Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 63 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
63
Dung lượng
572,5 KB
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Nghiên cứu ảnhhưởngcủaKaliđếnsinh trưởng, pháttriểnvànăngsuấtgiốnglạcL14vụxuân2008tạiNghiPhong - NghiLộc - Nghệ An” là hoàn toàn trung thực do chính tôi nghiên cứu, các số liệu là qua nghiên cứu để rút ra kết luận, không lấy từ bất kỳ một đề tài nào. 1 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu và Ban chủ nhiệm Khoa Nông Lâm Ngư Trường Đại Học Vinh đã sắp xếp, bố trí, tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi trong suốt thời gian thực tập tốt nghiệp. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới cô giáo KS. Phan Thị Thu Hiền, người trực tiếp hướng dẫn tôi hoàn thành khoá luận tốt nghiệp này. Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo, cán bộ kỹ thuật phòng thí nghiệm khoa Nông Lâm Ngư - Trường Đại học Vinh đã tận tình chỉ bảo tôi và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong thời gian thực tập. Cuối cùng tôi xin cảm ơn tới gia đình bạn bè, đã giúp đỡ tôi về vật chất và tinh thần trong quá trình làm khoá luận tốt nghiệp. 2 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Đ/c: Đối chứng CT: Công thức S : Diện tích lá %S: Phần trăm diện tích lá LAI: Chỉ Số Diện Tích Lá NSLT: Năngsuất lý thuyết NSTT: Năngsuất thực thu 3 DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU Trang Bảng 1 Diện tích,năng suất, sản lượng lạcNghệAn Bảng 1.1 Lượng dinh dưỡng do một số cây trồng đã lấy đi từ đất (Kg/ha/năm) Bảng1.2 Diện tích năngsuất sản lượng lạccủa một số nước trên Thế Giới năm 2003-2004 Bảng 1.3 Tình hình sản xuất lạc ở Việt Nam trong những năm vừa qua Bảng 3.1. Ảnhhưởngcủa mức Kaliđến thời gian và tỉ lệ mọc mầm củagiốnglạcL14 Bảng 3.2 Ảnhhưởngcủa mức bón kaliđến chiều cao thân chính củagiốnglạcL14 (cm) Bảng 3.3 Ảnhhưởngcủa mức bón kaliđến chiều dài cành cấp 1 trên giốnglạcL14 (cm) Bảng 3. 4 Ảnhhưởngcủa mức bón kaliđến diện tích lá (S) và chỉ số diện tích lá (LAI) trên giốnglạcL14 Bảng 3.5 Ảnhhưởngcủa mức bón kaliđến số lượng nốt sần củagiốnglạcL14 Bảng 3.6 Ảnhhưởngcủa mức bón kaliđến sự tích lũy chất khô củagiốnglạcL14 (g/cây Bảng 3.7 Ảnhhưởngcủa mức bón kaliđến thời gian ra hoa và kết thúc ra hoa củagiốnglạcL14 Bảng 3.8 Ảnhhưởngcủa mức bón kaliđến động thái ra hoa trên giốnglạcL14 Bảng 3. 9 Ảnhhưởngcủa mức bón kaliđến sự biến động số lượng sâu khoang trên giốnglạcL14 (con/m 2 ) Bảng Ảnhhưởngcủa mức bón kaliđến bệnh hại lá 4 3.10 lạc trên giốnglạcL14 Bảng 3.11 Ảnhhưởngcủa mức bón kaliđến các yếu tố cấu thành năngsuấtcủagiốnglạcL14 Bảng 3.12 Ảnhhưởngcủa mức bón kaliđếnnăngsuấtcủagiốnglạcL14 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Cây Lạc (Arachis hypogaea L.) là cây công nghiệp đồng thời là cây thực phẩm, là một cây trồng ngắn ngày thuộc Bộ Đậu (leguminoseae) có tác dụng cải tạo đất, hiếm có cây trồng nào có tác dụng nhiều mặt như là cây lạc. Cây lạc là cây trồng có nguồn gốc từ Nam Mỹ được trồng ở hơn 100 nước trên thế giới, với diện tích gần 22 triệu ha. Lạc là cây công nghiệp ngắn ngày cung cấp nguồn thực phẩm, cây lấy dầu có giá trị kinh tế cao. Cây lạc chiếm một vị trí quan trọng trong nền kinh tế thế giới không chỉ do trồng trên diện tích lớn mà còn hạt lạc được sử dụng rất rộng rãi để làm thực phẩm và làm nguyên liệu cho công nghiệp. 5 Bộ phận sử dụng chủ yếu củalạc là hạt. Hạt lạc từ lâu đã được sử dụng làm thực phẩm cho người, với hàm lượng dầu cao thành phần chủ yếu là lipit (40- 60%), protein thô (26-34%), các vitamin hoà tan trong dầu B1, B2, PP, E, F. Với thành phần và tính chất như vậy dầu lạc là dầu thực phẩm tốt nên năng lượng cung cấp rất lớn (trong 100g hạt lạc cung cấp 590calo) [21, Tr.37-38]. Trong vỏ quả củaLạc có 80 – 90% là gluxit, 4 – 7% là protit, 2 – 3% là lipit. Trong vỏ lụa có 13% protein, 18% xenlulo, 1% lipit, 2% chất khoáng, sắc tố và vitamin chiếm tỉ lệ khá lớn khoảng 7% [5 Tr.2-3]. So với cây Vừng, Lạc có tỉ lệ dầu tương đương, nhưng tỉ lệ đạm cao hơn nhiều, so với Đậu Tương, Lạc có tỉ lệ dầu cao hơn nhưng thua về tỉ lệ đạm. Do giá trị dinh dưỡng của lạc, từ lâu loài người đã sử dụng lạc như một nguồn thực phẩm quan trọng như sử dụng trực tiếp ép dầu để làm dầu ănvà khô dầu để chế biến các mặt hàng thực phẩm khác. Hiện nay nhờ công nghiệp thực phẩm phát triển, người ta chế biến nhiều mặt hàng thực phẩm có giá trị từ lạc như lạc rút dầu, bơ lạc, chao, phomat lạc…sử dụng nhiều ở các nước phát triển. Với những giá trị kinh tế của cây lạc mang lại nên hiện nay lạc đứng hàng thứ 2 trong số các cây lấy dầu thực vật (về diện tích và sản lượng ) với diện tích gieo trồng 20-21triệu ha/năm và sản lượng 25,5-26 triệu tấn. Ngoài giá trị kinh tế củalạc mang lại đối với công nghiệp ép dầu, công nghiệp thực phẩm và chăn nuôi lạc còn có ý nghĩa to lớn đối với việc cải tạo đất do khả năng cố định đạm của nó. Rễ lạc có thể tạo các nốt sần vi sinh vật cộng sinh cố định đạm hình thành đó là Rhizocbium vigna. Lượng đạm cố định củalạc có thể đạt 70-110kgN/ha/vụ. Nhờ khả năng cố định này mà hàm lượng protein ở hạt và các bộ phận khác củalạc cao hơn cây trồng khác, giúp lượng đạm trong đất tăng lên và khu hệ vi sinh vật hảo khí trong đất được tăng cường [21, Tr.40]. Ở Việt Nam cây lạc được trồng hầu hết ở các vùng sinh thái nông nghiệp. Diện tích lạc chiếm 28% tổng diện tích cây công nghiệp hàng năm. NghệAn nằm trong vùng bắc trung bộ là vùng trọng điểm của các tỉnh phía bắc về trồng lạc với diện tích 28000 ha. Người dân NghệAn có truyền thống trồng 6 lạc lâu đời nổi tiếng với các vùng trồng lạc chủ yếu như Diễn Châu, Quỳnh Lưu, NghiLộc .Cây Lạc là một cây trồng chủ yếu ở Nghệ An, lạc nhân luôn chiếm một tỉ lệ cao trong kim ngạch xuất khẩu của Tỉnh và cây Lạc là một lợi thế của tỉnh [5]. Vì thế lạc là cây công ngiệp ngắn ngày chủ lực củaNghệ An, là mục tiêu, dự án ưu tiên đầu tư của chương trình pháttriển nông nghiệp NghệAn từ nay đến 2010. Bảng 1. Diện tích,năng suất, sản lượng lạcNghệAn Chỉ tiêu 2001 2002 2003 2004 2005 Diện tích (ha) 26.600 23.200 22.625 24.086 24.086 Năngsuất (tạ/ha) 13,5 17,5 16,2 20,1 16,73 Sản lượng (tấn) 36.000 40.700 36.702 48.707 45.501 NghệAn đứng thứ 2 về diện tích và sản lượng lạc sau Tây Ninh (28000 ha), nhưng năngsuất lại đứng thứ 13 trong cả nước và không ổn định qua các năm. Vì vậy nâng cao năngsuấtlạc là một yêu cầu lớn của thực tiễn sản xuất, đây là việc làm có nhiều tác động đến đời sống kinh tế, không những cho từng hộ gia đình mà còn cho cả xã hội. Qua điều tra của cơ quan khoa học tỉnh thì nguyên nhân làm giảm năngsuấtlạc ở NghệAn là do sự kết hợp của các yếu tố kinh tế - xã hội, yếu tố sinh học và phi sinh học. Tuy nhiên một trong những nguyên nhân chính làm cây LạcNghệAn có năngsuất thấp là việc đầu tư thâm canh chưa đầy đủ tới 75 - 80% số hộ nông dân thiếu vốn đầu tư dinh dưỡng cho lạc. Dinh dưỡng cung cấp cho lạc đã thiếu lại không hợp lí, cân đối làm cho sự sinhtrưởngpháttriểncủalạc bị hạn chế. Do đặc tính sinh lí của cây lạc yêu cầu về điều kiện lí tính của đất chặt chẽ nên đất trồng lạc phải thoát nước nhanh, tơi xốp, phù sa pha cát đầy đủ can xi và lượng chất hữu cơ vừa phải, tuy nhiên những vùng trồng lạc chính ở NghệAn là 7 những vùng có thành phần cơ giới nhẹ, mức giữ nước thấp, độ phì nhiêu tự nhiên thấp, hàm lượng chất hữu cơ lớp đất mặt <1%, hàm lượng đạm 0,04 - 0,08%, kali dễ tiêu thấp chỉ có 2,5mg/100g đất. Như vậy vùng trồng lạc chính ở NghệAn đều có độ phì thấp hơn so với yêu cầu của cây lạc [4,Tr.21] Ngoài ra quá trình khoáng hoá diễn ra mạnh mẽ, lấy đi lượng lớn chất dinh dưỡng trong đất do rửa trôi. Do đó vấn đề dinh dưỡng của cây trồng và việc bón phân trở nên rất quan trọng. Để góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng phân bón hợp lí, đẩy mạnh thâm canh, nâng cao hiệu quả kinh tế với sản xuất lạc, cách bón phân, xác định mức phân bón hợp lí, cân đối với từng giai đoạn thời vụ là vấn đề cần được nghiên cứu. Bón phân cân đối và đầy đủ là chìa khóa để tăng năngsuất cây trồng, và đảm bảo một nền nông nghiệp bền vững. Hiện nay không một Quốc gia nào dù là nước pháttriển hay đang phát triển, lại không sử dụng biện pháp bón phân cân đối và hợp lí như là một giải pháp quan trọng để tăng sản lượng chất lượng các sản phẩm nông nghiệp. Việc áp dụng bón phân cân đối sẽ góp phần tích cực để đưa Việt Nam từ một nước sản xuất nông nghiệp quảng canh chủ yếu “dựa vào khai thác đất”sang một nền nông nghiệp thâm canh “dựa vào phân bón” [18,Tr.9]. Cũng như Đạm và Lân, Kali là một trong 3 nguyên tố dinh dưỡng chủ yếu đối với cây trồng. Ngày nay người dân trồng nhiều loại giống mới có nhu cầu Đạm, Lân và nhất là Kali rất cao. Để cây lạc có thể tạo 1 tấn lạc củ thì cây lấy đi từ đất 60 - 67 kg N, 14 -16 kg P 2 O 5, 27-41 kg K 2 O, 8-17 kg MgO nhưng từ trước tới nay đa số người dân chỉ quan tâm chủ yếu nhất là dùng phân đạm, một số ít là quan tâm đến lân, rất ít người dân quan tâm đến việc sử dụng và vai trò củakali đối với lạc. Đặc biệt gần 3 thập kỷ vừa qua, hầu như đất không được hoàn trả kali trong lúc chính nông sản và phụ phẩm lấy đi nhiều kali nhất [13, Tr.53]. So với tỉ lệ bình quân trên thế giới tỉ lệ N – P – K là (1:0,47:0,36), cũng như bình quân cho các nước đang pháttriển là (1:0,37:0,17) ta thấy ở Việt Nam nông dân bón quá ít Kali. Tỉ lệ N – P – K của phân bón không cân đối đã gây nên hậu 8 quả là nếu chỉ bón N hoặc chỉ bón N, P thì cây mọc xấu hơn khi không bón gì vì trong đất đã bị phá vỡ sự cân đối tỉ lệ N:P, và N:K cần có [13, Tr .56]. Vì thế để góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng phân bón hợp lí cân đối, trong đó các loại phân được sử dụng không những cân đối về tỉ lệ mà còn phải cân đối về lượng hút để bù lại lượng thiếu hụt do cây trồng lấy đi từ đất, nâng cao năngsuấtvà hiệu quả trong sản xuất lạc, đồng thời đóng góp vào chương trình pháttriển nông nghiệp NghệAn từ nay đến 2010 chủ yếu trên cây lạc chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài "Ảnh hưởngcủaKaliđếnsinhtrưởngpháttriểnvànăngsuấtgiốnglạcL14vụxuân2008tạiNghiPhong - Nghi Lộc- Nghệ An" 2. Mục đích nghiên cứu Đánh giá ảnhhưởngcủa các mức phân kali khác nhau đếnsinh trưởng, phát triển, vànăngsuấtgiốnglạcL14 để đề xuất mức phân bón hợp lí nhất. Thông qua kết quả nghiên cứu có thể giúp cho người dân hiểu thêm tác dụng củakaliđếnsinhtrưởngpháttriểncủa cây lạc, góp phần nâng cao năngsuấtvà hiệu quả kinh tế 3. Đối tượng, phạm vi và nội dung nghiên cứu * Đối tượng - Giống lạc: L14 là giống nhập nội từ trung Quốc được viện KHKTNN Việt Nam bồi dục và chọn lọc từ năm 1996 được đưa vào sản xuất tạiNghệAn từ vụ Hè Thu năm 2000. + Đặc điểm của giống: Thân đứng, lá xanh đậm trong gần suốt cả quá trình sinhtrưởng chống đổ tốt kháng bệnh bạc lá cao, kháng bệnh chết ẻo. Quả to eo nông, có gân quả nông, vỏ lụa màu hồng. + Thời gian sinhtrưởng trong vụxuân 115-120 ngày, vụ thu vàvụ đông 100-105 ngày là giống chịu thâm canh năngsuất có thể cho 40-45 tạ/ha vào vụXuânvà 25-27 tạ/ha vào vụ thu đông. .* Nội dung nghiên cứu 9 Nghiên cứu ảnhhưởngcủa liều lượng Kaliđếnsinh trưởng, phát triển, năngsuấtcủagiốnglạc L14. 4. Yêu cầu của đề tài Tìm hiếu ảnhhưởngcủa liều lượng kaliđến một số chỉ tiêu sinhtrưởngpháttriểncủagiốngLạc L14. Tìm hiểu ảnhhưởngcủakaliđến diễn biễn số loại sâu bệnh hại trên giốngLạc L14. Tìm hiểu ảnhhưởngcủakaliđến các yếu tố cấu thành năngsuấtvànăngsuấtcủagiốngLạc L14. Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1. Tình hình sản xuất và nghiên cứu lạc trên thế giới Trên thế giới cây lạc được trồng rộng rãi từ vùng nhiệt đới nóng ẩm, nóng khô, đến Á nhiệt đới và cả một vùng ôn đới tương đối ẩm và có nhiều mưa. Khắp năm châu, châu nào cũng có điều kiện khí hậu và đất đai thích hợp để trồng lạc. Từ nguồn gốc Nam Mỹ đến nay cây lạc được phân bố rộng trên toàn thế giới. Trên thế giới hiện nay có hơn 100 nước trồng lạc. Lạc chỉ đứng sau Đậu tương về diện tích trồng cũng như sản lượng. Năm 2003 diện tích trồng lạccủa Thế giới đạt 22,73 triệu ha, vàđến năm 2004 diện tích đã tăng lên 26,37 triệu ha. Diện tích, năngsuấtvà sản lượng lạc có xu hướng tăng trong vòng 10 năm qua. So với năm 1992 diện tích lạc tăng 10,3%, năngsuất tăng 28,8%, và sản lượng tăng 42,3%. Sự phân bố về diện tích, năngsuấtvà sản lượng giữa các khu vực trồng lạc là khác nhau trên thế giới. Diện tích và sản lượng trồng lạc trên thế giới tập trung chủ yếu ở Châu Á (chiếm 60% diện tích trồng và 70% sản lượng lac trên thế giới ). Khu vưc Bắc Mỹ với diện tích trồng lạc không nhiều (820-850 ngìn ha) nhưng lại là nơi có năngsuấtlạc đạt cao hơn 3,54 tấn/ha, nên sản lượng lạc cũng đạt 10%. 10 . ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài Nghi n cứu ảnh hưởng của Kali đến sinh trưởng, phát triển và năng suất giống lạc L14 vụ xuân 2008 tại Nghi Phong - Nghi Lộc. hành nghi n cứu đề tài " ;Ảnh hưởng của Kali đến sinh trưởng phát triển và năng suất giống lạc L14 vụ xuân 2008 tại Nghi Phong - Nghi Lộc- Nghệ An& quot;