Cửa mở (1970) của Việt Ph- ơng ; Vòng trắng (1974) của Phạm Tiến Duật ; Sẹo đất (1974) của Ngô Văn Phú ;

Đất trắng (1974) của Nguyễn Trọng Oánh; Cây táo ông Lành (1974) của Hoàng

Cát.

Xuất phát từ việc khẳng định và phê bình những lệch lạc của văn học, phê bình văn học đã đặt ra và gải quyết những vấn đề có ý nghĩa quan trọng nh: Vấn đề thế giới quan và phơng pháp, phong cách sáng tác, vấn đề giai cấp, cách mạng, vấn đề tính chất dân tộc - hiện đại, vấn đề Vũ Trọng Phụng và chủ nghĩa tự nhiên,vấn đề "thơ mới" và ảnh hởng của nó đối với thơ Tố Hữu, vẫn đề thể ký và viết về ngời thật việc thật Trong bản thân phê bình đã hình thành nhiều xu h… ớng khác nhau nh phê bình tình cảm, phê bình trí tuệ, phê bình ,ngợi ca khen và chê…

Tham gia vào đời sống văn học này gồm một lực lợng khá đông đảo các cây bút phê bình. Ngoài những nhà phê bình lớp trớc nh Đặng Thai Mai, Hoài Thanh và một số ngời sáng tác làm kiêm nhiệm phê bình nh Xuân Diệu, Nguyễn Đình Thi, xuất hiện những cây bút phê bình ở khoa văn các trờng đại học, các viện nghiên cứu khoa học xã hội, các nhà xuất bản... ở họ hình thành những đối tợng phản ánh khác nhau, bút pháp khác nhau, tạo thêm sự sinh động cho đời sống phê bình. Các cây bút Hà Xuân Trờng, Hồng Chơng, Hoàng Ngọc Hiến, Phơng Lựu Chú…

trọng đến bình diện lý luận trong đờng lối sáng tác. Đặng Thai Mai, Xuân Diệu, Vũ Khiêu đi vào khẳng định thành quả của văn học quá khứ. Hoài Thanh, Xuân…

Diệu, Nguyễn Xuân Nam ,Vũ Quần Phơng Chú trọng phân tích thẩm mỹ tác…

phẩm văn học. Đi với thế giới nghệ thuật là Nguyễn Đăng Mạnh, Lê Đình Kỵ. Tổng kết lại thành tựu của một nền văn học đã qua là Hà Minh Đức, Phong Lê, Phan Cự Đệ.

Có thể nói rằng, phê bình văn học chặng đờng 1965 -1975 luôn theo sát tác phẩm để cổ vũ theo những định hớng mà Đảng đã nêu ra. Nhng cũng từ đó , phê bình văn học thời kỳ này tiếp tục bộc lộ những non kém cố hữu của nó, do "quá ngiêng về hớng động viên, cổ vũ và tuyên truyền". Quan điểm phê bình lệ thuộc nhiều vào những định hớng, nặng về chính trị, đề cao yếu tố nội dung t tởng của tác phẩm mà cha chú ý đến hình thức ,thiếu một vế là "đa ra lời dự báo cho một tác phẩm văn học tơng lai với những phẩm chất nghệ thuật mang tính thẩm mỹ cao có giá trị vĩnh viễn" [50; 69]. Lối phê bình ít nhiều mang tính công thức nh vậy đã

làm mài mòn đi năng lực t duy của ngời viết phê bình. Với cách phê bình này, nhà phê bình "không cần trau dồi kiến thức nghệ thuật gì nhiều và trong mỗi ngời có lẽ ai cũng tiềm tàng một nhà phê bình chỉ cần họ biết phân tích tác phẩm dới góc độ của nhà xã hội học, có lòng yêu nớc và yêu chủ nghĩa xã hội. Kiểu phê bình ấy đã làm cho phê bình văn học một thời rơi vào trạng thái bằng phẳng, bị động và ít sáng tạo " [50; 69]. …

Nhìn trên diện rộng, phê bình văn học chặng đờng này cha tạo đợc dấu ấn đáng kể. Nhng xét trong từng thời điểm, có những công trình mang tính chuyên đề lý luận và lịch sử văn học gây đợc sự chú ý đối với công chúng. Đó là cuốn Tiểu

thuyết Việt Nam hiện đại của Phan Cự Đệ (NXB Đại học và trung học chuyên

nghiệp, 1972, 2 tập) và cuốn Thơ và mấy vấn đề thơ Việt Nam hiện đại của Hà Minh Đức (NXB Khoa học xã hội, 1974). Với cuốn Tiểu thuyết Việt Nam hiện

đại, Phan C Đệ đã công phu tổng kết quá trình hình thành và phát triển của tiểu

thuyết Việt Nam hiện đại từ đầu thế kỷ đến những năm 70 (vì điều kiện chiến tranh, tiểu thuyết Nam Bộ cha đợc đa vào khảo sát). Tác giả đã chỉ ra những khuynh hớng tiểu thuyết hiện đại trớc cách mạng tháng Tám và sự phát triển mạnh mẽ của tiểu thuyết hiện thực xã hội chủ nghĩa" . Qua đó tác giả đã chỉ ra những đặc trng nghệ thuật của tiểu thuyết hiện đại là vấn đề" điển hình hoá trong tiểu thuyết" và "nêu lên những nét khác biệt giữa vấn đề điển hình hoá trong các tiểu thuyết lãng mạn, tiểu thuyết hiện thực phê phán và tiểu thuyết hiện thực xã hội chủ nghĩa" [50; 69-70]. Thơ và mấy vấn đề trong thơ Việt Nam hiện đại của Hà Minh Đức là một cuốn chuyên khảo đi sâu vào viên nghiên cứu thơ, nhất là thơ ca Việt Nam hiện đai. Xuất phát từ những quan niệm về thơ, tác giả đi sâu nghiên cứu "những yếu tố tạo nên chất thơ trong đời sống văn học". Lấy đối tợng thơ trữ tình - một thể loại thơ tiêu biểu của thơ ca Việt Nam hiện đại, tác giả đã "chỉ ra mối quan hệ giữa nhà thơ và cái tôi trữ tình, cũng nh phơng thức biểu hiện của cái tôi trữ tình trong thơ". Ngoài ra, tác giả đi sâu nghiên cứu nhiều vấn đề quan trọng của thơ nh vấn đề phản ánh hiện thực, cảm xúc và suy nghĩ trong thơ, hình thức câu thơ, ngôn ngữ thơ, nhịp điệu trong thơ …

Hai công trình này, mặc dù còn có những hạn chế do sự phát triển của bản thân thể loại nhng nhìn chung đó là "những công trình này ý nghĩa thực tiễn và lý luận cao. Sự ra đời của hai công trình cho thấy: từ thực tiễn sáng tác, các nhà nghiên cứu đã đúc kết đợc những vấn đề thiết thực và những vấn đề lý luận đó sẽ

phục vụ trở lại sự phát triển tiếp theo của sáng tác" [50; 70]. Ngoài ra , chặng đờng này còn có các công trình Đờng vào thơ (NXB Văn học, 1969), Truyện Kiều và

chủ nghĩa hiện thực của Nguyễn Du (NXB KHXH, 1970) của Lê Đình Kỵ, Bàn về cuốn đấu tranh t tởng trong lịch sử văn học Việt Nam hiện đại (1930 - 1945),

NXB KHXH 1971 của Vũ Đức Phúc, Mấy vấn đề về văn xuôi Việt Nam 1945- 1970 (NXB KHXH, 1972) của Phong Lê. Đây là những công trình có ý nghĩa quan trọng và đợc đánh giá cao. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.2.3.Chặng đờng 1976-1985

Sau năm 1975, đời sống xã hội Việt Nam có nhiều thay đổi quan trọng. Hoà bình thống nhất đất nớc đã đa dân tộc Việt Nam vào kỷ nguyên mới - kỷ nguyên độc lập, tự do, phát triển đất nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa dựa trên nền tảng chủ nghĩa Mác - Lê nin và t tởng Hồ Chí Minh. Hơn lúc nào hết, đây là thời điểm mà những ngời làm công tác văn nghệ bình tĩnh ngồi gần với nhau để nhìn lại chặng đờng phát triển đã qua của văn học cách mạng và cố gắng tìm tòi, vạch ra hớng đi mới, tạo một diện mạo mới cho văn học dân tộc. Trong sáng tác, một luồng gió tơi mới với những cảm hứng mới về hiện thực đã thổi tới làm dậy lên những tình cảm, xúc cảm mới mẻ và thực sự nó đã đem đến một nguồn sinh khí mới cho đời sống văn học. Cũng nh thế, phê bình văn học bắt đầu có những thay đổi quan trọng. Nó cởi bỏ gánh nặng nhiệm vụ phục vụ chính trị đã đợc Đảng giao phó và giờ đây trở về đời sống nội tại của chính nó với ham muốn đi tìm tiếng nói thực góp phần tháo gỡ những vớng mắc trong quá trình sáng tác.

Xuất phát từ nhu cầu đánh giá lại thành tựu của nền văn học cách mạng, trong lý luận phê bình, xuất hiện những thuật ngữ mới gắn với một số vấn đề quan trọng có ý nghĩa phơng pháp luận về văn học sử. Đó là các thuật ngữ "phải đạo", "phủ nhận", "phủ định". Nội dung những thuật ngữ này gắn với quan điểm phủ nhận hay không phủ nhận một chặng đờng vừa đi qua của nền văn học cách mạng. Trong toàn bộ phần lớn cảm hứng khẳng định mạnh mẽ thành tự của văn học cách mạng, văn học xã hội chủ nghĩa còn rất trẻ ở nớc ta, có một vài "âm điệu lạ" “thoáng chút nghi ngờ về sự khẳng định những thành tựu đó" [50; 70]. Ngời đầu tiên mạnh dạn đặt ngợc vấn đề là Nguyễn Minh Châu. Trong bài Viết về chiến

tranh (đăng trên báo Văn nghệ Quân đội số 11/1978), Nguyễn Minh Châu đã làm

một cuộc "nhìn lại" thực trạng của nền văn học viết về chiến tranh cách mạng. Theo ông, do sự bề bộn của cuộc sống chiến tranh và nhiệm vụ của ngời cầm bút

là phải phản ánh nó, nên văn học nặng về sự kiện. Trong tác phẩm "nhân vật chỉ đóng vai trò làm dây để xâu các sự kiện lại với nhau (nhân vật đều có hành động, suy nghĩ có một số phận ngoắt ngéo, éo le Thế nh… … ng nhân vật vẫn mờ nhạt, ngời đọc vẫn thấy các nhân vật bị sự kiện lấn át" [5; 111]. Nhìn vào chiều sâu nội dung của tác phẩm, Nguyễn Minh Châu thấy rằng: "Những tác phẩm viết về chiến tranh của ta, các nhân vật thờng chỉ có khuynh hớng đợc mô tả một chiều, thờng là quá tốt, cha thực. Hình nh tất cả những mặt tính cách đa dạng phải phơi bày trong đời sống thực thì có thể tạm thời giấu mình trên trang sách". Nhà phê bình chỉ ra nguyên nhân của thực trạng đó vì "ý thức cổ động kháng chiến một phần", một phần khác có thể do "quan niệm sơ lợc về nhân vật anh hùng" [5; 112]. Đề cập đến tiểu thuyết, Nguyễn Minh Châu cho rằng có xu hớng "thiên về tầm cỡ", "viết dài" do chiều theo thị hiếu bạn đọc. Ông bộc lộ "phân vân" hai chữ "sử thi" vì rằng ngại sự chồng chất đầy bối cảnh, nhân vật , sự kiện Theo Nguyễn Minh Châu , văn…

học viết về chiến tranh thiếu vắng chất thực tế, sâu thẳm của đời thờng, làm giảm đi tính chân thực của tác phẩm. Bởi vì chúng ta vẫn thờng quan niệm "phàm cái gì đem chép vào sách vở thì không thể dung tục nh cuộc sống đời thờng đợc mà phải là những điều tốt đẹp, tinh khiết" [5;113-114]. Từ những nhận định đó, Nguyễn Minh Châu đã bộc lộ những suy nghĩ gan ruột của mình: "Hình nh trong ý niệm sâu xa của ngời Việt Nam chúng ta, hiện thực của văn học có khi không phải là cái hiện thực đang tồn tại, mà là cái hiện thực mọi ngời đang hy vọng, đang mơ ớc "…

[5;114]. Từ những "gợi ý" này của Nguyễn Minh Châu, với cố gắng thâm nhập vào bản chất vấn đề t tởng đã ảnh hởng đến sự phát triển của văn học giai đoạn vừa qua và từ đó nhận diện đặc điểm của nền văn học ấy, Hoàng Ngọc Hiến đã viết bài Về một đặc điểm của văn học nghệ thuật nớc ta trong giai đoạn vừa qua (báo

Một phần của tài liệu Phê bình văn học việt nam 1955 1985 (Trang 56 - 68)