Một số giải pháp nâng cao khả năng tiếp cận các nguồn vốn vay để phát triển sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn q bình thạnh, TP hồ chí minh

83 258 0
Một số giải pháp nâng cao khả năng tiếp cận các nguồn vốn vay để phát triển sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn q  bình thạnh, TP  hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRẦN TRỌNG SỸ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG TIẾP CẬN CÁC NGUỒN VỐN VAY ĐỂ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN Q BÌNH THẠNH, TP HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Đồng Nai, 2012 ĐẶT VẤN ĐỀ TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI - Vốn Doanh nghiệp (DN) định thành bại phát triển DN Các Doanh nghiệp nhỏ vừa (DNNVV) khó tiếp cận nguồn vốn vay, từ tổ chức tín dụng (TCTD) DNNVV muốn phát triển sản xuất kinh doanh (SXKD) tự đáp ứng tất nhu cầu vốn kinh doanh mà cần phải có nguồn vốn bổ sung từ bên DN, DNNVV cần hỗ trợ nguồn vốn từ tổ chức tín dụng - Theo hiệp hội DNNVV, nghiên cứu phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (VCCI) “Chỉ có khoảng 30% DNNVV tiếp cận vốn vay từ ngân hàng” Số liệu từ Bộ Kế hoạch Đầu tư công bố gần khẳng định: “chỉ có khoảng phần ba DNNVV có khả tiếp cận vốn vay ngân hàng, số lại khó tiếp cận không tiếp cận Không DN cho rằng, thủ tục ngân hàng đặt sức với họ, chí có sách ưu đãi Chính phủ có số DNNVV vay được” - Để kinh tế đứng vững phát triển giai đoạn đất nước đẩy nhanh trình công nghiệp hóa DNNVV thành phần thiếu trình xây dựng phát triển bền vững - Để tìm mô hình đề xuất số giải pháp bổ sung nguồn vốn vay dùng cho SXKD DNNVV nên Tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Một số giải pháp nâng cao khả tiếp cận nguồn vốn vay để phát triển SXKD DN nhỏ vừa địa bàn Quận Bình Thạnh - Tp.Hồ Chí Minh, để thực làm đề tài luận văn tốt nghiệp cao học kinh tế MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu tổng quát Tìm hiểu nguồn vốn SXKD nhu cầu vốn cho phát triển SXKD DNNVV Quận Bình Thạnh, Tp.Hồ Chí Minh Từ tìm yếu tố tác động đến khả tiếp cận nguồn vốn vay từ TCTD gợi ý số giải pháp nhằm nâng cao khả tiếp cận nguồn vốn vay để phát triển SXKD cho DNNVV Quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống sở lý thuyết DNNVV, sở lý thuyết vai trò nguồn vốn vay phát triển SXKD DNNVV - Đánh giá thực trạng hoạt động SXKD DN khả tiếp cận nguồn vốn vay từ TCTD DNNVV - Xác định yếu tố tác động nguồn vốn vay khả tiếp cận nguồn vốn vay đến việc phát triển SXKD DNNVV - Trên sở phân tích yếu tố ảnh hưởng vốn vay việc phát triển SXKD DNNVV tác giả đề tài đưa số gợi ý giải pháp nâng cao khả tiếp cận nguồn vốn vay để phát triển SXKD DNNVV địa bàn Quận Bình Thạnh, Tp Hồ Chí Minh ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu ảnh hưởng nguồn vốn vay với phát triển SXKD DNNVV 3.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài 3.2.1 Phạm vi nội dung - Lý luận chung DNNVV, vai trò nguồn vốn vay phát triển SXKD DNNVV - Đánh giá thực trạng hoạt động SXKD DNNVV khả tiếp cận nguồn vốn vay từ tổ chức tín dụng (TCTD) địa bàn quận Bình Thạnh, để tìm nhân tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận nguồn vốn vay để phát triển hoạt động SXKD DNNVV - Đưa số gợi ý giải pháp giúp cho DNNVV dễ dàng tiếp cận nguồn vốn vay từ TCTD TCTD hiểu rõ khó khăn DNNVV việc tiếp cận nguồn vốn cho vay từ TCTD để phát triển SXKD DNNVV 3.2.2 Phạm vi không gian - Địa bàn nghiên cứu số DNNVV kinh doanh ngành nghề địa bàn Quận Bình Thạnh, Tp Hồ Chí Minh Đề tài nghiên cứu số DNNVV hoạt động lĩnh vực theo phương pháp xác suất ngẫu nhiên số DNVVV địa bàn Quận để thực việc khảo sát nghiên cứu 3.2.3 Phạm vi thời gian - Số liệu thứ cấp thu thập từ năm 2011 trở trước để làm sở lý luận thực tiễn Số liệu thứ cấp qua năm công bố phương tiện truyền thông, báo cáo tổng kết từ UBND Quận Bình Thạnh, từ Tổng cục Thống kê, Từ Phòng Kinh tế, Chi cục Thuế Quận Bình Thạnh, … - Số liệu sơ cấp sử dụng việc thực nghiên cứu đề tài tiến hành khảo sát thực tế DN địa bàn quận Bình Thạnh Khảo sát DNNVV việc khả tiếp cận nguồn vốn vay năm 2011 nhu cầu vay vốn để phát triển SXKD DNNVV năm 2012 năm NÔI DUNG NGHIÊN CỨU 4.1 Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận chung DNNVV, vai trò nguồn vốn vay phát triển SXKD DNNVV nước phát triển, với chủ trương sách nhằm hỗ trợ vốn vay để phát triển SXKD DNNVV Việt Nam Trên sở nghiên cứu nguồn vốn SXKD DNNVV địa bàn Quận Bình Thạnh để từ đưa gợi ý giải pháp nhằm giúp cho DNNVV dễ dàng tiếp cận nguồn vốn vay từ tổ chức tín dụng 4.2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu - Đánh giá thực trạng hoạt động SXKD DNNVV khả tiếp cận nguồn vốn vay DNNVV từ TCTD để phát triển SXKD địa bàn quận Bình Thạnh - Tìm nhân tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận nguồn vốn vay từ TCTD ảnh hưởng đến việc phát triển SXKD DNNVV 4.3 Giải pháp đề xuất - Từ khảo sát nhu cầu nguồn vốn vay sử dụng để phát triển SXKD DNNVV địa bàn Quận Bình Thạnh tình hình vay vốn từ TCTD DNNVV - Từ nhân tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận nguồn vốn vay từ TCTD DNNVV Đề tài đề xuất Một số giải pháp nhằm nâng cao khả tiếp cận nguồn vốn vay để phát triển SXKD DNNVV địa bàn Quận Bình Thạnh, Tp.HCM CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA (DNNVV) 1.1.1 Khái niệm DNNVV Nguồn vốn vay với phát triển SXKD DNNVV 1.1.1.1 Khái niệm DNNVV DNNVV khái niệm mà quốc gia giới có tiêu chí đánh giá khác nhau, tuỳ thuộc vào điều kiện kinh tế cụ thể nước Tuỳ vào giai đoạn phát triển kinh tế (PTKT) xã hội thời kỳ, giai đoạn mà nước có tiêu chí khác khái niệm DNNVV Ngân hàng giới ( WB) đánh giá DN có quy mô nhỏ nguồn vốn, lao động doanh thu DNNVV Như so sánh quy mô DNVVV chia thành ba loại, là: DN siêu nhỏ, DN nhỏ, DN vừa Về lao động làm việc DN DN có số lao động làm việc từ 10 lao động trở xuống DN siêu nhỏ, DN có số lao động từ 10 người đến 50 người DN nhỏ, DN có số lao động 50 đến 300 lao động DN vừa Đầ u kỹ 21 Khối liên minh Châu Âu ( EU) xem DN có 10 đế n 250 lao động DNNVV Ngày Khối liên minh Châu Âu phân loại DNVVV theo tiêu chí sau đây: Bảng 1.1: Phân loại DDNVV khối EU DN vừa Số lao động ( Người) Từ 51 đến 250 lao động DN nhỏ Từ đến 50 lao động 10 10 DN siêu nhỏ Từ đến lao động 2 Loại DN Doanh số (Triệu EURO) 50 Tổng số tài sản ( Triệu EURO) 43 “Nguồn : European Recommendation 0f 06 may, 2003” Theo Bộ Kinh tế, Tài Công nghiệp Cộng Hoà Pháp (MEF) “Không tồn định nghĩa thống DNNVV Các tiêu chí áp dụng khác tuỳ thuộc vào văn pháp quy liên quan đến sách hỗ trợ DNNVV nước” Luật DNNVV Nhật Bản ban hành ngày 03/12/1999 tiêu chí để xác định DNNVV là: Bảng 1.2 Tiêu chuẩn DNNVV Nhật Lĩnh vực Số lao động tối đa ( người) Số vốn tối đa ( triệu Yên) Sản xuất 300 300 Bán buôn 100 100 Bán lẻ 50 50 Dịch vụ 100 50 “ Nguồn: Chính sách hỗ trợ phát triển DNNVV Nhật bản, JICA,MIP,1999” Trong Nghị định 90/2001 NĐ-CP ban hành ngày 23/11/2001 Chính phủ Nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam trợ giúp phát triển DNNVV “DNNVV sở sản xuất, kinh doanh độc lập, đăng ký kinh doanh theo pháp luật hành, có vốn đăng ký không 10 tỷ đồng số lao động trung bình hàng năm không 300 người.” địa phương phải “Căn vào tình hình kinh tế - xã hội cụ thể ngành, địa phương, trình thực biện pháp, chương trình trợ giúp linh hoạt áp dụng đồng thời hai tiêu vốn lao động hai tiêu nói trên.” Năm 2009 qua 20 năm đất nước đổi mới, phát triển Khái niệm DNNVV trở nên không phù hợp với nên Chính phủ Nghị định số 56/2009/NĐ-CP vào ngày 30 tháng năm 2009 trợ giúp phát triển DNNVV thay cho Nghị định 90/2001/NĐ-CP ban hành ngày 23/11/2001 Theo Nghị định 56/2009/NĐ-CP “DN nhỏ vừa sở kinh doanh đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật, chia thành ba cấp: siêu nhỏ, nhỏ, vừa theo quy mô tổng nguồn vốn (tổng nguồn vốn tương đương tổng tài sản xác định bảng cân đối kế toán DN) số lao động bình quân năm (tổng nguồn vốn tiêu chí ưu tiên), cụ thể sau: Bảng 1.3: Phân loại DDNVV theo Nghị định 56/2009/NĐ-CP Quy mô Khu vực DN siêu nhỏ Số lao động DN nhỏ Tổng nguồn vốn Số lao động DN vừa Tổng nguồn vốn Số lao động từ 10 I Nông, lâm 20 tỷ 10 người người nghiệp thủy đồng trở trở xuống đến 200 sản xuống người từ 20 từ 200 tỷ đồng người đến đến 100 300 người tỷ đồng từ 10 20 tỷ II Công nghiệp 10 người người đồng trở xây dựng trở xuống đến 200 xuống người từ 20 từ 200 tỷ đồng người đến đến 100 300 người tỷ đồng từ 10 10 tỷ III Thương mại 10 người người đồng trở dịch vụ trở xuống đến 50 xuống người từ 10 từ 50 tỷ đồng người đến đến 50 tỷ 100 người đồng “Nguồn: Nghị định 56/2009/NĐ-CP ngày 30/6/2009” 1.1.1.2 Khái niệm nguồn vốn vay với phát triển SXKD DNNVV DN SXKD đòi hỏi phải có nguồn vốn lưu động để quay vòng hoạt động SXKD mình, hầu hết DNNVV DN nhận hỗ trợ từ nguồn vốn hỗ trợ DN hoạt động Tuy nhiên DN tạm thời có nguồn tiền nhàn rỗi không thể, DN thiếu tiền mà cho vay, ngược lại DN thiếu vốn vay từ DN tạm thời có vốn nhàn rỗi nên phải thông qua tổ chức trung gian tổ chức tín dụng, quỹ đầu tư Trong ngành Ngân hàng trung tâm việc huy động vốn cho vay vốn nhằm đáp ứng nhu cầu hai đối tượng bên dư vốn bên thiếu vốn Như Ngân hàng tổ chức trung gian việc điều phối nguồn vốn cho kinh tế từ nơi tạm thời thừa vốn bên thời gian tạm thời thiếu vốn Ngân hàng vừa tổ chức phải vay vốn từ người dân, tổ chức, DN có vốn nhàn rỗi kinh tế lại tổ chức cho vay vốn với người dân, tổ chức, DN thiếu vốn để SXKD, tiêu dùng Hoạt động tổ chức Ngân hàng làm cho dòng vốn nến kinh tế phát huy hiệu đảm bảo cho kinh tế luôn vận hành điều kiện tốt Vậy vốn vay từ TCTD bổ sung vào nguồn vốn SXKD DN thiếu vốn, DN phải trả khoản lãi suất vay vốn gọi chi phí sử dụng vốn vay Nhờ có nguồn vốn vay từ TCTD nên DN gặp khó khăn lớn giai đoạn thiếu vốn để tránh việc phải dừng SXKD phá sản 1.1.1.3 Khái niê ̣m về tín dụng: Tín dụng phạm trù kinh tế sản phẩm kinh tế hàng hóa Tín dụng đời, tồn qua nhiều hình thái kinh tế - xã hội Quan hệ tín dụng phát sinh từ thời kỳ chế độ công xã nguyên thủy bắt đầu tan rã Khi chế độ tư hữu tư liệu sản xuất xuất hiện, đồng thời xuất quan hệ trao đổi hàng hóa Thời kỳ này, tín dụng thực hình thức vay mượn vật - hàng hóa Về sau, tín dụng chuyển sang hình thức vay mượn tiền tệ Cho vay, gọi tín dụng, việc bên (bên cho vay) cung cấp nguồn tài cho đối tượng khác (bên vay) bên vay hoàn trả tài cho bên cho vay thời hạn thỏa thuận thường kèm theo lãi suất Do hoạt động làm phát sinh khoản nợ nên bên cho vay gọi chủ nợ, bên vay gọi nợ Do đó, Tín dụng phản ánh mối quan hệ hai bên - Một bên người cho vay, bên người vay Quan hệ hai bên ràng buộc chế tín dụng, thỏa thuận thời gian cho vay, lãi suất phải trả, Thực chất, tín dụng biểu mối quan hệ kinh tế gắn liền với trình tạo lập sử dụng quỹ tín dụng nhằm mục đích thỏa mãn nhu cầu vốn tạm thời cho trình tái sản xuất đời sống, theo nguyên tắc hoàn trả 1.1.1.4 Đặc điểm, vai trò tín dụng a Đặc điểm tín dụng: Phân phối tín dụng mang tính hoàn trả, Hoạt động tín dụng có vận động đặc biệt giá b Vai trò tín dụng: Tín dụng công cụ thúc đẩy trình tái sản xuất mở rộng góp phần điều tiết vĩ mô kinh tế, Tín dụng góp phần thúc đẩy trình tích tụ tập trung vốn, Tín dụng góp phần tiết kiệm chi phí lưu thông xã hội, Tín dụng góp phần thực sách xã hội c Các loại tín dụng: - Tín dụng thương mại: quan hệ tín dụng doanh nghiệp hình thức mua bán chịu hàng hóa Đây quan hệ tín dụng nhà sản xuất kinh doanh thực hình thức mua bán, bán chịu hàng hóa Hành vi mua bán chịu hàng hóa xem hình thức tín dụng - người bán chuyển giao cho người mua quyền sử dụng vốn tạm thời thời gian định, đến thời hạn thỏa thuận, người mua phải hoàn lại vốn cho người bán hình thức tiền tệ phần lãi cho người bán chịu - Tín dụng ngân hàng: Tín dụng ngân hàng quan hệ tín dụng phát sinh ngân hàng, tổ chức tín dụng với đối tác kinh tế - tài toàn xã hội, bao gồm doanh nghiệp, cá nhân, tổ chức xã hội, quan nhà nước Huy động vốn cho vay vốn thực hình thức tiền tệ, Ngân hàng đóng vai trò trung gian trình huy động vốn cho vay, Quá trình vận động phát triển tín dụng ngân hàng không hoàn toàn phù hợp với quy mô phát triển sản xuất lưu thông hàng hóa, Tín dụng ngân hàng thúc đẩy trình tập trung điều hòa vốn chủ thể kinh tế - Tín dụng nhà nước: Tín dụng nhà nước quan hệ tín dụng nhà nước với doanh nghiệp, tổ chức kinh tế - xã hội cá nhân Tín dụng nhà nước xuất nhằm thỏa mãn nhu cầu chi tiêu ngân sách nhà nước điều kiện nguồn thu không đủ để đáp ứng; công cụ để nhà nước hỗ trợ cho ngành kinh tế yếu kém, ngành mũi nhọn khu vực kinh tế phát triển, công cụ quan trọng để nhà nước quản lý, điều hành vĩ mô Tín dụng nhà nước có Chủ thể nhà nước, pháp nhân thể nhân, Tín dụng nhà nước chủ yếu loại hình trực tiếp, không thông qua tổ chức trung gian - Tín dụng tiêu dùng: Tín dụng tiêu dùng quan hệ tín dụng dân cư với doanh nghiệp, ngân hàng công ty cho thuê tài tín dụng tiêu dùng ứng 68 Như vâ ̣y thứ tự ảnh hưởng đế n phát triể n sản xuấ t kinh doanh của DNNVV đươ ̣c sắ p xế p theo thứ tự là: ĐĐDN, QĐCVV, NTPL Qua kiể m đinh, ̣ chúng ta có thể khẳ ng đinh ̣ rằ ng các nhân tố ảnh hưởng đế n phát triể n sản xuấ t kinh doanh của DNNVV theo thứ tự tầ m quan tro ̣ng là ĐĐDN, QĐCVV và NTPL 3.3.4 Các phân tích khác Qua bảng số liê ̣u điề u tra thì DNNVV ta ̣i điạ bàn Q Bình Tha ̣nh có số vố n dưới 50 tỉ đồ ng chiế m đa số , chỉ có 32/265 DNNVV đươ ̣c khảo sát có mức vố n 50 tỉ VND, và số lươ ̣ng lao đô ̣ng 200 người chỉ có 9/265 mẫu khảo sát Điề u đó nói lên rằ ng đa số DNNVV đa ̣i bàn quâ ̣n Bình Tha ̣nh số DN có vố n ít chiế m đa ̣i đa số và số lao đô ̣ng đươ ̣c giải quyế t công viê ̣c làm cũng các DN này đảm nhâ ̣n Để trì hoa ̣t đô ̣ng PTSXKD chúng ta cầ n có nhiề u hành đô ̣ng cu ̣ thể về chế chính sách, hoa ̣t đô ̣ng đồ ng bô ̣ từ trung ương đế n điạ phương Về thời gian hoa ̣t đô ̣ng của DNNVV thì số hoa ̣t đô ̣ng năm có 123/265 mẫu khảo sát chiế m 46% và số đã hoa ̣t đô ̣ng từ đế n năm chiế m 48.7% và số hoa ̣t đô ̣ng chưa tới năm chiế m 4.9%, điề u đó chứng tỏ rằ ng DNNVV ta ̣i quâ ̣n Bin ̀ h Tha ̣nh thích ứng đươ ̣c với chế chin ́ h sách của nhà nước và của thi ̣trường Máy móc thiế t bi ̣ của các DNNVV tham gia khảo sát thì nằ m ở mức trung bin ̀ h Số máy móc thiế t bi ̣ đưa vào sử du ̣ng < năm chỉ có 45/265 mẫu khảo sát, chiế m 17%, số đã đưa vào sử du ̣ng từ đế n năm chiế m 146/265 mẫu khảo sát, chiế m 55.1% Vâ ̣y máy móc thiế t bi ̣cũng đươ ̣c nằ m mức phải có kế hoa ̣ch đổ i mới và thay thế Nguồ n vố n để mở rô ̣ng hoa ̣t đô ̣ng sản xuấ t kinh doanh thì có số liê ̣u sau: Bảng 15: Vố n mở rô ̣ng sản xuấ t kinh doanh của DNNVV Count Nguồ n vố n mở rô ̣ng Lơ ̣i nhuâ ̣n doanh nghiê ̣p SXKD Nguồ n vố n khác Vay của TCTD Vố n tự có Vố n tự có + Lơ ̣i nhuâ ̣n giữ la ̣i 33 99 112 13 Column N % 12.5% 3.0% 37.4% 42.3% 4.9% 69 Từ Bảng 3.15 thì nguồ n vố n mở rô ̣ng PTSXKD của DNNVV chủ yế u là vố n tự có chiế m 42.3% , vố n vay từ các tổ chức tín du ̣ng chiế m tới 37.4% vâ ̣y điề u đó chứng tỏ vố n vay từ các tổ chức tin ́ du ̣ng đóng góp rấ t quan tro ̣ng vào viê ̣c mở rô ̣ng PTSXKD của DNNVV điạ bàn quâ ̣n Tuy nhiên với nhu cầ u vay vố n từ các TCTD thì có 186/265 DNNVV có nhu cầ u vay vố n, chiế m tới 70.2% mẫu trả lời Có 102/265 DNNVV, chiế m 38.5% số mẫu câu hỏi là có khó khăn vay vố n ta ̣i các TCTD Có 109/265 DNNVV không thể vay vố n chiế m 41.2% vì các lý sau đây: Bảng 3.16: Bảng nguyên nhân không vay đươ ̣c vố n từ TCTD Count Khó khăn của Do bản BCTC 12 DNNVV vay Không có tài sản thế chấ p 34 vố n Không có PA SXKD Laĩ vay caol 109 Khả tài chính bi ̣ha ̣n chế 13 Không có quan ̣ với TCTD 11 Laĩ suấ t vay cao + không có tài sản 72 thế chấ p Column N % 4.5% 12.8% 3.0% 41.1% 4.9% 4.2% 27.2% Trong các nguyên nhân không vay đươ ̣c vố n của các TCTD thì laĩ suấ t vay cao có 109/265 mẫu trả lời, chiế m 41.1%, Không có tài sản thế chấ p có 34/265 mẫu trả lời chiế m 12.8% Trong lúc đó có đế n 72 mẫu trả lời là vừa laĩ suấ t vay cao, vừa không có tài sản thế chấ p chiế m tới 27.2% Chúng ta nhâ ̣n thấ y laĩ suấ t vay cao và không có tài sản thế chấ p đươ ̣c các DNNVV nhấ t trí cao viê ̣c không thể vay vố n đươ ̣c từ các tổ chức tín du ̣ng 3.4 MÔ TẢ CÁC BIẾN ĐƯỢC DNNVV ĐÁNH GIÁ VỀ QUYẾT ĐINH ̣ CẤP VỐN VAY TỪ CÁC TCTD Số liê ̣u thố ng kê qua khảo sát các DNNVV ta ̣i Quâ ̣n Biǹ h Tha ̣nh đánh giá qua Bảng câu hỏi phỏng vấ n trực tiế p từ các Chủ DN, hoă ̣c từ người nắ m tài chiń h DNNVV đươ ̣c mô tả ở bảng sau: 70 Bảng 3.17: Bảng Các biế n quyế t đinh ̣ cấ p vố n vay của các tổ chức tín du ̣ng Quy mô chủ sở hữu DN Đánh giá Số đế m doanh nghiê ̣p Tỷ lê ̣ % 4,2 7,2 29,1 48,7 10,9 Tỷ lê ̣ tăng trưởng Số đế m 12 72 146 32 lơ ̣i nhuâ ̣n Tỷ lê ̣ % 1,1 4,5 27,2 55,1 12,1 Tỷ lê ̣ tăng trưởng Số đế m 15 64 147 36 doanh thu Tỷ lê ̣ % 1,1 5,7 24,2 55,5 13,6 Sự minh ba ̣ch của Số đế m 18 62 146 35 báo cáo tài chiń h Tỷ lê ̣ % 1,5 6,8 23,4 55,1 13,2 Thái đô ̣ và tư cách Số đế m 24 104 111 26 của người vay Tỷ lê ̣ % 9,1 39,2 41,9 9,8 Là khách hàng Số đế m 11 35 82 108 29 Tỷ lê ̣ % 4,2 13,2 30,9 40,8 10,9 Số đế m 12 60 155 30 Tỷ lê ̣ % 3,0 4,5 22,6 58,5 11,3 Tài sản đảm bảo vố n Số đế m 19 56 138 48 vay Tỷ lê ̣ % 1,5 7,2 21,1 52,1 18,1 STT Tên biế n thường xuyên của TCTD Hiê ̣u quả của phương án sản xuấ t kinh doanh Rấ t Không Không Đồ ng Không đồ ng Có ý ý đồ ng ý ý kiế n 11 19 77 129 Rấ t đồ ng ý 29 Nguồ n: Tác giả khảo sát thong qua bảng câu hỏi Theo bảng 3.16 thì chúng ta thố ng kê đươ ̣c mức đô ̣ dánh giá của các DNNVV, ta nhiǹ vào mức đô ̣ đánh giá của các biế n bảng thì ta có nhâ ̣n xét chung rằ ng tổ ng số 265 bản trả lời thì có kế t quả là: - Ở mức đô ̣ rấ t không đồ ng ý thì biế n thấ p nhấ t đươ ̣c DNNVV đáng giá là từ tới 11 DN, vâ ̣y điề u đó chứng tỏ rằ ng chỉ có nhiề u nhấ t là 11 DNNVV rấ t không đồ ng ý với các biế n mà bảng câu hỏi đề xuấ t ra, chứng tỏ rằ ng số lươ ̣ng DN này không có nhân tố đa ̣i diê ̣n để phân tić h 71 - Ở mức đô ̣ không đồ ng ý thì biế n thấ p nhấ t đươ ̣c DNNVV đáng giá là từ 12 tới 35 DN, vâ ̣y điề u đó chứng tỏ rằ ng chỉ có nhiề u nhấ t là 35 DNNVV không đồ ng ý với các biế n mà bảng câu hỏi đề xuấ t ra, chứng tỏ rằ ng số lươ ̣ng DN này có ảnh hưởng chút it́ để phân tích về khả vay vố n vủa DNNVV - Ở mức đô ̣ không có ý kiế n thì biế n thấ p nhấ t đươ ̣c DNNVV đáng giá là từ 56 tới 104 DN, vâ ̣y điề u đó chứng tỏ rằ ng có nhiề u nhấ t là 104 DNNVV không có ý kiế n với các biế n mà bảng câu hỏi đề xuấ t ra, chứng tỏ rằ ng số lươ ̣ng DN này có ảnh hưởng để phân tích về khả vay vố n vủa DNNVV - Ở mức đô ̣ đồ ng ý kiế n thì biế n thấ p nhấ t đươ ̣c DNNVV đáng giá là từ 108 tới 155 DN, vâ ̣y điề u đó chứng tỏ rằ ng có nhiề u nhấ t là 155 DNNVV đồ ng ý kiế n với các biế n mà bảng câu hỏi đề xuấ t ra, chứng tỏ rằ ng số lươ ̣ng DN này có ảnh hưởng nhiề u để phân tích về khả vay vố n vủa DNNVV - Ở mức đô ̣ rấ t đồ ng ý kiế n thì biế n thấ p nhấ t đươ ̣c DNNVV đáng giá là từ 26 tới 48 DN, vâ ̣y điề u đó chứng tỏ rằ ng có nhiề u nhấ t là 48 DNNVV rấ t đồ ng ý kiế n với các biế n mà bảng câu hỏi đề xuấ t ra, chứng tỏ rằ ng số lươ ̣ng DN này có chút ảnh hưởng nhiề u để phân tích về khả vay vố n vủa DNNVV 3.5 CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT THEO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Theo kết nghiên cứu, tác giả đề tài đưa mô ̣t số giải pháp nhằ m tháo gỡ khó khăn cho DNNVV điạ bàn quâ ̣n Bin ̀ h Tha ̣nh tiế p câ ̣n vố n vay TCTD 3.5.1 Giải pháp định cấp vốn vay (QDCVV) 3.5.1.1 Nâng cao thái độ tư cách người vay Thái đô ̣ và tư cách của DNNVV đố i với các TCTD phải trung thực Vì với mô ̣t thái đô ̣ cầ u tiế n, tài sản đảm bảo vốn vay TCTD cần trung thực uy tín khách hàng vay vốn, DNNVV sẽ dễ dàng tiế p câ ̣n nguồ n vố n vay Phải có phương án phát triể n SXKD rõ ràng, có hiê ̣u quả, cho ̣n những sản phẩ m dich ̣ vu ̣ mà DNNVV có lơ ̣i thế ca ̣nh tranh, với khả thành công cao SXKD Dựa vào tiề m lực của bản thân DN, của điạ bàn, thi ̣ trường tiề m năng, lơ ̣i thế sẳ n có của điạ phương và tâ ̣n du ̣ng vào những thế ma ̣nh mà điạ phương của mình có để thu hút thêm nguồ n vố n phát triể n SXKD của DN Khi DNNVV tỏ 72 rõ mực uy tín, việc hạn trả nợ vay, TCTD có động thái tích cực việc cung ứng vốn vay cho DNNVV vay vốn phát triển hoạt động SXKD 3.5.1.2 Nâng cao liên hệ với tổ chức tín dụng Các DNNVV dù chưa có nhu cầu vay vốn từ TCTD cần phải liên hệ thường xuyên TCTD thông qua tài khoản tiền tệ mình, tạo mối quan hệ thân thiết với TCTD Làm điều DNNVV có lợi cần đến vốn để phục vụ nhu cầu phát triển SXKD Đối với DNNVV khách hàng thường xuyên TCTD cần phải có mối quan hệ chặt chẽ hơn, thắt chặt tạo uy tín tích cực mối quan hệ thường xuyên, việc đảm bảo DNNVV không cần đến số lượng tài sản đảm bảo vốn vay nhiều mà đáp ứng nhu cầu vay vốn PTSXKD 3.5.1.3 Nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh DNNVV tất loại hình DN khác, muốn SXKD có hiệu Mà điều TCTD xem trọng, điều kiện định giải ngân TCTD DNNVV Hiệu phương án sản xuất, kinh doanh giúp cho TCTD xác định khả trả nợ vay DN vay vốn toán tương lai Do đó, DNNVV muốn TCTD cung cấp nguồn vốn SXKD thân DN phải có phương án SXKD đạt hiệu kinh tế để thuyết phục giải ngân TCTD Các TCTD dựa vào phương án SXKD hợp đồng kinh tế DNNVV để từ xem xét mức lợi nhuận dự kiến định cấp vốn vay phục vụ SXKD 3.5.1.4 Tăng quy mô chủ sở hữu của doanh nghiê ̣p Tăng trưởng quy mô chủ sở hữu doanh nghiê ̣p sẽ làm tăng thêm sự tin tưởng, niề m tin cho các TCTD đó DNNVV có nhu cầ u vay vố n thì sẽ dễ dàng đươ ̣c đáp ứng nhu cầ u so với các DN không có nhiề u tài sản sở hữu, đó tài sản vô hình cũng đóng vai trò rấ t quan tro ̣ng viê ̣c thuyế t phu ̣c các TCTD cho vay vố n 73 3.5.1.5 Tăng tỷ lê ̣ tăng trưởng lợi nhuận Khi DNNVV đưa các phương án kinh doanh của miǹ h để đáp ứng yêu cầ u từ các TCTD cho vay vố n, nế u bản báo cáo tài chính thể hiê ̣n rõ ràng lơ ̣i nhuâ ̣n của DN tố t thì điề u đó sẽ giúp cho DNNVV sẽ dễ dàng đáp ứng đươ ̣c nhu cầ u vay vố n của DN Khi DNNVV sản xuấ t kinh doanh có hiê ̣u quả điề u đó chứng tỏ DN có sản xuấ t kinh doanh tố t 3.5.1.6 Tăng trưởng doanh thu Khi doanh thu của DN tăng trưởng đề u, bề n vững thì hoa ̣t đô ̣ng SXKD của doanh nghiê ̣p đã đáp ứng đươ ̣c điề u kiê ̣n của thi ̣ trường, để mở rô ̣ng SXKD thì DNNVV phải có nhu cầ u về vố n vay và TCTD sẽ xem xét quá trình hoa ̣t đô ̣ng của DN suố t quá triǹ h hoa ̣t đô ̣ng và điề u đó sẽ đáp ứng đươ ̣c nhu cầ u vay vố n cho DNNVV 3.5.1.7 Nâng cao sự minh ba ̣ch của báo cáo tài chính Báo cáo tài chiń h của mô ̣t DN là rấ t quan tro ̣ng, bản báo cáo tài chiń h sẽ thể hiê ̣n rõ ràng nhấ t sự tin tưởng của các nhà đầ u tư, khách hàng, và các tổ chức tín du ̣ng Khi bản báo cáo ta ̣i chiń h đươ ̣c minh ba ̣ch thì các TCTD sẽ sẳ n sàng cho các DNNVV vay vố n để phát triể n SXKD 3.5.2 Giải pháp đặc điểm Doanh nghiệp (ĐĐDN) 3.5.2.1 Nâng cao lực nhà quản trị doanh nghiệp Các DNNVV phải nâng cao lực quản lý DN, DNNVV không có tài sản đảm bảo vố n vay, viê ̣c vay tiń chấ p cho DNNVV hiê ̣n ta ̣i Viê ̣t Nam thì rấ t xa đố i với DN Điề u đó đòi hỏi DNNVV phải nâng cao uy tín của DN thi ̣ trường để ta ̣o điề u kiê ̣n cho viê ̣c tiế p câ ̣n nguồ n vố n từ các tổ chức tín du ̣ng dễ dàng Các DNNVV phải tâ ̣p hơ ̣p la ̣i với ta ̣o những thành viên của câu la ̣c bô ̣ DNNVV của quâ ̣n Bình Tha ̣nh và ta ̣o mố i quan ̣ thân thiế t câu la ̣c bô ̣, để từ đó các DNNVV có thể giúp các khoản vố n mà các DN khác ta ̣m thời nhàn rổ i thay vì gửi ở Ngân hàng Cũng từ đó các DNNVV của quâ ̣n có thể sẽ trở thành khách hàng thân thiế t của và ta ̣o đươ ̣c mô ̣t chuổ i cung ứng sản xuấ t hàng hóa, dich ̣ vu ̣ Ta ̣o đươ ̣c mố i thân thiế t giữa các thành viên quản lý 74 DNNVV với sẽ ta ̣o đươ ̣c sức ca ̣nh tranh thi ̣ trường và giải quyế t đươ ̣c nguồ n vố n cho các DN ta ̣m thời bi ̣ thiế u vố n hoa ̣t đô ̣ng SXKD Các TCTD mở rộng chương trình vay tín chấp, tháo gỡ quy định chặt DNNVV có uy tín hoạt động SXKD, có lãi liên tục hai năm hoạt động liên tiếp Các TCTD cho vay hợp đồng kinh tế (HĐKT) DNNVV với điều kiện khoản toán từ hợp đồng phải chuyển đến tài khoản DNNVV mở nơi vay vốn TCTD Tăng cường thu hồi tiền từ khách hàng sớm tốt để quay vòng vốn nhanh, nhằm nâng cao hiệu dòng tiền chu chuyển hoạt động phát triển SXKD Hạn chế khoản nợ khó đòi đến mức thấp nhất, hạn chế bị DN khác chiếm dụng vốn DNNVV Ký kết hợp đồng cung ứng SP dịch vụ cho DN lớn nhằm vào việc tiêu thụ hàng hóa thu hồi nguồn vốn nhanh cung cấp SP , dịch vụ Nhà quản trị DNNVV phải nâng cao trình độ để đọc, hiểu báo cáo tài chính, để có phân tích hợp lý cho hoạt động DN Năng lực nhà quản trị doanh nghiệp, trình độ nguồn nhân lực yếu tố định đến minh bạch bảng báo cáo tài DNNVV Vì ý chí chủ quan nhà quản lý doanh nghiệp nên phận kế toán DNNVV có hành vi không minh bạch bảng báo cáo tài DNNVV Tăng chi phí hoạt động SXKD, chuyển giá, mua bán khống, trốn thuế làm cho bảng báo cáo tài DNNVV không minh bạch Một DNNVV có từ đến bảng báo cáo tài chính, để phù hợp cho đối tượng sử dụng, điều vi phạm chế độ kế toán Điều làm ảnh hưởng lớn đến việc đánh giá thực trạng hoạt động SXKD DNNVV, sử dụng bảng báo cáo tài để làm vay vốn khó TCTD đồng ý lấy để làm xem xét hiệu hoạt động SXKD DNNVV Vì để khắc phục hạn chế giải pháp cụ thể sau nên khuyến khích DNNVV áp dụng vào thự tế DN: Phải xây dựng hệ thống kế toán – tài DNNVV theo chuẩn mực kế toán hành Đạt điều giúp nhà quản trị DNNVV phận tài theo dõi kịp thời hoạt động SXKD, dòng tiền DN, xem xét cấu 75 tài hợp lý, xem xét ưu tiên vốn cho hoạt động DN, tránh tình trạng ứ đọng vốn chỗ chưa cần thiết, nơi cần vốn cấp bách lại bị thiếu vốn Từ giúp cho nhà quản trị DNNVV đưa chiến lược SXKD hợp lý, định hướng hoạt động DN dễ dàng Thực báo cáo tài quý, ½ năm để nhà quản lý DNNVV có thông tin nhanh chóng kịp thời để có định hướng chiến lược SXKD cho phù hợp với điều kiện tình hình thực tế 3.5.2.2 Nâng cao trình độ nguồn nhân lực doanh nghiệp Nâng cao chấ t lươ ̣ng nhân công, tâ ̣p huấ n, đào ta ̣o nâng cao tay nghề cho người lao đô ̣ng, có chế đô ̣ khen thưởng hơ ̣p lý để nhân viên gắ n bó mâ ̣t thiế t với DN Từ đó viê ̣c phát triể n SXKD sẽ đươ ̣c phát triể n nâng cao Xây dựng văn hóa Công ty, tạo tác phong công nghiệp cho người lao động cấp quản lý Hạn chế đến mức thấp chi phí cố định, điện, nước, khai thác tối đa máy móc thiết bị, nhằm giảm chi phí sản xuất, hạn chế SP hư hỏng đến mức thấp DNNVV phải có người làm kế toán có trình độ, làm việc hữu DNNVV để kịp thời ghi chép đầy đủ, xác nghiệp vụ kinh tế phát sinh, để từ đưa vào báo cáo tài minh bạch, rõ ràng DNNVV thực kiểm toán hàng năm để khắc phục công tác kế toán, làm cho TCTD biết DN thực quy định nhà nước DNNVV cần hỗ trợ ngành thuế quan hữu quan khác việc tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động DNNVV, phát hiện, ngăn chặn kịp thời sở kinh doanh trốn thuế, buôn lậu, cung cấp SP dịch vụ chất lượng, hàng nhái, hàng giả để tránh gây thiệt hại cho DNNVV làm ăn chân Các ngành tăng cường công tác tập huấn nghiệp vụ, phổ biến quy định pháp luật cho DNNVV nhằm ngăn ngừa hành vi gian lận hoạt động DN Khi thực giải pháp TCTD nhận thấy DNNVV làm ăn minh bạch, uy tín nguồn vốn vay TCTD nới rộng hơn, dễ dàng cho DNNVV 76 3.5.2.3 Trang bị máy móc thiết bị công nghệ DNNVV phải đổi tiếp cận công nghệ sản xuất tiên tiến Cạnh tranh thương trường ngày gay gắt, chi phí sản xuất ngày đắt đỏ hơn, hội nhập kinh tế quốc tế lý gây áp lực lên DNNVV, để SP đủ sức cạnh tranh thị trường DNNVV phải nhanh chóng đổi công nghệ Đây yếu tố quan trọng định thành bại hoạt động SXKD DNNVV Với nguồn vốn điều khó khăn cho DNNVV TCTD không mặn mà với việc cho vay để đối máy móc công nghệ, DNNVV phải tận dụng tối đa dịch vụ công ty cho thuê tài DNNVV làm vệ tinh cho DN lớn từ để DN trang bị máy móc thiết bị, chuyển giao công nghệ cho DNNVV Thông qua hình thức DNNVV có lợi SP đạt chất lượng, lo vốn trang bị máy móc thiết bị, vừa tiếp nhận công nghệ sản xuất tiên tiến 3.5.2.4 Đẩy mạnh chiến lược quảng bá giới thiệu sản phẩm DNNVV phải nâng cao khả tiế p câ ̣n thi ̣trường, đưa sản phẩ m dich ̣ vu ̣ đế n với người tiêu dùng bằ ng nhiề u hiǹ h thức Cho ̣n những phương thức quảng bá, giới thiê ̣u sản phẩ m dich ̣ vu ̣ đến tận tay người tiêu dùng với chi phí thấp nhất, với hiệu cao Trong việc đưa SP, dịch vụ thị trường DNNVV phải cần đến chủ trương, sách phủ, để dựa vào chương trình quảng bá, giới thiệu sản phẫm, hàng hóa, dịch vụ Việt nam, để từ giảm chi phí, tiết kiệm thời gian đạt hiệu tốt 3.5.3 Giải pháp nhân tố pháp lý (NTPL) 3.5.3.1 Ổn định chế sách nhà nước Chính phủ phải có sách điều hành kinh tế vĩ mô ổn định, nhằm tạo điều kiện ổn định cho môi trường SXKD DNNVV tổ chức kinh tế Chính phủ phải có sách cụ thể việc hỗ trợ DNNVV giai đoạn khó khăn, hỗ trợ lãi suất, cho vay tín chấp, kiềm chế lạm pháp Các quan hành pháp phải thực chức nhiệm vụ để giúp DNNVV phát triển, tránh hàng nhái, hàng giả, hàng nhập lậu mua bán 77 chuyển giá lòng vòng công ty có vốn đầu tư nước làm giảm cạnh tranh lành mạnh DNNVV nước Chính phủ phải đưa sách ổn định dài hạn, quán lĩnh vực quản lý tiền tệ, ngoại hối, lãi suất, giá mặt hàng thiết yếu để giúp DNNVV có định hướng SXKD phù hợp với chủ trương, sách từ phủ Khi phủ có giải pháp ổn định kinh tế vĩ mô, đồng chủ trương sách, quán văn pháp quy, hành lang pháp lý rõ ràng tạo nên môi trường kinh doanh ổn định Từ ổn định DNNVV có an tâm đầu tư kinh doanh, mở rộng phát triển SXKD có định hướng dài hạn cho DN Sự quản lý Ngân hàng nhà nước ( NHNN) có mức độ ổn định tầm vĩ mô, tác động lớn đến huy động vốn để phát triển SXKD DNNVV Trong năm 2012, lãi suất trần tiền gửi cácTCTD có lần giảm vòng tháng, từ 14%/ năm xuống 13%/ năm ngày 12/4/2012 lãi suất trần tiền gửi điều chỉnh xuống 12%/ năm, tín hiệu mừng cho DNNVV khả tiếp cận vốn vay từ TCTD, nhiên có chủ trương chưa đồng nên nguồn vốn huy động từ TCTD gặp phải khó khăn, nên xẩy tình trạng có lãi suất thỏa thuận với khách hàng có số vốn nhiều, mức chênh lệc khoảng từ 2% đến 4%/ năm tùy thuộc vào giá trị tiền gửi nhiều hay Hệ lụy điều DNNVV tham gia vay vốn phải gánh chịu mức chênh lệc đó, hợp đồng tín dụng không hiện, mặt lãi suất cho vay TCTD nằm khoảng 18% đến 20%/ năm So sánh với mức lạm phát kinh tế thực tế hoạt động SXKD DNNVV năm 2011, 2010 mức trả lãi vay làm cho DNNVV hoạt động mức không tăng trưởng để tránh không bị phá sản Do đó, DNNVV loại hình DN khác hoạt động SXKD bền vững, có hiệu ổn định trị, ổn định kinh tế vĩ mô phải đảm bảo, lúc hoạt động SXKD DNNVV có hiệu kinh tế xã hội rõ rệt 78 3.5.3.2 Thay đổi sách nhà nước có lộ trình, dân chủ a Ổn định trị, ổn định Kinh tế vĩ mô Chính phủ, bộ, ban ngành trung ương phải có định hướng rõ ràng cho DN, tạo ổn định vĩ mô trị, pháp luật, tạo hành lang pháp lý rõ ràng đề DNNVV dựa vào có kế hoạch SXKD cụ thể, lâu dài cho DN Pháp luật phải có từ ngữ rõ ràng, tất DN hiểu ý nhất, tránh trường hợp từ ngữ có nhiều nghĩa tránh gây khó khăn cho DN Chính phủ phải điều hành kinh tế vĩ mô ổn định, kiềm chế làm phát, ổn định tỷ giá để hạch toán DNNVV ổn định b Môi trường kinh doanh thuận lợi, công doanh nghiệp Chính phủ phải tạo môi trường kinh doanh thuận lợi, để tất loại hình DN làm để xây dựng kế hoạch SXKD DN, tạo môi trường kinh doanh công tất loại hình DN, thành phần kinh tế xã hội, để từ cạnh tranh DN với bình đẳng Khi nhiều DN kinh doanh loại SP dịch vụ chất lượng, giá cả, phục vụ DN có cách thực khác nhau, phủ không hỗ trợ cho DN thuộc thành phần kinh tế nhà nước, không tác động tiêu cực đến thành phần kinh tế khác Các DN hoạt động SXKD thương trường phải bình đẳng nhau, DN có cách quản lý tốt, SP dịch vụ tốt, sách tốt giành phần thắng thị trường Những năm vừa qua sách nhà nước có nhiều thay đổi, có công thành phần kinh tế, DN nhà nước nhận nhiều ưu đãi hoạt động SXKD Vì phủ phải có công hỗ trợ phủ tất DN tất thành phần kinh tế 3.5.4 Các giải pháp khác 3.5.4.1 Giải pháp lãi suất cho vay vốn phát triển sản xuất kinh doanh Chi phí sử dụng vốn thời gian qua bị vượt khả chi trả DNNVV tham gia vay vốn từ TCTD Qua mẫu khảo sát thực tế từ 79 DNNVV có đến 181/265, chiếm tới 68,3% mẫu trả lời mức lãi vay cao, đo DNNVV cần hỗ trợ sách từ phủ TCTD Để TCTD có nguồn vốn vay với chi phí sử dụng vốn thấp thì, TCTD phải đẩy mạnh công tác huy động nguồn vốn chỗ với chi phí thấp, khai thác tối đa nguồn vốn mà có chi phí sử dụng vốn thấp để cung ứng cho nhu cầu vốn DNNVV, với mức chi phí sử dụng vốn hợp lý cho DN, nhằm tạo điều kiện cho DNNVV SXKD có lãi Trong năm 2010, 2011 cạnh tranh lãi suất tiền gửi liên tục tăng cao, làm cho mặt cho vay vốn SXKD DNNVV bị liên đới, chí có DNNVV cam chịu mức chi phí sử dụng vốn cao vay vốn giới hạn cho vay TCTD không Mức dự trữ bắt buộc cao từ NHNN nên TCTD phải tính chi phí số tiền huy động bị đưa vào dự trử bắt buộc để tính vào lãi suất cho vay Vậy chi phí sử dụng vốn vay thấp xuống NHNN phải điều chỉnh lại mức dự trử bắt buộc từ TCTD Các TCTD phải cắt giảm khoản chi phí trung gian, tiết kiệm hoạt động mình, giảm chi phí hoạt động nguồn vốn cung ứng cho DNNVV có chi phí sử dụng vốn thấp xuống, giảm áp lực lãi suất cho DNNVV 3.5.4.2 Trợ giúp thông tin cho DNNVV kịp thời, xác Các quan nhà nước cần có kênh thông tin cụ thể để hỗ trợ DNNVV tiếp cận nguồn thông tin xác thị trường SP , hàng hóa dịch vụ DNNVV có nhìn đúng, đối chiếu với hoạt động DN định hướng chưa, chưa cần phải điều chỉnh cho phù hợp với thực tế thị trường Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam, Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ vừa năm qua có nhiều hoạt động cụ thể để hỗ trợ thông tin cho DNNVV, hiệu chưa cao, nên cần phải phát huy vai trò hoạt động để cung cấp kịp thời thông tin thị trường, giá cả, khơi thông nguồn hàng cho DNNVV, làm cầu nối cho DNNVV vươn thị trường giới Cung 80 cấp thông tin tiến khoa học kỹ thuật tiên tiến đến DN nhằm nâng cao lực cạnh tranh cho DNNVV 3.5.4.3 Giúp DNNVV bổ sung lực quản lý, điều hành doanh nghiệp Chất lượng nguồn nhân lực có vai trò quan trọng việc phát triển SXKD DNNVV Với nguồn vốn nên việc đạo tạo kỹ làm việc, tiếp cận máy móc, công nghệ tiên tiến thường bị hạn chế Do đó, DNNVV phải có đặt hàng với sở đào tạo chuyên môn, nhằm nậng cao tư duy, chiến lược cho nhà quản lý DNNVV, từ có buổi tập huấn, học tập nâng cao trình độ tay nghề cho người lao động, tạo môi trường làm việc thân thiện, văn hóa DNNVV, tạo điều kiện gắn kết nhà quản lý công nhân lao động Các sở đào tạo phải nắm bắt nhu cầu, tay nghề, chuyên môn DNNVV loại hình DN khác để đào tạo đội ngũ nhân lực đạt chất lượng, có chuyên môn cao, có kỹ nghề nghiệp, có tinh thần trách nhiệm, có văn hóa Có hoạt động SXKD DNNVV bền vững phát triển 3.5.4.4 Nâng cao sách giảm giản thuế thu nhập DN với DNNVV Để giúp cho DNNVV phát triển SXKD Chính phủ phải mở rộng diện miễn giảm thuế cho DN, Chính phủ giảm 50% số thuế giá trị gia tăng (GTGT) phải nộp cho DNNVV Do thuế GTGT nằm giá sản phẩm hàng hóa, dịch vụ, chi phí đầu vào DN nên việcgiảm thuế phát huy tác dụng trực tiếp làm giảm giá thành sản phẩm hàng hóa, dịch vụ từ tác động tích cực vào việc giảm giá bán, điều thúc đẩy tiêu dùng, giúp cho DNNVV giải phóng hàng tồn kho, kích thích phát triển sản xuất Làm điều phủ trực tiếp giúp cho DNNVV phát triển, nuôi dưỡng nguồn thu, chia khó khăn với DNNVV thời gian khó khăn, để giúp cho DNNVV phát triển bền vững 81 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận vấn đề nghiên cứu Phát triển sản xuất kinh doanh DNNVV trọng tâm phát triển doanh nghiệp Đảng phủ quan tâm coi trọng Việc phát triển SXKD DNNVV thúc đẩy cho DNNVV vững mạnh đường hội nhập phát triển DNNVV góp phần đáng kể vào tốc độ tăng trưởng kinh tế đất nước, đóng góp vào mức độ tăng GDP, đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế, tạo đa dạng SP , dịch vụ cho kinh tế DNNVV góp phần đáng kể việc giải việc làm cho người lao động, góp phần vào đảm bảo ổn định đời sống cho hàng triệu lao động toàn quốc Với phát triển DNNVV tạo cho đời sống xã hội toàn dân nâng cao, giúp cho đất nước phát triển ổn định Qua nghiên cứu từ thực tiển DNNVV Quận Bình Thạnh, Tp Hồ Chí Minh vấn đề đặt nhân tố pháp lý, nhân tố kinh tế, đặc điểm doanh nghiệp định cấp vốn vay tổ chức tín dụng có thực ảnh hưởng đến phát triển sản xuất kinh doanh DNNVV địa bàn quận Nhân tố định cấp vốn vay tổ chức tín dụng có vai trò quan trọng việc mở rộng phát SXKD DNNVV, việc tiếp cận vốn vay từ TCTD giúp cho DN đầu tư đối máy móc thiết bị, cung ứng đủ vật tư cho trình SXKD, SP , hàng hóa, dịch vụ DNNVV tiếp cận nguồn vốn đầu tư cho việc tiếp thị, quảng bá, giới thiệu SP , hàng hóa, dịch vụ đến tận tay người tiêu dùng, nâng cao trình độ, kỹ quản lý nhà quản trị DN, tập huấn, đào tạo, nâng cao ý thức, tác phong, trách nhiệm người lao động để người lao động gắn bó bền chặt với DNNVV Qua phân tích nhân tố khám phá mô hình hồi quy đa biến tác giả đề tài nhận thấy mối quan hệ biến có ảnh hưởng đến hoạt động phát triển SXKD DNNVV, kết nghiên cứu giải thích 62% giá trị biến thiên phát triển hoạt động SXKD DNNVV, điều lại 38% có nhân tố khác tác động ảnh hưởng vào phát triển SXKD DNNVV 82 Qua nghiên cứu tác giả đề tài nhận thấy DNNVV phát triển bền vững, hoạt động SXKD phát triển tự DNNVV phát triển mà yếu tố hỗ trợ từ bên liên quan, môi trường kinh doanh, môi trường pháp luật, hành lang pháp lý, TCTD từ phủ, có hoạt động đồng DNNVV phát triển bền vững lớn mạnh số lượng chất lượng Khuyến nghị Trong đề tài tham gia khảo sát từ DNNVV nên chưa đưa vướng mắc cung ứng vốn từ TCTD cho DNNVV cách đầy đủ hơn, nghiên cứu phải xem xét đến nguyên nhân mà TCTD cung ứng vốn cho DNNVV Để từ vướng mắc DNNVV TCTD tìm tiếng nói chung, phương thức chung cho nguồn vốn lưu thông kinh tế, để tối đa hóa lợi ích kinh tế từ việc nguồn vốn lưu thông Tác giả đề tài có thời gian nghiên cứu không dài nên chắn gặp thiếu sót nghiên cứu cách lập luận mong nhận đóng góp chân thành từ quý Thầy, Cô giáo từ nhà quản trị DNNVV người có quan tâm đến đề tài để hoàn thành luận văn tốt ... DNNVV Quận Bình Thạnh, Tp. Hồ Chí Minh Từ tìm yếu tố tác động đến khả tiếp cận nguồn vốn vay từ TCTD gợi ý số giải pháp nhằm nâng cao khả tiếp cận nguồn vốn vay để phát triển SXKD cho DNNVV Quận Bình. .. Để tìm mô hình đề xuất số giải pháp bổ sung nguồn vốn vay dùng cho SXKD DNNVV nên Tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Một số giải pháp nâng cao khả tiếp cận nguồn vốn vay để phát triển SXKD DN nhỏ. .. SXKD DNNVV tác giả đề tài đưa số gợi ý giải pháp nâng cao khả tiếp cận nguồn vốn vay để phát triển SXKD DNNVV địa bàn Quận Bình Thạnh, Tp Hồ Chí Minh ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng

Ngày đăng: 29/08/2017, 15:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan