Củng cố và hoàn thiện kế hoạch hoá các nguồn kinh phí và sử dụng kinh phí trong nhà trờng.

Một phần của tài liệu Các biện pháp quản lý và sử dụng nguồn lực tài chính phục vụ đào tạo ở trường cao đẳng thống kê luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 66 - 69)

B Những yếu tố khách quan

3.2.1.Củng cố và hoàn thiện kế hoạch hoá các nguồn kinh phí và sử dụng kinh phí trong nhà trờng.

kinh phí trong nhà trờng.

Khi đã có nguồn tài chính, vấn đề quan trọng đặt ra là phải biết quản lý sử dụng nh thế nào để có hiệu quả cao nhất. Nguồn tài chính dù nhiều nhng sử dụng không hợp lý sẽ không có hiệu quả, vì vậy xác định các biện pháp quản lý, sử dụng có hiệu quả nguồn tài chính là vấn đề rất cần thiết.

- Mục tiêu:

Đảm bảo cho các nguồn tài chính đợc khai thác tối đa, quản lý chặt chẽ, sử dụng có hiệu quả, phù hợp với chế độ, chính sách quy định của nhà nớc góp phần nâng cao chất lợng đào tạo.

Giúp nhà trờng chủ động việc điều hành công tác tài chính, sẵn sàng ứng phó với những diễn biến bất lợi, những yếu tố ảnh hởng đến mục tiêu chung mà nhà tr- ờng đề ra.

Giúp cho các bộ phận, cá nhân biết rõ đợc quyền hạn trách nhiệm của mình khi đợc phân công thực hiện thu – chi tài chính.

- Nội dung:

Một trong những nhiệm vụ quan trọng của kế hoạch tài chính là đồng bộ theo sát kế hoạch đào tạo, phải xây dợng đợc kế hoạch tài chính phù hợp với kế hoạch đào tạo, lấy kế hoạch đào tạo làm trung tâm. Kế hoạch đợc phê duyệt là phơng án tối u, đảm bảo chi tiêu kịp thời hiệu quả và phải coi nh một mặt của việc tăng cờng nguồn tài chính. Trong quản lý tài chính đảm bảo cân đối thu chi là việc làm rất quan trọng. Nhng không thể thuần tuý thu đợc bao chi hết bấy nhiêu là đủ, mà phải có tích luỹ, dự phòng. Phải có kế hoạch thu và tiến độ thu, song nguồn thu đã có mà kế hoạch chi không phù hợp với nội dung, tiến độ, mục đích, nhiệm vụ đào tạo sẽ dẫn đến lãng phí, kém hiệu quả. Thu mà không chi là hạn chế hiệu lực của đồng tiền. Chi mà không tính tới kế hoạch thu thì sẽ dẫn tới chi không có cơ sở, chi quá, phải bù lỗ. Nh vậy kế hoạch hoá việc huy động và quản lý, sử dụng các nguồn tài chính sẽ đảm bảo cân đối thu, chi đảm bảo tiết kiệm và hợp lý đồng vốn đầu t.

Muốn thực hiện tốt công tác kế hoạch hoá việc quản lý và sử dụng nguồn tài chính nhà trờng cần phải:

+ Dự kiến các khoản thu.

Thu từ nguồn vốn ngân sách nhà nớc cấp nh kinh phí: Hoạt động sự nghiệp, nghiên cứu khoa học, đào tạo lại, chơng trình mục tiêu, kinh phí dự án…

Thu từ các nguồn thu sự nghiệp của trờng nh: Học phí, liên kết đào tạo, lệ phí ký túc xá, lệ phí tuyển sinh, lệ phí trông xe đạp - xe máy và các dịch vụ khác…

+ Dự kiến các khoản chi

Chi cho cá nhân bào gồm: Chi lơng, phụ cấp lơng, tiền công, tiền thởng, phúc lợi tập thể; các khoản đóng góp nh: bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn…

Chi nghiệp vụ chuyên môn bao gồm:các khoản chi điện, nớc, xăng dầu, văn phòng phẩm, công tác phí, sách báo, điện thoại, hội nghị, hợp đồng thuê mớn, nghiên cứu khoa học, tài liệu giáo trình…

Chi mua sắm, sửa chữa lớn tài sản cố định bao gồm: Xây dựng, sửa chữa nhà cửa, máy móc thiết bị, mua sắm tài sản bàn ghế, bục giảng, các thiết bị dạy học…

+ Các thức tiến hành:

Để xây dựng tốt kế hoạch, Phòng Kế toán tài vụ phải là ngời tham mu giúp việc đắc lực cho Ban giám hiệu nhà trờng thực hiện tuần tự theo các bớc.

Bớc 1: Lập dự toán

Thời điểm vào cuối quý 3, căn cứ vào kế hoạch đào tạo đã đợc phòng Kế toán tại vụ và Ban giám hiệu nhà trờng bảo vệ trớc Vụ kế hoạch Tài chính – Tổng Cục Thống kê. Sau đó xây dựng dự toán tài chính năm sau trên cơ sở số liệu thực chi và ớc chi của các khoản mục đã đợc phân thêo các nhóm thuộc cả hai nguồn vốn ngân sách nhà nớc cấp và nguồn thu sự nghiệp trong năm báo cáo. Đồng thời căn cứ vào số cán bộ - giảng viên trong biên chế và hợp đồng, số lớp, học sinh - sinh viên tuyển mới trong năm kế hoạch, và trên cơ sở căn cứ vào hợp đồng đào tạo trong liên thông, liên kết; định mức thu học phí và nhu cầu xây dựng, sửa chữa, mua sắm tài sản, trang thiết bị và các hoạt động dịch vụ khác để làm cơ sở xây dựng dự toán năm, khi lập dự toán cần phải lu ý tới một số yếu tố ảnh hởng tới quá trình thực hiện nh:

- Cơ chế chính sách, tỷ lệ lạm phát. - Cân đối số chi và nguồn thu

- Ưu tiên nhóm chi cho con ngời, hoạt động giảng dạy – học tập và có tính đến các khoản dự phòng.

Bớc 2: Bảo vệ dự toán

Đây là bớc hết sức quan trọng, đòi hỏi nhà trờng cần phải chuẩn bị kỹ lỡng. Bản dự toán đợc trình bày chi tiết cụ thể tới từng khoản thu, từng nội dung chi mang tính thuyết phục cao và đợc sự đồng ý của cơ quan tài chính cấp trên. Dự toán tài chính có đựơc thực thi hay không chính là ở bớc bảo vệ thuyết minh dự toán, b- ớc này thờng đợc tiến hành vào giữa quý 4 hàng năm.

Bớc 3: Phê duyệt dự toán

Đây là bớc mang tính thủ tục, song nó khẳng định sự ghi nhận của lãnh đạo các cấp, các nghành về quá trình đổi mới của nhà trờng trong công tác đào tạo nói chung cũng nh việc khai thác, sử dụng và quản lý nguồn tài chính nói riêng. Bớc giao dự toán thờng đợc cấp chủ quản giao vào cuối tháng 12 năm báo cáo hoặc những ngày đầu năm kế hoạch.

Phòng Kế toán tài vụ chịu trách nhiệm trớc Ban giám hiệu về dự toán thu – chi tài chính theo từng quý, tháng và cả năm và đợc chi tiết tới từng khoản thu, mục chi trên cơ sở dự toán đã đợc Hiệu trởng phê duyệt.

Chú ý khi lập dự toán: Việc lập dự toán tài chính ở trờng phải gắn với mục tiêu, phơng hớng nhiệm vụ theo thời gian tháng, quý và cả năm học. Phải lấy kế hoạch đào tạo, các hoạt động chính của nhà trờng để lập dự toán.

Bớc 5: Tổ chức thực hiện dự toán tài chính

Quá trình thực hiện phải tuân thủ theo luật ngân sách, pháp lệnh kế toán – thống kê và các văn bản quy định về chế độ tài chính (cấp phát, sử dụng, quản lý và thanh quyết toán).

Bớc 6: Kiểm tra đánh giá (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kiểm tra đánh giá xem xét việc xây dựng dự toán và việc phân bổ nguồn tài chính có đáp ứng đợc nhiệm vụ đào tạo đặt ra hay không, phát hiện những sai sót lệch lạc để uốn nắn kịp thời.

+ Điều kiện thực hiện:

- Có kế hoạch đào tạo, các nhiệm vụ trọng tâm đã đợc xây dựng trong năm - Sự chỉ đạo sát sao của ban giám hiệu nhà trờng

- Trình độ chuyên môn nghiệp vụ vững vàng và tinh thần trách nhiệm cao của cán bộ kế toán.

- Sự phối hợp của các bộ phận phải nhịp nhàng ăn khớp.

- Đợc sự quan tâm của các cơ quan chủ quản cấp trên và các đơn vị liên quan. - Các chế độ chính sách của nhà nớc về giáo dục - đào tạo.

Một phần của tài liệu Các biện pháp quản lý và sử dụng nguồn lực tài chính phục vụ đào tạo ở trường cao đẳng thống kê luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 66 - 69)