B Những yếu tố khách quan
3.2 Các biện pháp quản lý tăng cờng nguồn tài chính cho đào tạo tại Tr ờng Cao đẳng Thống kê
3.1. Nguyên tắc đề xuất giải pháp, cơ sở pháp lý đề xuất
Việc đề xuất những giải pháp, trớc tiên phải căn cứ vào các quy định của pháp luật, quy định của nhà nớc về cơ chế tài chính, các Quyết định của chính phủ, Thông t hớng dẫn của các bộ về tiêu chuẩn, chế độ chính sách, Quy chế chi tiêu nội bộ của nhà trờng... cụ thể là:
Căn cứ Luật Ngân sách nhà nớc số 01/2002/QH11 ngày 16/12/2002; căn cứ Nghị định số 60/2003/NĐ- CP ngày 6/6/2003 của chính phủ về hỡng dẫn thi hành Luật ngân sách; căn cứ Thông t số 59/2003/TT- BTC ngày 23/6/2003 của Bộ Tài chính về hỡng dẫn thực hiện Nghị định số 60/2003/NĐ - CP ngày 6/6/2003 của Chính phủ; Căn cứ Nghị định số 43/2006/NĐ- CP ngày 25/4/2006 của Chính phủ về Quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập; căn cứ Thông t số 71/2006/TT- BTC ngày 9/8/2006 của Bộ Tài chính về h- ớng dẫn thực hiện Nghị định số 43/2006/ND -CP về quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập; căn cứ tiêu chuẩn, chế độ công tác giáo viên, chế độ công tác phí, hội nghị, chế độ làm thêm giờ, thêm việc.... của nhà nớc; căn cứ Quy chế chi tiêu nội bộ ban hành kèm theo Quyết định số 38/QĐ- CĐTK ngày 5/2/2007 của Hiệu trởng trờng Cao đẳng Thống kê và đặc điểm tình hình thực tế của nhà trờng.
3.2 Các biện pháp quản lý tăng cờng nguồn tài chính cho đào tạo tại Tr-ờng Cao đẳng Thống kê ờng Cao đẳng Thống kê
Hiện nay không chỉ ở Việt Nam mà nhiều nớc trên thế giới đã đặt giáo dục vào vị trí hàng đầu. Con ngời đợc giáo dục và biết giáo dục đợc coi là nhân tố quan trọng nhất “vừa là động lực, vừa là mục tiêu” của sự bền vững của xã hội.
Sự phát triển của nền văn hoá xã hội phụ thuộc rất nhiều vào khả năng sáng tạo của con ngời. Sự sáng tạo của con ngời là một quá trình cần có sự chuẩn bị,
nghĩa là còn ngời cần đợc giáo dục - đào tạo, đợc đào tạo để có khả năng sáng tạo. Chính vì thế xét trong quan hệ với sự phát triển kinh tế – xã hội, giáo dục luôn phải đi trớc một bớc để làm điều kiện kiên quyết cho sự phát triển kinh tế – xã hội.
Với nhận thức sâu sắc vai trò to lớn của giáo dục với sự tồn tại và phát triển của giáo dục là nhu cầu rất cần thiết và vì thế việc đầu t cho giáo dục là tất yếu. Nhận thức này làm cơ sở cho việc thực hiện những biện pháp để phát triển giáo dục, trong đó có các biện pháp quản lý nguồn tài chính cho giáo dục và đào tạo. Trong những năm gần đây, việc đầu t ngân sách nhà nớc cho sự nghiệp giáo dục và đào tạo đã tăng lên rõ rệt, do vậy, nguồn kinh phí của Trờng Cao đẳng Thống kê cũng tăng theo. Tuy vậy, nguồn kinh phí này vẫn cha đáp ứng đợc yêu cầu hoạt động và phát triển của nhà trờng. Mặt khác đứng trớc yêu cầu của nhà nớc về việc các trờng dần phải tự chủ tài chính thì việc xây dựng thơng hiệu, phát triển bền vững, chủ động, ổn định các nguồn thu là nhiệm vụ hàng đầu mà các trờng phải tập trung thực hiện. Đi cùng với nó là việc sử hiệu quả các nguồn lực tài chính của nhà trờng.
Để làm tốt nhiệm vụ trên công tác tài chính cần áp dụng một số biện pháp sau đây: