1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm lí luận phê bình văn học việt nam giai đoạn 1930 1945

6 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 14,54 KB

Nội dung

Là bộ phận hợp thành của quá trình văn học, lí luận phê bình văn học có những tiền đề xã hội, những vấn đề lịch sử, văn hoá riêng của mình. Trong quá trình hình thành và phát triển, phê bình văn học có những quy luật vận động của sáng tác văn học. Đầu thế kỉ XX, từ những năm 30, văn học Việt Nam vận động và phát triển trong mối quan hệ tương tác vô cùng phức tạp của các khuynh hướng, trào lưu nghệ thuật. Phù hợp với hình thái tồn tại lịch sử của văn học, phê bình hiện đại buộc phải trở thành một hiện tượng xã hội đặc thù. Khác với phê bình kiểu cổ, phê bình hiện đại là một hoạt động tác động, nó vừa tác động vào công chúng bạn đọc để tạo ra dư luận đối với tác phẩm văn học, vừa tác động vào sáng tác để thúc đẩy văn học tiến lên phía trước. Chính vì thế, phê bình hiện đại không thể đứng ngoài, đứng trên, mà nhập hẳn vào quá trình văn học với tư cách là nhân tố tổ chức, định hướng cho hoạt động sáng tác Cũng bởi vậy, lịch sử phê bình hiện đại là bộ phận hợp thành quan trọng của lịch sử tiến trình văn học. Đặt biệt giai đoạn từ 1930 đến 1945 lịch sử phê bình văn học Việt Nam với những đặc điểm riêng đã góp phần vào việc nghiên cứu lịch sử văn học nước nhà một cách toàn diện hơn, đầy đủ hơn.

Lý luận - phê bình văn học Việt Nam HVTH: Đồn Hồng Gấm BÀI THU HOẠCH GIỮ KÌ Đặc điểm lí luận phê bình văn học Việt Nam giai đoạn 1930-1945 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CỬU LONG Lớp: Cao học Văn học Khóa 5A Mơn: Lí luận - phê bình văn học Việt Nam Họ tên: Đoàn Hồng Gấm I Đặt vấn đề Là phận hợp thành trình văn học, lí luận phê bình văn học có tiền đề xã hội, vấn đề lịch sử, văn hố riêng Trong q trình hình thành phát triển, phê bình văn học có quy luật vận động sáng tác văn học Đầu kỉ XX, từ năm 30, văn học Việt Nam vận động phát triển mối quan hệ tương tác vô phức tạp khuynh hướng, trào lưu nghệ thuật Phù hợp với hình thái tồn lịch sử văn học, phê bình đại buộc phải trở thành tượng xã hội đặc thù Khác với phê bình kiểu cổ, phê bình đại hoạt động tác động, vừa tác động vào công chúng bạn đọc để tạo dư luận tác phẩm văn học, vừa tác động vào sáng tác để thúc đẩy văn học tiến lên phía trước Chính thế, phê bình đại khơng thể đứng ngồi, đứng trên, mà nhập hẳn vào q trình văn học với tư cách nhân tố tổ chức, định hướng cho hoạt động sáng tác Cũng vậy, lịch sử phê bình đại phận hợp thành quan trọng lịch sử tiến trình văn học Đặt biệt giai đoạn từ 1930 đến 1945 lịch sử phê bình văn học Việt Nam với đặc điểm riêng góp phần vào việc nghiên cứu lịch sử văn học nước nhà cách toàn diện hơn, đầy đủ II Nội dung Cuối kỉ XIX, Việt Nam trở thành thuộc địa đế quốc lớn mạnh hoàn toàn xa lạ phương Tây Hán học bị tẩy chay, chữ Quốc ngữ truyền bá, ý thức truyền thống văn học dân tộc trỗi dậy Các học giả đương thời sức sưu tầm tác phẩm văn học dân gian, khảo cứu, phiên âm, phiên dịch văn chữ Nôm, chữ Hán chữ quốc ngữ Thời điểm thực dân Pháp thực chế độ cai trị người dân Việt Nam thời điểm đánh dấu tiếp xúc giao lưu Sự hình thành lí luận, phê bình đại Việt Nam khơng tách rời phát triển văn chương đại Từ đầu kỉ XX, từ năm 30, phê bình văn học mang tính chun nghiệp bắt đầu xuất trưởng thành nhanh chóng Xuất nhiều tên tuổi, nhiều bút có ảnh hưởng to lớn tới vận động phát triển tiến trình văn học Trong có sáng tác văn học có hoạt động phê bình Từ đầu kỉ XX, văn học Việt Nam phá vỡ khoanh vùng, khép kín để gia nhập vào tiến trình văn học nhân loại Đây q trình liên tiếp xuất cách tân nghệ thuật khiến cho diện mạo nềnvăn học nước nhà hoàn toàn thay đổi theo hướng đại hoá Tuy nhiên với nhiều tranh luận quan trọng hàng loạt vấn đề giải kỉ XX, bước sang kỉ XXI gây tranh cãi tiếp tục giải Đặc điểm bật giai đoạn 1932-1945 đấu tranh văn học cũ văn học Bao trùm lên tất tranh luận để tới xác lập quan niệm văn học Thực tiễn sáng tác giai đoạn 1932-1945 phong phú, đa dạng Sáng tác nội dung hình thức biểu Đi với phong trào sáng tác quan niệm thơ, tiểu thuyết, phê bình, phóng bàn luận liên tục sôi văn đàn Một số quan niệm đặc trưng văn học đề cập giai đoạn trước, nhiên đến giai đanh 1932 – 1945 người đưa quan niệm văn học Thiếu Sơn, kẻ châm ngịi cho tranh luận quan trọng kỉ Trong Hai quan niệm văn học, Thiếu sơn bác bỏ quan niệm xưa: Văn học giáo hóa; văn dĩ tải đạo, thi dĩ ngơn chí Ơng đề nghị phải Lấy nghệ thuật làm cứu cánh cho nghệ thuật… Nghệ thuật cơng trình sáng tạo Văn học nước lấy nghệ thuật làm gốc Từ góc nhìn mỹ học sáng tạo, đề xuất khoa học hợp lý Văn chương, trước hết phải nghệ thuật Nhưng khái niệm nghệ thuật phải hiểu với ý nghĩa chuẩn mực Ngồi quan niệm đặc trưng nghệ thuật trở thành đối tượng tranh luận gay gắt Hải Triều, Phan Văn Hùm, Bùi Cơng Trừng, cịn xuất quan niệm đặc trưng nghệ thuật mạnh mẽ, lặng lẽ diện thơ Hàn Mặc Tử, tiểu luận lời Tựa ông Nghệ thuật (Sài Gịn, số ngày 26/ 10/ 1935), Tựa “Thơ Điên”, Quan niệm thơ; tựa Chế Lan Viên, quan niệm chủ nghĩa mĩ Nguyễn Tuân Ý nghĩa nghệ thuật Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, Nguyễn Tuân lí giải cách sâu xa từ hai thuyết nghệ thuật vị nghệ thuật nghệ thuật vị nhân sinh Hải Triều nhà lý luận tiếp nhận tư tưởng Mác- xít, phê phán liệt quan điểm Thiếu Sơn Ông đề xuất Nghệ thuât phải vị nhân sinh Trong báo tiếng Nghệ thuật vị nghệ thuật hay nghệ thuật vị nhân sinh, ơng khẳng định: Nghệ thuật phải sống xã hội người Theo Hải Triều, nghệ thuật trước hết phải sống người, phải đấu tranh cho dân chủ công xã hội Cuộc tranh luận kéo dài từ 1935 đến 1939 Có thể xem tranh luận có ý nghĩa tiến trình phát triển ý thức VHVN Lần lịch sử LLPBVHVN có tranh luận chất văn học kéo dài suốt năm, thu hút quan tâm nhà trí thức, nhà văn lớn thời Các vấn đề thuộc chất văn học Việt Nam đại tranh luận đề cập tới Mặc dù chưa tới tận cùng, vấn đề thuộc chất văn học Việt Nam đại tranh luận xới lên, để giai đoạn sau LLPBVHVN tiếp tục luận bàn hoàn cảnh lịch sử - xã hội (Nó tiếp tục tranh luận đời sống văn học kháng chiến 1945-1954 kéo dài đời sống văn học Việt Nam sau 1954 nay) Bên cạnh quan niệm đặc trưng văn học Thiếu Sơn, Hoài Thanh đưa ra, cịn có quan niệm chất xã hội, lịch sử văn học mà Hải Triều đại diện Ông xem văn học sản phẩm đời sống xã hội, phản ánh, vận động phát triển với vận động, phát triển xã hội Như vậy, xét mặt khách quan, hai quan niệm “vị nghệ thuật” “vị nhân sinh” có mặt đối lập nhau, có mặt bổ sung cho để tạo thành quan niệm hoàn chỉnh, toàn diện Tuy nhiên, thực tế đấu tranh ý thức hệ đương thời, hai quan điểm trở thành đối địch, loại trừ làm cho tình trạng phiến diện quan niệm văn học cịn kéo dài Ngồi tranh luận nói trên, lí luận phê bình văn học giai đoạn xuất quan niệm văn học thể rõ tiểu luận lời tựa cho tác phẩm văn học xuất Tựa cho tập thơ Điên (Hàn Mặc Tử) Chế Lan Viên luận giải thơ tiếng Đăc biệt Thi nhân Việt Nam Hoài Thanh - Hoài Chân trở thành mẫu mực phê bình văn học Việt Nam đại Cho đến nay, chưa có cơng trìnhphê bình văn học Việt Nam vượt qua Thi nhân Việt Nam Hoài Thanh, Hoài Chân Dù quan niệm hai bên bộc lộ nhiều điểm phiến diện thơ sơ, song tạo hai quan niệm văn học giai đoạn 1932 - 1945, gắn bó với hai dịng văn học chủ yếu giai đoạn này: Thơ Mới, Tự lực văn đoàn văn học thực văn học Cách mạng Năm 1943, xuất văn kiện Đề cương văn hóa Việt Nam Tuy vắn tắt nhung văn kiện đánh dấu thời điểm quan trọng lịch sử phát triển tư tưởng văn hóa Từ tư tưởng học thuật, văn nghệ Việt Nam đặt quyền lãnh đạo Đảng Cộng sản với nguyên tắc lớn: dân tộc hóa, quần chúng hóa, khoa học hóa, đấu tranh cho chủ nghĩa vật, cho chủ nghĩa tả thực xã hội chủ nghĩa, cho văn hóa có tính dân tộc hình thức dân chủ nội dung Nhìn lại tranh luận văn nghệ, ta khẳng định diện mạo lí luận phê bình giai đoạn không nhắc đến tranh luận Từ đầu năm 30 xuất tranh luận quan trọng học thuật, lôi tham gia nhiều bút lí luận, có tiếng vang rộng rãi thu hút quan tâm người đọc Có thể kể đến tranh luận lớn thập kỉ như: Tranh luận “Truyện Kiều”, Quốc học, Duy tâm hau vật, Thơ - Thơ cũ, Nghệ thuật vị nghệ thuật hay nghệ thuật dị nhân sinh, bà Tranh luận vấn đề “dâm hay không dâm” tác phẩm Vũ Trọng Phụng Có thể nói, tranh luận phản ánh đối thoại, đấu tranh công khai khuynh hướng tư tưởng, mỹ học: thủ cựu tiên tiến, nô dịch vọng ngoại - yêu nước, tư sản - vơ sản quan trọng đề cập đến nhiều vấn đề cốt yếu thuộc chất văn chương Cũng từ tranh luận này, lí luận, phê bình nước nhà xuất tác gia tác phẩm tiêu biểu; ghi nhận bước phát triển, trưởng thành tư lí luận văn học ta Nền lí luận, phê bình văn học từ đầu kỉ XX đến 1945 có biến đổi mạnh mẽ hội tụ nhiều cơng trình có giá trị Ba mươi năm đầu kỉ chặng đường vật vã chuyển mình, có đấu tranh, mâu thuẫn thỏa hiệp, song tựu chung, lí luận, phê bình manh nha hình thành, tiền đề quan trọng cho quan niệm, tư tưởng thành tựu kết tinh giai đoạn sau Và gần mười lăm năm từ 1932 đến 1945, lí luận, phê bình Việt Nam đánh dấu trưởng thành nhiều mặt có thành tựu Nhiều quan điểm, tư tưởng mà đặt ra, đến hơm cịn gây tranh cãi vấn đề cốt yếu văn học - vấn đề chất, đặc trưng nghệ thuật, vấn đề mối quan hệ nội tác phẩm; vấn đề liên quan đến mỹ học tiếp nhận người đọc Về phương pháp phê bình văn học, tiếp nhận ảnh hưởng sâu đậm văn học, văn hóa Pháp, giai đoạn hình thành phương pháp khoa học nghiên cứu lí luận phê bình văn học, bao gồm phương pháp chủ yếu sau: Phê bình văn học theo lối tiểu sử học, phê bình văn học theo lối ấn tượng, chủ quan, phê bình văn học dựa vào khoa học khác III Kết luận Như lý luận, phê bình văn học đến năm 1945 qua chặn đường dài, biến đổi mạnh mẽ hội tựu nhiều cơng trình có giá trị Ba mươi năm đầu kỷ chặng đường vất vả chuyển có đấu tranh có thỏa hiệp để đạt thành tựu giai đoạn sau Gần mười lăm năm năm 1932-1945 lý luận phê bình đánh dấu trưởng thành nhiều mặt thành tựu Với thành tựu bật, đầy ấn tượng, lí luận phê bình văn học giai đoạn 1932 – 1945 hành trình với phong trào sáng tác rầm rộ, mạnh mẽ đưa văn học Việt Nam thoát khỏi phạm trù nghệ thuật ngự trị suốt ngàn năm văn học Trung đại, tiến thẳng lên đường đại ... văn học, văn hóa Pháp, giai đoạn hình thành phương pháp khoa học nghiên cứu lí luận phê bình văn học, bao gồm phương pháp chủ yếu sau: Phê bình văn học theo lối tiểu sử học, phê bình văn học. .. chất văn chương Cũng từ tranh luận này, lí luận, phê bình nước nhà xuất tác gia tác phẩm tiêu biểu; ghi nhận bước phát triển, trưởng thành tư lí luận văn học ta Nền lí luận, phê bình văn học từ... quan trọng lịch sử tiến trình văn học Đặt biệt giai đoạn từ 1930 đến 1945 lịch sử phê bình văn học Việt Nam với đặc điểm riêng góp phần vào việc nghiên cứu lịch sử văn học nước nhà cách toàn diện

Ngày đăng: 13/03/2022, 10:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w