Tiền đề thẩm mĩ

Một phần của tài liệu Phê bình văn học việt nam 1955 1985 (Trang 41 - 42)

Phê bình văn học Việt Nam năm 1955-1985 bắt đầu cuộc sống của nó dựa trên cơ sở những thành tựu mà phê bình đã đạt đợc trong năm thập kỷ qua. Đó là chặng đờng mà phê bình văn học đã có những bớc đi quan trọng, đặt những viên gạch làm nền tảng chắc chắn cho những chặng đờng tiếp sau.

Những năm đầu thế kỷ XX, văn học nói chung và phê bình văn học nói riêng chính thức bớc vào quá trình hiện đại hoá. Bớc khỏi đầu gặp không ít khó khăn, cản trở do những quan điểm văn học cũ vẫn còn rất nặng nề. Khoảng hai thập kỷ đầu những năm 90, phê bình văn học vẫn mang t tởng phê bình truyền thống. T duy phê bình thờng mang yếu tố chủ quan, cảm tính nên thiếu tính khoa học. Phê bình văn học gần với kiểu "nghị luận văn học" chứ cha trở thành một bộ môn độc đập. Bắt đầu t năm 1930 trở đi, phê bình hiện đại dần đợc hình thành với những tôn chỉ và quy luật hoạt động riêng. Nó trở thành một bộ môn không thể thiếu của đời sống xã hội, góp phần quan trọng vào việc định hớng sáng tác và công chúng thởng thức văn học.

Phê bình văn học từ 1930-1954 đã hình thành đội ngũ đông đảo các nhà hoạt động phê bình chuyên nghiệp. Họ là một phần vô cùng quan trọng, quyết định tính đa dạng cũng nh mức độ sâu sắc của đời sống phê bình. Bên cạnh những nhà văn, nhà thơ làm công việc sáng tác kiêm nhiệm phê bình, đã hình thành đội ngũ các nhà phê bình chuyên biệt. Điều đó tạo nên ở họ những khả năng và sở tr- ờng khác nhau, đem đến sự phong phú trong phong cách phê bình văn học. Có thể

nói rằng, các thế hệ nhà phê bình là những cuộc chạy tiếp sức mà ở thế hệ sau, do có sự kế thừa và phát triển nên đạt đến một trình độ cao hơn.. Những gơng mặt phê bình ấy gắn chặt với từng thời kỳ văn học. Có thể kể tên những gơng mặt tiêu biểu của phê bình văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến 1945, họ là những Thiếu Sơn, Hoài Thanh, Vũ Ngọc Phan, Hải Triều. Những công trình phê bình của họ ở một mức độ khác nhau, đã đóng góp quan trọng vào lịch sử văn học dân tộc. Từ năm 1945-1954, bên cạnh những cây bút phê bình lớp trớc nh Hoài Thanh, Hải Triều, xuất hiện những gơng mặt phê bình văn học kháng chiến. Đó là Đặng Thai Mai, Nguyễn Đình Thi, Xuân Diệu Họ đều là những cây bút có ý thức trách…

nhiệm cao. Thời kỳ này, xuất hiện nhiều cuộc tranh luận nghệ thuật với những khuynh hớng, quan điểm khác nhau. Điều đó phản ánh tính dân chủ, cởi mở trong đời sống văn học, cho thấy những đổi thay của bối cảnh lịch sử, xã hội tất yếu dẫn đến sự thay đổi trong cách nhìn nhận của văn nghệ sỹ về những vấn đề tồn tại trớc mắt. Khi những cuộc tranh luận tạm lắng xuống thì lập tức xuất hiện những công trình phê bình mà ở bề sâu của nó thể hiện sự nghiền ngẫm, tìm tòi của nhà phê bình về hớng đi của văn học. Các cuộc tranh luận có quy mô tập trung vào những vấn đề cơ bản của văn học. Tại đây, hình thành hai xu hớng văn học cơ bản: Xu h- ớng thứ nhất coi văn chơng trớc hết phải là văn chơng. Thứ hai, quan niệm văn học phải phản ánh xã hội, gắn chặt với đời sống cách mạng và kháng chiến. Tiêu biêủ cho những cuộc tranh luận này phải kể đến cuộc tranh luận nghệ thuật 1935 - 1939 giữa Thiếu Sơn và Hải Triều về vấn đề "nghệ thuật vị nghệ thuật" hay "nghệ thuật vị nhân sinh", Hội nghị tranh luận tại Việt Bắc năm 1949 Các công trình…

phê bình nh Thi nhân Việt Nam của Hoài Thanh, Nhà văn hiện đại của Vũ Ngọc Phan, Nhận đờng của Nguyễn Đình Thi, Nói chuyện thơ kháng chiến của Hoài Thanh, Tiếng thơ của Xuân Diệu Đáng chú ý là ở giai đoạn 1945-1954, sự tác…

động của hoàn cảnh lịch sử đã hớng phê bình văn học vào đời sống cách mạng và kháng chiến theo 3 mục tiêu mà Đề cơng văn hoá Việt Nam 1943 đề ra là: Khoa

học, dân tộc, đại chúng. Với những đóng góp và hạn chế của nó, phê bình văn học

trớc 1955 đã đặt ra nhiều vấn đề quan trọng làm tiền đề cho sự phát triển của phê bình những năm sau đó.

Một phần của tài liệu Phê bình văn học việt nam 1955 1985 (Trang 41 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w