Một số giải pháp quản lý đổi mới phương pháp dạy học ở các trường trung học cơ sở trên địa bàn quận 10, thành phố hồ chí minh

97 604 3
Một số giải pháp quản lý đổi mới phương pháp dạy học ở các trường trung học cơ sở trên địa bàn quận 10, thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN VIỆT QUANG MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN 10 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC) - MÃ SỐ: 60.14.01.14 - NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS-TS ĐINH XUÂN KHOA Nghệ An - 2012 LỜI CÁM ƠN Bản thân xin chân thành cảm ơn: - Hội đồng khoa học trường Đại học Vinh, - Khoa đào tạo Sau Đại học trường Đại học Vinh, - Các giảng viên, nhà sư phạm, nhà khoa học quý Thầy, Cô tận tình giảng dạy hướng dẫn, giúp đỡ trình học tập, nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn: UBND Thành phố Hồ Chí Minh, Sở Giáo dục Đào tạo TP.HCM, đồng chí cán quản lý giáo viên trường THCS địa bàn Quận 10, TP.HCM, quan ban ngành liên quan gia đình, bạn bè, đồng nghiệp nhiệt tình giúp đỡ, tham gia đóng góp ý kiến, cung cấp tư liệu, số liệu, tạo điều kiện thuận lợi cho thân q trình học tập hồn thành luận văn Đặc biệt, thân xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS Đinh Xuân Khoa (Hiệu trưởng trường Đại học Vinh), tận tâm bồi dưỡng kiến thức, lực tư duy, phương pháp nghiên cứu trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ hồn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng trình thực hiện, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Bản thân mong nhận ý kiến góp ý chân thành chuyên gia, quý Thầy - Cô, bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện ! Xin chân thành cảm ơn! Nghệ An, tháng năm 2012 NGƯỜI VIẾT NGUYỄN VIỆT QUANG KÝ HIỆU VIẾT TẮT BGH Ban giám hiệu Bộ GD & ĐT Bộ Giáo dục Đào tạo CBQL Cán quản lý CNH - HĐH Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa CT Chỉ thị GV Giáo viên HS Học sinh NXB Nhà xuất Phòng GD & ĐT Phòng Giáo dục Đào tạo PPDH Phương pháp dạy học QTDH Quá trình dạy học THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh TW Trung ương MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 01 Lý chọn đề tài 01 Mục đích nghiên cứu 06 Khách thể đối tượng nghiên cứu 06 Giả thuyết nghiên cứu 06 Nhiệm vụ nghiên cứu 06 Phương pháp nghiên cứu 07 Phạm vi nghiên cứu 08 Cấu trúc luận văn 08 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ QUẢN LÝ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG THCS 09 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 09 1.2 Một số khái niệm 12 1.2.1 Giáo dục trung học sở 12 1.2.2 Học sinh trung học sở 12 1.2.3 Quản lý quản lý giáo dục 13 1.2.4 Quản lý nhà trường quản lý trình dạy học 17 1.2.5 Đổi PPDH 19 1.2.6 Giải pháp quản lý đổi phương pháp dạy học 22 1.3 Đổi phương pháp dạy học trường THCS 22 1.3.1 Đặc điểm hoạt động dạy học trường THCS 22 1.3.2 Yêu cầu việc đổi PPDH trường THCS 25 1.4 Nội dung quản lý đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh trình dạy học 27 1.4.1 Đổi PPDH theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận 27 thức HS 1.4.2 Phát triển nhiều yếu tố đảm bảo chất lượng dạy học theo định hướng 31 1.4.3 Công tác quản lý đạo việc đổi phương pháp dạy học 34 KẾT LUẬN CHƯƠNG I 37 CHƯƠNG CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC QUẢN LÝ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG THCS TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN 10 - TP.HCM 38 2.1 Khái quát Giáo dục - Đào tạo địa bàn Quận 10 TP.HCM 38 2.2 Thực trạng đổi phương pháp dạy học trường THCS địa bàn Quận 10 40 2.2.1 Nhận thức CBQL giáo viên đổi phương pháp dạy học 40 2.2.2 Các phương pháp dạy học sử dụng trường THCS địa bàn Quận 10 - TP.HCM 44 2.2.3 Thực trạng việc quản lý đổi PPDH 54 2.2.4 Đánh giá chung thực trạng đổi phương pháp dạy học trường THCS địa bàn Quận 10, TP.HCM 60 KẾT LUẬN CHƯƠNG II 63 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG THCS TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN 10 - TP.HCM 64 3.1 Nguyên tắc đề xuất giải pháp 64 3.2 Các giải pháp đề xuất 66 3.2.1 Hình thành quy trình quản lý đổi phương pháp dạy học trường THCS 66 3.2.2 Giải pháp quản lý việc xây dựng kế hoạch đổi PPDH 68 3.2.3 Giải pháp quản lý việc tổ chức thực kế hoạch đổi PPDH 69 3.2.4 Giải pháp quản lý việc kiểm tra, đánh giá kế hoạch đổi PPDH 72 3.2.5 Xây dựng công cụ kiểm tra, đánh giá tiết dạy đổi PPDH 73 3.2.6 Quản lý việc đào tạo bồi dưỡng lực đổi PPDH cho GV 76 3.3 Đánh giá tính khả thi giải pháp 78 3.3.1 Về quy trình bước quản lý đổi PPDH 78 3.3.2 Về độ tin cậy phiếu đánh giá dự 80 3.4 Các điều kiện cần có để đảm bảo việc thực giải pháp đề xuất 83 KẾT LUẬN CHƯƠNG III 84 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 85 Kết luận 85 Một số kiến nghị 85 Danh mục tài liệu tham khảo 87 Phụ lục 88 MỞ ĐẦU _ Lý chọn đề tài 1.1 Giáo dục và đào ta ̣o động lực quan trọng định phát triển xã hội Nghị TW II Khóa VIII Ban chấ p hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: “Muốn tiến hành CNH - HĐH thắng lợi, phải phát triển mạnh giáo dục đào tạo, phát huy nguồn lực người, yếu tố phát triển nhanh bền vững” Để giáo dục và đào ta ̣o phát huy vai trò đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội, Đảng Nhà nước ta xác định giải pháp để phát triển giáo dục và đào ta ̣o Một giải pháp là: “Đổi mục tiêu đào tạo, đổi phương pháp dạy học …” Đại hội IX Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định mục tiêu tổng quát chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001-2010 là: “Đưa đất nước ta khỏi tình trạng phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hóa, tinh thần nhân dân, tạo tảng để đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại hóa … Con đường cơng nghiệp hóa - đại hóa nước ta cần rút ngắn thời gian so với nước trước, vừa có bước tuần tự, vừa có bước nhảy vọt …” Để đạt mục tiêu nêu trên, giáo dục đào ta ̣o, khoa học - cơng nghệ có vai trị định, là q́ c sách hàng đầ u Nghị Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (Khóa VIII) đề yêu cầu hệ thống giáo dục sau: “Nhiệm vụ mục tiêu giáo dục nhằm xây dựng người hệ thiết tha gắn bó với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, có đạo đức sáng, có ý chí kiên cường xây dựng bảo vệ Tổ quốc; thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước; giữ gìn phát huy giá trị văn hóa dân tộc, có lực tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại; phát huy tiềm dân tộc người Việt Nam, có ý thức cộng đồng phát huy tính tích cực cá nhân, làm chủ tri thức khoa học công nghệ đại, có tư sáng tạo, có kỹ thực hành giỏi, có tác phong cơng nghiệp, có tính tổ chức kỷ luật, có sức khỏe, người thừa kế xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa “hồng” vừa “chuyên” lời dặn Bác Hồ” Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên CNXH trình lên Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: Giáo dục đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng phát triển đất nước, xây dựng văn hóa người Việt Nam Phát triển giáo dục đào tạo với phát triển khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu; đầu tư cho giáo dục đào tạo đầu tư phát triển Đổi toàn diện giáo dục đào tạo theo nhu cầu phát triển xã hội; nâng cao chất lượng theo yêu cầu chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế, phục vụ đắc lực nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Theo tinh thần cương lĩnh này, với thay đổi nội dung, cần có đổi phương pháp dạy học Thực tế đổi phương pháp dạy học nhà trường nói chung, trường Trung học sở nói riêng thời gian qua chưa thực có hiệu quả, chưa thực đáp ứng yêu cầu nhu cầu phát triển nội giáo dục đặt 1.2 Đổi giáo dục diễn qui mơ tồn cầu Trong bối cảnh đó, đứng trước nhiều hội thách thức mới, giáo dục Việt Nam tạo nên thay đổi sâu sắc từ quan niệm chất lượng giáo dục, xây dựng nhân cách người học đến cách tổ chức trình hệ thống giáo dục Nhà trường từ chỗ khép kín dần chuyển sang nhà trường mở, thực đối thoại với xã hội, gắn bó chặt chẽ với nghiên cứu khoa học - công nghệ ứng dụng Người thầy thay truyền đạt tri thức chiều, trở thành người tổ chức, điều khiển, cố vấn cung cấp cho người học phương pháp thu thập thơng tin cách có hệ thống, có tư phân tích tổng hợp Đổi phương pháp dạy học nhà trường phổ thông đề cập chủ trương (Nghị Đảng), Pháp luật Nhà nước (Luật giáo dục) Tuy nhiên, đổi phương pháp dạy học nhà trường nói chung, trường THCS nói riêng chưa thực có hiệu quả, chưa thực đáp ứng yêu cầu nhu cầu phát triển nội giáo dục đặt Như vậy, đứng trước mâu thuẫn yêu cầu đào tạo người xây dựng xã hội cơng nghiệp hóa, đại hóa với thực trạng lạc hậu phương pháp dạy học làm nảy sinh thúc đẩy vận động đổi phương pháp dạy học tất cấp ngành giáo dục Tuy nhiên, công tác đổi phương pháp dạy học nhà trường nói chung trường THCS nói riêng cịn gặp nhiều khó khăn Có nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan chậm trễ, hiệu trình đổi phương pháp dạy học nhà trường phổ thơng (trong có trường THCS) có nhiều ý kiến khác tập trung phân tích nguyên nhân Đó phức hợp nguyên nhân Một nguyên nhân nói đến đạo cấp quản lý, đặc biệt cấp quản lý trực tiếp (Ban giám hiệu) nhà trường vấn đề nhiều hạn chế bất cập 1.3 Quận 10 quận lớn Thành phố Hồ Chí Minh với mật độ dân số đông, kinh tế - xã hội quận phát triển nhanh năm qua Trên địa bàn quận có nhiều tầng lớp dân cư sinh sống Thực Luật giáo dục kế hoạch phổ cập giáo dục THCS ngành Giáo dục Thành phố, trẻ em độ tuổi đến trường Tỷ lệ nhập học THCS tăng nhanh hàng năm Hiện địa bàn quận 10 có 12 trường (8 trường THCS công lập trường trung học tư thục nhiều cấp học) với 16.811 học sinh Trong nhiều năm qua, trường THCS quận kiên trì phấn đấu cho mục tiêu chất lượng giáo dục toàn diện Hoạt động dạy học trường có nhiều thay đổi theo xu hướng đổi dạy học nói chung quốc gia, thành phố với nhiều nội dung cụ thể, thiết thực có nội dung đổi phương pháp dạy học Quá trình đổi phương pháp dạy học trường THCS Quận 10 thời gian qua thu nhiều thành tích đáng kể, nhiên q trình đổi phương pháp dạy học trường bộc lộ nhiều vấn đề cần giải như: tính đồng đổi phương pháp dạy học (nhiều yếu tố liên quan đến phương pháp dạy học không túy quan tâm đến 10 - Cách thực hiê ̣n: + Vào đầu năm học, GV đăng ký nội dung kế hoạch tự đào tạo bồi dưỡng cho tổ môn Sản phẩm tự đào tạo bồi dưỡng tiêu chí để đánh giá thi đua, khen thưởng học kỳ, năm học GV + Phân tích xác lực đổi PPDH tay nghề GV Từ lên kế hoạch để đào tạo bồi dưỡng GV theo giai đoạn mức độ khác + Tạo điều kiện để GV tham dự lớp học nhằm nâng cao tay nghề phát huy lực đổi PPDH Đào tạo bồi dưỡng theo đường "từ lên" Cách đào tạo bồi dưỡng dựa đề xuất GV theo kiểu cần đào tạo bồi dưỡng đó, thiếu đào tạo bồi dưỡng GV tự nêu nội dung đào tạo bồi dưỡng Do đó, tính thiết thực bổ ích công tác đào tạo bồi dưỡng cao + Có chế độ động viên khen thưởng kịp thời GV thực có hiệu việc đổi PPDH Đồng thời, nhanh chóng rút kinh nghiệm GV không đáp ứng đầy đủ yêu cầu việc đổi PPDH Đồng thời có chế nhân rộng điển hình tồn trường GV thực xuất sắc việc đổi PPDH 83 3.3 Đánh giá về tính khả thi của các giải pháp 3.3.1 Về thực bước giải pháp 1,2,3,4,6 Từ kế t quả nghiên cứu , chúng xây dưng các bước quản lý đổ i mới ̣ PPDH ở nhà trường THCS Chúng gửi qui trình này tới BGH các trường điạ bàn Quâ ̣n 10 để tìm hiể u đô ̣ khả thi của qui trình (Xem phu ̣ lu ̣c 1) Mức đô ̣ khả thi của các giải pháp đươ ̣c xác đinh theo mức đô ̣: ̣ - Rấ t khả thi: A - Khả thi: B - Không khả thi: C Kế t quả khảo sát đươ ̣c thể hiê ̣n qua bảng 3.1 dưới đây: Bảng 3.1: Đánh giá tính khả thi của quy trinh quản lý đổ i mới PPDH ̀ trường THCS Stt Mức đô ̣ khả thi Trường Qui trì nh quản lý đổ i mớ i phương phá p da y ho ̣c ̣ A B Trường THCS Nguyễn Văn Tố + Trường THCS Lạc Hồng + Trường THCS Hoàng Văn Thụ + Trường THCS Cách Mạng Tháng + Trường THCS Nguyễn Tri Phương + Trường THCS Sương Nguyệt Anh Trường THCS Trần Phú Trường THCS Diên Hồng + Trường PTTH Á Châu + + + 10 Trường PTTH Vạn Hạnh + 84 C 11 Trường PTTH Duy Tân + 12 Trường PTTH Việt Úc + Kết bảng cho thấy: - Tất đối tượng điều tra 12 trường THCS (công lập tư thục) thuộc Quận 10, Thành phố Hồ Chí Minh khẳng định quy trình quản lý đổi PPDH chúng tơi đề xuất có tính khả thi, chuyển giao cho Ban Giám hiệu trường THCS Quận Tuy nhiên mức độ khả thi quy trình đánh giá có khác trường - Có 50% trường có ý kiến cho quy trình mà chúng tơi đưa có tính khả thi cao, 50% trường có ý kiến đánh giá quy trình có mức độ khả thi trung bình, đặc biệt khơng có ý kiến đánh giá quy trình khơng có tính khả thi - Kết cho thấy quy trình đề xuất hợp lý, bước quy trình xác định theo quan hệ tuyến tính Với trật tự này, việc hồn thành bước trước kết quả, điều kiện để thực bước Nội dung bước thể qua biện pháp 3.2.2; 3.2.3; 3.2.4 mà đề xuất cấu thành bước nên hồn tồn có tính khả thi Với mức độ rõ ràng tính khả thi quy trình trên, quy trình chuyển giao cho trường THCS việc thực quy trình tạo tính đồng quản lý Ban Giám hiệu trường THCS, giúp quản lý tốt đổi PPDH trường họ quản lý 85 3.3.2 Về độ tin cậy phiếu đánh giá dự giải pháp Để đánh giá độ tin cậy phiếu đánh giá dự theo tinh thần đổi PPDH, đề nghị giáo viên đánh giá tiêu chí phiếu theo mức độ đây: - Rất tin cậy: A - Tin cậy: B - Tương đối tin cậy: C - Không tin cậy: D - Rất không tin cậy: E Kết đánh giá 120 giáo viên trường THCS mà đề tài triển khai nghiên cứu thể qua bảng 3.2 Bảng 3.2: Đánh giá độ tin cậy phiếu đánh giá tiết dạy STT Các tiêu chí đánh giá Đánh giá A B C I Phần mở đầu Giới thiệu chủ đề trọng hướng ý người học vào chủ đề giảng 120 Nêu mục tiêu, kết cần đạt cấu trúc giảng 120 Khởi động tư việc kiểm tra kiến thức liên quan 120 II Phần trình bày nội dung giảng Về phương pháp dạy học PPDH phù hợp với mục tiêu nội dung 110 10 PPDH phù hợp với đặc điểm lứa 110 10 86 D E tuổi học sinh PPDH phù hợp với thiết bị nguồn lực chung sẵn có mức độ ? Có tạo hội khuyến khích hứngthú học tập cho HS khơng ? Có tạo hội cho học sinh liên hệ với thực tiễn không ? Ngôn ngữ giao tiếp sư phạm có hợp lý khơng ? 10 Việc sử dụng hệ thống câu hỏi kích thích học sinhthực hành, cho thông tin phản hồi, củng cố sửa chữa ? 11 Tạo hội cho học sinh, phát huy vai trò cá nhân, nhóm giai đọan tiết học 12 Chuẩn bị tài liệu sử dụng tài liệu hỗ trợ thích hợp 120 120 120 100 20 90 30 110 10 120 120 Về nội dung 13 Thể cân đối lý thuyết thực hành 120 14 Làm bật trọng tâm 120 III Phần kết 15 Có tóm tắt củng cố 16 Có định hướng vận dụng kiến thức 87 120 Kết bảng cho phép rút số kết luận sau: - 100% giáo viên hỏi ý kiến khẳng định tiêu chí phiếu đánh giá tiết dạy đáng tin cậy, phiếu đánh giá tiết dạy theo tinh thần đổi phương pháp dạy học tin cậy, sử dụng rộng rãi công cụ giúp đánh giá khách quan tiết dạy giáo viên theo tiêu chí đổi phương pháp dạy học - Tất tiêu chí để đánh giá phần mở đầu giảng giáo viên đánh giá với độ tin cậy cao Điều cho thấy tiêu chí dễ đo lường thuận tiện cho đánh giá giáo viên, không bị ảnh hưởng nhiều đánh giá cảm tính - Một số tiêu chí đánh giá mức độ tin cậy tiêu chí chưa cho phép lượng hóa cách cụ thể thao tác giáo viên Trên thực tế, nhiều yêu cầu đặt cho giảng phương diện khoa học, sư phạm khó lượng hóa cách cụ thể Một số giáo viên đánh giá vài tiêu chí phiếu đạt mức độ tương đối tin cậy Theo giáo viên này, tiêu chí khó thực với giáo viên điều kiện thói quen học tập học sinh chưa thay đổi khống chế thời gian tiết dạy 88 3.4 Các điều kiện cần có để đảm bảo việc thực giải pháp đề xuất Để làm tốt công tác đổi phương pháp suốt trình dạy học cần phải đảm bảo số điều kiện sau: - Tòan thể cán giáo viên nhà trường phải nhận thức tầm quan trọng việc đổi phương pháp dạy học thể nỗ lực thực kế họach đổi - Nhà trường cần phải đáp ứng yêu cầu tài liệu, trang thiết bị, sở vật chất phục vụ cho trình đổi - Xây dựng chế sách phù hợp nhằm khuyến khích tập thể cá nhân tích cực tham gia vào nhiệm vụ chung - Tạo điều kiện cho giáo viên tham gia lớp bồi dưỡng, học hỏi kinh nghiệm đổi phương pháp dạy học - Được ủng hộ cấp lãnh đạo từ TW, thành phố, quận ngành giáo dục - đào tạo - Ngân sách dành cho việc đổi PPDH phải giải đầy đủ, kịp thời để tạo an tâm cho đội ngũ CBQL GV 89 KẾT LUẬN CHƯƠNG III Tóm lại, giải pháp quản lý đổi phương pháp dạy học trường THCS chúng tơi đề xuất có tính khả thi chuyển giao cho trường THCS địa bàn Quận 10, Thành phố Hồ Chí Minh Tuy nhiên việc chuyển giao thực thi biện pháp cần ý đến số kinh nghiệm quản lý đổi phương pháp dạy học trường khái quát như: - Từ ban quản lý đổi phương pháp dạy học trường tới tổ chuyên môn phải đưa vào kế họach, xây dựng kế họach quản lý, tâm thực đưa vào thành tiêu chí thi đua đánh giá giáo viên - Phải tiến hành tổ chức học tập, truyền đạt chủ trương, nội dung nhiệm vụ cụ thể đổi phương pháp dạy học tới giáo viên Phải phát động thành phong trào, thường xuyên theo dõi, đánh giá đúc kết kinh nghiệm, điều chỉnh biểu dương khen thưởng kịp thời tập thể cá nhân cá nhiều sáng kiến cải tiến phương pháp dạy học - Các trường THCS cần chủ động xây dựng lại hệ thống giảng cho đảm bảo tính khoa học,tính khái quát, chặt chẽ dồng thời chứa đựng minh họa thực tế sinh động nhằm giúp cho học sinh nhận thức giảng cách dễ dàng 90 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận Luâ ̣n văn thu đươ ̣c mô ̣t số kế t quả sau đây: Đã xây dựng đươ ̣c sở lý luâ ̣n của viê ̣c đổ i mới phương pháp da ̣y ho ̣c và quản lý đổ i mới phương pháp da ̣y ho ̣c ở các trường THCS cả mu ̣c tiêu, yêu cầ u và nô ̣i dung Đã khảo sát thực tra ̣ng quản lý công tác đổ i mới phương pháp da ̣y ho ̣c ở các trường THCS địa bàn quâ ̣n 10, Thành phố Hồ Chí Minh Đồ ng thời phân tích chỉ rõ nguyên nhân của thực tra ̣ng Trên sở lý luâ ̣n và thực tra ̣ng, chúng đã đề xuấ t ̣ thố ng gồ m giải pháp quản lý công tác đổ i mới phương pháp da ̣y ho ̣c ở các trường THCS địa bàn quâ ̣n 10, Thành phố Hồ Chí Minh Chúng cũng đã điề u tra tính khoa ho ̣c và khả thi của các giải pháp Như vâ ̣y giả thuyế t khoa ho ̣c của đề tài đã đươ ̣c chứng minh, nhiê ̣m vu ̣ của luâ ̣n văn đã hoàn thành II Một số kiến nghị 2.1 Với giáo viên trường THCS - Cần thao giảng, dự nhiều đồng nghiệp để học tập thêm kinh nghiệm - Cần có ý thức tự học, tự bồi dưỡng phương pháp dạy học, việc đổi phương pháp dạy học cho phù hợp với đặc điểm đối tượng, với yêu cầu xã hội tri thức 2.2 Với CBQL trường THCS 91 - Cần tăng cường công tác quản lý đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực người học quản lý việc tổ chức thực kế họach, quản lý kiểm tra dạy học theođổi phương pháp dạy học Thường xuyên quan tâm bố trí đào tạo, bồi dưỡng giáo viên, nâng cao nhận thức cho giáo viên tầm quan trọng việc đổi phương pháp dạy học, tạo điều kiện thiết bị, tài liệu, môi trường giáo dục cho cán bộ, giáo viên học sinh giảng dạy học tập đạt kết cao Làm tốt công tác xã hội hóa giáo dục để ngày nhiều lực lượng tham gia vào giáo dục Tổ chức phong trào thi đua sôi việc đổi phương pháp dạy học Ngòai cần quan tâm đến chế độ khen thưởng, bồi dưỡng cho giáo viên tích cực tham giaviệc đổi phương pháp dạy học đạt kết tốt 2.3 Với quyền địa phương Tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho nhân dân, quan tâm nhiều đến vấn đề đầu tư, hỗ trợ cho giáo dục, tạo điều kiện để đối tượng học sinh học tập Tạo nên xã hội học tập 2.4 Với Phòng Giáo dục Đào tạo Tổ chức bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên.Tạo điều kiện cho giáo viên nâng cao lực chuyên môn, lực sư phạm Tham mưu tốt để có đủ sở vật chất, tài liệu sách giáo khoa, phương tiện thiết bị dạy học, lực lượng giáo viên điều kiện khác phục vụ cho vấn đề đổi PPDH 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010 Chính phủ Chiến lược phát triển giáo dục 2009-2020 Chính phủ Luật giáo dục 2005, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội - 2005 Thơng báo 242/TB-TW kết luận Bộ Chính trị tiếp tục thực Nghị TW (Khóa VIII) phương hướng phát triển giáo dục đến năm 2020 Văn kiện hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội - 1997 Văn kiện Đại hội đại biểu tòan quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội - 2002 Văn kiện Đại hội đại biểu tịan quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội – 2011 Từ điển tiếng Việt - 1990 - NXB Giáo dục – Hà Nội Luật Giáo dục – 2005- NXB Chính trị Quốc Gia 10 Phạm Minh Hạc – 1999 – Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ XXI – NXB Chính trị Quốc Gia 11 Phạm Minh Hùng – 2010 – Phương pháp nghiên cứu khoa học QLGD – Đại Học Vinh 12 Thái Văn Thành – 2010- QLGD QL Nhà Trường – NXB Giáo dục 13 Hồ Ngọc Đại – 2008 – Giải pháp phát triển giáo dục – NXB Giáo dục 14 Nguyễn Ngọc Quang – 1997 – Những khái niệm QLGD – Trường cán QLGD Trung Ương 15 Phạm Khắc Quang – 2008 – Những vấn đề khoa học QLGD – NXB DH SP Hà Nội 16 Từ Ngọc Hải – 2008- QL Nhà Nước GD – NXB Giáo Dục 17 Bùi Minh Hiển – 2006 – QLGD – Nhà xuất ĐHSP Hà Nội 18.Trần Ngọc Khuê – 2004 – Giáo trinh TLH Lãnh đạo quản lý – NXB trị Quốc Gia 19 Trần Kiểm – 2004 – KHQL Giáo dục Một số vấn đề lý luận thực tiễn NXB Giáo dục 20 Đặng Quang Bảo 1997 – Những vấn đề QLGD – Trường cán quản lý Trung Ương _ 93 94 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU XIN Ý KIẾN CHUYÊN GIA Anh (Chị) vui lòng cho biết: thực qui trình quản lý đổi phương pháp dạy học sau trường mà Anh (Chị) quản lý mức độ khả thi nào? Chú ý : A mức độ khả thi cao nhất, B mức độ khả thi trung bình C mức độ khả thi (viết A, B C vào ô trống bên phải) Bước 1: Quản lý việc xây dựng kế họach đổi phương pháp dạy học Mức độ Bước 2: Quản lý việc tổ chức thực kế họach đổi phương pháp dạy học Mức độ Bước 3: Quản lý việc kiểm tra, đánh giá kế họach đổi phương pháp dạy học Mức độ Xin trân trọng cảm ơn khơng có trở ngại, xin Anh ( Chị ) cho biết: - Họ Tên: - Chức vụ nơi công tác: 95 Phụ lục PHIẾU ĐÁNH GIÁ TIẾT DẠY CỦA GIÁO VIÊN Để thực việc đổi phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng giảng, góp phần bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ, xin anh (chị) đánh giá tiết dạy đồng nghiệp theo tiêu chí sau: ( tiêu chí đánh giá theo thang điểm từ đến theo mức độ thực giáo viên từ yếu đến tốt) - Họ Tên giáo viên : - Tên dạy : - Lớp : Stt Điểm Các tiêu chí đánh giá I Phần mở đầu Giới thiệu chủ đề trọng hướng ý học sinh vào chủ đề giảng Nêu mục tiêu, kết cần đạt cấu trúc giảng Khởi động tư việc kiểm tra kiến thức liên quan II Phần trình bày nội dung giảng Về phương pháp dạy học PPDH phù hợp với mục tiêu nội dung PPDH phù hợp với đặc điểm lứa tuổi học sinh PPDH phù hợp với thiết bị nguồn lực chung sẵn có mức độ ? Có tạo hội khuyến khích hứng thú 96 Ghi ( chứng ) học tập cho học sinh không ? Có tạo hội cho học sinh liên hệ với thực tiễn không ? Ngôn ngữ giao tiếp sư phạm có hợp lý khơng ? 10 Việc sử dụng hệ thống câu hỏi kích thích học sinh thực hành, cho thông tin phản hồi, củng cố sửa chữa ? 11 Tạo hội cho học sinh, phát huy vai trò cá nhân, nhóm giai đọan tiết học 12 Chuẩn bị tài liệu sử dụng tài liệu hỗ trợ thích hợp Về nội dung 13 Thể cân đối lý thuyết thực hành 14 Làm bật trọng tâm III Phần kết 15 Có tóm tắt củng cố 16 Có định hướng vận dụng kiến thức 97 ... tài: ? ?Một số giải pháp quản lý đổi phương pháp dạy học trường THCS địa bàn Quận 10 Thành phố Hồ Chí Minh? ?? Mục đích nghiên cứu Đề xuất số giải pháp quản lý đổi phương pháp dạy học trường THCS Quận. .. trung học sở 12 1.2.3 Quản lý quản lý giáo dục 13 1.2.4 Quản lý nhà trường quản lý trình dạy học 17 1.2.5 Đổi PPDH 19 1.2.6 Giải pháp quản lý đổi phương pháp dạy học 22 1.3 Đổi phương pháp dạy học. .. dựng sở lý luận vấn đề đổi quản lý đổi PPDH 5.2 Điều tra thực trạng quản lý đổi PPDH trường THCS địa bàn quận 10, thành phố Hồ Chí Minh 5.3 Đề xuất số giải pháp quản lý đổi PPDH trường THCS địa bàn

Ngày đăng: 19/12/2013, 09:35

Hình ảnh liên quan

3.2.1 Hình thành quy trình quản lýđổi mới phương pháp dạy học trong trườngTHCS 66 - Một số giải pháp quản lý đổi mới phương pháp dạy học ở các trường trung học cơ sở trên địa bàn quận 10, thành phố hồ chí minh

3.2.1.

Hình thành quy trình quản lýđổi mới phương pháp dạy học trong trườngTHCS 66 Xem tại trang 6 của tài liệu.
Mối quan hệ của các thành tố này có thể được thể hiện như hình dưới đây: - Một số giải pháp quản lý đổi mới phương pháp dạy học ở các trường trung học cơ sở trên địa bàn quận 10, thành phố hồ chí minh

i.

quan hệ của các thành tố này có thể được thể hiện như hình dưới đây: Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 2.1: Nhận thức của các đối tượng được khảo sát về đổi mới phương pháp dạy học - Một số giải pháp quản lý đổi mới phương pháp dạy học ở các trường trung học cơ sở trên địa bàn quận 10, thành phố hồ chí minh

Bảng 2.1.

Nhận thức của các đối tượng được khảo sát về đổi mới phương pháp dạy học Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 2.2: Thực trạng sử dụng cácphương pháp dạy họ cở các trường THCS quận 10 Thành phố Hồ Chí Minh - Một số giải pháp quản lý đổi mới phương pháp dạy học ở các trường trung học cơ sở trên địa bàn quận 10, thành phố hồ chí minh

Bảng 2.2.

Thực trạng sử dụng cácphương pháp dạy họ cở các trường THCS quận 10 Thành phố Hồ Chí Minh Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 2.3: Thực trạng thực hiện các nội dung quản lýđổi mới PPDH của BGH các trường THCS  - Một số giải pháp quản lý đổi mới phương pháp dạy học ở các trường trung học cơ sở trên địa bàn quận 10, thành phố hồ chí minh

Bảng 2.3.

Thực trạng thực hiện các nội dung quản lýđổi mới PPDH của BGH các trường THCS Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 2.4: Xác định các bước thực hiện quản lý đồi mới PPDH trong trường THCS - Một số giải pháp quản lý đổi mới phương pháp dạy học ở các trường trung học cơ sở trên địa bàn quận 10, thành phố hồ chí minh

Bảng 2.4.

Xác định các bước thực hiện quản lý đồi mới PPDH trong trường THCS Xem tại trang 63 của tài liệu.
Hình 3.1: Sơ đồ quy trình quản lýđổi mới phương pháp dạy họcQUI TRÌNH QUẢN LÝ ĐỔI MỚI  - Một số giải pháp quản lý đổi mới phương pháp dạy học ở các trường trung học cơ sở trên địa bàn quận 10, thành phố hồ chí minh

Hình 3.1.

Sơ đồ quy trình quản lýđổi mới phương pháp dạy họcQUI TRÌNH QUẢN LÝ ĐỔI MỚI Xem tại trang 73 của tài liệu.
Bảng 3.2: Đánh giá độ tin cậy của phiếu đánh giá tiết dạy - Một số giải pháp quản lý đổi mới phương pháp dạy học ở các trường trung học cơ sở trên địa bàn quận 10, thành phố hồ chí minh

Bảng 3.2.

Đánh giá độ tin cậy của phiếu đánh giá tiết dạy Xem tại trang 86 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan