Vai trò của giáo dục trong sự phát triển kinh tế xã hộ

Một phần của tài liệu Các biện pháp quản lý và sử dụng nguồn lực tài chính phục vụ đào tạo ở trường cao đẳng thống kê luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 25 - 27)

Giáo dục cũng chỉ xuất hiện trong xã hội loài ngời, tồn tại mãi mãi với thời gian, đó là quá trình nhận thức của con ngời một cách khách quan và khoa học, vì thế giáo dục đóng góp to lớn vào sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của một đất nớc. Qua đó chúng ta thấy giáo dục - đào tạo là hoạt động hết sức cần thiết đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của một quốc gia. Sản phẩm của giáo dục - đào tạo là con ngời, là yếu tố đặc biệt quan trọng trong quá trình sản xuất tạo ra của cải vật chất cho xã hội. Kỹ năng của con ngời có tác động đến năng xuất lao động, việc hình thành kỹ năng phải thông qua giáo dục và phải đợc đào tạo. Vì vậy, sự phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục là cơ sở nền tảng của t tởng giáo dục là quốc sách hàng đầu và giáo dục là động lực của sự phát triển kinh tế - xã hội. Theo chơng trình phát triển của Liên hiệp quốc (UNDP), trong sự phát triển nguồn nhân lực có 5 nguồn phát triển nhân lực là: "Giáo dục, sức khoẻ và dinh dỡng, môi trờng, làm việc, tự do chính trị và kinh tế. Năm nguồn này liên kết và phụ thuộc lẫn nhau, nh giáo dục đợc coi là nhân tố cơ bản nhất, là nhân tố thiết thực để cải thiện sức khoẻ và dinh dỡng, để duy trì môi trờng có chất lợng cao để mở rộng và cải thiện nguồn lao động, hỗ trợ tính trách nhiệm và kinh tế. Chính vì thế mà hầu nh mọi nớc trên thế giới đều nhấn mạnh đến chính sách giáo dục nh là chính sách u tiên quốc gia trong khi thiết kế các kế hoạch để tạo gia tốc cho sự phát triển" [3.41]

Hiện nay trên thế giới đang diễn ra cuộc chạy đua quyết liệt về phát triển kinh tế. Nhng chỉ có thể giành đợc thắng lợi hoặc ít nhất không bị tụt hậu trong cuộc đua này khi thực hiện tốt các chính sách phát triển về giáo dục. Nh vậy, cuộc chạy đua về phát triển lại đợc bắt đầu từ chạy đua về giáo dục, bởi vì cuộc chạy đua về giáo dục thực chất là cuộc chạy đua về khoa học và công nghệ mà khoa học công nghệ

lại đợc quyết định bởi trí tuệ, là sản phẩm của nền giáo dục. Điều này đặc biệt quan trọng đối với những nớc đang phát triển và đang tiến hành CNH - HĐH nên phát triển giáo dục phải đặt ở vị trí chiến lợc quốc gia.

Sự tăng trởng về kinh tế trong các nớc phát triển đã thể hiện sự đúng đắn trong chính sách đào tạo nguồn nhân lực của họ. Một trong những nớc phát triển nhanh về khoa học công nghệ, có ý thức tiếp nhận xu thế toàn cầu là Hàn Quốc. Hiện nay ở Hàn Quốc số sinh viên đại học chiếm 1/3 thanh niên cả nớc và mỗi năm có tới 32.000 ngời tốt nghiệp các trờng đại học khoa học. ở Đài Loan, mặc dù số sinh viên đại học trong nớc đang gia tăng nhng họ vẫn gửi đi học ở các nớc khác, mỗi năm khoảng 7000 sinh viên.

ở Việt Nam ta, một đất nớc trải qua hàng ngàn năm đô hộ của bọn thực dân phong kiến, nhân dân ta từ ngàn xa sống lầm than cực khổ, không đợc học hành. Ngay sau khi cách mạng Tháng Tám thành công, Chủ tịch Hồ Chí Minh ngời lãnh đạo tối cao của Đảng và Chính quyền cách mạng đã đề ra 3 nhiệm vụ có ý nghĩa chiến lợc là: Diệt giặc đói, diệt giặc dốt và giặc ngoại xâm. Ngời nói:" Nạn giặc… dốt là một trong những phơng pháp độc ác mà bọn thực dân dùng để cai trị chúng ta. Hơn chín mơi phần trăm đồng bào chúng ta mù chữ, chỉ cần ba tháng là đủ để học đọc, học viết tiếng nớc ta theo vần quốc ngữ. Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu. Vì vậy tôi đề nghị một chiến dịch chống mù chữ ". … [23].

Nghe theo lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh về bình dân học vụ phong trào xoá nạn mù chữ đợc đông đảo nhân dân hởng ứng, nhờ vậy trình độ dân trí đã đợc nâng cao. Thể hiện t tởng chiến lợc về sự nghiệp "trồng ngời" của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng và Nhà nớc ta đã phát triển thành đờng lối, chủ trơng, chính sách cụ thể trong từng thời kỳ, Hiến pháp nớc Việt Nam năm 1992 ghi rõ: "Nhà nớc

phát triển giáo dục nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài"

[14.18].

Tuy vậy, giáo dục không chỉ đơn thuần tác động về xã hội mà còn có ảnh h- ởng to lớn đến sự phát triển kinh tế. Trong những năm cuối 1980, chính phủ Việt Nam đã bắt đầu tiến hành các cuộc cải cách kinh tế toàn diện và bắt đầu tiến hành một chơng trình cải cách giáo dục đại học để nâng cao hiệu quả, chất lợng và sự thích đáng của các chơng trình giáo dục đại học để cung cấp thêm những ngời tốt nghiệp đại học đáp ứng đợc những đòi hỏi của nền kinh tế thị trờng dđng xuất hiện. Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VII đã xác định: "Giáo dục đóng vai trò then chốt

trong toàn bộ sự nghiệp xây dựng xã hội và bảo vệ Tổ quốc, là động lực đa đất n- ớc thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu, vơn lên trình độ tiên tiến của thế giới" [29].

Một phần của tài liệu Các biện pháp quản lý và sử dụng nguồn lực tài chính phục vụ đào tạo ở trường cao đẳng thống kê luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục (Trang 25 - 27)