Đánh giá các yếu tố ảnh hởng đến việc quản lý, sử dụng kinh phí đào tạo.

Một phần của tài liệu Các biện pháp quản lý và sử dụng nguồn lực tài chính phục vụ đào tạo ở trường cao đẳng thống kê luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 61 - 62)

- Những yếu tố chủ quan:

Thứ nhất, nhà trờng đã thực hiện Quy chế chi tiêu nội bộ có cơ chế quản lý tài

chính cụ thể; điều này là hoàn toàn chính xác vì nếu nhà trờng không đa ra cơ chế quản lý tài chính thật hợp lý thì việc sử dụng các nguồn kinh phí sẽ kém hiệu quả hoặc ngợc lại. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay khi mà thu nhập quốc dân còn thấp thì việc sử dụng tốt nguồn kinh phí để đảm bảo tiết kiệm hiệu quả đang trở thành quốc sách. Chính phủ đã có những giải pháp nh ban hành các quy định về việc quản lý và phân cấp quản lý nguồn kinh phí là cũng nhằm thực hiện tiết kiệm và có hiệu quả.

Thứ hai, việc phân bổ kinh phí cho đào tạo phải có trong kế hoạch năm. Từ

xây dựng kế hoạch, phân bổ kinh phí trong năm theo quý, tháng là dựa vào nhu cầu và kế hoạch đào tạo cũng nh các khoản chi phục vụ đào tạo có tác dụng kịp thời. Trong những năm gần đây việc phân bổ nguồn kinh phí trong năm của trờng là tơng đối tốt, nên việc thanh toán các khoản chi diễn ra một cách thuận lợi đảm bảo tính kịp thời, tính hiệu quả.

Thứ ba, tổ chức bộ máy và công tác kế toán của Phòng Tài vụ, bộ máy kế toán

đòi hỏi phải có đủ năng lực tổ chức, năng lực chuyên môn và phẩm chất trong sáng mới đủ sức là ngời tham mu giúp việc cho Hiệu trởng trong việc khai thác, sử dụng và quản lý nguồn kinh phí. Do quy mô của trờng hiện nay cũng cha lớn, số lợng HS – SV khoản trên 3.000, nên phòng Kế toán tài vụ chỉ có 4 ngời (kể cả thủ quỹ). Việc tổ chức thu học phí thực hiện theo hàng tháng với từng HS – SV tại phòng Tài vụ (hiện nay Phòng đã cài phần mềm kế toán hành chính sự nghiệp); do vậy các công việc của phòng đơn giản và gọn nhẹ hơn trớc nhiều.

Trong đào tạo có rất nhiều công việc cần phải thực hiện, từ quá trình tuyển sinh (đầu vào) đến quá trình đào tạo tốt nghiệp của HS – SV, Mỗi giai đoạn lại có nhiều nội dung công việc khác nhau, do vậy nhà trờng luôn phải cụ thể hoá các định mức chi tiêu tài chính cho từng nội dung, từng đối tợng, từng hợp đồng. Có nh vậy hiệu quả của công tác tài chính phục vụ đào tạo mới đợc đáp ứng kịp thời.

Bảng 16: Đánh giá các yếu tố ảnh hởng đến việc quản lý, sử dụng nguồn tài chính.

(1≤X ≤3)

TT Nội dung Mức độ Kết quả

nhiều

(3 điểm) (2 điểm)ít (1 điểm)Không

Điểm TB X Xếp bậc A Những yếu tố chủ quan

1 Xây dựng kế hoạch, phân bổ nguồn tài chính trong năm 35 5 0 2,88 1 2 Cơ chế quản lý tài chính của nhà trờng 32 7 1 2,78 2 3 Tổ chức bộ máy và công tác kế toán của Phòng KT tài vụ 27 10 3 2,60 3 4 Các quy định về định mức, chế độ, chỉ tiêu TC của nhà trờng 27 9 4 2,57 4 5 Tổ chức thực hiện, kiểm tra và điều chỉnh KH tài chính 25 10 5 2,50 5

Một phần của tài liệu Các biện pháp quản lý và sử dụng nguồn lực tài chính phục vụ đào tạo ở trường cao đẳng thống kê luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 61 - 62)