1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các biện pháp quản lý và sử dụng nguồn lực tài chính phục vụ đào tạo ở trường cao đẳng thống kê luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

87 723 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 748 KB

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh Nguyễn Viết Quân Các biện pháp quản sử dụng nguồn lực tài chính phục vụ đào tạo trờng cao đẳng thống Chuyên ngành: Quản giáo dục Mã số: 60.14.05 Luận văn thạc khoa học giáo dục Ngời hớng dẫn khoa học PGS. TS. Đinh Xuân Khoa Vinh - 2011 DANH MụC CáC CHữ VIếT TắT BGD: Bộ giáo dục CTMT: Chơng trinh mục tiêu CP: Chính phủ ĐT: Đào tạo ĐH: Đại học ĐP: Địa phơng GT: Giáo trình GD - ĐT: Giáo dục - Đào tạo HN: Hội nghị LT: Liên tịch KT - XH Kinh tế xã hội KP: Kinh phí KTX: Ký túc xá MLNN: Mục lục ngân sách NĐ: Nghị định NCKH: Nghiên cứu khoa học NSNN: Ngân sách Nhà nớc QLKH Quản khoa học PP: Phơng pháp PH: Phòng học SP: Sản phẩm TC: Tài chính TCCN: Trung cấp chuyên nghiệp TL: Tài liệu TLTS: Thanh tài sản TW: Trung ơng XD: Xây dựng XHCN: Xã hội chủ nghĩa 2 MụC lụC Mở đầu 4 Chơng 1: Cơ sở luận về quản tài chính giáo dục 7 1.1 Những cơ sở luận tăng cờng nguồn tài chính cho công tác đào tạo 7 1.2. Tầm quan trọng của việc tăng cờng nguồn tài chính phục vụ đào tạo trờng cao đẳng 10 1.3. Một số vấn đề luận cơ bản về tài chính quản tài chính trong giáo dục đào tạo 15 1.4 Vai trò của giáo dục - đào tạo trong việc phát triển kinh tế xã hội 25 Kết luận chơng I 29 Chơng 2 Thực trạng khai thác, quản sử dụng nguồn tài chính của trờng Cao đẳng Thống 30 2.1 Vài nét về công tác đào tạo của trờng Cao đẳng Thống 30 2.2 Thực trạng các nguồn tài chính của trờng Cao đẳng Thống kê. 36 2.3 Thực trạng quản lý, sử dụng nguồn kinh phí đào tạo của tr- ờng Cao đẳng Thống 41 Kết luận chơng II 64 Chơng 3 Một số giải pháp quản nhằm tăng cờng nguồn lực tài chính cho công tác đào tạo của Trờng Cao đẳng Thống 65 3.1 Nguyên tắc đề xuất những giải pháp , cơ sở pháp của đề xuất 65 3.2 Các biện pháp quản nhằm tăng cờng nguồn tài chính cho đào tạo tại Trờng Cao đẳng Thống 65 Kết luận kiến nghị Tài liệu tham khảo Phần phụ lục 78 80 82 Mở đầu Cùng với khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo đã trở thành quốc sách hàng đầu, do đó việc nâng cao chất lợng đào tạo đòi hỏi khách quan cấp bách đối với đội ngũ cán bộ khoa học hiện nay, để họ tiến kịp hoà nhập với trình độ 3 chung của thế giới thực hiện các nhiệm vụ đất nớc đặt ra, có khả năng lao động sáng tạo ứng dụng đợc những thành tựu khoa học công nghệ vào Việt Nam, làm tốt nhiệm vụ hợp tác quốc tế, đóng góp vào trong sự nghiệp CNH HĐH nớc nhà. Giáo dục là nhân tố quyết định sự thành bại của mỗi quốc gia. Hiến pháp hiện hành của nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992) điều 35 quy định: Giáo dục là quốc sách hàng đầu. Nghị quyết Hội nghị lần thứ 2 Ban chấp hành Trung ơng Đảng khoá VIII của Đảng cộng sản Việt Nam khẳng định: Thực sự coi giáo dục - đào tạo là quốc sách hàng đầu, từ đó đề ra những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển giáo dục - đào tạo. Một trong những giải pháp đó là: Tăng cờng các nguồn lực cho giáo dục, Tăng tỉ trọng chi ngân sách cho giáo dục đào tạo. Để coi giáo dục thực sựsự nghiệp của Đảng, của Nhà nớc phải tăng cờng đầu t nguồn ngân sách cho giáo dục đào tạo. cần tạo cơ chế tập trung nguồn lực để xây dựng một số cơ sở giáo dục chất lợng cao, làm đầu tầu cho sự nghiệp giáo dục của cả nớc, nâng cao dần chất lợng đào tạo của các cấp cơ sở giáo dục đào tạo theo chuẩn mực trong khu vực quốc tế. Hệ thống các trờng cao đẳng là nơi đào tạo ra nguồn cán bộ nhân lực có phẩm chất năng lực nghề nghiệp cao, đáp ứng nhu cầu phát triển giáo dục của đất nớc. Ngày 23/8/2004, Bộ trởng Bộ Giáo dục Đào tạo ký Quyết định nâng cấp Tr- ờng Cán bộ Thống TW thành Trờng Cao đẳng Thống kê, thuộc Tổng Cục Thống kê, trờng là đơn vị sự nghiệp có thu đợc Nhà nớc hỗ trợ một phần kinh phí. Đây là vinh dự lớn lao, mở ra cho trờng những thời cơ vận hội mới, đồng thời cũng là những thách thức trách nhiệm hết sức nặng nề đối với nhà trờng. Để từng bớc ổn định phát triển, trong xu thế hội nhập với các trờng đại học cao đẳng trong khu vực; thực hiện sự chỉ đạo của Tổng cục Thống kê, Trờng Cao đẳng Thống đã xây dựng những phơng án, lộ trình đổi mới về nội dung, chơng trình đào tạo, đổi mới phơng pháp giảng dậy nâng cao chất lợng đào tạo. Phơng trâm của nhà trờng là chủ động, tích cực phát huy mọi nội lực sẵn có của mình, kết hợp với việc sử dụng hiệu quả các nhuồn đầu t tài chính của Nhà nớc để hoàn thành nhiệm vụ đào tạo cũng nh những nhiệm vụ chính trị khác mà Đảng Nhà nớc giao cho. 4 Trờng Cao đẳng Thống là đơn vị sự nghiệp có thu, ngoài việc tiếp nhận nguồn kinh phí từ NSNN cấp, trờng còn tận dụng khai thác triệt để các nguồn thu khác nh: học phí, lệ phí, liên kết đào tạo Đây là các khoản thu hỗ trợ đắc lực vào hoạt động đào tạo của nhà trờng. Trớc yêu cầu đổi mới, đặc biệt là Chính phủ ban hành Nghị định số 10/2002/NĐ - CP ngày 16/01/2002 của Chính phủ Thông t số 50/2003/TT BTC ngày 22/5/2003 của Bộ tài chính hớng dẫn các đơn vị sự nghiệp có thu xây dựng Quy chế chi tiêu nội bộ. Hiện nay là nghị định số 43/2006/NĐ - CP ngày 25/4/2006 của Chính phủ Thông t số 71/2006/TT BTC ngày 9/8/2006 của Bộ tài chính quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy biên chế tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập; thì việc quản sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả nguồn tài chính sẽ là động lực mạnh mẽ thúc đẩy giúp nhà trờng thực hiện thắng lợi nhiệm vụ chính trị mà Tổng Cục Thống đã giao phó. Chính vì vậy chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu: Các biện pháp quản sử dụng nguồn lực tài chính phục vụ đào tạo của Trờng Cao đẳng Thống giai đoạn 2010 - 2015 . Luận văn này không có tham vọng nghiên cứu về việc đầu t nguồn tài chính cho toàn bộ hoạt động của nhà trờng, mà chỉ góp phần nghiên cứu, đề xuất các biện pháp tăng cờng quản sử dụng nguồn tài chính phục vụ cho công tác đào tạo của Tờng Cao đẳng Thống giai đoạn 2010 2015. 2. Mục đích nghiên cứu Đề xuất các biện pháp quản sử dụng nguồn lực tài chính phục vụ tốt công tác đào tạo tại Trờng Cao đẳng Thống kê. 3. Khách thể đối tợng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu: Nguồi tài chính phục vụ cho công tác đào tạo của Cao đẳng Thống kê. 3.2. Đối tợng nghiên cứu: Các biện pháp quản sử dụng nguồn lực tài chính phục vụ công tác đào tạo tại Trờng Cao đẳng Thống kê. 4. Giả thuyết khoa học Nếu ỏp dng các biện pháp tăng cờng quản sử dụng nguồn tài chính một cách khoa học, hợp sát thực m chúng tôi đề xuất thì sẽ góp phần đảm bảo nguồn tài chính nâng cao chất lợng đào tạo của Trờng Cao đẳng Thống kê. 5 5. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nguyên cứu một số vấn đề luận về tài chính, các nguồn tài chính cho giáo dục - đào tạo, vấn đề quản tài chính trong giáo dục đào tạo. - Phân tích đánh giá thực trạng đầu t tài chính, sử dụng quản nguồn tài chính phục vụ công tác đào tạo Trờng Cao đẳng Thống kê. - Đề xuất một số biện pháp quản nhằm tăng cờng nguồn tài chính, quản sử dụng hợp nguồn tài chính góp phần thực hiện tốt công tác đào tạo của Tr- ờng Cao đẳng Thống kê. 6. Giới hạn đề tài Đề tài chỉ nghiên cứu một số biện pháp quản sử dụng có hiệu quả nguồn tài chính phục vụ đào tạo Trờng Cao đẳng Thống kê. 7. Phơng pháp nghiên cứu: 7.1. Phơng pháp hồi cứu t liệu: Nghiên cứu những vấn đề về luận quản tài chính của Nhà nớc đối với giáo dục - đào tạo, vai trò của tài chính trong giáo dục - đào tạo. 7.2. Phơng pháp điều tra khảo sát: Phơng pháp này sử dụng nhằm đánh giá thực trạng quản lý, sử dụng nguồn tài chính phục vụ đào tạo của Trờng Cao đẳng Thống kê. 7.3. Phơng pháp phân tích thống kê: Phơng pháp này đợc sử dụng để phân tích các số liệu thống kê, các kết quả điều tra khảo sát. 7.4. Phơng pháp chuyên gia Chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu, lấy ý kiến của khách thể là cán bộ quản nh Ban Giám hiệu, các phòng, khoa, bộ môn. Chú trọng cả kinh nghiệm thành công những khiếm khuyết, tìm hiểu nguyên nhân trong công tác quản sử dụng các nguồn tài chính. CHNG I C S Lí LUN V QUN Lí TI CHNH GIO DC 1.1. Những cơ sở luận tăng cờng nguồn tài chính cho công tác đào tạo 6 1.1.1. Quan điểm của Đảng về giáo dục: Giáo dục là quốc sách hàng đầu đầu t cho giáo dục là đầu t cho phát triển . Nhận thức đợc vai trò to lớn của sự nghiệp giáo dục - đào tạo trong công cuộc đổi mới phát triển đất nớc, Đảng cộng sản Việt Nam đã có những Nghị quyết về công tác giáo dục - đào tạo. Nghị quyết lần thứ IV Ban chấp hành Trung ơng Đảng khoá VII đã chỉ rõ: "Cùng với khoa học công nghệ, giáo dục - đào tạo là quốc sách hàng đầu, là động lực thúc đẩy là một điều kiện cơ bản để đảm bảo việc thực hiện những mục tiêu kinh tế - xã hội, xây dựng bảo vệ đất nớc" [29.6] Quốc hội nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XI đã thông qua "Luật giáo dục" có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2006. Trong "Luật giáo dục" đã dành riêng một mục "mục 4" quy định rõ về việc "Giáo dục đại học" [28]. Đây là văn kiện pháp chính trị, văn hoá giáo dục quan trọng, liên quan đến toàn xã hội mọi ngời dân Việt Nam qua nhiều thế hệ, đồng thời có tác dụng lớn đối với việc xây dựng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa. Hiện nay không chỉ Việt Nam mà nhiều nớc trên thế giới đã đặt giáo dục vào vị trí hàng đầu. Con ngời đợc giáo dục biết tự giáo dục đợc coi là nhân tố quan trọng nhất "vừa là động lực, vừa là mục tiêu" của sự phát triển vững của xã hội. Sự phát triển của nền văn hoá xã hội phụ thuộc rất nhiều vào khả năng sáng tạo của con ngời. Sự sáng tạo của con ngời là một quá trình cần có sự chuẩn bị - nghĩa là con ngời phải đợc sự giáo dục, đợc đào tạo để có những khả năng sáng tạo. Chính vì thế xét trong quan hệ với sự phát triển kinh tế - xã hội, giáo dục luôn phải đi trớc một bớc để làm điều kiện tiên quyết cho sự phát triển của kinh tế. Nếu tụt hậu về giáo dục sẽ dẫn đến tụt hậu về kinh tế kéo theo sự không phát triển về ph- ơng diện văn hoá xã hội. Nếu coi sức mạnh tạo nên sự chuyển biến của vật chất là động lực cho sự phát triển của xã hội. Điều này đợc thể hiện vai trò của giáo dục trong việc cung cấp nguồn nhân lực cho sự phát triển kinh tế xã hội, vai trò là nhân tố nòng cốt cho sự phát triển khoa học công nghệ cuối cùng nâng cao mặt bằng dân trí làm nền tảng cho sự phát triển hiện tại lâu dài của quốc gia. Với nhận thức sâu sắc vai trò to lớn của giáo dục với sự tồn tại phát triển của xã hội mới thấy đợc nhu cầu phát triển giáo dục là nhu cầu rất cần thiết vì thế việc đầu t cho giáo dục là một tất yếu. Nhận thức này làm cơ sở cho việc thực 7 hiện những biện pháp để phát triển giáo dục, trong đó có các biện pháp để phát triển giáo dục đào tạo. Căn cứ vào những giải pháp đợc thiết kế tầm vĩ mô, ta có thể tính đến các biện pháp để triển khai các cơ sở giáo dục. 1.1.2. Quản sử dụng nguồn tài chính trong phát triển giáo dục Trong điều kiện nớc ta, nền kinh tế còn có nhiều khó khăn song Đảng Nhà nớc đã rất quan tâm đến sự nghiệp giáo dục - đào tạo qua từng năm. Ngân sách nhà nớc đảm bảo ổn định từng bớc đời sống của đội ngũ cán bộ giáo viên, tuy nhiên so với yêu cầu chi của sự nghiệp đào tạo cha năm nào đáp ứng đợc quá 65%. Trớc hết tỉ lệ ngân sách cha đủ bù tỉ lệ trợt giá tăng quy mô tự nhiên do nhu cầu học tập của học sinh các độ tuổi, các cấp học, ngành học (hệ quả của sự tăng cơ học dân số). Phần chi cho giảng dạy học tập chỉ chiếm khoảng 20% vì thế tình trạng phổ biến là dạy chạy, học chạy. Mục tiêu chiến lợc phát triển đào tạo không trở thành hiện thực nếu nh không có sự đầu t cho giáo dục - đào tạo một cách thoả đáng. Phải xem đầu t cho giáo dục - đào tạo là đầu t cho phát triển. Trong 10 năm qua tỉ trọng đầu t cho giáo dục - đào tạo trong ngân sách nhà nớc tăng đáng kể qua từng năm, nguồn tài chính đã đợc đa dạng hoá, huy động đợc kinh phí ngoài NSNN để đáp ứng nhu cầu phát triển giáo dục - đào tạo. Cơ chế chính sách trong giáo dục đào tạo đã đổi mới tạo điều kiện cho các tr- ờng chủ động thực hiện nhiệm vụ tự chủ tài chính. Đời sống cán bộ giáo viên đã đợc quan tâm bằng phụ cấp nghề hệ số lơng có thể tăng đến 2.5 lần. Tuy nhiên, trong thực tế rất nhiều trờng đời sống của giáo viên vẫn còn mức thấp. Thời gian qua NSNN vẫn giữ vai trò chủ đạo trong phát triển giáo dục - đào tạo đặc biệt trong việc đầu t cơ sở vật chất, trang thiết bị tạo điều kiện cho các trờng mở rộng quy mô đào tạo, đổi mới nội dung chơng trình đào tạo cải tiến phơng pháp giảng dậy Các khoản chi cho giáo dục là một bộ phận của quỹ tiêu dùng xã hội. Việc vạch ra bản chất kinh tế - xã hội của các khoản chi cho ngành giáo dục có một ý nghĩa quan trọng về mặt luận mặt thực tiễn: những khoản chi này dựa trên sản phẩm nào - sản phẩm thặng d hay sản phẩm tất yếu? Đa số các nhà kinh tế cho rằng, nguồn tạo thành các quỹ tiêu dùng xã hội là sản phẩm thặng d sản phẩm tất yếu, trong đó phần quỹ tiêu dùng xã hội phục vụ những ngời tham gia sản xuất vật chất thì đợc tạo thành nhờ sản phẩm tất yếu, còn 8 phần quỹ tiêu dùng xã hội phục vụ những ngời trong lĩnh vực phi sản xuất vật chất đợc hình thành nhờ sản phẩm thặng d. Quan điểm này chỉ dựa trên sự kiện là: nền kinh tế quốc dân đợc chia thành hai lĩnh vực - sản xuất phi sản xuất. Những sự phân chia đó là một sự phân chia có tính chất quy ớc, bởi vì lĩnh vực phi sản xuất có ảnh hởng rất to lớn đối với nền sản xuất vật chất, tham gia tích cực vào việc tạo ra tổng sản phẩm xã hội thu nhập quốc dân. Một số nhà kinh tế chỉ căn cứ vào mặt tài chính để chứng minh tính đúng đắn của quan niệm trên. Chẳng hạn, dựa vào các khoản chi cho ngành giáo dục, họ lập luận rằng vì các khoản chi của các xí nghiệp cho việc đào tạo cán bộ đợc tính trong giá thành sản phẩm hoàn thành nằm trong giá cả hàng hoá cho nên việc cung cấp tiền cho khoản chi này phải lấy từ những chi phí của SP tất yếu. Còn các khoản chi khác cho ngành giáo dục không phải do các xí nghiệp đài thọ thì phải lấy từ sản phẩm thặng d. Một số các quan điểm về nguồn gốc của quỹ tiêu dùng xã hội thì quan đểm của nhà kinh tế học A.G. Xtrumilin là một quan điểm có cơ sở khoa học có sức thuyết phục nhất. Quan điểm này cho rằng sản phẩm tất yếu là nguồn duy nhất tạo ra các quỹ tiêu dùng xã hội. 9 Sơ đồ 1: Sự hình thành nguồn vốn đầu t cho giáo dục - đào tạo 1.2. Tầm quan trọng của việc tăng cờng nguồn tài chính phục vụ đào tạo Trờng Cao đẳng 1.2.1. Tầm quan trọng của việc đầu t tài chính cho các trờng cao đẳng Nh ta đã biết mục tiêu cở bản của giáo dục - đào tạo trong giai đoạn hiện nay là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài, qua đó phát triển nguồn vốn con ngời - nguồn vốn quan trọng nhất của quá trình phát triển đất nớc. Nguồn vốn đó chínhlực lợng lao động mới, có tri thức khoa học kỹ thuật cao, có tay nghề vững vàng, có nhiều nhân tài nòng cốt mọi lĩnh vực kinh tế - xã hội. Muốn vậy, vấn đề sống còn trớc mắt là phải tập trung mọi điều kiện, khả năng để phát triển hệ thống các trờng đại học, phải đổi mới hiện đại hoá cơ sở vật chất kỹ thuật cho nhà trờng, có chế độ u đãi xứng đáng đối với ngời thầy giáo thu hút đ- ợc nhiều học sinh xuất sắc. Chỉ khi nào làm đợc nh vậy thì giáo dục mới thực sự phát triển đúng với mục tiêu đã đặt ra đất nớc mới giàu mạnh. 10 Qu bự p hao mũn sn xut KT - XH C + V + m TNQD s dng V + m Ngun vn khụng tp trung Tớch lu Tiờu dựng XD c bn s nghip Qu XD cụng trỡnh sn xut vt cht Qu XD cụng trỡnh phi sn xut vt cht H thng GD - T TW P Giỏo dc - T Nghiờn cu KH Quc phũng NSN N cho GD - T Ngun vn do nc ngoi ti tr . Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học vinh Nguyễn Viết Quân Các biện pháp quản lý và sử dụng nguồn lực tài chính phục vụ đào tạo ở trờng cao đẳng thống kê. Nguồi tài chính phục vụ cho công tác đào tạo của Cao đẳng Thống kê. 3.2. Đối tợng nghiên cứu: Các biện pháp quản lý và sử dụng nguồn lực tài chính phục vụ

Ngày đăng: 18/12/2013, 15:08

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. V.I Baxov – 1971: Những vấn đề tài chính cho giáo dục, Nhà xuất bản Tài chính Matxcơva năm 1971 Khác
2. Nguyễn Danh Bình – 1995: Nền giáo dục Việt Nam – 50 năm xây dựng và phát triển – Tạp trí phát triển giáo dục số 3 năm 1995 Khác
3. Bộ giáo dục và đào tạo - 2005: Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cà cơ cấu tổ chức của Trờng Cao đẳng Thống kê Khác
4. Bộ giáo dục - đào tạo – 2000: Chiến lợc phát triển giáo dục và đào tạo Việt Nam – n¨m 2000 Khác
5. Bộ giáo dục và đào tạo – 2005: Dự thảo các định hớng phát triển giáo dục đào tạo từ nay đến năm 2020 Khác
6. Đỗ Văn chấn – 1997 : Kinh tế học giáo dục – Một số vấn đề phơng pháp luận. Trờng Cán bộ quản lý giáo dục – Hà Nội 1997 Khác
7. Đỗ Văn Chấn - Đặng Thanh Huyền: Một số đặc trng kinh tế s phạm của tr- ờng phổ thông hiện nay Khác
8. Đảng cộng sản Việt Nam – 1997: Văn kiện Hội nghị lần thứ 2 BCH TW Đảng khoá VIII. NXB Chính trị Quốc gia – Hà Nội 1997 Khác
9. Đảng cộng sản Việt Nam – 1993: Văn kiện Hội nghị lần thứ 4 BCH TW Đảng khoá VII. NXB Chính trị Quốc gia – Hà Nội 1993 Khác
10. Đảng cộng sản Việt Nam – 1996: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII. NXB Chính trị Quốc gia – Hà Nội 1996 Khác
11. Phạm Minh Hạc và một số tác giả: Giáo dục thế giới đi vào thế kỷ XXI – NXB Chính trị Quốc gia Khác
12. Hiến pháp nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1992 – NXB Chính trị Quốc gia – Hà Nội 1993 Khác
13. Luật Giáo dục – 1998 và 2005: NXB Chính trị Quốc gia – Hà Nội năm 1998 n¨m 2005 Khác
14. Luật ngân sách nhà nớc – 1998 và 2004: NXB Chính trị Quốc gia – Hà Nội năm 1998 và 2004 Khác
15. Lu Đình Mạc – 1994: Tổng quan kiểu cách đầu t vốn cho phát triển giáo dục - đào tạo đến năm 2005 Khác
16. Các Mác –T bản, tập 1- Nhà xuất bản Sự thật Khác
17. Hồ Chí Minh – 1997: Vấn đề giáo dục – NXB Giáo dục – Hà Nội năm 1997 Khác
18. Hồ Chí Minh toàn tập – 1996: Tập 8 NXB Quốc gia – Hà Nội năm 1996 Khác
19. Ngân hàng thế giới – 1996: Nghiên cứu tài chính cho giáo dục Việt Nam. Tháng 10/1996 Khác
20. Trờng Đại học Lao động – Xã hội – 2000: Kế hoạch ngân sách năm 200 – 2004 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1: Sự hình thành nguồn vốn đầu t cho giáo dục - đào tạo - Các biện pháp quản lý và sử dụng nguồn lực tài chính phục vụ đào tạo ở trường cao đẳng thống kê luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Sơ đồ 1 Sự hình thành nguồn vốn đầu t cho giáo dục - đào tạo (Trang 10)
Sơ đồ 1: Sự hình thành nguồn vốn đầu t cho giáo dục - đào tạo - Các biện pháp quản lý và sử dụng nguồn lực tài chính phục vụ đào tạo ở trường cao đẳng thống kê luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Sơ đồ 1 Sự hình thành nguồn vốn đầu t cho giáo dục - đào tạo (Trang 10)
Ngoài ra khoảng 15% ngân sách nhà nớc chi cho giáo dục nằm dới hình thức chi từ nguồn ODA, dù rằng các nguồn này lẽ ra phải tính vào nguồn ngân sách nhà  nớc - Các biện pháp quản lý và sử dụng nguồn lực tài chính phục vụ đào tạo ở trường cao đẳng thống kê luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
go ài ra khoảng 15% ngân sách nhà nớc chi cho giáo dục nằm dới hình thức chi từ nguồn ODA, dù rằng các nguồn này lẽ ra phải tính vào nguồn ngân sách nhà nớc (Trang 13)
Sơ đồ 3: Cơ cấu tổ chức bộ máy của trường - Các biện pháp quản lý và sử dụng nguồn lực tài chính phục vụ đào tạo ở trường cao đẳng thống kê luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Sơ đồ 3 Cơ cấu tổ chức bộ máy của trường (Trang 34)
Bảng 2: Quy mô đào tạo tại trờng - Các biện pháp quản lý và sử dụng nguồn lực tài chính phục vụ đào tạo ở trường cao đẳng thống kê luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2 Quy mô đào tạo tại trờng (Trang 35)
Bảng 2:                Quy mô đào tạo tại trờng - Các biện pháp quản lý và sử dụng nguồn lực tài chính phục vụ đào tạo ở trường cao đẳng thống kê luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2 Quy mô đào tạo tại trờng (Trang 35)
Nguồn kinh phí nhà nớc đợc hình thành từ huy động tổng sản phẩm quốc dân để chi cho bộ máy nhà nớc và các ngành nhằm duy trì các hoạt động và phát triển  đất nớc - Các biện pháp quản lý và sử dụng nguồn lực tài chính phục vụ đào tạo ở trường cao đẳng thống kê luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
gu ồn kinh phí nhà nớc đợc hình thành từ huy động tổng sản phẩm quốc dân để chi cho bộ máy nhà nớc và các ngành nhằm duy trì các hoạt động và phát triển đất nớc (Trang 36)
Bảng 3                                                                            Đơn vị: Triệu đồng - Các biện pháp quản lý và sử dụng nguồn lực tài chính phục vụ đào tạo ở trường cao đẳng thống kê luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 3 Đơn vị: Triệu đồng (Trang 36)
Qua số liệu các bảng trên ta thấy nguồn lực tài chính của nhà trờng phần lớn vẫn do ngân sách Nhà nớc cấp, đây là nguồn lực tài chính giữ vai trò hết sức to lớn  trong việc thực hiện nhiệm chính trị đợc giao, nguồn này luôn chiếm một tỷ trọng  lớn trong t - Các biện pháp quản lý và sử dụng nguồn lực tài chính phục vụ đào tạo ở trường cao đẳng thống kê luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
ua số liệu các bảng trên ta thấy nguồn lực tài chính của nhà trờng phần lớn vẫn do ngân sách Nhà nớc cấp, đây là nguồn lực tài chính giữ vai trò hết sức to lớn trong việc thực hiện nhiệm chính trị đợc giao, nguồn này luôn chiếm một tỷ trọng lớn trong t (Trang 40)
Bảng 4 Đơn vị: nghìn đồng - Các biện pháp quản lý và sử dụng nguồn lực tài chính phục vụ đào tạo ở trường cao đẳng thống kê luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 4 Đơn vị: nghìn đồng (Trang 40)
Bảng 9: - Các biện pháp quản lý và sử dụng nguồn lực tài chính phục vụ đào tạo ở trường cao đẳng thống kê luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 9 (Trang 45)
Bảng 10: - Các biện pháp quản lý và sử dụng nguồn lực tài chính phục vụ đào tạo ở trường cao đẳng thống kê luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 10 (Trang 53)
Bảng 11: - Các biện pháp quản lý và sử dụng nguồn lực tài chính phục vụ đào tạo ở trường cao đẳng thống kê luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 11 (Trang 54)
Bảng 12: - Các biện pháp quản lý và sử dụng nguồn lực tài chính phục vụ đào tạo ở trường cao đẳng thống kê luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 12 (Trang 56)
Bảng 13: - Các biện pháp quản lý và sử dụng nguồn lực tài chính phục vụ đào tạo ở trường cao đẳng thống kê luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 13 (Trang 58)
Bảng 15: - Các biện pháp quản lý và sử dụng nguồn lực tài chính phục vụ đào tạo ở trường cao đẳng thống kê luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 15 (Trang 60)
Bảng 16: Đánh giá các yếu tố ảnh hởng đến việc quản lý, sử dụng nguồn tài chính. - Các biện pháp quản lý và sử dụng nguồn lực tài chính phục vụ đào tạo ở trường cao đẳng thống kê luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 16 Đánh giá các yếu tố ảnh hởng đến việc quản lý, sử dụng nguồn tài chính (Trang 62)
Bảng 16:      Đánh giá các yếu tố ảnh hởng đến việc quản lý, sử dụng nguồn tài chính. - Các biện pháp quản lý và sử dụng nguồn lực tài chính phục vụ đào tạo ở trường cao đẳng thống kê luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 16 Đánh giá các yếu tố ảnh hởng đến việc quản lý, sử dụng nguồn tài chính (Trang 62)
giá là cần thiết. Trong điều kiện hiện nay tình hình kinh tế – xã hội của đất nớc còn có nhiều khó khăn, kinh phí đầu t cho giáo dục còn hạn hẹp thì việc tiết kiệm  và chi tiêu hợp lý sẽ mang lại hiệu quả thiết thực để làm sao mỗi đồng vốn của nhà  nớc bỏ - Các biện pháp quản lý và sử dụng nguồn lực tài chính phục vụ đào tạo ở trường cao đẳng thống kê luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
gi á là cần thiết. Trong điều kiện hiện nay tình hình kinh tế – xã hội của đất nớc còn có nhiều khó khăn, kinh phí đầu t cho giáo dục còn hạn hẹp thì việc tiết kiệm và chi tiêu hợp lý sẽ mang lại hiệu quả thiết thực để làm sao mỗi đồng vốn của nhà nớc bỏ (Trang 72)
6 Mở rộng các loại hình đào tạo 7Tiết kiệm và chi tiêu hợp lý 8 Đầu t có ý nghĩa quyết định  - Các biện pháp quản lý và sử dụng nguồn lực tài chính phục vụ đào tạo ở trường cao đẳng thống kê luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
6 Mở rộng các loại hình đào tạo 7Tiết kiệm và chi tiêu hợp lý 8 Đầu t có ý nghĩa quyết định (Trang 82)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w