Phê bình văn học chịu sự chi phối của phơng pháp sáng tác hiện thực xã hội chủ nghĩa

Một phần của tài liệu Phê bình văn học việt nam 1955 1985 (Trang 80 - 95)

thực xã hội chủ nghĩa

Chủ nghĩa hiện thực xã hội chủ nghĩa là một khái niệm xuất hiện vào năm 1934 và đợc ghi vào Điều lệ Hôị Nhà văn Liên Xô lần thứ nhất. Thuật ngữ này dùng để chỉ một phơng pháp sáng tác của nền văn học vô sản cách mạng đã tồn tại trớc 1934 mà cột mốc đánh dâú sự ra đời của nó có thể tính từ tiểu thuyết Ngời

mẹ của M.Gorki vào năm 1906. M.Gorki đợc xem là lá cờ đầu trong số những nhà

văn Liên Xô trớc cách mạng tháng Mời sáng tác theo khuynh hớng này. Sau cách tháng Mời, ngoài sáng tác của chính M.Gorki, thực tiễn sáng tác của phơng pháp này đã kết tinh thành một trào lu văn học rầm rộ với những nhà văn đã để lại tên tuổi sau này nh Maiacôpxki, Phuốcmanốp, Xêraphimôvích, Phađêép, A.Tônxtôi…

Chủ nghĩa hiện thực xã hội chủ nghĩa hình thành trên cơ sở những tìm tòi tổng kết của nhiều nhà văn (Gorki, A.Tônxtôi, Phađêép ) và nhiều nhà phê bình…

(A.Lunacharski, Vronki ) nhằm nêu ra những định h… ớng xác định khuynh hớng cơ bản của văn học Xô Viết nh: "Chủ nghĩa hiện thực vô sản", "Chủ nghĩa hiện thực có khuynh hớng", "chủ nghĩa hiện thực lãng mạn", "chủ nghĩa hiện thực xã hội" Trong Diễn văn đọc tại Đại hội Nhà văn Liên Xô lần thứ nhất (1934),…

Gorki đã dùng thuật ngữ này với hàm nghĩa nh một phơng pháp, một cơng lĩnh sáng tác nhằm thực hiện t tởng nhân đạo cách mạng: "Chủ nghĩa hiện thực xã hội chủ nghĩa khẳng định tồn tại nh là sự hoạt động, sự sáng tạo mà mục đích là liên tục phát triển những năng lực quý giá của cá nhân con ngời, vì thắng lợi của nó đối với các lực lợng của tự nhiên, vì sức khoẻ và tuổi thọ, vì cái hạnh phúc lớn nhất là đợc sống trên trái đất" [dẫn theo 1; 87]. Điều lệ Hội Nhà văn Liên Xô đã xác định chủ nghĩa hiện thực xã hội chủ nghĩa là phơng pháp sáng tác chủ đạo của văn học Xô viết với nội dung: "Phơng pháp hiện thực xã hội chủ nghĩa yêu cầu mô tả cuộc sống một cách chân thật, lịch sử cụ thể và trong quá trình phát triển cách mạng của nó, và trên cơ sở sự miêu tả đó có nhiệm vụ giáo dục chủ nghĩa cộng sản cho ngời lao động.”

Sau khi đi vào đời sống văn học Liên Xô, kể từ 1945 trở đi thuật ngữ này dần trở nên thông dụng ở tất cả các nớc nằm trong hệ thống xã hội chủ nghĩa trong đó có Việt Nam. Nó đợc vận dụng vào lĩnh vực sáng tạo văn học, nghệ thuật, đợc luận chứng về mặt lý thuyết, đợc sử dụng nh một loại thớc đo, một loại tiêu chuẩn mang tính pháp quy để điều chỉnh sự phát triển của văn học nghệ thuật. Theo Ph- ơng Lựu, ở Việt Nam, chủ nghĩa hiện thực xã hội chủ nghĩa phát triển qua 3 giai đoạn:

- Từ giữa những năm 30 đến 1960, đây là thời kỳ trên con đờng tìm hiểu lý luận cơ bản của chủ nghĩa hiện thực xã hội chủ nghĩa.

- Từ 1960-1975: Hoàn chỉnh và phổ biến tơng đối có hệ thống lý luận hiện thực xã hội chủ nghĩa.

- Từ 1975-1986: Liên tục tìm tòi và phát triển lý luận hiện thực xã hội chủ nghĩa.

Nh vậy, có thể thấy rằng chặng đờng 1955-1985, các lĩnh vực nghiên cứu văn học nói chung, và phê bình văn học Việt Nam nói riêng, đã tiếp thu, vận dụng có hệ thống phơng pháp sáng tác hiện thực xã hội chủ nghĩa. Phơng pháp sáng tác này với những nguyên tắc, lý tởng thẩm mỹ của nó đã trở thành t tởng chủ đạo chi phối chặt chẽ quá trình sáng tạo văn học nghệ thuật Việt Nam cho đến gần cuối những năm 80.

Hiện thực cách mạng Việt Nam trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh chống Mỹ ở miền Nam là rất phong phú, rất vĩ đại, rất anh hùng. Hiện thực đó là nguồn cảm hứng vô tận khả năng sáng tác ngời nghệ sỹ.

Đồng chí Phạm Văn Đồng nói: "Ngời làm công tác nghệ thuật của ta là ngời đợc u đãi nhất, vì chúng ta có sẵn một hiện thực tốt đẹp. Bản thân hiện thực là sự hớng dẫn, bản thân nó là tác phẩm, bản thân nó là bài ca hoành tráng, bài ca trữ tình, nó thành thật dâng sẵn đón chờ". Nhng so với hiện thực, thực tiễn sáng tác của chúng ta cha bắt kịp và cha đáp ứng đợc những yêu cầu mà hiện thực đề ra, nh trong Th của Ban Chấp hành Trung ơng Đảng gửi Đại hội Văn nghệ toàn quốc lần thứ IV đã chỉ rõ: "Trong sự nghiệp cách mạng vĩ đại của toàn dân, các anh chị em làm công tác văn nghệ của ta đã có những cống hiến đáng kể, nhng so với yêu cầu của cách mạng và lòng mong đợi của quần chúng nhân dân, văn học và văn nghệ của ta phát triển chậm. T tởng và tình cảm của nhiều anh chị em văn nghệ sỹ cha ngang tầm với t tởng của Đảng và tính cảm của quần chúng. Cuộc sống của nhân dân ta vô cùng anh dũng và phong phú, nhng việc phản ánh cuộc sống đó vào văn học, nghệ thuật của ta còn sơ lợc" [42; 35]. Tinh thần của nhận định trên chỉ ra rằng sáng tác của ta còn giản đơn, sơ lợc so với sự phát triển của cách mạng đang diễn ra sôi nổi trong cả nớc. T tởng và tình cảm của văn nghệ sỹ cha vơn kịp tầm suy nghĩ của Đảng và ớc mơ của quần chúng. Giữa tác phẩm và hiện thực còn tồn tại một khoảng cách đáng kể. Hiện thực rất phong phú nhng hình ảnh của nó trong tác phẩm lại sơ lợc. Hiện thực đầy chất thơ, nhng nhiều tác phẩm còn tẻ nhạt, nghèo nàn. Đó thực sự là những băn khoăn, day dứt của những ngời làm công tác văn nghệ, làm thế nào để hiện thực đi vào tác phẩm và tác phẩm thể hiện đợc những mặt ý nghĩa lớn lao, sâu sắc của hiện thực cách mạng. Tác phẩm phản ánh hiện thực, đó là điều hiển nhiên. Nhng vấn đề quan trọng là phản ánh nh thế nào? Bằng cách nào? Phản ánh những mặt nào của hiện thực thì mới tiêu biểu cho hiện thực. Đó là vấn đề thuộc phạm vi phơng pháp nghệ thuật và đó cũng là vấn đề mà phơng pháp sáng tác hiện thực xã hội chủ nghĩa có khả năng giải đáp chính xác nhất. Ph- ơng pháp hiện thực xã hội chủ nghĩa với những tính năng vợt trội trong việc miêu tả, phản ánh các mặt phong phú của đời sống xã hội đã trở thành những chủ trơng lớn của Đảng ta trong đờng lối văn nghệ. Nghị quyết của Đại hội lần thứ III đã ghi rõ: "Phát triển nền văn nghệ mới với mục tiêu xã hội chủ nghĩa và tính chất dân tộc, có tính Đảng và tính nhân dân sâu sắc. Nắm vững phơng pháp hiện thực xã hội chủ nghĩa, phấn đấu để có nhiều tác phẩm phản ánh chân thật cuộc sống mới, con ngời mới, góp phần giáo dục động viên nhân dân đấu tranh cho cách mạng xã hội chủ nghĩa và cho sự nghiệp thống nhất nớc nhà" [42; 48-49]. Đồng chí Trờng

Chinh ở t cách ngời thiết kế đờng lối văn hoá văn nghệ của Đảng, trong bài nói tại Đại hội văn nghệ toàn quốc lần thứ IV, tháng 12-1968, nhan đề Văn nghệ phải

góp phần giải phóng Miền Nam, bảo vệ Miềm Bắc xã hội chủ nghĩa, xây dựng chủ nghĩa xã hội, tiến tới thống nhất nớc nhà chỉ thị: "Nắm vững phơng pháp hiện

thực xã hội chủ nghĩa để sáng tác và phê bình ". Nh vậy hoạt động phê bình văn học cách mạng suốt một thời gian dài chịu sự tác động mạnh và chi phối sâu của phơng pháp này. Cũng trong bài nói này, đề cập đến phê bình văn nghệ, đồng chí Trờng Chinh phát biểu: "Theo tôi, trong công tác phê bình, hay thì khen, dở thì chê; khen để phát huy u điểm, chê để sửa chữa khuyết điểm; tỷ lệ khen hay chê tuỳ theo tác phẩm văn nghệ. Không nên đặt cho phê bình nhiệm vụ chủ yếu là ca ngợi, biểu dơng, vì nh vậy sẽ rơi vào chủ nghĩa duy tâm, chủ nghĩa chủ quan hoặc chủ nghĩa xét lại hiện đại. Vì sao ? Vì hay thì khen, dở thì chê mới thật là hiện thực xã hội chủ nghĩa trong phê bình ". [10 ; 201].

Nền văn học hiện thực xã hội chủ nghĩa hớng đến mục đích xây dựng và bảo vệ chế độ xã hội tốt đẹp dới sự lãnh đạo của Đảng và sự làm chủ của nhân dân. Văn học trong điều kiện lịch sử chiến tranh đã dồn tất cả khả năng và bản lĩnh của nó chiến đấu cho sự độc lập tự do của dân tộc. Để thực hiện đợc mục tiêu khó khăn và cao cả đó, bản thân đời sống nội tại của văn học phải thực hiện quá trình sàng lọc, lựa chọn vấn đề lập trờng, t tởng, quan điểm chính trị và gắn với nó là sự phê phán những thiếu sót, lệch lạc về đờng lối, bên cạnh việc khẳng định những thành quả mà nền văn học xã hội chủ nghĩa đã đạt đợc.

Nhiệm vụ của nền phê bình văn học nói chung là chỉ ra những thành công cũng nh hạn chế của tác phẩm văn học. Nghĩa là nó phải làm một công việc khách quan, là có khen, có chê. Nền phê bình xã hội chủ nghĩa lấy điểm tựa từ chủ nghĩa Mác - Lê nin đặt ra yêu cầu đó một cách bức thiết. Bởi hơn lúc nào hết phê bình văn học mác xít thực hiện sự thanh lọc về t tởng để đảm bảo yêu cầu của nguyên tắc sáng tạo theo phơng pháp hiện thực xã hội chủ nghĩa, đảm bảo tính Đảng trong sáng tác văn học và trong phê bình văn học. Phơng pháp sáng tác hiện thực xã hội chủ nghĩa chỉ ra rằng nhà văn trong quá trình sáng tạo phải tôn trọng sự thật, miêu tả sự việc phải gắn với tính cụ thể - lịch sử và trong quá trình phát triển cách mạng của nó, hay nói nh Ăng ghen, chủ nghĩa hiện thực "ngoài tính chân thực trong từng chi tiết phải xây dựng tính cách điển hình trong hoàn cảnh điển hình".

Phê phán là để ngăn ngừa và chống những quan điểm lệch lạc, đấu tranh chống lại những khuynh hớng sáng tác "bôi đen", "tô hồng hiện thực". Từ đó bảo vệ tính chân thật của văn nghệ. Hồ Chủ tịch nói: "Viết để nêu những cái hay, cái tốt của dân tộc ta, của bộ đội ta, của cán bộ ta, của bạn ta, đồng thời để phê bình những khuyết điểm của chúng ta, của cán bộ, của nhân dân, của bộ đội, không nên chỉ viết cái tốt mà giấu cái xấu. Nhng phê bình phải đúng đắn. Nêu cái hay, cái tốt phải đúng mực, phải chừng mực, chớ phóng đại. Có thế nào nói thế ấy. Bộ đội và nhân dân ta cũng đủ nhiều cái hay để nêu lên, không cần phải bịa đặt ra. Phê bình thì phải nói phê bình một cách thật thà, chân chính, đúng đắn, chứ không để cho địch lợi dụng để nó phản tuyên truyền" [42; 70]. Trong bài nói chuyện tại Đại hội văn nghệ toàn quốc lần thứ 3, ngày 01/12/1962, Ngời đã nhấn mạnh: "Quần chúng đang chờ đợi những tác phẩm văn nghệ xứng đáng với thời đại vẻ vang của chúng ta, những tác phẩm ca tụng chân thật những con ngời mới ( ) trong thời kỳ quá…

độ, bên cạnh những thành tích tốt đẹp là chính, vẫn còn sót lại những cái xấu xa của xã hội cũ nh: Tham ô, lãng phí, lời biếng, quan liêu đối với những thói xấu…

đó, văn nghệ sỹ cần phê bình rất nghiêm khắc, nhằm làm cho xã hội ta ngày càng lành mạnh tốt đẹp hơn. Nói tóm lại: Phải có khen, cũng phải có chê. Nhng khen hay chê đều phải đúng mức. Khen quá lời thì ngời đợc khen cũng hổ ngơi. Mà chê quá đáng thì ngời bị chê cũng khó tiếp thu" [42;113].

Những ý kiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh là những định hớng rất quan trọng về tính chân thật của chủ nghĩa hiện thực xã hội chủ nghĩa. Bởi từ những gợi ý đó nhà văn nhận thấy trách nhiệm của mình trong việc ngợi ca và phê phán những mặt tích cực và tiêu cực của xã hội. Đồng chí Trờng Chinh trong bài Phấn đấu

cho một nền văn nghệ dân tộc phong phú, dới ngọn cờ của chủ nghĩa yêu nớc và chủ nghĩa xã hội tại Đại hội Văn nghệ toàn quốc lần thứ 2 (24/02/1957) cũng đã

phát biểu: "Đảng yêu cầu các văn nghệ sỹ phải nói sự thật, nghĩa là biểu dơng cái hay, phê bình cái dở trong thực tế xã hội, trong công tác. Nhng phê bình cái xấu cái dở nh thế nào? chúng ta phê bình cái xấu của bọn thống trị áp bức, bóc lột, thì mục đích của chúng ta là tiêu diệt toàn bộ bọn đó, vì chúng là kẻ thù của chúng ta ( ) trái lại, khi chúng ta phê bình những cái xấu, cái dở còn rớt lại trong xã hội ta,…

trong quần chúng nhân dân lao động chúng ta, thì chúng ta cần nhận rõ bản chất xã hội ta, bản chất các con ngời của quần chúng ta là tốt, chúng ta phê bình là để sửa chữa, để xây dựng, để xoá bỏ cái xấu, cái dở, làm cho xã hội ta, cho con ngời

của ta tốt hơn, tiến bộ hơn. Đó là chỗ căn bản khác nhau giữa cách phê bình của văn nghệ hiện thực trong xã hội cũ với cách phê bình của văn nghệ trong xã hội mới" [42; 321].

Nh vậy, cùng với việc khẳng định và bảo vệ xã hội, ca ngợi cuộc sống mới, con ngời mới, phê bình văn học hiện thực xã hội chủ nghĩa tất yếu cần yếu tố phê phán. Phê phán là để xây dựng cái tốt, đào phá cái xấu. Giữa việc khẳng định ngợi ca với phê phán có mối quan hệ hữu cơ, biện chứng với nhau. Không phê phán thì khẳng định ca ngợi sẽ không tránh khỏi mờ nhạt. Trên báo Văn nghệ số 1039, tr2, Phạm Văn Đồng nói: "Trong cuộc sống và trong tác phẩm, nhà văn không tránh bóng đen, có thể viết rất đậm bóng đen, nhng chính là để làm nổi bật ánh sáng. Viết về cái h hỏng, cái lạc hậu chính là để làm nổi bật cái đúng, cái hay và cái đẹp". Bởi vì: "phải nhìn thấy cho hết những cái xấu những cái không đúng đó để thấy nổi bật lên cái đẹp, cái đúng, vì cái đẹp, cái đúng là mặt chủ yếu trong hiện thực xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc nớc ta hiện nay" [42; 374].

Phê phán đòi hỏi nhà phê bình một tinh thần nhìn thằng vào sự thật, không né tránh vấn đề gai góc của cuộc sống, luôn giữ gìn sự trung thực của ngòi bút và sự trong sáng của tâm hồn. Tất cả vì một nên văn học phát triển lành mạnh, khoẻ khoắn mang nội dung t tởng chính trị, xã hội và nghệ thuật sâu sắc. Phê bình văn học 1955-1985 đã phát huy yếu tố phê phán trên tinh thần ấy. Qua thực tiễn đấu tranh chống nhóm Nhân văn - Giai phẩm, phê bình tập thơ Việt Bắc của Tố Hữu, vấn đề "văn học phải đạo" của Hoàng Ngọc Hiến Phê bình văn học đã góp…

phần không nhỏ vào việc định hớng văn học. Tất nhiên ở mỗi thời điểm, ý nghĩa của nó mang tính lịch sử khác nhau do những nguyên nhân khách quan và chủ quan, nhng xuất phát từ sự phê phán những lệch lạc, sơ lợc, thiếu sót về t tởng, phê bình văn học ở một mức độ nào đó đã thúc đẩy sự phát triển mang tính tự thân của văn học. Hơn thế nữa, phê bình văn học đã khẳng định mạnh mẽ những thành tựu của nền văn học xã hội chủ nghĩa, cho thấy xu thế đi lên mang tính tất yếu của xã hội tạo một niềm tin tởng, lạc quan vào sự nghiệp cách mạng.

Có thể thấy rằng, với những tính năng vợt trội của nó, phơng pháp sáng tác hiện thực xã hội chủ nghĩa đã có một tầm ảnh hởng rất lớn đối với thực tiễn sáng tác văn học và phê bình văn học. Nó đợc vận dụng một cách nhất quán, triệt để và

Một phần của tài liệu Phê bình văn học việt nam 1955 1985 (Trang 80 - 95)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w