Nhận thức về nguồn tài chính

Một phần của tài liệu Các biện pháp quản lý và sử dụng nguồn lực tài chính phục vụ đào tạo ở trường cao đẳng thống kê luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 53 - 57)

a.1 Nhận thức về tầm quan trọng của nguồn tài chính đối với công tác đào tạo

Trong tất cả các nguồn tài chính phục vụ công tác đào tạo: đều đánh giá nguồn kinh phí ngân sách nhà nớc cấp và nguồn thu học phí là quan trong nhất. Điều này rất đúng với thực tế (khi phân tích tỷ trọng kinh phí ngân sách nhà nớc cấp và kinh phí do trờng tự thu bảng 4), vấn đề này phù hợp với quan điểm chỉ đạo của Đảng và Nhà nớc là u tiên kinh phí cho giáo dục và đào tạo, phát triển nguồn nhân lực là mục tiêu hàng đầu của các trờng đại học, vao đẳng hiện nay .

Bảng 11:

Nhận thức về tầm quan trọng của nguồn tài chính phục vụ đào tạo

(1≤X ≤3)

(Kết quả và mức độ quan trọng đợc xếp thứ tự cao thấp từ 1 đến hết)

TT Nội dung Mức độ Kết quả

Quan trọng (3 điểm) Bình th- ờng (2 điểm) Không. Q. trọng (1 điểm) Điểm TB X Xếp bậc

1 Nguồn kinh phí ngân sách nhà nớc

cấp 39 0 0 3 1

2 Nguồn kinh phhí học phí 38 1 0 2,98 2

3 Nguồn kinh phí thu từ trông giữ xe

đạp – xe máy 10 20 10 2 8

4 Nguồn kinh phí thu từ ký túc xá 25 10 5 2,5 7

5 Nguồn kinh phí thu liên kết đào tạo 30 7 3 2,68 6

6 Mở rộng các loại hình đào tạo 30 9 1 2,73 5

7 Tiết kiệm và chi tiêu hợp lý 35 4 1 2,85 3

8 Đầu t có ý nghĩa quyết định chất l-

ợng đào tạo 33 6 1 2,80 4

Qua bảng 11 có thể nhận xét nh sau:

Thứ nhất: Trong tất cả các nguồn tài chính cung cấp cho công tác đào tạo của

Trờng Cao đẳng Thống kê thì nguồn tài chính ngân sách nhà nớc cấp đợc tất cả các cán bộ điều tra cho là quan trọng nhất, điều này phù hợp với sự chỉ đạo của Đảng và Nhà nớc là u tiên đầu t kinh phí cho giáo dục và đào tạo và cũng phù hợp với thực tế ở các trờng đại học, cao đẳng ở nớc ta hiện nay trong khi công tác xã hội hoá đào tạo cha đợc triển khai rộng khắp và các nguồn thu sự nghiệp còn hạn chế thì trong tổng các nguồn kinh phí của Trờng thì nguồn ngân sách chiếm tỷ trọng cao nhất.

Thứ hai: Trong tình hình hiện nay chủ trơng xã hội hoá giáo dục - đào tạo, đ-

ợc sự đồng tình ủng hộ của ngời học nên nguồn thu học phí của các trờng hiện nay chiếm tỷ lệ khá cao và là nguồn thu lớn để bổ sung nguồn kinh phí cho công tác giảng dậy và học tập. Nguồn kinh phí học phí đợc đánh giá xếp hạng hai trong các nội dung đa ra nghiên cứu.

Thứ ba: Việc tiết kiệm và chi tiêu hợp lý các nguồn thu đợc xếp vào bậc quan

trọng thứ ba trong nội dung tầm quan trọng của các nguồn thu tài chính, vì muốn tăng mức đầu t, ngoài việc khai thác nguồn thu thì việc chi tiêu tiết kiệm, hợp lý sẽ mang lại hiệu quả thiết thực. Cho dù chúng ta có tăng mức đầu t đến mấy mà việc chi tiêu lãng phí không khoa học sẽ không đem lại hiệu quả thiết thực và ảnh hởng đến nhiệm vụ chính trị, đến mục tiêu đào tạo của nhà trờng.

Thứ t: Phần lớn các khách thể đều đánh giá việc đầu t tài chính có vai trò to

lớn đối với quá trình đào tạo. Vì vậy cứ quá trình đào tạo nào nảy sinh đều phải có các điều kiện để đảm bảo trong đó đầu t nguồn lực tài chính giữ vai trò rất quan trọng. Điều này hoàn toàn phù hợp với quan điểm của Đảng “đầu t cho giáo dục - đào tạo là đầu t cho sự phát triển”.

Các nội dung còn lại đợc đánh giá kém quan trọng hơn. Trên thực tế các nguồn này cũng vẫn đợc nhà trờng coi trọng. Tuy nhiên tỷ trọng nhỏ nhng các nguồn này cũng đã góp phần giải quyết, hỗ trợ chi vào các hoạt động nh tăng cờng cơ sở vật chất, phúc lợi tập thể và các hoạt động phục vụ quá trình đào tạo. Với thực tế hiện nay việc mở rộng các loại hình đào tạo nh liên kết đào tạo với các trờng, các trung tâm dịch vụ việc làm là việc làm cần thiết để tăng nguồn thu, hỗ trợ nguồn kinh phí cho hoạt động đào tạo của nhà trờng.

a.2 Tầm quan trọng của vấn đề sử dụng, quản lý nguồn kinh phí nhằm nâng cao hiệu quả đào tạo.

Bảng 12:

Nhận thức về tầm quan trọng của việc quàn lý, sử dụng nguồn tài chính phục vụ đào tạo.

(1≤X ≤3)

TT Nội dung Mức độ Kết quả

Quan trọng (3 điểm) Bình th- ờng (2 điểm) Không. Q. trọng (1 điểm) Điểm TB X Xếp bậc

1 Sử dụng kinh phí cho đào tạo phải

có kế hoạch 40 0 0 3 1

2

Quản lý KP đào tạo phải theo đúng các quy định về TC mà NN ban hành

32 8 0 2,80 3

3 Quản lý KPĐT phải có cơ chế, chính

sách mềm dẻo 24 11 5 2,48 8

4 Chi tiêu KP cho đào tạo phải hợp lý,

kịp thời 35 5 0 2,88 2

5 Phân bổ kinh phí phải theo đúng

MLNN quy định 25 10 5 2,50 7

6 Quản lý KP đào tạo phải dựa vào

mục tiêu, nhiệm vụ đào tạo đợc giao 28 8 4 2,60 5

7

Phân bổ kinh phí phải dựa vào chỉ tiêu HS –SV để giao cho các khoa quản lý

32 7 1 2,78 4

8 Cải tiến công tác tài chính trong nhà

trờng 28 7 5 2,58 6

Từ nhận thức về tầm quan trọng của việc quản lý, sử dụng nguồn tài chính phục vụ đào tạo, ta thấy:

Thứ nhất, các nội dung sử dụng kinh phí đào tạo phải có kế hoạch, nh vậy là

các cán bộ đợc điều tra đã đánh giá rất đúng vì kế hoạch là một trong những phơng tiện quan trọng công tác quản lý, bất cứ một công việc gì nếu không có kế hoạch thì không thể thực hiện một cách hữu hiệu đợc, kế hoạch trong việc sử dụng nguồn

tài chính rất quan trọng vì nếu chi tiêu không có kế hoạch, không có dự toán ban đầu sẽ không đem lại hiệu quả cao.

Thứ hai, chi tiêu có kế hoạch nhng phải hợp lý, kịp thời vì vậy nội dung này đ-

ợc xếp quan trọng thứ hai. Nếu không kịp thời và bất hợp lý thì dù có kế hoạch chi tiêu đi nữa thì hiệu quả rất kém và đây chính là đánh giá phù hợp với các nguyên tắc chi tiêu tài chính.

Thứ ba, trong mức độ quan trọng là nội dung về việc chấp hành đúng các chế

độ quy định về quản lý tài chính mà nhà nớc đã ban hành. Các cán bộ điều tra nhận thức đợc việc chi tiêu kinh phí dù thuộc nguồn kinh phí nào cũng đều phải tuân thủ những quy định về tài chính của nhà nớc, có nh vậy mới tránh đợc những hạn chế về hiệu quả của đồng tiền và những tiêu cực về quản lý tài chính có thể xảy ra.

Thứ bậc quan trọng tiếp theo của vấn đề sử dụng, quản lý kinh phí đào tạo là phải dựa vào mục tiêu, nhiệm vụ đợc giao vì nếu không theo đúng mục tiêu thì không thể hoàn thành đợc nhiệm vụ. Hơn thế nữa là các cán bộ đợc điều tra xếp thứ tự quan trọng ngang với nội dung là phải cải tiến công tác quản lý tài chính vì trong thời gian qua, việc quản lý tài chính của nhà trờng có một số vấn đề còn cha hoàn chỉnh vì vậy đây cũng là vấn đề đang đợc nhiều ngời quan tâm.

Các vấn đề còn lại, ví dụ nh việc phân bổ kinh phí đào tạo theo đúng các hạng mục chi ngân sách nhà nớc quy định thì hầu hết cán bộ phòng Kế toán tài vụ có chuyên môn về tài chính, am hiểu hơn việc phân bổ theo mục lục ngân sách. Còn các đơn vị khác cán bộ điều tra không có chuyên môn tài chính nên họ cho việc này là bình thờng, không quan trọng lắm. Việc phân bổ kinh phí đào tạo của các khoa khác nhau vì vậy việc phân bổ kinh phí phải tuỳ theo tình hình cụ thể.

Một phần của tài liệu Các biện pháp quản lý và sử dụng nguồn lực tài chính phục vụ đào tạo ở trường cao đẳng thống kê luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 53 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w