1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KHBD văn 6 bài 9 CTST TAP2

43 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 2,99 MB

Nội dung

I. MỤC TIÊU 1. Năng lực 1.1. Năng lực đặc thù Nhận biết được một số yếu tố của truyện như: cốt truyện, nhân vật, lời người kể chuyện và lời nhân vật. Nhận biết được chủ đề của VB. Nhận biết được tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ của VB. Nhận biết và phân tích được đặc điểm của nhân vật thể hiện qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, ý nghĩ của nhân vật. Nhận biết được những điểm giống nhau và khác nhau giữa hai nhân vật trong hai VB. Nhận biết được tác dụng của việc lựa chọn cấu trúc câu đối với việc thể hiện nghĩa của văn bản. Viết được bài văn kể lại một trải nghiệm đáng nhớ của bản thân, thể hiện được cảm xúc và suy nghĩ về trải nghiệm đó. 1.2. Năng lực chung NL tự chủ và tự học: biết chủ động, tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập. NL giao tiếp, hợp tác: biết lắng nghe và có phản hồi tích cực trong giao tiếp. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết xác định và làm rõ thông tin, ý tưởng ; biết phân tích, tóm tắt những thông tin liên quan từ nhiều nguồn tài liệu khác nhau. 2. Phẩm chất Nhân ái: Tôn trọng sự khác biệt về nhận thức, phong cách cá nhân của những người khác ; Cảm thông và sẵn sàng giúp đỡ mọi người Trách nhiệm: Có trách nhiệm với công việc được giao ở trường, ở lớp.

Năm học 2021 – 2022 BÀI 9: NUÔI DƯỠNG TÂM HỒN Thời gian thực hiện: 12 tiết I MỤC TIÊU Năng lực 1.1 Năng lực đặc thù - Nhận biết số yếu tố truyện như: cốt truyện, nhân vật, lời người kể chuyện lời nhân vật - Nhận biết chủ đề VB - Nhận biết tình cảm, cảm xúc người viết thể qua ngôn ngữ VB - Nhận biết phân tích đặc điểm nhân vật thể qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngơn ngữ, ý nghĩ nhân vật - Nhận biết điểm giống khác hai nhân vật hai VB - Nhận biết tác dụng việc lựa chọn cấu trúc câu việc thể nghĩa văn - Viết văn kể lại trải nghiệm đáng nhớ thân, thể cảm xúc suy nghĩ trải nghiệm 1.2 Năng lực chung - NL tự chủ tự học: biết chủ động, tích cực thực công việc thân học tập - NL giao tiếp, hợp tác: biết lắng nghe có phản hồi tích cực giao tiếp - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: biết xác định làm rõ thông tin, ý tưởng ; biết phân tích, tóm tắt thơng tin liên quan từ nhiều nguồn tài liệu khác Phẩm chất - Nhân ái: Tôn trọng khác biệt nhận thức, phong cách cá nhân người khác ; Cảm thông sẵn sàng giúp đỡ người - Trách nhiệm: Có trách nhiệm với cơng việc giao trường, lớp Tuần: 28 Tiết: 109, 110, 111 Ngày soạn: ……… A ĐỌC A.1 ĐỌC VĂN BẢN 1: LẴNG QUẢ THÔNG Thời gian thực hiện: tiết I MỤC TIÊU Năng lực 1.1 Năng lực đặc thù - Nhận biết số yếu tố truyện như: cốt truyện, nhân vật, lời người kể chuyện lời nhân vật - Nhận biết chủ đề VB - Nhận biết tình cảm, cảm xúc người viết thể qua ngôn ngữ VB - Nhận biết phân tích đặc điểm nhân vật thể qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngơn ngữ, ý nghĩ nhân vật 1.2 Năng lực chung - NL giao tiếp, hợp tác: biết lắng nghe có phản hồi tích cực giao tiếp - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: biết xác định làm rõ thông tin, ý tưởng ; biết Giáo án Ngữ văn Năm học 2021 – 2022 phân tích, tóm tắt thơng tin liên quan từ nhiều nguồn tài liệu khác Phẩm chất - Nhân ái: Tôn trọng khác biệt nhận thức, phong cách cá nhân người khác ; Cảm thông sẵn sàng giúp đỡ người II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Máy chiếu, video tư liệu liên quan, PHT, câu hỏi để giao nhiệm vụ học tập cho HS - Bảng phụ, giá treo tranh (trưng bày sản phẩm học tập HS) (nếu có), giấy A4, A0/A1/ bảng nhóm để HS trình bày kết làm việc nhóm, viết lơng, nam châm - SGK, SGV, Sách thiết kế dạy - Một số tranh ảnh có SGK phóng to, ảnh chân dung tác giả; tranh ảnh GV chuẩn bị có liên quan đến nội dung chủ điểm (dùng cho hoạt động mở đầu) nội dung VB đọc - Các PHT số 1, - Bảng tóm tắt số đặc điểm thể loại truyện lưu ý cách đọc (đã thực 6) - Bảng kiểm đánh giá thái độ làm việc nhóm III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU (10’) Hoạt động giới thiệu tri thức đọc hiểu a Mục tiêu: – Kích hoạt kiến thức thể loại truyện – Nhận biết đặc điểm thể loại truyện: đề tài, chủ đề, nhân vật, việc, chi tiết tiêu biểu, tình cảm, cảm xúc người viết thể qua ngôn ngữ VB b Nội dung: Các câu hỏi, phiếu học tập c Sản phẩm: Nội dung điền cột K W phiếu KWL d Tổ chức thực hiện: Giao nhiệm vụ học tập Thực nhiệm vụ Kết luận, nhận định học tập & Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu HS: * Thực nhiệm vụ – Đối với nhiệm vụ (1): (1) Hoàn thành cột K W phiếu học tập: GV dựa cột K W KWL sau: Cặp đôi HS thực mà HS làm, xác định nhiệm vụ học tập theo nội dung thống K W L trinh tự sau: (1) – (2) mà em biết (Những điều (Những (Những thể loại truyện; vấn em biết điều em điều em * Báo cáo, thảo luận: – Đối với nhiệm vụ (1): đề băn khoăn, cần thể muốn biết học Đại diện – nhóm HS trao đổi, tìm hiểu thêm truyện) thêm về trình bày nội dung cột K thể loại thể loại thể loại W phiếu KWL – Đối với nhiệm vụ (2): truyện) truyện) Các nhóm khác bổ sung Dựa nội dung trả lời Gợi ý: - Em muốn (nếu có) GV ghi câu hỏi HS, GV nhận - Em biết thêm tóm tắt nội dung trả lời xét, hướng dẫn HS đọc điều HS phiếu KWL vấn đề liên quan đến đặc VB truyện thể loại chung lớp (treo điểm thể loại, chi tiết nào? truyện? chiếu tiêu biểu nhân vật - Các VB - Em muốn máy chiếu) truyện có biết thêm – Đối với nhiệm vụ (2): điểm chung điều Đại diện – nhóm HS gì? cách đọc trả lời câu hỏi Các - Khi đọc thể loại nhóm HS cịn lại nhận Giáo án Ngữ văn Năm học 2021 – 2022 xét, bổ sung (nếu có), VB này? GV ghi từ ấy, em khoá câu trả lời thường HS lên bảng phụ ý (những) điều gì? (2) Sau hồn thành nhiệm vụ (1), HS trả lời câu hỏi sau: Ở (Điểm tựa tinh thần) em học truyện, (Gia đình yêu thương) học thơ Vậy truyện khác thơ điểm nào? Từ đó, cho biết đọc truyện cần lưu ý điều - Chi tiết tiêu biểu gì? - Đề tài, chủ đề truyện gì? - Nhân vật truyện thường tác giả miêu tả thông qua yếu tố nào? Những yếu tố thể văn bản? Tình cảm, cảm xúc người viết thường thể truyền thể nào? HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (95’) Đọc văn bản: Lẵng thông 2.1 Chuẩn bị đọc a Mục tiêu: - Kích hoạt kiến thức liên quan đến chủ đề VB, tạo liên hệ trái nghiệm thân với nội dung VB - Bước đầu dự đoán nội dung VB - Tạo tâm thể trước đọc VB b Nội dung: HS dựa vào tri thức đọc hiểu SGK làm việc nhóm, việc cá nhân để hoàn thành phiếu học tập trả lời câu hỏi GV c Sản phẩm: Câu trả lời miệng HS nội dung dự đoán VB, thể loại VB yếu tố cần lưu ý đọc thể loại này, trải nghiệm thân d Tổ chức thực hiện: Giao nhiệm vụ học tập Thực nhiệm vụ học Kết luận, nhận định tập & Báo cáo, thảo luận * Giao nhiệm vụ học tập: * Thực nhiệm vụ học * Kết luận, nhận định: HS thảo luận cặp đôi tập: - GV nhận xét, tổng kết câu hỏi sau: Cặp đơi HS trao đổi, chuẩn dự đốn mà HS đưa nội - Dựa vào nhan đề, nội dung bị câu trả lời dung VB GV nhắc nhở HS phần giới thiệu "Lẵng * Báo cáo, thảo luận: ghi chép lại kết dự thơng" hình ảnh minh Đại diện cặp đơi HS trình đốn, đặc biệt dự đốn hoạ VB (SGK/tr 63), em bày trước lớp ý kiến khác sau hoạt động đoán xem VB viết điều gì? Vì GV hướng dẫn kết thúc, HS tự đánh giá em dự đồn vậy? nhóm HS khác nhận xét, dự đoán - Quan sát nhanh VB xác góp ý, bổ sung Lưu ý với - GV hướng dẫn HS chốt số định thể loại VB Xác định câu hỏi dự đoán nội dung lưu ý đọc VB truyện: cốt nhanh yếu tố cần hưu ý VB, GV khuyến khích HS truyện, chi tiết tiêu biểu, nhân đọc VB đưa nhiều dự đoán vật, Giáo án Ngữ văn Năm học 2021 – 2022 - Đã em nhận quà đặc biệt khiến em nhớ mãi? Hãy chia sẻ trải nghiệm với bạn tốt, khơng đánh giá tính xác dự đoán hoạt động này, miễn HS lí giải sở để đưa dự đoán - GV tổng kết lại số cảm xúc, trải nghiệm HS câu hỏi “Đã em nhận quà đặc biệt khiến em nhớ mãi? " kết hợp với nội dung hai câu hỏi đầu để dẫn dắt vào học 2.2 Trải nghiệm văn a Mục tiêu: Vận dụng kĩ đọc học trước suy luận, dự đốn, liên hệ q trình đọc trực tiếp VB b Nội dung: HS đọc văn bản, quan sát tranh, làm việc cá nhân, làm việc nhóm để hồn thành phiếu học tập trình bày sản phẩm c Sản phẩm: Câu trả lời HS cho câu hỏi phần Trải nghiệm văn d Tổ chức thực hiện: Giao nhiệm vụ học tập Thực nhiệm vụ học Kết luận, nhận định tập & Báo cáo, thảo luận * Giao nhiệm vụ học tập: * Thực nhiệm vụ học * Kết luận, nhận định: GV yêu cầu HS: tập: – Đối với nhiệm vụ (1): GV (1) Đọc trực tiếp VB phần thông - Đối với nhiệm vụ (1): Cá nhận xét, đánh giá kết tin tác giả Pao-tốp-xơ-ki Trong nhân HS đọc trực tiếp VB đọc trực tiếp HS: thái độ trình đọc VB, gặp câu trả lời câu hỏi HS việc đọc, hỏi khung, GV nhắc HS tạm Trải nghiệm văn việc trả lời câu hỏi Trải dừng khoảng đến phút để suy - Đối với nhiệm vụ (2): nghiệm văn bản, thái ngẫm, trả lời câu hỏi cách ghi Nhóm HS luyện đọc độ trao đổi làm việc nhóm, nhanh, vắn tắt câu trả lời giấy phân vai cách thức HS thực ghi nhớ đầu Đặc biệt * Báo cáo, thảo luận: kĩ suy luận dự đoán, ý thực hành câu hỏi suy luận - Đối với nhiệm vụ (1): điểm HS cần (Em suy luận điều gì? Dựa + HS trả lời cá nhân câu rèn luyện thêm kĩ sở mà em rút kết luận hỏi (SGK/ tr 61) vậy? ) + HS trao đổi kết trả – Đối với nhiệm vụ (2): GV (2) HS đọc phân vai VB lời câu hỏi 2, lắng nghe nhận xét cách - Đầu tiên, GV hướng dẫn HS cách (SGK/ tr, 62 – 64) theo đọc phân vai nhóm đọc tên nhân vật, địa danh nhóm HS Sau đó, GV HS trình bày (giọng đọc, tốc - Tiếp theo, tổ chức cho HS đọc mời – nhóm HS chia sẻ độ đọc, cách ngừng nghỉ, ) phân vai, phân thành vai kết trả lời câu hỏi GV (người dẫn chuyện, Đa-ni, ý yêu cầu HS trình bày, nhạc sĩ E-đơ-va Gơ-ric, ơng Nin-xơ, nhận xét lẫn cách bà Mac-da) thực kĩ suy luận - Trước đọc phân vai, GV yêu nội dung cấu trả lời cầu HS xác định cách đọc, giọng đọc em vai mà đảm nhiệm dựa - Đối với nhiệm vụ (2): Đại nội dung VB đặc điểm diện – nhóm đọc phân nhân vật (những nội dung vai HS bước đầu tìm hiểu dựa nhiệm vụ đọc trực tiếp hình thức học tập cá nhân trước đó) 2.3 Suy ngẫm phản hồi Giáo án Ngữ văn Năm học 2021 – 2022 a Mục tiêu: - Nhận biết chi tiết tiêu biểu, đề tài, chủ đề, câu chuyện, nhân vật tính chỉnh thể tác phẩm - Nhận biết tình cảm, cảm xúc người viết thể qua ngôn ngữ VB - Nhận biết phân tích đặc điểm nhân vật thể qua ngoại hình, cử chỉ, hành động, ý nghĩ nhân vật - Nêu học cách nghĩ cách ứng xử cá nhân gợi từ VB - Hiểu rõ nhiệm vụ nhóm; đánh giá khả minh tự nhận công việc phù hợp với thân b Nội dung: Các câu hỏi, phiếu học tập, tình c Sản phẩm: Câu trả lời HS việc xảy với nhân vật Đa-ni Pơ-đơ-xơn đoạn trích; câu trả lời HS PHT số 1; câu trả lời HS đề tài chủ đề, nội dung thảo luận HS cách cho nhận quà d Tổ chức thực hiện: Giao nhiệm vụ học tập Thực nhiệm vụ học tập Kết luận, nhận định & Báo cáo, thảo luận 2.3.1 Tìm hiểu việc * Giao nhiệm vụ học tập: * Thực nhiệm vụ học * Kết luận, nhận định: GV yêu cầu HS: tập: - Đối với nhiệm vụ (1): GV nhận (1) Trả lời câu hỏi: Em hiểu - Trước tiên, cá nhân HS thực xét hướng dẫn HS kết luận việc gì? nhiệm vụ (1) số vấn đề: khái niệm (2) Sau đó, trả lời câu hỏi - Sau HS trả lời, GV giải việc, cốt truyện (xem SGK Ngữ 1(SGK/ tr 65) thích khái niệm việc văn 6, tập 1, tr 18) vai trị nhân - Đối với nhiệm vụ (2): GV vật, cá nhân HS thực hướng dẫn HS xác định nhiệm vụ (2) cách liệt kê việc đoạn trích theo tờ giấy ghi định hướng sau: việc xảy với nhân vật + Sự việc 1: Đa-ni chuẩn bị Đa-ni Pơ-đơ-xơn đoạn trang phục nghe hịa nhạc trích Sau hồn thành, trao cô Mac-đa Nin-xơ đổi tờ ghi với bạn bên + Sự việc 2: Đa-ni bất ngờ đón cạnh nhận quà mà nhạc sĩ E-đơ* Báo cáo, thảo luận: va Gờ-ric hứa tặng cô 10 năm - Đối với nhiệm vụ (1): − trước: nhạc viết riêng cho HS trả lời Các HS khác góp ý, năm 18 tuổi bổ sung (nếu có) + Sự việc 3: Cảm xúc, suy nghĩ - Đối với nhiệm vụ (2): Đại Đa-ni sau đón nhận diện – nhóm trả lời Các “món quà đặc biệt” HS khác góp ý, bổ sung (nếu có) 2.3.2 Tìm hiểu nhân vật tình cảm, cảm xúc người viết thể qua văn Giao nhiệm vụ học tập Thực nhiệm vụ học tập Kết luận, nhận định & Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu HS làm việc cá * Thực nhiệm vụ học * Kết luận, nhận định: nhân, sau thảo luận theo tập: - GV ý quan sát cách thức nhóm để hồn thành PHT số Cá nhân HS làm việc độc lập làm việc nhóm HS, nhận xét 1: trước, sau thảo luận kết đánh giá việc HS có xác định - GV nhắc nhớ HS tiến với thành viên nhóm nhiệm vụ nhóm hay hành thảo luận cần xác định * Báo cáo, thảo luận: khơng có chủ động nhận cơng rõ nhiệm vụ nhóm, sau Đại diện – nhóm trình bày việc phù hợp với thân trước Giáo án Ngữ văn Năm học 2021 – 2022 cá nhân chủ động tự kết thảo luận Các nhóm bạn nhóm hay khơng nhận phần cơng việc phù hợp cịn lại nhận xét nêu câu - GV nhận xét, hướng dẫn HS với thân sở tự hỏi kết luận theo định hướng tham đánh giá khả để hỗ trợ khảo sau: nhóm hồn thành nhiệm vụ học tập giao Ngoại hình Hành động, cảm xúc, suy nghĩ, tâm trạng Đa-ni Đa-ni Trong qua trình lắng nghe nhạc Sau nghe nhạc - Mặc áo * Hành động: * Cảm xúc sau nghe: dài - thở dài ngực đau; – Hình dung gặp nhung tơ, màu - ngăn nước mắt nghẹn cổ họng gỡ với nhạc sĩ; đen; không được; – Bước biển, nắm chặt - Khuôn mặt - cúi xuống áp mặt vào hai bàn tay hai bàn tay lại rên rỉ trắng xanh, * Cảm xúc: trước cảm giác đẹp nghiêm nghị; - lịng ạt bão; giới - Hai bím tóc - cảm thấy luồng khơng khí từ âm nhạc bay thầm: “Hỡi sống, ta dài lấp lánh lên, cô cố trấn tĩnh lại yêu người” màu vàng - hình dung hình ảnh núi rừng, q hương có âm tiếng tù và, tiếng sống… - khóc, giọt nước mắt biết ơn * Nhận xét Đa-ni: – Cô gái xinh đẹp, sáng – Cô gái có tâm hồn mơ mộng, tinh tế, giàu trí tưởng tượng, giàu cảm xúc – Cô gái hiểu biết, ln biết ơn, trân trọng giá trị đón nhận Rút số lưu ý kĩ đọc hiểu nhân vật truyện: - Tìm chi tiết miêu tả ngoại hình, hành động, ý nghĩ, cảm xúc, tâm trạng nhân vật - Kết nối chi tiết để suy luận tính cách, phẩm chất nhân vật Người kể chuyện dành cho nhân vật Đa-ni tình cảm: yêu mến, ngưỡng mộ, trân trọng cảm xúc, tâm hồn ngây thơ, sáng lịng u đời - Một số chi tiết chứng minh: lời khen ngoại hình trang phục Đa-ni, số chi tiết miêu tả cảm xúc, tâm trạng, hành động lời nói Đa-ni nghe nhạc sau nghe nhạc 2.3.3 Tìm hiểu đề tài chủ đề Giao nhiệm vụ học tập Thực nhiệm vụ học tập Kết luận, nhận định & Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu HS: * Thực nhiệm vụ học - Đối với nhiệm vụ (1): GV (1) Nhắc lại khái niệm đề tài tập: hướng dẫn HS ghi nhớ khái chủ đề học - Đối với nhiệm vụ (1): Cá niệm đề tài, chủ đề số (Miền cổ tích) câu hỏi: nhân HS suy nghĩ chuẩn bị từ khoá Đề tài chủ đề VB câu trả lời - Đối với nhiệm vụ (2): GV có gì? - Đối với nhiệm vụ (2): HS thể nhắc HS khác (2) Dựa hiểu biết đề thảo luận theo cặp, theo quy đề tài chủ đề (bài 2, SGK, tập tài chủ đề, đọc trả lời trình “nghĩ – viết – bắt cặp – 1) GV góp ý câu trả lời HS, câu hỏi SGK/tr chia sẻ” hướng dẫn HS kết luận đề tài, 65 * Báo cáo, thảo luận: chủ đề VB theo định hướng - Đối với nhiệm vụ (1): − tham khảo bên dưới: HS trả lời câu hỏi Các HS khác nhận xét, bổ sung Giáo án Ngữ văn 6 Năm học 2021 – 2022 – Đối với nhiệm vụ (2): Đại diện – cặp trình bày kết thảo luận Các HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có) * Đề tài: Ni dưỡng đời sống tâm hồn người; kết nối thiên nhiên – người; vẻ đẹp bình dị, nhân hậu người Nga * Chủ đề: Giá trị, kì diệu âm nhạc việc nuôi dưỡng đời sống tâm hồn người Sự kết nối thiên nhiên với người giúp nuôi dưỡng đời sống nội tâm phong phú, giàu cảm xúc; Tình u thương, lịng nhân hậu khơi dậy biết ơn điều tốt đẹp mà người đón nhận sống HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP (20’) a Mục tiêu: - Nhận biết tình cảm, cảm xúc người viết qua ngôn ngữ văn - Biết xác định làm rõ thơng tin, ý tưởng mới; biết phân tích, tóm tắt thơng tin liên quan đối từ nguồn tài liệu khác b Nội dung: HS khái quát lại văn 1, làm việc cá nhân, làm việc nhóm để hồn thành nhiệm vụ GV đưa c Sản phẩm: Câu trả lời HS viết giấy d Tổ chức thực hiện: Giao nhiệm vụ học tập Thực nhiệm vụ học tập Kết luận, nhận định & Báo cáo, thảo luận -Giao yêu cầu HS HĐ cá * Thực nhiệm vụ -Nhận xét câu trả lời HS nhân trả lời câu hỏi 6/sgk/67 HS: - Suy nghĩ cá nhân -Chốt, chuyển dẫn hoạt động => Đây câu hỏi mở nên GV yêu cầu 2-4 HS trả lời câu GV cho HS HĐ cá nhân để hỏi em nêu lên * Báo cáo, thảo luận kiến thân -HS trình bày câu trả lời; nhận xét, bổ sung Câu 6/SGK trang 75: Ý nghĩa quà: - Đánh thức tâm hồn Đa-ni hình ảnh đẹp đẽ thiên nhiên quê hương thời thơ ấu; - Giúp Đa-ni cảm nhận tình u, lịng nhân hậu mà nhạc sĩ E-đơ-va Gờ-ric dành cho cô; - Giúp Đa-ni cảm nhận rõ rệt tình yêu đời, lịng biết ơn, tình cảm tốt đẹp giúp sống đời có ý nghĩa; - Củng cố niềm tin việc giữ lời hứa người lớn với đứa trẻ HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG (10’) a Mục tiêu: - Nêu học cách nghĩ cách ứng xử cá nhân gợi từ VB - Hiểu rõ nhiệm vụ nhóm; đánh giá khả minh tự nhận công việc phù hợp với thân b Nội dung: HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm để hồn thành nhiệm vụ GV đưa c Sản phẩm: Câu trả lời HS viết giấy d Tổ chức thực hiện: * Giao nhiệm vụ học tập: * Thực nhiệm vụ học * Kết luận, nhận định: GV yêu cầu HS sử dụng kĩ tập: GV góp ý cho câu trả lời thuật: “nghĩ – bắt cặp – chia - Trước tiên, cá nhân HS trả lời HS Lưu ý GV không áp đặt ý sẻ” để thảo luận câu hỏi câu hỏi kiến cá nhân, khơng có kết luận SGK/ tr 65: Từ câu - Sau đó, chia sẻ với bạn bên với câu hỏi chuyện mà Đa-ni cạnh Có thể tham khảo số định nhận được, em có suy nghĩ * Báo cáo, thảo luận: hướng gợi ý SGV/ tr 44 cách cho nhận quà? Đại diện – nhóm HS trình - GV dặn dị HS chuẩn bị Giáo án Ngữ văn Năm học 2021 – 2022 bày câu trả lời cho tiết sau, nhà đọc trước văn “Con muốn làm cây” Cách cho (tặng) quà - Đặt lịng tình cảm lời chúc tốt đẹp cho người nhận; - Hiểu giá trị q nhiều khơng cần vật chất mà niềm vui, yêu thương ; - Cách tặng quà quan trọng quà Cách nhận q - Trân trọng lịng người cho (tặng); - Nhận q với lịng biết ơn; - Giữ gìn, nâng niu có hành động làm tăng lên ý nghĩa, giá trị quà PHỤ LỤC: Ngoại hình Đa-ni Phiếu học tập số Hành động, cảm xúc, suy nghĩ, tâm trạng Đa-ni Trong qua trình lắng nghe nhạc Sau nghe nhạc * Nhận xét nhân vật Đa-ni:…………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Rút lưu ý kỹ đọc hiểu nhân vật truyện……………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Người kể chuyện thể tình cảm Đa-ni? ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Phiếu học tập số Cách cho (tặng) quà Cách nhận quà - Đặt lịng tình cảm lời - Trân trọng lòng người cho (tặng) chúc tốt đẹp cho người nhận - Nhận q với lịng biết ơn - Hiểu giá trị quà nhiều khơng cần - Giữ gìn, nâng niu có hành động làm tăng vật chất mà niềm vui, yêu thương lên ý nghĩa, giá trị quà - Cách tặng quà quan trọng quà BẢNG KIỂM ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC GIAO TIẾP VÀ HỢP TÁC STT Các biểu cụ thể Mức độ HS tự giác, chủ động hoàn thành tập giao thời gian HS biết lắng nghe, trao đổi trước nhóm/lớp cách dạn dĩ, tự tin HS biết kiểm soát cảm xúc, thái độ Để giải vấn đề, HS thường cố gắng đến HS chủ động nghĩ cách khác để giải vấn đề BẢNG KIỂM ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO Giáo án Ngữ văn Năm học 2021 – 2022 STT Tiêu chí thể NLGQVĐ&ST HS Phân tích, xác định mục tiêu, tình huống, nhiệm vụ học tập Đề xuất câu hỏi định hướng nghiên cứu cho nhiệm vụ Thực nhiệm vụ cách hiệu Xác định tìm kiếm nguồn thơng tin phù hợp với đề tài dự án Đánh giá mức độ phát triển NLGQVĐ&ST/điểm đạt Tốt: 8-10 Đạt: 5-7 Chưa đạt: 0-4 Nhận xét Trình bày sản phẩm, rõ ràng, logic, lôi TỔNG ĐIỂM Giáo án Ngữ văn Năm học 2021 – 2022 HÌNH ẢNH MINH HỌA 1/ TRANH MINH HỌA CHO PHẦN MỞ ĐẦU 2/ TRANH MINH HỌA CHO VĂN BẢN: LẴNG QUẢ THÔNG PHẦN RÚT KINH NGHIỆM: Giáo án Ngữ văn 10 Năm học 2021 – 2022 HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (50’) 2.1 Hoạt động tìm hiểu tri thức kiểu a Mục tiêu: Trình bày hiểu biết văn kể lại trải nghiệm thân b Nội dung: - Học sinh đọc sách giáo khoa để khái quát tri thức kiểu văn - Thảo luận nhóm nhỏ để rút được: ngơi kể, trải nghiệm chia sẻ, tình cảm, cảm xúc người viết, ý nghĩa trải nghiệm văn “Trải nghiệm chuyến đi” c Sản phẩm: Câu trả lời HS trình bày hiểu biết văn kể lại trải nghiệm thân d Tổ chức hoạt động: Giao nhiệm vụ học tập Thực nhiệm vụ học tập & báo cáo, thảo luận * Thực nhiệm vụ học tập: Cặp đôi HS thực nhiệm vụ học tập Cá nhân HS đọc SGK, nhận biết thông tin thực nhiệm vụ * Báo cáo, thảo luận: Đại diện – nhóm HS trình bày câu trả lời trước lớp - Một số HS trình bày ý kiến trước lớp Các HS khác nhận xét, góp ý, bổ sung (nếu có) - HS nêu câu hỏi cần giải đáp (nếu có) Kết luận, nhận định * Giao nhiệm vụ học tập: * Kết luận, nhận định: (1) GV yêu cầu HS thảo luận cặp GV nhận xét ý kiến đôi viết nhanh giấy HS, tổng kết hoạt động vòng từ 1- phút dạng cụm từ GV dựa nội dung trả lời cho câu hỏi sau: số cụm từ mà HS xác Em biết văn kể lại định để giới thiệu trải nghiệm thân? hoạt động viết Gợi ý: Mục đích viết văn kể lại GV góp ý cho câu trả lời trải nghiệm thân HS, hướng dẫn HS gì? Bài văn kể lại trải nghiệm kết luận vấn đề theo định thân cần đáp ứng hướng SGK/ tr 75 yêu cầu gì? Lưu ý HS kết hợp kể với (2) GV yêu cầu HS đọc khung miêu tả biểu cảm thông tin SGK/ tr 75 trả kể lại trải nghiệm lời câu hỏi: – Dùng thứ để chia sẻ trải nghiệm thân? – Cần xếp việc kể lại trải nghiệm? – Có thể kết hợp kể với phương thức biểu đạt trình bày trải nghiệm? – Bố cục văn kể lại trải nghiệm thân cần đảm bảo u cầu gì? - Nêu MỘT điều em chưa rõ thơng tin (nếu có) 2.2 Hoạt động hướng dẫn phân tích kiểu văn a Mục tiêu: Nhận biết yêu cầu kiểu thơng qua việc đọc phân tích VB mẫu SGK b Nội dung: Thảo luận nhóm nhỏ để rút được: ngơi kể, trải nghiệm chia sẻ, tình cảm, cảm xúc người viết, ý nghĩa trải nghiệm văn “Trải nghiệm chuyến đi” c Sản phẩm: Câu trả lời HS yêu cầu văn kể lại trải nghiệm thân Giáo án Ngữ văn 29 Năm học 2021 – 2022 d Tổ chức hoạt động: Giao nhiệm vụ học tập Thực nhiệm vụ học tập Kết luận, nhận định & báo cáo, thảo luận GV trình chiếu VB mẫu * Thực nhiệm vụ học * Kết luận, nhận định: yêu cầu HS đọc thầm VB mẫu tập: GV nhận xét câu trả lời (SGK/ tr 76) ý đến phần Cá nhân HS đọc VB mẫu, theo HS, hướng dẫn HS đánh số khung chứa thông dõi khung chứa thông tin xác định yêu cầu tin tương ứng hướng dẫn Sau thảo luận văn kể lại trải Sau GV tổ chức cho HS thảo cặp đơi để tìm câu trả lời cho nghiệm thân luận nhóm đơi để trả lời câu hỏi câu hỏi hướng dẫn phân theo gợi ý phần trình hướng dẫn phân tích kiểu VB tích VB mẫu bày VB mẫu SGK/tr 76 * Báo cáo, thảo luận: SGK/tr 76 Đại diện – nhóm HS trình bày câu trả lời trước lớp 2.3 Hoạt động hướng dẫn quy trình viết a Mục tiêu: - Nhận biết thao tác cần làm, lưu ý thực bước quy trình viết văn kể lại trải nghiệm thân - Có trách nhiệm với công việc giao trường, lớp b Nội dung: Học sinh tiếp cận đề bài; xác định yêu cầu viết; tìm hiểu quy trình viết c Sản phẩm: câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: Giao nhiệm vụ học tập Thực nhiệm vụ học tập Kết luận, nhận định & báo cáo, thảo luận – GV cho HS đọc phần hướng dẫn * Thực nhiệm vụ học −GV nhận xét trình quy trình viết SGK/ tr 77, sau tập: làm việc nhóm HS thảo luận nhóm đơi điền Cặp đôi HS đọc phần hướng thông qua việc quan sát thông tin vào bảng theo mẫu sau: dẫn quy trình viết SGK, GV ý đánh giá mức Mẫu phiếu học tập bên thảo luận hoàn thành bảng độ chủ động HS - GV nhắc nhở HS làm việc * Báo cáo, thảo luận: việc đề xuất mục nhóm cần chủ động đề xuất rõ mục Đại diện – nhóm trình bày đích hợp tác trước đích hợp tác nỗ lực đạt kết thảo luận em bắt đầu thảo mục đích luận - GV nhận xét kết thực nhiệm vụ, hướng dẫn HS kết luận theo định hướng tham khảo Quy trình viết kể lại trải nghiệm thân Quy trình viết kể lại trải nghiệm thân Quy trình viết Bước 1: chuẩn bị trước viết Bước 2: tìm ý lạp dàn ý Bước 3: viết Giáo án Ngữ văn Thao tác cần làm Xác định mục đích, người đọc Xác định đề tài Thu thập tư liệu Tìm ý Lập dàn ý Từ ý tìm được, lập dàn ý, xây dựng đoạn viết Lưu ý 30 Năm học 2021 – 2022 Bước 4: xem lại chỉnh sửa, rút kinh nghiệm Xem lại chỉnh sửa Rút kinh nghiệm HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP (30’) 3.1 Hoạt động chuẩn bị trước viết a Mục tiêu: Xác định mục đích, đối tượng đề tài văn b Nội dung: Thực làm kể lại trải nghiệm thân c Sản phẩm: Câu trả lời HS mục đích, đối tượng đề tài văn d Tổ chức thực hiện: Giao nhiệm vụ học tập Thực nhiệm vụ học tập Kết luận, nhận định & báo cáo, thảo luận GV cho HS đọc đề SGK/ * Thực nhiệm vụ học GV nhận xét câu trả lời tr 77 mục Hướng dẫn quy trình tập: Cá nhân HS suy nghĩ câu HS viết Sau đó, yêu cầu HS xác định trả lời mục đích, đối tượng đề tài cho * Báo cáo, thảo luận: viết qua câu hỏi: Một số HS trình bày câu trả lời – Với đề này, em viết văn trước lớp cho ai, nhằm mục đích gì? – Với đối tượng mục đích ấy, em dự định chọn cách viết nào? – Em chọn viết đề tài gì?(kỉ niệm, hoạt động giúp tâm hồn em trở nên phong phú hơn?) 3.2 Hoạt động tìm ý, lập dàn ý viết (thực nhà) a Mục tiêu: Biết cách tìm ý, lập dàn ý viết văn kể lại trải nghiệm thân b Nội dung: Thực yêu cầu GV: tìm ý, lập dàn ý kể lại trải nghiệm thân c Sản phẩm: Sơ đồ tìm ý, dàn ý, viết HS d Tổ chức thực hiện: Giao nhiệm vụ học tập Thực nhiệm vụ học tập Kết luận, nhận định & báo cáo, thảo luận * Giao nhiệm vụ học tập: * Thực nhiệm vụ học * Kết luận, nhận định: GV giao cho HS nhà thực tập: GV gợi ý cho HS cách tìm ý, lập dàn ý theo gợi ý PHT Cá nhân HS nhà thực ghi PHT thông báo SỐ (Ý tưởng tơi kể lại tìm ý, lập dàn ý viết đánh giá sản phẩm trải nghiệm giúp nuôi dưỡng * Báo cáo, thảo luận: viết HS dựa vào tâm hồn) viết Bài viết HS đọc bảng kiểm SGK tr tiết Xem lại chỉnh sửa, 77 rút kinh nghiệm tổ chức lớp sau 3.3 Hoạt động xem lại chỉnh sửa, rút kinh nghiệm a Mục tiêu: Biết cách xem lại chỉnh sửa viết, rút kinh nghiêm thân bạn khác b Nội dung: Thực yêu cầu GV c Sản phẩm: Phần chỉnh sử, rút kinh nghiệm viết bạn d Tổ chức thực hiện: Giáo án Ngữ văn 31 Năm học 2021 – 2022 Giao nhiệm vụ học tập GV yêu cầu HS: (1) HS trao đổi viết cho theo cặp, dựa vào bảng kiểm SGK/tr 77 để đánh giá, nhận xét viết bạn (2) HS đọc viết lớp, HS khác nhận xét dựa vào bảng kiểm SGK tr 77 (3) GV yêu cầu HS ghi lại kinh nghiệm thân sau viết văn kể lại trải nghiệm thân Thực nhiệm vụ học tập & báo cáo, thảo luận * Thực nhiệm vụ học tập: - (1) HS làm việc theo cặp để đánh giá viết - (2) Cá nhân HS chuẩn bị đọc viết để HS khác nhận xét Cá nhân HS ghi lại kinh nghiệm thân * Báo cáo, thảo luận: - (1) Đại diện – nhóm HS trình bày kết đánh giá lẫn -(2) 1– HS đọc viết trước lớp HS khác nhận xét - (3) – HS chia sẻ kinh nghiệm mà rút Kết luận, nhận định GV nhận xét hai phương diện: - Những ưu điểm cần phát huy điểm cần chỉnh sửa viết - Cách nhận xét, đánh giá viết dựa vào bảng kiểm HS: HS biết sử dụng bảng kiểm chưa? HS có nhận ưu điểm, điểm cần khắc phục viết thân bạn hay không? Trong trường hợp HS chưa biết dùng bảng kiểm, GV sử dụng kĩ thuật nói to suy nghĩ để hướng dẫn HS sử dụng bảng kiểm nhận xét HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG (THỰC HIỆN TẠI NHÀ) (5’) a Mục tiêu: – Vận dụng quy trình viết văn kể lại trải nghiệm thân vào việc tạo lập VB – Biết chủ động, tích cực thực công việc thân học tập b Nội dung: HS thực nhiệm vụ giáo viên giao c Sản phẩm: Bài viết công bố HS d Tổ chức thực hiện: Giao nhiệm vụ học tập Thực nhiệm vụ học tập Kết luận, nhận định & báo cáo, thảo luận * Thực nhiệm vụ học − GV nhận xét thái độ Từ viết đọc, chỉnh sửa tập: Cá nhân HS nhà thực tích cực chủ động và rút kinh nghiệm lớp, GV chỉnh sửa viết mức độ hoàn thành cho HS nhà lựa chọn MỘT viết nhiệm vụ học tập hai nhiệm vụ: * Báo cáo, thảo luận: giao - Sửa viết cho hoàn chỉnh HS công bố viết sửa − GV HS lại tiếp tục công bố viết blog cá sử dụng bảng kiểm - Chọn đề tài khác để viết nhân, bảng thông tin SGK/ tr 77 để xem lại, công bố lớp học chỉnh sửa rút kinh nghiệm viết cơng bố (Ví dụ viết blog cá nhân thực thao tác đánh giá cách comment, nút cảm xúc ) Giáo án Ngữ văn 32 Năm học 2021 – 2022 PHỤ LỤC SƠ ĐỒ BÀI PHÂN TÍCH MẪU PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1: HƯỚNG DẪN CHI TIẾT QUY TRÌNH VIẾT BÀI KỂ LẠI MỘT TRẢI NGHIỆM CỦA BẢN THÂN Quy Thao tác cần làm Lưu ý trình viết Bước 1: Xác định mục đích, người – Mục đích viết kế lại câu chuyện mà thân chuẩn bị đọc: Trả lời câu hỏi: VB trải qua trước viết nhằm mục đích gì? - Người đọc người quan tâm đến câu viết Người đọc ai? chuyện ý nghĩa trải nghiệm Việc xác định người đọc ai, họ có hiểu biết vấn đề em định viết, họ hứng thú với điều khiến cho văn dễ thu hút người đọc Xác định đề tài: Chọn đề tài Bài viết hay chọn trải nghiệm có muốn viết kể lại trải “chuyện” thú vị để kể, rút học nghiệm đáng nhớ sâu sắc khiến cho tâm hồn trở nên phong phú Đề tài thân cần gắn liền với đối tượng, nơi chốn cụ thể, tránh chọn trải nghiệm chung chung Thu thập tư liệu: Tìm tư - Nguồn tư liệu quan sát thực tế: hình chụp cá nhân, liệu liên quan đến vấn đề cần kỉ vật có liên quan, … bàn luận xếp theo loại – Nguồn tư liệu thu thập từ nguồn đáng tin cậy tư liệu: tư liệu quan sát thực khác: thư viện, sách, báo, trang web đáng tin tế tư liệu thu thập từ thường có edu, gov, org nguồn khác (tranh ảnh, | báo chí, thư từ… Bước 2: Tìm ý: - Nhớ lại thời gian, nơi chốn, người (nếu có) tìm ý Ghi tất ý tưởng thực trải nghiệm lạp dàn trải nghiệm đáng nhớ - Liệt kê việc xảy chọn ý thân việc tiêu biểu để xếp theo trình tự hợp lí Điền vào phiếu Ý tưởng - Nhớ lại tình cảm, cảm xúc thân thực kể lại trải trải nghiệm nghiệm giúp nuôi dưỡng tâm - Tự trả lời câu hỏi: Tâm hồn thay đổi sau hồn (tham khảo SGV/ tr 54) trải nghiệm điều đó? Lập dàn ý: Từ ý tìm - Mở bài: giới thiệu trải nghiệm gì? Giáo án Ngữ văn 33 Năm học 2021 – 2022 Bước 3: viết được, chọn lọc xếp - Thân bài: trình bày diễn biến việc cảm xúc ý theo trình tự hợp lí thân trải nghiệm - Kết bài: nêu ý nghĩa trái nghiệm người viết Viết bài: Từ dàn ý lập, - Khi viết cần thường xuyên đối chiếu với tri thức viết văn hoàn chỉnh yêu cầu, đặc điểm kiểu để điều chỉnh viết - Trong kể, kết hợp với miêu tả thể cảm xúc người viết việc kể Xem lại chỉnh sửa: Sử dụng kiếm SGK tr 77 để xem lại Đọc lại viết chỉnh sửa chỉnh sửa lỗi (nêu có) Bước 4: xem lại chỉnh sửa, rút kinh Rút kinh nghiệm: Chú ý đến điểm làm tốt, điểm nghiệm Ghi lại kinh nghiệm chưa làm tốt, cắn khắc phục để làm tốt thân sau viết lớn viết sau văn kể lại trải nghiệm thân PHIẾU HỌC TẬP SỐ Ý TƯỞNG CỦA TÔI VỀ BÀI KỂ LẠI MỘT TRẢI NGHIỆM GIÚP NUÔI DƯỠNG TÂM HỒN BẢNG KIỂM KỂ LẠI MỘT TRẢI NGHIỆM CỦA BẢN THÂN (SGK /77) Các phần Nội dung kiểm tra Đạt/chưa đạt viết Dùng thứ để kể Mở Giới thiệu sơ lược trỉa nghiệm Dẫn dắt chuyển ý, gợi tò mò, hấp dẫn với người đọc Trình bày hồn cảnh xảy câu chuyện Trình bày việc theo trình tự hợp lí, rõ ràng Thân Miêu tả chi tiết việc Thể cảm xúc người viết việc kể Kết Nêu ý nghĩa trải nghiệm thân Giáo án Ngữ văn 34 Năm học 2021 – 2022 Tuần: 31 Tiết: 120 Ngày soạn:…… C NÓI VÀ NGHE KỂ LẠI MỘT TRẢI NGHIỆM CỦA BẢN THÂN Thời gian thực hiện: tiết I MỤC TIÊU BÀI DẠY Năng lực 1.1 Năng lực đặc thù - Kể lại trải nghiệm đáng nhớ thân 1.2 Năng lực chung - NL giao tiếp, hợp tác: biết lắng nghe có phản hồi tích cực giao tiếp Phẩm chất - Trách nhiệm: Có trách nhiệm với công việc giao trường, lớp II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Máy chiếu, bảng, phấn, bút lông - SGK, SGV - Đồ vật minh hoạ, đoạn video clip, tranh ảnh, (nếu cần) III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU (5’) a Mục tiêu: - Trình bày yêu cầu kể trải nghiệm đáng nhớ thân - Xác định tình giao tiếp sử dụng kĩ nói nghe cần học bài; Xác định nhiệm vụ nói nghe b Nội dung: HS trả lời câu hỏi để xác định yêu cầu, tình huống, nhiệm vụ học tập nói nghe c Sản phẩm: Câu trả lời HS yêu cầu kiểu kể lại trải nghiệm thân; Câu trả lời HS tình sử dụng kĩ kể lại trải nghiệm thân, nhiệm vụ học tập nói nghe d Tổ chức hoạt động: Giao nhiệm vụ học tập Thực nhiệm vụ học Kết luận, nhận định tập & Báo cáo, thảo luận GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: * Thực nhiệm vụ học - GV nhận xét câu trả lời - Bài văn kể lại trải nghiệm tập: HS yêu cầu kể lại thân (đã học tiết trước) Cá nhân HS suy nghĩ câu trả trải nghiệm thân cần đảm bảo yêu cầu gì? lời – GV ghi nhận câu trả lời - Trong thực tế sống, theo * Báo cáo, thảo luận: HS, hướng dẫn HS tổng em, tình - Đại diện – HS trả lời hợp số tình sử sử dụng kĩ kể câu hỏi yêu cầu dụng kĩ kể lại trải lại trải nghiệm văn kẻ lại trải nghiệm nghiệm thân theo thân? tình sử dụng kĩ số gợi ý sau: buổi trò chuyện; - GV yêu cầu HS đọc SGK tr.78 buổi thuyết trình; chia sẻ kinh thảo luận nhóm đối để trả lời - Đại diện – nhóm HS trả nghiệm với người khác câu hỏi: Trong học này, em lời câu hỏi - GV nhận xét nhắc lại thực hoạt động nói nhiệm vụ nói nghe: Kể lại nghe gì? trải nghiệm đáng nhớ thân HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (20’) Xác định đề tài, người nghe, mục đích, khơng gian thời gian nói a Mục tiêu: Giáo án Ngữ văn 35 Năm học 2021 – 2022 Xác định đề tài, người nghe, mục đích, khơng gian thời gian nói b Nội dung: HS trả lời câu hỏi để xác định đề tài, người nghe, mục đích, khơng gian thời gian nói c Sản phẩm: Câu trả lời HS đề tài, người nghe, mục đích, khơng gian thời gian nói d Tổ chức hoạt động: Giao nhiệm vụ học tập Thực nhiệm vụ học tập Kết luận, nhận định & Báo cáo, thảo luận * Thực nhiệm vụ học * Kết luận, nhận định: * Giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu HS xem lại viết tập: GV nhận xét câu trả lời kể trải nghiệm Cá nhân HS suy nghĩ câu trả HS lời thân trả lời câu hỏi: - Bài nói nhằm mục đích gì? * Báo cáo, thảo luận: – HS trả lời câu hỏi - Người nghe - Em trình bày nói đâu? HS khác nhận xét Trong thời gian bao lâu? 2.2 Tìm ý, lập dàn ý a Mục tiêu: Lập dàn ý cho kể lại trải nghiệm đáng nhớ thân b Nội dung: Câu trả lời HS: dàn ý kể lại trải nghiệm đáng nhớ thân c Sản phẩm: Dàn ý nói d Tổ chức hoạt động: Giao nhiệm vụ học tập Thực nhiệm vụ học tập Kết luận, nhận định & Báo cáo, thảo luận * Thực nhiệm vụ học GV nhận xét hướng dẫn GV yêu cầu HS: – Sử dụng dàn ý viết kể tập: HS sửa chữa (nếu cần) trải nghiệm thân Cá nhân HS thực nhiệm để chuyển thành dàn ý cho vụ * Báo cáo, thảo luận: nói – Kiểm tra dàn ý nói để đáp – HS trình bày nhanh dàn ý nói ứng yêu cầu: – Câu chuyện cần có đủ phần: giới thiệu, nội dung kết thúc; kể từ thứ – Câu chuyện giới thiệu rõ ràng (các) nhân vật, không gian, thời gian xảy ra; việc kể theo trình tự hợp lí; thể suy nghĩ, cảm xúc việc, người câu chuyện - Trình bày suy nghĩ, học rút từ câu chuyện 2.3 Ôn lại cách thức thực đánh giá kĩ kể lại trải nghiệm thân a Mục tiêu: Trình bày cách thức thực đánh giá kĩ kể lại trải nghiệm đáng nhớ thân b Nội dung: Câu trả lời HS c Sản phẩm: Câu trả lời HS cách thức thực đánh giá kĩ kể lại trải nghiệm đáng nhớ thân d Tổ chức hoạt động: Giao nhiệm vụ học tập Giáo án Ngữ văn Thực nhiệm vụ học tập Kết luận, nhận định & Báo cáo, thảo luận 36 Năm học 2021 – 2022 GV yêu cầu HS nhớ lại * Thực nhiệm vụ học GV nhận xét câu trả lời yêu cầu kể lại trải nghiệm tập: HS định hướng cho HS ghi Cá nhân HS suy nghĩ câu trả học Những trải yêu cầu lưu ý lời nghiệm đời (SGK Ngữ văn luyện nói kể lại trải 6, tập 1, tr 107), đọc nội dung * Báo cáo, thảo luận: nghiệm thân – HS trả lời câu hỏi Các hướng dẫn SGK/ tr 78 - Sử dụng bảng kiểm kĩ HS khác nghe, nhận xét, bổ trả lời câu hỏi: kể lại trải nghiệm – Khi luyện tập trình bày sung (nếu có) (SGK/tr.78) để tự đánh giá nói kể lại trải nghiệm đánh giá lẫn thân, em cần lưu ý điều gì? trình luyện tập thực hành – Em cần làm để nói hấp dẫn, thu hút người nghe? * Yêu cầu: - Dùng thứ để kể - Sử dụng cách sau để nói thêm hấp dẫn: + Sử dụng hình ảnh: vẽ tranh liên quan đến câu chuyện tóm tắt trải nghiệm sơ đồ tư + Sử dụng âm thanh: dùng nhạc video clip minh hoạ cho nói + Sử dụng đồ vật, mơ hình: cầm đồ vật mơ hình liên quan đến nội dung trải nghiệm em kể * Khi kể lại trải nghiệm cần lưu ý: - Sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ nét mặt, cử để diễn tả hành động nhân vật truyện - Tự tin nhìn vào người nghe, thể thái độ thân thiện - Giọng kể rõ rằng, mạch lạc, thể cảm xúc nội dung câu chuyện HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP (15’) 3.1 Thực nhiệm vụ nói nghe a Mục tiêu: Kể lại trải nghiệm đáng nhớ thân b Nội dung: Bài làm HS c Sản phẩm: Bài kể lại trải nghiệm đáng nhớ thân d Tổ chức hoạt động: Giao nhiệm vụ học tập Thực nhiệm vụ học tập Kết luận, nhận định & Báo cáo, thảo luận * Thực nhiệm vụ học GV nhận xét ngắn gọn phần GV yêu cầu HS: - Trước tiên, luyện tập tập: trình bày HS đề HS luyện tập theo nhóm kể nghị HS chuẩn bị cho hoạt lại trải nghiệm đáng nhớ động trao đổi, đánh giá, rút than kinh nghiệm * Báo cáo, thảo luận: Lưu ý: Ở hoạt động này, GV - – HS kể lại trải nhận xét khái quát, ngắn nghiệm đáng nhớ gọn mức độ thái độ thực thân nhiệm vụ học tập - Các HS khác lắng nghe HS, nhận xét, đánh ghi chép, nêu câu hỏi (nếu giá chi tiết trình có) bày HS GV thực sau HS thực việc trao đổi, tự đánh giá đánh giá lẫn 3.2 Trao đổi, đánh giá, rút kinh nghiệm Giáo án Ngữ văn 37 nhóm kể lại trải nghiệm đáng nhớ thân - Sau đó, cá nhân HS kể lại trải nghiệm đáng nhớ thân trước lớp Năm học 2021 – 2022 a Mục tiêu: – Tự đánh giá với tư cách người nói đánh giá nói bạn với tư cách người nghe; rút kinh nghiệm cho thân – Biết lắng nghe có phản hồi tích cực giao tiếp b Nội dung: Câu trả lời HS: Tự đánh giá rút kinh nghiệm bạn c Sản phẩm: Lời nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm HS d Tổ chức hoạt động: Giao nhiệm vụ học tập Thực nhiệm vụ học tập Kết luận, nhận định & Báo cáo, thảo luận (1) Trước tiên, GV yêu cầu HS * Thực nhiệm vụ học - GV nhận xét, đánh giá kết làm việc cá nhân dùng bảng tập: thực nhiệm vụ học HS thực nhiệm vụ theo tập HS ba phương thứ tự: (1) > (2) – (3) diện: * Báo cáo, thảo luận: + Những ưu điểm cần phát - Đối với nhiệm vụ (2), đại huy điểm cần lưu ý, diện – HS trình bày kết điều chỉnh cách kế lại nhận xét, đánh giá trải nghiệm đáng nhớ HS nói bạn HS nhận + Cách nhận xét, đánh giá kĩ xét có quyền trao đổi, giải kể lại trải nghiệm thích thêm thắc HS: HS biết sử dụng mắc cần giải đáp với tiêu chí bảng người nhận xét muốn, kiểm để nhận xét, đánh giá cần đảm bảo trao đổi chưa? HS có nhận diễn nhã nhặn, lịch sự, tôn ưu điểm, điểm cần trọng khắc phục nói – Đối với nhiệm vụ (3), – thân bạn hay HS trình bày kinh nghiệm khơng” rút từ việc thực + Cách HS lắng nghe phản nhiệm vụ học tập hồi với nhận xét, đánh giá HS khác lớp – GV giải đáp HS thắc mắc (nếu có) HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG (5’) kiểm để tự đánh giá kĩ kể lại trải nghiệm (đối với HS trình bày nói) (2) Sau đó, GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm dùng kiểm đánh giá kĩ kể lại trải nghiệm bạn với tư cách người nghe (3) Cuối cùng, GV yêu cầu tất HS suy ngẫm rút kinh nghiệm từ hoạt động kể lại trải nghiệm vừa thực a Mục tiêu: - Vận dụng kiến thức, kĩ học để thực nhiệm vụ nói nghe tình giao tiếp thực tế - Biết chủ động, tích cực thực công việc thân học tập b Nội dung: Các câu hỏi liên quan đến video clip kể lại trải nghiệm đáng nhớ thân c Sản phẩm: Đoạn video clip kể lại trải nghiệm đáng nhớ thân d Tổ chức hoạt động: Giao nhiệm vụ học tập Thực nhiệm vụ học tập Kết luận, nhận định & Báo cáo, thảo luận GV giao nhiệm vụ cho HS thực * Thực nhiệm vụ học - GV nhận xét thái độ thực nhà: Kể lại trải tập: nhiệm vụ học tập HS nghiệm đáng nhớ thân Yêu cầu: - Trải nghiệm kể hình thức đoạn video clip khoảng phút - Sau hoàn thành, nộp đoạn Giáo án Ngữ văn Cá nhân HS thực đoạn (nộp hạn, không video clip nhà hạn, mức độ tích cực * Báo cáo, thảo luận: thực hoạt động tự nhận HS nộp lên Zalo dùng xét nhận xét lẫn nhau) rubric để nhận xét lẫn sản phẩm video clip HS - HS bình chọn đoạn video 38 Năm học 2021 – 2022 video clip lên Zalo lớp Lưu ý: Tuỳ theo điều kiện thực tế lớp học, GV chọn hình thức giao trình bày sản phẩm học tập cho phù hợp - GV lưu ý HS dùng bảng kiểm đánh giá kĩ kể lại trải nghiệm (SGK tr 78) để tự đánh giá đánh giá video clip - GV nhắc nhớ HS việc chủ động, tích cực thực nhiệm vụ học tập theo đồng thời hạn yêu cầu cho trước clip trình bày cánh sinh hoạt hay để trao thưởng - GV dặn dò HS: yêu cầu HS làm tập ôn tập 1, SGK tr 79 GV thông báo thời gian báo cáo tập: tiết Ôn tập PHỤ LỤC BẢNG KIỂM KĨ NĂNG KỂ LẠI MỘT TRẢI NGHIỆM Nội dung kiểm tra Đạt/chưa đạt Câu chuyện có đủ bố cục ba phần: giới thiệu, nội dung kết thúc Câu chuyện kể trải nghiệm người nói Câu chuyện giới thiệu rõ ràng (các) nhân vật, không gian, thời gian xảy Câu chuyện kể theo thứ Các việc kể theo trình tự hợp lí Kết hợp kể với miêu tả biểu cảm Trình bày suy nghĩ, học rút từ câu chuyện Giọng kể to, rõ, mạch lạc, thể cảm xúc phù hợp với nội dung câu chuyện Người nói tự tin, nhìn vào người nghe kể, nét mặt, cử hợp lí Sử dụng từ ngữ, âm nhạc, đoạn phim, đồ vật,…khi kể BẢNG KIỂM ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC GIAO TIẾP VÀ HỢP TÁC VÀ PHẨM CHẤT TRÁCH NHIỆM Mức độ STT Các biểu cụ thể HS tự giác, chủ động hoàn thành nhiệm vụ giao HS biết lắng nghe, trao đổi trước nhóm/lớp cách mạnh dạn, tự tin HS biết kiểm soát cảm xúc, thái độ Để giải vấn đề, HS thường cố gắng đến HS chủ động nghĩ cách khác để giải vấn đề Có trách nhiệm với cơng việc giao Giáo án Ngữ văn 39 Năm học 2021 – 2022 Tuần: 31, Tiết: 121 Ngày soạn: ……… ÔN TẬP Thời gian thực hiện: tiết I MỤC TIÊU BÀI DẠY Năng lực 1.1 Năng lực đặc thù - Nhận biết số yếu tố truyện như: cốt truyện, nhân vật, lời người kể chuyện lời nhân vật - Nhận biết tình cảm, cảm xúc người viết thể qua ngôn ngữ VB - Nhận biết phân tích đặc điểm nhân vật thể qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, ý nghĩ nhân vật 1.2 Năng lực chung - Năng lực tự chủ tự học: biết chủ động, tích cực thực cơng việc thân học tập Phẩm chất - Trách nhiệm: Có trách nhiệm với cơng việc giao trường, lớp II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Bảng, phấn, viết lông - SGK, SGV - Các phiếu học tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG (5’) Báo cáo kết đọc mở rộng theo thể loại a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức thể loại truyện kĩ đọc VB truyện theo đặc trưng thể loại để đọc hiểu VB đọc mở rộng theo thể loại b Nội dung: HS báo cáo nội dung “Cô bé bán diêm” chuẩn bị c Sản phẩm: Nội dung tập đọc mở rộng theo thể loại HS d Tổ chức hoạt động: Giao nhiệm vụ học tập Thực nhiệm vụ học tập & báo Kết luận, nhận định cáo, thảo luận GV nêu yêu cầu: HS trình * Thực nhiệm vụ: GV nhận xét câu trả lời bày tập đọc hiểu văn Cá nhân HS kiểm tra lại tập HS hướng dẫn HS “Cô bé bán diêm” chuẩn bị nhà chia sẻ kết với kết luận số vấn đề thực nhà bạn bên cạnh “Cô bé bán diêm” theo định * Báo cáo, thảo luận: hướng tham khảo bên dưới: – HS trình bày nội dung tập Các HS khác lắng nghe, góp ý, bổ sung, trao đổi (nếu có) Các yếu tố truyện Cơ bé bán diêm Đề tài Tình cảnh đáng thương số phận bất hạnh người nghèo khổ Nhân vật Cô bé bán diêm Sự việc - Sự việc l: Cơ bé đói, rét bán diêm vào đêm giao thừa người qua đường hờ hững - Sự việc 2: Cô bé quẹt diêm năm lần mộng tướng đẹp đẽ ra, đối lập với thực phũ phàng mà em chịu đựng Giáo án Ngữ văn 40 Năm học 2021 – 2022 - Sự việc 3: Cơ bé bán diêm đói, rét chết đêm giao thừa Chi tiết tiêu biểu - Chi tiết miêu tả ngoại hình: đầu trần, chân đất, chân đỏ ủng lên tím bầm lại… - Chi tiết miêu tả hành động nhân vật: + Quẹt diêm lần thứ  mộng tưởng sưởi ấm áp + Quẹt diêm lần thứ hai  mộng tưởng bàn ăn thịnh soạn, ngông quay + Quẹt điểm lần thứ ba  mộng tưởng thông Nô-en nhớ đến bà + Quẹt diêm lần thứ tư  mộng tưởng bà mỉm cười, hậu + Quẹt diêm lần thứ năm  hai bà cháu bay lên trời - Chi tiết miêu tả suy nghĩ nhân vật: quẹt que diêm để sưởi cho ấm, cầu xin Thượng đế cho với bà Thi thể em bé ngồi chết bao diêm vào ngày đầu năm, có bao hết nhẵn Tình cảm, cảm xúc - Xót thương, đồng cảm dành cho bé bán diêm người viết thể - Căm giận, lên án kê thờ ơ, ích ki qua ngôn ngữ văn Chủ đề - Những người bất hạnh cần yêu thương, giúp đỡ; - Sự thờ xã hội, thói vơ tâm người đáng bị lên án HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (20’) Ôn tập đọc, viết, nói nghe a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức kĩ học để trả lời câu hỏi 1, SGK tr.79 b Nội dung: HS làm việc cá nhân, nhóm để củng cố kiến thức c Sản phẩm: Câu trả lời HS tập ôn tập thực nhà d Tổ chức thực hiện: Giao nhiệm vụ học tập Thực nhiệm vụ học tập & báo Kết luận, nhận định cáo, thảo luận GV yêu cầu cá nhân HS * Thực nhiệm vụ: GV nhận xét hướng dẫn trả lời câu hỏi HS thực nhiệm vụ HS kết luận theo định SGK/ tr 79 * Báo cáo, thảo luận: hướng tham khảo cách điền thông tin vào – HS trình bày câu hỏi Các SGV/tr 55-56 PHT SỐ 2, Các HS HS khác nhận xét, bổ sung, trao đổi – Đối với câu 2/ tr 79: GV khác nghe, nhận xét, bổ (nếu có) gợi ý làm sổ tay nhỏ để ghi sung, trao đổi (nếu có) điều làm ngày để nuôi dưỡng tâm hồn cảm xúc tích cực – Đối với câu 1/ tr 79: Gợi ý sau: Văn Nội dung Lẵng thơng Đa-ni xem hồ nhạc ngồi trời công viên thành phố vào đêm trắng Cô bất ngờ nhận quà mà nhạc sĩ E-đơ-và Gờ-ric hứa tặng cô 10 năm trước; nhạc viết riêng cho cô năm cô 18 tuổi Bản nhạc khiến Đa-ni ngây ngất, xúc động gợi nhớ đến hình ảnh, âm quen thuộc quê hương điều tuyệt diệu khơi gợi lịng biết ơn sống tình yêu đời tha thiết Con muốn làm Bum ơng nội tặng cho q đặc biệt ổi trước sân nhà Đó nơi Bum bạn vui chơi thoả thích, hái chia Giáo án Ngữ văn 41 Năm học 2021 – 2022 chín thơm lừng Nhưng ơng nội qua đời, gia đình Bum chuyển nhà Bum mơ ước làm ổi sân nhà cũ để vui chơi với bạn bè nhìn thấy ông nội Ba mẹ nhận cô đơn tinh cảm sâu sắc Bum dành cho ối nhà cũ nên định trồng cho cậu ối khác Và tơi nhớ khói Kí ức nhân vật tơi khói q hương (mùi hương, màu sắc, hình dạng ) gắn liền với bữa cơm, sống sinh hoạt, vui buồn người HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP (20’) 3.1 Báo cáo sản phẩm Viết ngắn a Mục tiêu: Trình bày sản phẩm viết ngắn chuẩn bị nhà b Nội dung: HS làm việc cá nhân, nhóm để củng cố kiến thức c Sản phẩm: Đoạn văn kể lại kỉ niệm với người thân gia đình có sử dụng câu có nhiều vị ngữ câu có sử dụng biện pháp nhân hoá d Tổ chức thực hiện: Giao nhiệm vụ học tập Thực nhiệm vụ học tập & báo Kết luận, nhận định cáo, thảo luận GV yêu cầu HS trình bày * Thực nhiệm vụ: - GV HS nhận xét miệng đoạn văn có sử HS đọc lại đoạn văn để chuẩn bị trình đoạn văn dụng câu có bày - GV giải đáp thắc mắc nhiều vị ngữ câu * Báo cáo, thảo luận: HS (nếu có) có sử dụng biện pháp – HS trình bảy miệng đoạn văn nhân hóa để kể lại kỉ niệm em với người thân gia đình 3.2 Hoạt động trao đổi câu hỏi lớn học a Mục tiêu: Kết nối thu nhận từ học liên quan tới chủ điểm để trả lời câu hỏi lớn b Nội dung: HS làm việc cá nhân, nhóm để trả lời câu hỏi lớn học c Sản phẩm: Câu trả lời miệng HS câu hỏi lớn học d Tổ chức thực hiện: Giao nhiệm vụ học tập Thực nhiệm vụ học tập & báo Kết luận, nhận định cáo, thảo luận GV nhắc lại câu hỏi lớn * Thực nhiệm vụ: - GV nhận xét, chia sẻ với nêu đầu học yêu Cá nhân HS suy nghĩ câu trả lời ý kiến HS cầu HS viết nhanh giấy * Báo cáo, thảo luận: - GV đưa vài vài suy nghĩ - Một vài HS trình bày suy nghĩ gợi ý để trả lời câu hỏi lớn: ý nghĩa việc nuôi ý nghĩa việc ni dưỡng dưỡng tâm hồn tâm hồn phong phú phong phủ - Các HS lắng nghe để hiểu bạn thân hơn, nêu câu hỏi nhận xét Việc nuôi dưỡng đời sống tâm hồn phong phú giúp người biết có tình u lịng biết ơn sống; có đời sống tâm hồn phong phú, sâu sắc; giúp người biết sống đẹp: tâm hồn phong phú điểm tựa tinh thần cho người gặp biến cố sống * Hướng dẫn chuẩn bị 10: Mẹ thiên nhiên (Tri thức đọc hiểu đọc) - Tìm hiểu tri thức đọc hiểu văn thơng tin - Đọc văn Lễ cúng thần lúa người Chơ-ro, trả lời câu hỏi Suy ngẫm phản hồi Giáo án Ngữ văn 42 Năm học 2021 – 2022 PHỤ LỤC CÁC PHIẾU HỌC TẬP Các yếu tố truyện Đề tài Nhân vật Sự việc Chi tiết tiêu biểu Tình cảm, cảm xúc người viết thể qua ngôn ngữ văn Chủ đề Văn Lẵng thông Con muốn làm Và tơi nhớ khói Ngày tháng PHIẾU HỌC TẬP SỐ Cô bé bán diêm PHIẾU HỌC TẬP SỐ Nội dung PHIẾU HỌC TẬP SỐ Điều em làm Cảm xúc em PHIẾU HỌC TẬP SỐ Câu hỏi lớn Nội dung Một là………………………………………… Việc nuôi dưỡng đời sống tâm hồn Hai là………………………………………… phong phú có ý nghĩa đối Ba là………………………………………… với chúng ta? ……………… BẢNG KIỂM BẢNG KIỂM ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC TỰ CHỦ VÀ TỰ HỌC VÀ PHẨM CHẤT TRÁCH NHIỆM CỦA HS Các tiêu chí Có Khơng Sẵn sàng nhận nhiệm vụ giao Tìm hiểu kĩ nhiệm vụ giao Lập kế hoạch thực nhiệm vụ theo tiến độ yêu cầu Cố gắng hoàn thành tốt sản phẩm yêu cầu Chia sẻ tài nguyên cho HS khác Giúp đỡ HS khác cần thiết Có trách nhiệm với công việc giao Giáo án Ngữ văn 43 ... đằng sau trang sách Giáo án Ngữ văn 16 Năm học 2021 – 2022 TRANH MINH HỌA CHO VĂN BẢN: CON MUỐN LÀM MỘT CÁI CÂY Giáo án Ngữ văn 17 Năm học 2021 – 2022 Tuần: 29 Tiết: 114 Ngày soạn: …… A ĐỌC A... HS xác Em biết văn kể lại định để giới thiệu trải nghiệm thân? hoạt động viết Gợi ý: Mục đích viết văn kể lại GV góp ý cho câu trả lời trải nghiệm thân HS, hướng dẫn HS gì? Bài văn kể lại trải... cảm, cảm xúc người viết, ý nghĩa trải nghiệm văn “Trải nghiệm chuyến đi” c Sản phẩm: Câu trả lời HS yêu cầu văn kể lại trải nghiệm thân Giáo án Ngữ văn 29 Năm học 2021 – 2022 d Tổ chức hoạt động:

Ngày đăng: 13/03/2022, 10:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w