B Những yếu tố khách quan
3.2.2. Đa dạng hoá các hình thức đào tạo
Trong chiến lợc xây dựng và phát triển, nhà trờng đã xây dựng trờng đa cấp, đa hệ. Hiện tại trờng đang đào tạo 2 cấp: cao đẳng và trung học; có bốn hình thức đào tạo: Chính quy, vừa học vừa làm, liên kết, liên thông.
Nguồn kinh phí đầu t cho công tác đào tạo của nhà trờng bao gồm: Kinh phí ngân sách nhà nớc cấp và kinh phí thu sự nghiệp. Muốn đảm bảo đầy đủ nguồn kinh phí phục vụ đào tạo và tăng cờng các nguồn vốn này; trớc hết phải tìm hiểu các yếu tố tác động ảnh hởng đến chúng từ bên trong và bên ngoài của nhà trờng.
- Quy mô, tốc độ tăng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) và tổng sản phẩm quốc nội (GNP).
- Tốc độ tăng trởng dân số - Tổng thu ngân sách nhà nớc
- Yêu cầu của nền kinh tế – xã hội
- Quan điểm, phơng thức phân phối ngân sách nhà nớc, các tổ chức kinh tế và của gia đình cho giáo dục - đào tạo.
- Chỉ tiêu đào tạo hàng năm của các cơ sở liên kết và liên thông. - Nhu cầu học tập của xã hội
Các yếu tố bên trong gồm: - Quy mô đào tạo của trờng - Cơ chế quản lý về đào tạo - Cơ chế quản lý tài chính
- Đa dạng hoá các loại hình đào tạo
Nguồn thu chính đợc xây dựng bởi số lợng và chất lợng sử dụng, vì vậy để đảm bảo nguồn thu kinh phí phục vụ đào tạo của Trờng cần phải trú trọng đồng thời cả hai lĩnh vực khai thác, quản lý và sử dụng có hiệu quả.
+ Cách tiến hành:
- Nguồn kinh phí ngân sách nhà nớc cấp:
Nhà trờng cần phải xây dựng các luận chứng kinh tế đảm bảo tính khoa học, tính thực tiễn, trình bày có sức thuyết phục để tranh thủ sự ủng hộ của cơ quan chủ quản cấp trên (Tổng cục Thống kê) nhằm tăng mức đầu t tài chính đáp ứng tốt nhất cho công tác đào tạo của Trờng.
Trong thực tế những năm qua, Ban giám hiệu nhà trờng đã đa ra nghị quyết phải mở rộng quy mô đào tạo, tập trung nguồn tài chính vào giải quyết vấn đề tạo điều kiện nâng cao chất lợng đào tạo, xây dựng quy mô đào tạo chi tiết và có lộ trình cụ thể dới sự chỉ đạo của Tổng cục Thống kê.
- Nguồn kinh phí thu sự nghiệp:
Đây là nguồn kinh phí hỗ trợ việc đầu t cho ngân sách đào tạo khá lớn, trong những năm qua nguồn kinh phí này luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số nguồn
kinh phí của nhà trờng. Vì vậy việc khai thác triệt để nguồn kinh phí học phí thông qua mở rộng đào tạo tại các trờng, các tỉnh không những tăng vị thế của nhà trờng mà còn có tác dụng hỗ trợ việc tăng nguồn kinh phí có thu, sẽ mở rộng các khoản chi nh quản lý đào tạo, bổ sung cho quỹ lơng, phụ cấp, tiền thởng và phúc lợi tập thể của Trờng góp phần làm ổn định tình hình tài chính thực hiện tốt nhiệm vụ đào tạo của nhà trờng.
Trong những năm gần đây do mở rộng quy mô tăng chỉ tiêu, tăng số lớp kéo theo nó là các hoạt động khác cũng tăng; nên nguồn thu này hàng năm đã tăng lên đáng kể.
+ Điều kiện thực hiện:
Để thực hiện khai thác có hiệu quả nguồn kinh phí, nhà trờng cần thực hiện các biện pháp nh: Giữ vững và mở rộng mối quan hệ với các trờng đại học, các tỉnh thành phố, tăng số lớp, tăng số HS – SV. Đa dạng hoá các loại hình đào tạo chính quy, vừa làm vừa học, học từ xa chú trọng mở các lớp bồi d… ỡng nghiệp vụ nâng cao trình độ chuyên môn…
Tranh thủ sự giúp đỡ của các cấp, các nghành, các tổ chức xã hội để có thể, thu hút đầu t kinh phí tăng cờng cơ sở vật chất phục vụ đào tạo.
Muốn vậy:
- Tổ chức tốt điều tra, khảo sát, tham mu của các cấp về quy mô đào tạo cũng nh mức độ đóng góp của ngời học.
- Xây dựng kế hoạch đào tạo, kế hoạch tài chính sát với yêu cầu phát triển nền kinh tế xã hội.
- Đội ngũ cán bộ – giảng viên của Trờng phải có trình độ năng lực chuyên môn vững vàng để hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc giao.
- Các chế độ u đãi thoả đáng, động viên mọi ngời làm tròn trách nhiệm và bổn phận đợc giao.
Để làm sáng tỏ vấn đề chúng tôi tiến hành khảo sát bằng phiếu điều tra đối t- ợng trong phạm vi cụ thể.
(1≤X ≤3)
TT Nội dung Mức độ ảnh hởng Kết quả
Nhiều
X
1
Tận dụng tối đa nguồn kinh phí ngân sách NN và nguồn thu sự nghiệp
40 0 0 3 1
2 Tiết kiệm và chi tiêu hợp ký
nguồn kinh phí 35 5 0 2,88 2
3 Tăng cờng các nguồn thu ký túc xá 32 5 3 2,73 3
4 Mở rộng hoạt động đào tạo từ
liên thông, liên kết 30 8 2 2,70 4
5 Xã hội hoá công tác đào tạo để
tăng nguồn thu 29 6 5 2,60 5
6 Tăng cờng hợp tác quốc tế để có
nhà tài trợ 28 7 5 2,57 6
7 Thu hút các hoạt động khác;
trông xe đạp, xe máy 26 8 6 2,50 7
Qua những phiếu điều tra từ khách thể cho ý kiến nh sau:
Thứ nhất, việc tận dụng tối đa ngân sách nhà nớc cấp và nguồn thu học phí
tăng nguồn kinh phí đào tạo. Nhà trờng cần phải tính toán chi tiết tới từng hợp đồng đào tạo, từng khoản chi các mục đã đợc phân bổ theo 4 nhóm từ đó giải trình với cấp trên tiếp tục đầu t cho Trờng. Đặc biệt là việc xây dựng kế hoạch và bảo vệ kế hoạch đào tạo, kế hoạch tài chính; chi tiêu hợp lý có hiệu quả và tranh thủ đợc sự ủng hộ của các Bộ liên quan nhằm tăng cờng nguồn tài chính cho Trờng.
Thứ hai, tiết kiệm và chi tiêu hợp lý nguồn kinh phí đợc các khách thể đánh
giá là cần thiết. Trong điều kiện hiện nay tình hình kinh tế – xã hội của đất nớc còn có nhiều khó khăn, kinh phí đầu t cho giáo dục còn hạn hẹp thì việc tiết kiệm và chi tiêu hợp lý sẽ mang lại hiệu quả thiết thực để làm sao mỗi đồng vốn của nhà nớc bỏ ra đều có hiệu quả thiết thực. Hàng năm tổng nguồn kinh phí của trờng cũng khá lớn nh năm 2010 tổng nguồn kinh phí là trên 10 tỷ đồng, do vậy việc chi tiêu tiết kiệm, hợp lý càng trở nên cần thiết.
Thứ ba, tăng cờng các nguồn thu ký túc xá, hiện nay nhà trờng có 01 nhà 7
tầng ký túc xá 900 chỗ phục vụ chỗ ở cho HS - SV. Do vậy với tình hình hiện nay thu từ hoạt động này mỗi năm đợc khoảng trên 300 - 400 triệu đồng và tới đây cũng phải tính toán lại định mực thu vì mức thu hiện nay chỉ bằng 50% với mức thu thực
tế. Nguồn thu từ ký túc xá đã phần nào hỗ trợ thêm nguồn kinh phí cho nhà trờng phục vụ hoạt động đào tạo.
Những nhân tố khác còn lại nh đa dạng hoá các loại hình đào tạo, phải đợc triển khai mạnh mẽ xứng tầm với khả năng của nhà trờng.