Vai trò của hệ thống các trờng đại học, cao đẳng trong sự phát triển giáo dục.

Một phần của tài liệu Các biện pháp quản lý và sử dụng nguồn lực tài chính phục vụ đào tạo ở trường cao đẳng thống kê luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 27 - 30)

Ngày nay, đất nớc ta đã đợc thống nhất, nền kinh tế đang vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc, đất nớc ta đang bớc vào thời kỳ CNH - HĐH phấn đấu đa đất nớc thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, tiến lên một nớc có nền công nghiệp hiện đại, văn hoá tiên tiến đậm đà bản sác dân tộc, gắn tăng trởng kinh tế với tiến bộ và công bằng xã hội. Trớc sự nghiệp trọng đại đó, ngành giáo dục có một vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế xã hội của đất nớc. Muốn vậy, trớc hết phải phát triển và hoàn thiện hệ thống giáo dục, các chính sách giáo dục phải đợc xây dựng bằng t duy mềm dẻo và năng động.

Nh vậy, để theo kịp các nớc phát triển trong khu vực và trên thế giới buộc chúng ta phải cấp bách, khẩn trơng đào tạo lực lợng lao động có trình độ khoa học kỹ thuật. Trong bản dự thảo "Các định hớng phát triển giáo dục - đào tạo từ nay

đến năm 2020" của bộ Giáo dục và đào tạo đã đặt ra mục tiêu tăng tỉ lệ lao động

qua đào tạo ngày càng tăng. Trớc hết giáo dục đại học, cao đẳng phải theo kịp sự phát triển các lĩnh vực khoa học trên bình diện quốc tế, trong đó phải theo dõi sự phân hoá và thích hợp các bộ môn khoa học và tiếp tục theo kịp các thành tựu khoa học công nghệ trên các lĩnh vực, áp dụng những thành tựu đó, thực hiện việc chuyển giao công nghệ phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc.

1.4.2. Vai trò của hệ thống các trờng đại học, cao đẳng trong sự phát triển giáo dục. giáo dục.

Bớc vào thời kỳ phát triển mới của đất nớc theo hớng CNH - HĐH ngành giáo dục đào tạo đã và đang đứng trớc những cơ hội phát triển mới, đồng thời cũng phải đối đầu với nhiều thách thức mới và với yêu cầu ngày càng cao hơn. Yêu cầu phát triển quy mô, đồng thời phải đảm bảo chất lợng, nâng cao hiệu quả giáo dục - đào tạo ở tất cả các bậc học, ngành học đang đặt ra nhiều vấn đề cần giải quyết từ cơ chế quản lý, hệ thống chính sách, huy động các nguồn lực và đặc biệt là đội ngũ giáo viên. Nhân tố quan trọng quyết định chất lợng giáo dục - đào tạo nh Nghị quyết Trung ơng 2 về định hớng chiến lợc phát triển giáo dục - đào tạo trong thời kỳ mới đã khẳng định.

Trong quá trình phát triển giáo dục - đào tạo, đội ngũ giáo viên ở tất cả các ngành học, bậc học ngày càng lớn mạnh cả về số lợng và chất lợng. Với mục tiêu

cơ bản là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dỡng nhân tài, giáo dục đào tạo tác động đến mọi mặt của đời sống xã hội trên các mặt xây dựng cơ bản, cơ sở hạ tầng, tạo nguồn vốn con ngời - nguồn lực quan trọng nhất của quá trình phát triển đất nớc. Đối với bản thân ngành giáo dục, nhân tố con ngời chính là đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý ở tất cả các cấp, các bậc học.

Thông qua các hoạt động giảng dạy, giáo dục, nghiên cứu khoa học, lao động sản xuất và các hoạt động xã hội khác, đội ngũ giáo viên hàng ngày trực tiếp thực hiện các mục tiêu chiến lợc phát triển giáo dục trong các bậc học, ngành học. Với vai trò chỉ đạo quá trình giáo dục - đào tạo, chất lợng đội ngũ giáo viên có tác động trực tiếp và quyết định đến chất lợng giáo dục - đào tạo việc đảm bảo đội ngũ giáo viên cả về số lợng và chất lợng có ý nghĩa hết sức quan trọng.

Để nâng cao khả năng lao động có trình độ mới, phải kịp thời áp dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật hiện đại và công nghệ tiên tiến vào quá trình đào tạo, loại bỏ những nội dung giáo điều không còn phù hợp. Đồng thời cần phải cải cách nội dung và hình thức, phơng pháp giáo dục theo hớng cơ bản nhất nhng không bỏ qua yếu tố truyền thống. Nói một cách khái quát là: nói đến giáo dục, phải hiểu ngay làm thế nào tạo ra đợc một lớp ngời phát triển toàn diện, có sự hài hoà giữa phẩm chất và năng lực. Muốn phát triển giáo dục, thực hiện mục tiêu dân trí, phát triển nhân tài để đảm bảo chất lợng giáo dục - đào tạo cần quan tâm đến chất lợng giáo viên, đào tạo đội ngũ giáo viên có chuyên môn giỏi, có lơng tâm nghề nghiệp và kế thừa truyền thống tôn s trọng đạo mới hy vọng nâng cao chất lợng giáo dục.

Xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên các cấp đủ về số lợng, có cơ cấu loại hình phù hợp, đảm bảo chất lợng theo các chuẩn trình độ là nhiệm vụ cơ bản, lâu dài đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục của đất nớc trong thời kỳ CNH - HĐH. Vì vậy muốn thực hiện tốt công tác đào tạo và bồi dỡng đội ngũ giáo viên, trớc hết thờng xuyên phải quan tâm xây dựng và phát triển, củng cố và nâng cao chất lợng - hiệu quả đào tạo. Nghị quyết Trung ơng 2 khoá VIII đã khẳng định chất lợng đội ngũ giáo viên có ý nghĩa quyết định đối với chất lợng giáo dục.

KếT LUậN CHƯƠNG 1

Nguồn tài chính là tiền tệ đang vận động với chức năng phơng tiện thanh toán và phơng tiện cất chữ trong quá trình phân phối để tạo lập hoặc sử dụng các quỹ

tiền tệ. Nguồn tài chính cho giáo dục - đào tạo đợc tạo ra từ việc phân phối lại tổng sản phẩm quốc dân, chủ yếu đợc phân phối từ quỹ tích luỹ và tiêu dùng. Trong giai đoạn CNH - HĐH hiện nay ở nớc ta đã cho thấy tầm quan trọng của việc đào tạo nhân lực, đào tạo con ngời, đáp ứng nhu cầu phát triển giáo dục thực sự là một vấn đề đã đợc đặt lên hàng đầu, đúng nh sự khẳng định của Đảng và Nhà nớc trong khi đa ra những chính sách về giáo dục.

Không có sự phát triển nào của giáo dục - đào tạo lại không gắn liền với đầu t tài chính. Thông qua quá trình phân phối, cùng những chính sách, nguồn tài chính đã chi trả lơng cho bộ máy của hệ thống giáo dục quốc dân, đào tạo đội ngũ, đầu t cơ sở vật chất kỹ thuật, xây dựng trờng, lớp và các trang thiết bị giảng dạy, học tập.

Trên cơ sở phân tích vai trò của các nguồn vốn đầu t cho giáo dục đào tạo, vai trò của công tác quản lý tài chính phục vụ công tác đào tạo trong nhà trờng hiện nay nh thế nào để có chất lợng - hiệu quả. Trờng Cao đẳng Thống kê cần đa ra các biện pháp cụ thể nhằm tăng cờng quản lý và sử dụng có hiệu quả nguồn tài chính phục vụ đào tạo.

CHƯƠNG II

THựC TRạNG KHAI THáC, QUảN Lý Và Sử DụNG NGUồN TàI CHíNH CủA TRƯờNG cao đẳng thống kê

Một phần của tài liệu Các biện pháp quản lý và sử dụng nguồn lực tài chính phục vụ đào tạo ở trường cao đẳng thống kê luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 27 - 30)