Biện pháp quản lý nâng cao chất lượng dạy học ở trường trung học cơ sở huyện thiệu hoá, tỉnh thanh hoá

36 510 2
Biện pháp quản lý nâng cao chất lượng dạy học ở trường trung học cơ sở huyện thiệu hoá, tỉnh thanh hoá

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 bộ giáo dục và đào tạo trờng đại học vinh đào thị thuỷ Biện pháp quản nâng cao chất lợng dạy học trờng trung học sở huyện thiệu hoá tỉnh thanh hoá luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Vinh - 2009 Lời cảm ơn. Với tất cả lòng thành kính và tình cảm chân thành của ngời học trò, tôi xin bày tỏ sự kính trọng và lòng biết ơn sâu sắc tới Ban Giám hiệu, Khoa sau Đại học, Chuyên ngành đào tạo Cao học Quản giáo dục, quý thầy, giáo và Hội đồng khoa học trờng Đại học Vinh. Đặc biệt, tôi xin trân trọng cảm ơn sự quan tâm chỉ bảo, sự giúp đỡ tận tình của P.Giáo s - Tiến sĩ Lu Xuân Mới, ngời đã trực tiếp tham gia hớng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn này. Tôi xin trân trọng cảm ơn: - Các đồng chí lãnh đạo Sở GD&ĐT cùng các phòng ban chức năng của Sở GD&ĐT tỉnh Thanh Hóa - Các đồng chi lãnh đạo Huyện ủy - Uỷ ban nhân dân huyện Thiệu Hóa và các phòng ban chức năng của UBND huyện Thiệu Hóa. - Các đồng chí, lãnh đạo, chuyên viên phòng GD&ĐT cùng các đồng chí cán bộ quản lí, thầy các trờng THCS huyện Thiệu Hóa. - Trong quá trình làm luận văn, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã khích lệ, cổ vũ và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian vừa qua. Mặc dù đã nhiều cố gắng, nỗ lực trong quá trình thực hiện đề tài. Song, do khả năng và thời gian nghiên cứu cha nhiều nên luận văn không thể tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót. Tác giả kính mong đợc sự chỉ dẫn và góp ý chân thành của các nhà khoa học, các thầy, giáo và các bạn bè đồng nghiệp. Xin chân thành cảm ơn! Tác giả đào thị thủy 2 Những chữ viết tắt trong luận văn 1. CBQL Cán bộ quản 2. CSVC sở vật chất 3. CLDH Chất lợng dạy học 4. CNH-HĐH Công nghiệp hóa-hiện đại hóa 5. CT Cần thiết 6. DH Dạy học 7. ĐDDH Đồ dùng dạy học 8. GD Giáo dục 9. GD-ĐT Giáo dục-đào tạo 10. GDPT Giáo dục phổ thông 11. GDTHCS Giáo dục Trung học sở 12. GV Giáo viên 13. HS Học sinh 14. KT Khả thi 15. RCT Rất cần thiết 16. SGK Sách giáo khoa 17. THCS Trung học sở 18. THPT Trung học phổ thông 19. TW Trung ơng 20. UBND ủy ban nhân dân 3 Mục lục Trang phụ bìa luận văn Lời cảm ơn Những chữ viết tắt Mục lục Mở đầu 1. Lí do chọn đề tài 6 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu . 8 3. Khách thể và đối tợng nghiên cứu . 9 4. Giả thuyết khoa học 9 5. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu 9 6. Các phơng pháp nghiên cứu 9 7. ý nghĩa luận và thực tiền của đề tài . 10 8. Cấu trúc của luận văn 10 Chơng 1: sở luận về quản nâng cao chất lợng dạy học trờng phổ thông 1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 12 1.1.1. Ngoài nớc . 12 1.1.2. Trong nớc . 14 1.2. Một số khái niệm bản 1.2.1. Khái niệm liên quan đến đề tài 1.2.1.1. Quản 16 1.2.1.2. Quản giáo dục 21 1.2.1.3. Quản nhà trờng 23 1.2.2. Khái niệm công cụ 1.2.2.1. Hoạt động dạy học 27 1.2.2.2. Chất lợng . 29 1.2.2.3. Chất lợng giáo dục 30 1.2.2.4.Chất lợng dạy học 32 4 1.2.2.5. Quản nâng cao chất lợng 34 1.2.2.6. Biện pháp quản nâng cao chất lợng 35 Tiểu Kết chơng 1 . 36 Chơng 2: thực trạng quản nâng cao chất lợng dạy học các trờng THCS huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh hóa 2.1. Đặc điểm kinh tế - xã hội và phát triển giáo dục của huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa 2.1.1. Đặc điểm tự nhiên 37 2.1.2. Đặc điểm kinh tế xã hội. . 38 2.1.3. Đặc điểm về tình hình giáo dục địa phơng 40 2.2. Đặc điểm về giáo dục THCS 2.2.1. Quy mô giáo dục THCS 45 2.2.2. Chất lợng giáo dục THCS 46 2.2.3. sở vật chất và thiết bị dạy học 48 2.2.4. Đội ngũ cán bộ quản và giáo viên . 49 2.2.5. Những tồn tại và khó khăn của GD THCS huyện Thiệu Hóa 51 2.3. Thực trạng của quản nâng cao chất lợng dạy học các trờng THCS huyện Thiệu Hóa 2.3.1. Thực trạng chất lợng dạy học các trờng THCS 52 2.3.1.1. Thực trạng quản chất lợng HĐD các trờng THCS 52 2.3.1.2. Thực trạng về ý thức học tập của HS các trờng THCS 65 2.3.2. Thực trạng QL hoạt động học của HS các trờng THCS . 68 Tiểu Kết chơng 2 . 72 Chơng 3: Một số biện pháp quản nâng cao chất lợng dạy học trờng trung học sở 3.1. Những nguyên tắc đề xuất những biện pháp quản nâng cao chất l- ợng dạy học các trờng THCS huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh hóa. 3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính pháp 73 3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học .73 5 3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 73 3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi .73 3.1.5. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả 73 3.2. Các biện pháp quản nâng cao chất lợng dạy học các trờng THCS huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh hóa. 3.2.1. Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, cán bộ giáo viên và phụ huynh học sinh về tầm quan trọng của quản nâng cao CLDH . 74 3.2.2. Quản xây dựng và thực hiện nền nếp dạy học . 76 3.2.3. Quản thực hiện kế hoạch giảng dạy của giáo viên 80 3.2.4. Quản hoạt động học tập của học sinh 86 3.2.5. Quản xây dựng, sử dụng, bảo quản CSVC- TBDH 92 3.2.6. Tạo động lực cho CBQL&GV trong QL nâng cao CLDH 94 3.3. Khảo nghiệm sự cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất 3.3.1. Mục đích khảo nghiệm . 97 33.2. Đối tợng và địa bàn khảo nghiệm . 98 3.3.3. Nội dung khảo nghiệm . 98 3.3 4. Phơng pháp khảo nghiệm 98 3.3.5. Kết quả khảo nghiệm 99 3.3.6. Một số nhận xét sau khi khảo nghiệm 100 Tiểu Kết chơng 3 . 101 Kết luận và kiến nghị Kết luận 102 Kiến nghị . 104 Tài liệu tham khảo . 106 Phụ lục 6 Mở đầu 1. do chọn đề tài Sau gn 20 nm thc hin ng li i mi, t nc ta ó cú s phỏt trin ton din trờn cỏc lnh vc kinh t, vn húa - xó hi, an ninh quc phũng, v trớ, vai trũ ca s nghip giỏo dc - o to (GD-T) ngy cng c coi trng. Trong thời đại cách mạng khoa học ngày nay, khi mà tiềm năng trí tuệ là động lực chính của sự phát triển, giáo dục và đào tạo đợc coi là nhân tố quyết định sự thành bại của mỗi quốc gia trong cạnh tranh Quốc tế và sự thành bại của mỗi ngời trong cuộc sống của mình. Chính vì vậy, Chính phủ và nhân dân các nớc đánh giá cao vai trò của giáo dục cũng nh rất quan tâm đến việc phát triển giáo dục và đào tạo. Ngh quyt Trung ng 2 (khúa VII) chỉ rõ: Hiện nay, sự nghiệp giáo dục - đào tạo, vừa phải gấp rút nâng cao chất lợng giáo dục, đào tạo trong khi khả năng và điều kiện đáp ứng yêu cầu còn nhiều hạn chế, đó là quá trình phát triển. Những thiếu sót chủ quan, nhất là những yếu kém về quản đã làm cho mâu thuẫn đó ngày càng gay gắt [14]. Đó là động lực thúc đẩy và là một điều kiện bản đảm bảo việc thực hiện những mục tiêu kinh tế xã hội, xây dựng và bảo vệ đất nớc. Phải coi đầu t cho giáo dục là một trong những định hớng chính của đầu t phát triển, tạo điều kiện cho giáo dục đi trớc một bớc và phục vụ đắc lực sự phát triển kinh tế xã hội. Huy động toàn xã hội làm giáo dục, động viên các tầng lớp nhân dân góp phần xây dựng nền giáo dục quốc dân dới sự quản của Nhà nớc. Ngh quyt Hi ngh ln th 2 Ban Chp hnh Trung ng khúa VIII, Kt lun hi ngh ln th 6 Ban Chp hnh Trung ng khúa IX v ti iu 35, Hin phỏp nc Cng hũa xó hi ch ngha Vit Nam (nm 1992): " Giáo dục và đào tạo đợc coi là quốc sách hàng đầu " [16,12] ó th hin rừ quan 7 im ca ng v Nh nc ta. ng v Nh nc ó khng nh v trớ, vai trũ quan trng ca GD-T i vi s nghip cụng nghip húa, hin i húa (CNH, HH) t nc, ng thi cng t ra cho giỏo dc nhng yờu cu v nhng nhim v ht sc nng n. Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X đã khẳng định: Ưu tiên hàng đầu cho việc nâng cao chất lợng dạy và học, nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên và tăng cờng sở vật chất cho nhà trờng, phát huy khả năng sáng tạo và độc lập suy nghĩ cho học sinh [17]. Tại Đại hội Đảng bộ huyện Thiệu Hóa lần thứ XXIII đã chỉ rõ: Cần nâng cao chất lợng toàn diện các cấp học, ngành học; đa dạng hóa loại hình học tập; giữ vững chất lợng phổ cập giáo dục tiểu họctrung học sở, phấn đấu đến năm 2010 phổ cập giáo dục trung học phổ thông một số xã, thị trấn. [12] Thông qua một số các giải pháp, định hớng của Đảng và Chính phủ chúng ta nhận thấy rằng tất cả mọi giải pháp cũng đều nhằm phát triển giáo dục và qua đó muốn khẳng định rằng dạy học là một trong những khâu bản, quan trọng nhất của quá trình quản giáo dục, là sở khoa học cho việc đề ra những quyết định, hoạch định chính sách, phục vụ cho việc xây dựng các nguồn lực, thực hiện những mục tiêu giáo dục trong tơng lai. Ngành giáo dục - đào tạo huyện Thiệu Hóa phải đợc tiếp tục đổi mới công tác giáo dục và nâng cao chất lợng cán bộ quản và đội ngũ giáo viên cả về chính trị t tởng lẫn năng lực chuyên môn. Bởi vì chất lợng là sự tồn tại, là lẽ sống còn của giáo dục và của mọi nhà trờng trong bất kỳ thời đại nào. Việc quản chất lợng là mục tiêu trung tâm của nhà trờng, là sợi chỉ đỏ xuyên suốt quá trình lịch sử phát triển giáo dục của nhà trờng. Thực hiện các nghị quyết và chủ trơng đổi mới giáo dục phổ thông của Đảng, Nhà nớc và của ngành giáo dục, công tác quản trờng trung học sở tỉnh Thanh Hóa trong những năm gần đây đã những chuyển biến rõ rệt, chất 8 lợng giáo dục địa bàn huyện Thiệu Hóa đã nhiều khởi sắc góp phần nâng cao từng bớc chất lợng giáo dục dạy học các nhà trờng. Tuy nhiên so với những yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông hiện tại cũng nh nhu cầu phát triển kinh tế xã hội thì chất lợng giáo dục của huyện đang còn nhiều bất cập: chất lợng giáo dục, đặc biệt là chất lợng mũi nhọn tuy nhiều tiến bộ song cha đồng đều các môn; việc đầu t sở vật chất cho giáo dục còn quá hạn chế so với nhu cầu học tập của nhân dân cũng nh yêu cầu cao về chất lợng giáo dục của xã hội. Từ sở luận và thực tiễn trên, với t cách là một cán bộ quản lý, tôi thấy vấn đề nâng cao chất lợng giáo dục là mục tiêu trung tâm của sự phát triển trong nhà trờng vì vậy chúng tôi chọn đề tài Các biện pháp quản nâng cao chất lợng dạy học trờng trung học sở huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa làm đề tài luận văn, với hy vọng là đề xuất một số biện pháp quản nhằm nâng cao chất lợng dạy học của giáo viên cũng nh việc học của học sinh các trờng trung học sở huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa. 2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu để đề xuất các biện pháp quản hoạt động dạy học của hiệu trởng trờng THCS nhằm nâng cao chất lợng dạy học trong nhà trờng THCS huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực hiện đợc mục đích này cần giải quyết các nhiệm vụ sau: 3.1. Nghiên cứu sở luận về quản nâng cao chất lợng dạy học các nhà trờng phổ thông. 3.2. Nghiên cứu thực trạng về quản nâng cao chất lợng dạy học trờng THCS thị trấn Vạn Hà và trờng THCS xã Thiệu huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa. 9 3.3. Đề xuất một số biện pháp quản nâng cao chất lợng dạy học trờng THCS huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa hiệu quả, tính khả thi 4. Khách thể và đối tợng nghiên cứu 4.1. Khách thể nghiên cứu: chất lợng dạy học trờng THCS huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa 4.2. Đối tợng nghiên cứu: các biện pháp quản nâng cao chất lợng dạy học trờng THCS huyệnThiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa. 5. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu Chỉ nghiên cứu các biện pháp quản nâng cao chất lợng dạy học tr- ờng THCS đặc biệt là trờng THCS thị trấn Vạn Hà và trờng THCS xã Thiệu huyệnThiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa trong 3 năm trở lại đây ( từ 2006 đến 2009). 6. Giả thuyết khoa học Chất lợng dạy học các trờng THCS huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa một số năm gần đây đã bớc phát triển tốt, nhng cũng gặp không ít khó khăn. Chất lợng dạy học sẽ đợc nâng cao nếu áp dụng một cách đồng bộ và linh hoạt những biện pháp quản chất lợng dạy học do tác giả đề xuất trong đề tài nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu, đề xuất các biện pháp thể áp dụng các tr- ờng điều kiện tơng tự. 7. Các phơng pháp nghiên cứu 7.1. Nhóm phơng pháp nghiên cứu luận: nghiên cứu, hệ thống hóa, phân loại các văn bản và các tài liệu khoa học liên quan đến vấn đề nghiên cứu, phân tích, tổng hợp; phơng pháp mô hình hóa, đồ hóa thuyết 7.2. Nhóm phơng pháp nghiên cứu thực tiễn: điều tra, đàm thoại, phỏng vấn, phiếu hỏi; phơng pháp tổng kết kinh nghiệm; phơng pháp chuyên gia, ph- ơng pháp khảo nghiệm. 10

Ngày đăng: 14/12/2013, 00:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan