1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của nồng độ và thời kỳ phun vi lượng Bo đến sự sinh trưởng, phát triển và năng suất giống lạc L14 vụ xuân 2009 tại hợp tác xã kim long, thành phố huế

91 745 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 1,73 MB

Nội dung

PHẦN 1 MỞ ĐẦU 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Lạc (Arachis hypogaea L.) là cây công nghiệp ngắn ngày có giá trị dinh dưỡng cao và có nhiều giá trị kinh tế khác. Trong hạt lạc chứa từ 26 34% protein, 40 60% dầu, 6 22% gluxit, 2 4,5% cellulose, 68 mg% Ca, 420 mg% P... Ngoài ra còn có các loại vitamin A, D, PP, nhóm B (trừ B12) và nhiều chất khoáng khác 2. Do đó lạc là nguồn bổ sung quan trọng các chất đạm, chất béo cho con người. Trong công nghiệp lạc được sử dụng làm nguyên liệu chế biến dầu ăn, là loại dầu ăn tốt thứ 2 sau dầu oliu, dầu lạc dùng làm các loại bánh kẹo, bơ, sữa hộp trong công nghiệp thực phẩm, làm nguyên liệu chế biến xà phòng, chất tẩy rửa, tinh dầu lạc còn dùng trong y học, thủ công nghiệp và mĩ nghệ. Trong nông nghiệp, lạc là cây trồng có ý nghĩa rất lớn, nhất là đối với các nước vùng nhiệt đới, lạc có khả năng cố định đạm nên có ý nghĩa trong việc cải tạo đất và đem lại hiệu quả kinh tế khi trồng luân canh với các cây trồng khác. Sau khi thu hoạch lạc để lại trong đất từ 40 80kgha N, thân lá lạc chứa hàm lượng N, P, K không thua kém gì phân chuồng. Mặc dù so với các cây công nghiệp khác thì lạc đang dẫn đầu về diện tích và xu hướng đang tăng lên, nhưng nhìn chung thì năng suất lạc của nước ta vẫn còn đang ở mức thấp. Đặc biệt là trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế năng suất lạc chỉ đạt xấp xỉ 14,0 tạha năm 2004 so với năng suất cả nước trung bình đạt 16,5 tạha trong khi Mỹ đạt 29,7 tạha, Trung Quốc đạt 29,6 tạha (năm 2002). Năng suất lạc trong những năm gần đây có xu hướng tăng lên tuy nhiên mức tăng này vẫn còn chậm. Có nhiều nguyên nhân làm cho năng suất lạc ở nước ta thấp hơn rất nhiều so với các nước trên thế giới và trong khu vực như do chất lượng giống, kỹ thuật thâm canh, thiếu vốn đầu tư về phân bón và khoa học kỹ thuật... và trong đó có một nguyên nhân cơ bản đó là người dân chưa nhận thức được tầm quan trọng của phân bón đặc biệt là phân vi lượng đối với cây lạc. Bón phân để thỏa mãn các yêu cầu về dinh dưỡng khoáng của cây lạc, trong dinh dưỡng khoáng ngoài các nguyên tố đa lượng thì các nguyên tố vi lượng trực tiếp tham gia vào thành phần của enzim hoặc khả năng thúc đẩy hoạt động của enzim. Phân vi lượng cho hiệu quả cao trên nền đa lượng. Hiện nay các vùng trồng lạc của nước ta nói chung và vùng trồng lạc ở Thừa Thiên Huế nói riêng đa phần chỉ mới chú ý đến phân đa lượng bón cho lạc mà chưa chú ý đến việc bón phối hợp phân đa lượng và phân vi lượng. Như vậy đã đến lúc đòi hỏi chúng ta phải có cái nhìn đúng đắn trong việc sử dụng các phân bón hóa học. Lạc không chỉ cần N, P, K mà còn cần có cả các nguyên tố trung lượng S, Mg và các nguyên tố vi lượng Mo, B, Cu, Mn, Fe... Nếu các nguyên tố này được sử dụng một cách hợp lý thì hiệu quả sử dụng phân bón sẽ cao, có nhiều trường hợp cao hơn các loại phân NPK. Sở dĩ như vậy là do các nguyên tố vi lượng có tác dụng rất lớn, góp phần điều khiển chức năng sinh lý của cây, ảnh hưởng đến việc tổng hợp auxin, vitamin, quang hợp và quá trình trao đổi chất khác trong cây. Trong đó, Bo làm tăng hoạt tính của vi khuẩn nốt sần, tăng việc đồng hóa đạm, ảnh hưởng đến hoạt động một số enzim, có khả năng tạo phức với các hợp chất polyhydroxy khác nhau. Bo có tác dụng làm tăng khả năng thấm vào màng tế bào làm cho việc vận chuyển các hydratcacbon được dễ dàng. Bo còn liên quan đến quá trình tổng hợp protein, lignin thiết yếu đối với sự phân chia tế bào và quá trình thụ phấn của cây. Nó ảnh hưởng đến sự hút và sử dụng canxi của cây. Vì vậy, để đánh giá ảnh hưởng của phân vi lượng đến sinh trưởng phát triển của cây lạc chúng tôi tiến hành đề tài: “Ảnh hưởng của nồng độ và thời kỳ phun vi lượng Bo đến sự sinh trưởng, phát triển và năng suất giống lạc L¬14 vụ Xuân 2009 tại hợp tác xã Kim Long, Thành phố Huế”.

Trang 1

PHẦN 1MỞ ĐẦU

1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

Lạc (Arachis hypogaea L.) là cây công nghiệp ngắn ngày có giá trị dinh

dưỡng cao và có nhiều giá trị kinh tế khác Trong hạt lạc chứa từ 26 - 34% protein,40 - 60% dầu, 6 - 22% gluxit, 2 - 4,5% cellulose, 68 mg% Ca, 420 mg% P Ngoàira còn có các loại vitamin A, D, PP, nhóm B (trừ B12) và nhiều chất khoáng khác[2] Do đó lạc là nguồn bổ sung quan trọng các chất đạm, chất béo cho con người.Trong công nghiệp lạc được sử dụng làm nguyên liệu chế biến dầu ăn, là loại dầu ăntốt thứ 2 sau dầu oliu, dầu lạc dùng làm các loại bánh kẹo, bơ, sữa hộp trong côngnghiệp thực phẩm, làm nguyên liệu chế biến xà phòng, chất tẩy rửa, tinh dầu lạc còndùng trong y học, thủ công nghiệp và mĩ nghệ.

Trong nông nghiệp, lạc là cây trồng có ý nghĩa rất lớn, nhất là đối với cácnước vùng nhiệt đới, lạc có khả năng cố định đạm nên có ý nghĩa trong việc cải tạođất và đem lại hiệu quả kinh tế khi trồng luân canh với các cây trồng khác Sau khithu hoạch lạc để lại trong đất từ 40 - 80kg/ha N, thân lá lạc chứa hàm lượng N, P, Kkhông thua kém gì phân chuồng.

Mặc dù so với các cây công nghiệp khác thì lạc đang dẫn đầu về diện tích vàxu hướng đang tăng lên, nhưng nhìn chung thì năng suất lạc của nước ta vẫn cònđang ở mức thấp Đặc biệt là trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế năng suất lạc chỉ đạtxấp xỉ 14,0 tạ/ha năm 2004 so với năng suất cả nước trung bình đạt 16,5 tạ/ha trongkhi Mỹ đạt 29,7 tạ/ha, Trung Quốc đạt 29,6 tạ/ha (năm 2002) Năng suất lạc trongnhững năm gần đây có xu hướng tăng lên tuy nhiên mức tăng này vẫn còn chậm

Có nhiều nguyên nhân làm cho năng suất lạc ở nước ta thấp hơn rất nhiều sovới các nước trên thế giới và trong khu vực như do chất lượng giống, kỹ thuật thâmcanh, thiếu vốn đầu tư về phân bón và khoa học kỹ thuật và trong đó có mộtnguyên nhân cơ bản đó là người dân chưa nhận thức được tầm quan trọng của phânbón đặc biệt là phân vi lượng đối với cây lạc.

Bón phân để thỏa mãn các yêu cầu về dinh dưỡng khoáng của cây lạc, trongdinh dưỡng khoáng ngoài các nguyên tố đa lượng thì các nguyên tố vi lượng trựctiếp tham gia vào thành phần của enzim hoặc khả năng thúc đẩy hoạt động củaenzim Phân vi lượng cho hiệu quả cao trên nền đa lượng.

Trang 2

Hiện nay các vùng trồng lạc của nước ta nói chung và vùng trồng lạc ở ThừaThiên Huế nói riêng đa phần chỉ mới chú ý đến phân đa lượng bón cho lạc mà chưachú ý đến việc bón phối hợp phân đa lượng và phân vi lượng.

Như vậy đã đến lúc đòi hỏi chúng ta phải có cái nhìn đúng đắn trong việc sửdụng các phân bón hóa học Lạc không chỉ cần N, P, K mà còn cần có cả cácnguyên tố trung lượng S, Mg và các nguyên tố vi lượng Mo, B, Cu, Mn, Fe Nếucác nguyên tố này được sử dụng một cách hợp lý thì hiệu quả sử dụng phân bón sẽcao, có nhiều trường hợp cao hơn các loại phân NPK Sở dĩ như vậy là do cácnguyên tố vi lượng có tác dụng rất lớn, góp phần điều khiển chức năng sinh lý củacây, ảnh hưởng đến việc tổng hợp auxin, vitamin, quang hợp và quá trình trao đổichất khác trong cây Trong đó, Bo làm tăng hoạt tính của vi khuẩn nốt sần, tăng việcđồng hóa đạm, ảnh hưởng đến hoạt động một số enzim, có khả năng tạo phức vớicác hợp chất polyhydroxy khác nhau Bo có tác dụng làm tăng khả năng thấm vàomàng tế bào làm cho việc vận chuyển các hydratcacbon được dễ dàng Bo còn liênquan đến quá trình tổng hợp protein, lignin thiết yếu đối với sự phân chia tế bào vàquá trình thụ phấn của cây Nó ảnh hưởng đến sự hút và sử dụng canxi của cây Vìvậy, để đánh giá ảnh hưởng của phân vi lượng đến sinh trưởng phát triển của cây

lạc chúng tôi tiến hành đề tài: “Ảnh hưởng của nồng độ và thời kỳ phun vi lượng

hợp tác xã Kim Long, Thành phố Huế”.

1.2 MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU ĐỀ TÀI

- Xác định nồng độ và thời kỳ phun vi lượng Bo thích hợp đối với cây lạc, từđó tìm ra nồng độ và thời kỳ phun Bo hợp lý nhất để làm tăng năng suất và phẩmchất lạc.

- Những kết quả nghiên cứu về ảnh hưởng của phân vi lượng Bo sẽ góp phầnlàm cơ sở để hoàn thiện quy trình sản xuất lạc ở Thừa Thiên Huế.

Trang 3

PHẦN 2

TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

2.1 CƠ SỞ KHOA HỌC

2.1.1 Vai trò của cây lạc trong sản xuất Nông nghiệp

Trong sản xuất nông nghiệp, sản xuất công nghiệp đã có những bước tiếnquan trọng Cây lạc là cây trồng có giá trị kinh tế nhiều mặt bởi nó là một cây họđậu ngắn ngày có năng suất cao, các chất dinh dưỡng trong hạt khá đầy đủ cácnguyên tố dinh dưỡng và có hàm lượng cao (hàm lượng protein của lạc cao hơn hẳnlúa) Chính vì vậy mà sản xuất cây họ đậu nói chung và cây lạc nói riêng đã đượccác nước trên thế giới quan tâm Mặc dù chi phí đầu tư phân bón thấp hơn nhiềuloại cây trồng nhưng nó lại cho năng suất cao hơn.

Trong chế độ luân canh các cây trồng trong công thức có luân canh với câylạc thì năng suất cao hơn hẳn khi trồng thuần Lạc còn có tác dụng quan trọng làbồi dưỡng và cải tạo đất vì chất lượng hữu cơ và lượng đạm bộ rễ lạc để lại trongđất là đáng kể…Mỗi ha lạc cho khối lượng trung bình từ 8 - 10 tấn, có khi lên tới15 - 20 tấn thân lá tươi Hiện nay hầu hết các vùng trồng lạc đều sử dụng thân lálạc làm phân bón cho lúa, màu Mỗi ha thân lá lạc đủ bón cho 2 - 3 ha lúa và năngsuất tăng rõ rệt [9].

Nhu cầu dinh dưỡng của lạc

Như chúng ta đã biết, sản phẩm chính của cây lạc là hạt lạc, hạt lạc có nhiềuchất dinh dưỡng Theo kết quả nghiên cứu cho thấy, khi phân tích hạt lạc đã chothấy hầu như có đầy đủ các chất đại diện cho tất cả các nhóm chất hoá học hữu cơvà rất nhiều chất vô cơ Các chất này chia thành các nhóm như: Lipit, protein,gluxit, photphatit, các glucozit, các acid amin, các aldehyt và cetol, chất sáp, chất vôcơ và hợp chất màu [15] Trong đó hàm lượng lipit chiếm tỷ lệ cao nhất đạt từ 40,2 -60,7% tiếp đến là hàm lượng protein chiếm 20 - 37,2% Nếu cây đậu tương đượcmệnh danh là cây “đạm - dầu” thì lạc được mệnh danh là cây “dầu - đạm”.

Như vậy để có hàm lượng dinh dưỡng như trên thì cây lạc phải cần nhu cầudinh dưỡng như thế nào cho tương xứng?

Phân bón là một trong những yếu tố có ảnh hưởng quyết định đến sinhtrưởng và phát triển cũng như khả năng hình thành năng suất của tất cả các cây

Trang 4

trồng nông nghiệp [31] Tuy nhiên, tác dụng tích cực của phân bón đến năng suất và

phẩm chất của cây trồng cũng như môi trường đất và nước chỉ thể hiện khi được sửdụng một cách cân đối và hợp lý [30].

Theo kết quả nghiên cứu ở Mỹ, với năng suất 3 tấn quả/ha lạc đã lấy đi từđất: 192kg N + 48kg P2O5 + 80kg K2O + 79kg CaO [20] Như vậy lạc hút nhiềuđạm nhất tiếp đến là kali, lân và cuối cùng là các nguyên tố trung, vi lượng Ở ViệtNam, theo nghiên cứu của Nguyễn Văn Bộ: để đạt được 1 tấn lạc quả (kèm với thânlá) cây lạc lấy từ đất 64kg N, 16kg P2O5 và 27 kg K2O Theo ông với năng suất bìnhquân 1,5 - 2 tấn lạc quả thì tỷ lệ dinh dưỡng cân đối cho lạc là 20 - 30kg N, 60 -90kg P2O5 và 30 - 60kg K2O/ha tương ứng với 2,4kg urê, 11kg super lân và 4kgkaliclorua cho 1 sào Bắc Bộ [1] Nhìn chung, tỷ lệ N: P2O5 thích hợp từ 1: 2 -1: 3; tỷlệ N: K2O khoảng 1: 2 [1].

Như vậy lạc có nhu cầu cao về đạm song nhờ hệ rễ nốt sần ở bộ rễ cung cấpmột lượng đạm đáng kể nên cây lạc phản ứng yếu với phân đạm Tuy nhiên cầnphải bón một lượng đạm nhất định cho thời kỳ cây con thì mới có năng suất cao Vìsau khi mọc khoảng một tuần thì nốt sần mới hình thành và sau đó mới có khả năngcố định Nitơ trong không khí để tạo ra đạm cung cấp cho cây, do đó giai đoạn đầucây lạc rất cần đạm Mặt khác vi sinh vật cố định đạm có nhu cầu sử dụng đạmkhoáng để cây lạc phát triển ngay từ đầu, tạo nhiều nốt sần hữu hiệu.

Tuy cây lạc hút nhiều đạm hơn so với các yếu tố khác song trên hầu hết cácloại đất thì lân, kali, canxi lại là những yếu tố chính hạn chế năng suất lạc Cây lạchút nhiều kali, năng suất càng cao nhu cầu kali càng tăng Bón phân kali làm tăng sốnhân, tăng năng suất và hàm lượng dầu trong hạt Hàm lượng kali trong lá cao nhấtở thời kỳ ngay trước ra hoa và giảm đi ở thời kỳ hình thành quả nên kali cần bónsớm và kết thức trước khi ra hoa.

Bên cạnh đạm và kali, nhu cầu về lân của lạc khá lớn nên cần bón nhiều lâncho lạc Cây lạc có nhu cầu lân nhất ở thời kỳ sau ra hoa, hình thành quả Thời kỳcây con, hàm lượng lân trong cây không cao nhưng rất cần thiết để vi sinh vật nốtsần phát triển, do vậy cần bón lần sớm Tục ngữ có câu “không lân không vôi thìthôi trồng lạc” để nói đến vai trò của hai yếu tố dinh dưỡng này Canxi ngoài vai tròtrực tiếp là cung cấp dinh dưỡng còn có vai trò gián tiếp là cải tạo đất và canxi cótác dụng khử chua đất, tạo môi trường thuận lợi cho vi khuẩn nốt sần phát triển vàquan trọng nhất là canxi góp phần hình thành quả lạc Lạc hút canxi mạnh nhất vàothời kỳ đâm tia Có một lượng canxi thích hợp ở vùng rễ và vùng quả là hết sức cần

Trang 5

thiết để có thể sản xuất một lượng hạt cao với chất lượng tốt Đói canxi ở lạc đượcphản ánh bởi những quả lạc rỗng, chồi mầm trong hạt đen lại và quả nhỏ đi.

Ngoài các nguyên tố đa lượng trên các nguyên tố trung lượng Mg, S và cácnguyên tố vi lượng cũng rất cần thiết cho lạc Trên các loại đất nhẹ trồng lạc hiệntượng thiếu các nguyên tố vi lượng rất rõ Các nguyên tố vi lượng cần thiết cho hoạtđộng của cây lạc là Cu, Fe, Zn, Mo, B, Mn Trong đó, hai nguyên tố Mo và B là rấtcần thiết và tác động rõ nhất Mo rất cần thiết cho đời sống của vi khuẩn nốt sần vìMo có vai trò rất quan trọng trong các phản ứng oxy hoá khử của N Thiếu Mo hoạtđộng của vi khuẩn kém, rễ phát triển kém Khi lạc được phun Molipđen đã tăngnăng suất lên tới 16% [7].

Đối với B: khi thiếu B thân lạc bị rỗng, thân cành yếu, hạt phát triển khôngbình thường Khi bón B tỷ lệ hoa hữu hiệu tăng và phẩm chất hạt tăng Ở các thờikỳ khác nhau, khả năng hút dinh dưỡng của lạc cũng khác nhau Tuy nhiên theo kếtquả nghiên cứu của Phơritlan, khi phân tích 3000 mẫu đất ở Việt Nam, trong đó chỉcó một mẫu có Molipđen với liều lượng 1 - 3mg/1kg đất Như vậy, hàm lượng Movà B nằm trong khoảng từ nghèo đến rất nghèo Mặc dù vậy hàng năm chúng takhông bổ sung lượng dinh dưỡng đã mất đi đó mà còn lấy đi khỏi mặt đất mộtlượng vi lượng nhất định thông qua việc thu lượm nông sản trên đất trồng làm chovi lượng trong đất đã nghèo lại càng nghèo thêm Vì vậy bổ sung dinh dưỡng thôngqua con đường lá cây là rất cần thiết.

Ở các thời kỳ khác nhau, khả năng hút dinh dưỡng của lạc cũng khác nhau.Điều đó được thể hiện ở bảng sau [26].

Bảng 2.1: Dinh dưỡng cây lạc hút ở các thời kỳ

(Nguồn: IFA _ Longanathan & Krishnamoorthy, 1997)

Như vậy cây lạc có nhu cầu dinh dưỡng khác nhau trong từng giai đoạn sinh trưởng Biết được nhu cầu dinh dưỡng của lạc chúng ta sẽ có cơ sở cho việc bón phân cân đối - hợp lý.

Trang 6

2.1.2 Vai trò của nguyên tố vi lượng Bo đối với cây trồng

- Nguyên tố Bo (B) được phân lập năm 1808 bởi Sir Humphry Davy, JosephLouis Gay-Lussac và Luis Jacques Thénard, với độ tinh khiết khoảng 50% Nhữngngười này không biết chất tạo thành như là một nguyên tố Năm1824, Jons JakobBerzelius đã xác nhận Bo như là một nguyên tố; ông gọi nó là Boron, một từ tiếngLatin có nguồn gốc là Burah trong tiếng Ba Tư Bo nguyên chất được sản xuất lầnđầu tiên bởi nhà hóa học người Mỹ W.Weintraub năm 1909.

- Bo là một trong số các nguyên tố vi lượng rất cần thiết cho cây trồng Bo cótỉ lệ rất ít trong đất (<0,01%), là yếu tố dinh dưỡng của cây trồng, cây cần rất ítnhưng không thể thiếu được Bo được cây hút từ đất hoặc các loại phân vi lượngbón, phun cho cây, thường tham gia vào thành phần các men, sắc tố, hocmon,vitamin trong quá trình trao đổi chất của cây, làm tăng khả năng hút chất dinhdưỡng, tăng tích lũy chất khô, tăng cường khả năng chống chịu sâu bệnh, tăng chấtlượng sản phẩm cho cây trồng Thiếu hay thừa Bo đều dẫn đến sự hạn chế hoặc pháhoại sự trao đổi chất, gây bệnh, làm giảm năng suất và đặc biệt là làm giảm chấtlượng nông sản [28].

2.1.2.1 Bo trong tự nhiên

Bo nằm trong số những nguyên tố phân tán và người ta gặp Bo hầu như ởkhắp mọi nơi với những số lượng nhỏ Bo có trong tất cả các loại đất, trong các loạiđá, trong nước biển, nước sông, nước hồ và tham gia vào thành phần của cơ thểthực vật và động vật Qua nghiên cứu cho thấy đá macma nghèo Bo, nước mỏ dầuvà đặc biệt là nước bùn núi lửa có lượng chứa Bo cao (Tageeva N.V và nhữngngười cộng tác, 1934) [10]

Ở trong đất Bo có ở dạng những hợp chất khác nhau, có độ hoà tan khácnhau Phân Bo dễ tiêu đối với cây ở trong đất chủ yếu là acid boric và những muốihoà tan của acid này Acid boric là acid yếu, có hằng số phân ly thấp, trong nhữngđiều kiện thông thường acid này phân ly như một acid bazơ Acid này cả khi hìnhthành ngay ở trong đất cũng như khi bón vào đất ở dạng phân bón là một acid khá diđộng, bị đất cố định yếu, vì vậy đất ở những vùng quá ẩm lại nghèo Bo di động.Phần lớn Bo ở trong đất liên kết với các chất hữu cơ Những nghiên cứu của các tácgiả cho thấy trong lớp đất canh tác của 1 ha đất thuộc các loại khác nhau có từ 0,5 -8,2 kg Bo liên kết với chất hữu cơ (Katalymo M.V 1951).

Peveya N.V và cộng sự (1958,1959,1960) đã tiến hành phân tích xác địnhlượng chứa Bo di động ở trong những loại đất chính của Liên Xô và ở tất cả nhữngloại đất của nước cộng hoà Lestonia thay đổi như sau:

Trang 7

Bảng 2.2: Lượng chứa Bo trong các loại đất

ĐấtLượng chứa Bo hoà tan vào nước (mg/kg)

Không chỉ ở các loại đất khác nhau có lượng Bo di động khác nhau mà cònkhác nhau ngay cả trong một loại đất Vì vậy khi giải quyết vấn đề bón phân Bo chomột cây trồng nào đó cần biết và chú ý không những đến loại đất mà cả toàn bộ cácđặc điểm khác của đất.

Hàm lượng Bo tổng số trong đất có sự khác biệt đáng kể giữa các vùng đất.Nghèo Bo nhất là các loại đất chua phát triển trên đá phún xuất và đất có kết cấuthô hàm lượng hữu cơ thấp Các loại đất phát triển trên đá phiến sét và đất kiềm cóBo tổng số cao Bo là nguyên tố dễ bị rửa trôi, chính vì thế ở các vùng đất có khíhậu ẩm ướt, nóng ẩm mưa nhiều hàm lượng Bo thấp hơn so với vùng đất khô hạnvà bán khô hạn Những vùng đất bị ảnh hưởng mặn của nước biển có thể có hàmlượng Bo cao Bo tan trong nước được xem như là Bo hữu hiệu với cây trồng Cấutrúc đất, loại khoáng sét, pH và chất hữu cơ trong đất là những yếu tố ảnh hưởngđến Bo hữu hiệu trong đất Ở những vùng khô hạn, đất mặn lượng Bo trong đấtthường khá cao nên có thể gây độc cho cây trồng Nước tưới cũng chứa một lượngBo khác nhau tuỳ theo nguồn Nước thải thường có nhiều Bo và có thể làm chocây bị ngộ độc [27]

Hàm lượng Bo trong đất dao động trong khoảng 2 200ppm, trung bình 7 80ppm Chỉ có khoảng <5% tổng số Bo trong đất ở dạng hữu hiệu với cây trồng.Thiếu hụt Bo đã được phát hiện ở nhiều loại đất, trong khi ngộ độc Bo ít khi xảy ratrong thực tế Tuy vậy, ngộ độc Bo cũng có thể xuất hiện ở những vùng đất phát

Trang 8

-triển trên đá giàu Bo và những nơi có nguồn nước tưới giàu Bo [28] Khi hàm lượngBo dễ tiêu trong đất khoảng 0,15ppm thì bón 5 - 10 kg/ha Axit Boric là đủ để ngănchặn sự thiếu Bo cho tất cả các loại đất [13].

- Bo trong đất hiện diện ở 4 dạng chính: Trong đá và khoáng, hấp phụ trên bềmặt các khoáng sét và oxit sắt, nhôm, kết hợp với các chất hữu cơ và boricaxit(H3BO3) hay B(OH)4 trong dung dịch đất Các khoáng chất chứa Bo chủ yếutrong đất thuộc các nhóm:

+Nhóm hydro borate: Borax Na2B4O7.10H2O, kernite Na2B4O7.4H2O,colemanite Ca2B6O11.5H2O, ulexite (NaCaB5O9).8H2O.

+Nhóm anhydro borate: Ludwigite Mg2FeBO5, Ktoite Mg3(BO3)2.+Nhóm hợp chất borosilicate: Tourmalite, axinite.

- Trong các khoáng chứa Bo, nổi bật nhất là flourine borosilicate-tourmaline.Tuy nhiên, các khoáng này rất bền, ít bị phong hóa nên Bo cung cấp từ nguồn nàykhông đáng kể Bo tồn tại ở các dạng: Bo trong dung dịch đất, Bo hấp phụ, Bo hữucơ và Bo trong các hợp chất khoáng Luôn luôn có sự chuyển hóa các dạng Botrong đất [28].

- Axit Boric (H2BO3) chiếm ưu thế khi pH dung dịch đất từ 5 - 9 Khi pH >9,2 H2BO3 có thể tách hydro để chuyển thành H4BO4 Dạng Bo cây hút (axit borichay ion borat) có thể di chuyển từ dung dịch đất đến bề mặt lông hút của rễ Botrong dung dịch đất có thể xác định được thông qua biện pháp phân tích đất.

- Sự hấp phụ và phóng thích Bo có tác dụng như bước đệm cho Bo trongdung dịch, nó giúp làm giảm Bo rửa trôi Bo hấp phụ là dạng Bo chủ yếu ở đất kiềmhay đất có hàm lượng Bo cao Điểm hấp phụ chính của Bo là ở các cầu nối Si-O vàAl-O trong khoáng sét, trong các cấu trúc amorphour hydroxide, oxide hay hydroxyFe, Al Tăng pH, hàm lượng sét hay hữu cơ đều làm tăng H4BO4 hấp phụ [28].

- Các hợp chất hữu cơ có một lượng Bo hữu hiệu đáng kể Lượng Bo hữuhiệu này tăng khi hàm lượng hữu cơ trong đất tăng Bo có khả năng kết hợp các chấthữu cơ mạch ngắn để tạo thành các phức hữu cơ phân tử cao hơn [28].

- Bo có thể thay thế vị trí của Al3+ hay Si4+ trong các khoáng silicate Theo đóBo có thể hấp phụ trên bề mặt các khoáng sét hay chui vào giữa các lớp khoáng.

Phần lớn các loại đất nông nghiệp đều có hàm lượng Bo tổng số từ 1 467ppm Ở những vùng có khí hậu ẩm ướt hàm lượng Bo thấp (0,2 - 1,5ppm),ngược lại ở vùng khô hạn, bán khô hạn hàm lương Bo cao hơn (10 - 40ppm) Bo là

Trang 9

-nguyên tố dễ bị rửa trôi, chính vì thế ở các vùng đất có khí hậu nóng ẩm mưa nhiềuhàm lượng Bo thấp hơn so với đất vùng khô hạn và bán khô hạn Nghèo Bo nhất làcác loại đất chua phát triển trên đá phún xuất và đất có kết cấu thô hàm lượng hữucơ thấp Các loại đất phát triển trên đá phiến sét thường giàu Bo tổng số Đất kiềmthường có Bo tổng số cao, song đất phát triển trên đá vôi lại nghèo Bo Những vùngđất mặn thường giàu Bo [28].

- Bo tan trong nước nóng được xem là Bo hữu hiệu với cây trồng Bo hữuhiệu trong đất thường dao động trong khoảng 0,1 - 0,3ppm Ở những vùng khô hạn,Bo hữu hiệu có thể cao hơn mức này Cấu trúc đất, loại khoáng sét, pH và chất hữucơ trong đất là những yếu tố ảnh hưởng đến hàm lượng Bo hữu hiệu trong đất.

- Bo hữu hiệu giảm khi pH đất tăng, ngoại trừ trên đất mặn Ảnh hưởng đếnBo hữu hiệu thể hiện rõ khi pH>6 Đất kiềm thường thiếu Bo hữu hiệu do pH cao.Sự giảm Bo hữu hiệu do canxi là nguyên nhân chính vì nó làm tăng Bo hấp phụ vớiAl(OH)3 Mức hấp phụ đạt tối đa khi pH=7 và hạn chế lượng Bo cây hút Tuy nhiên,canxi không phải luôn làm tăng Bo hấp phụ và giảm Bo cây hút Trường hợp pHcao do Ca ở đất giàu hữu cơ lại có thể làm tăng độ phân giải hữu cơ, từ đó giảiphóng Bo hữu hiệu Ngược lại, đất quá chua (pH<4) cũng thường nghèo Bo [28].

- Chất hữu cơ trong đất có khả năng giữ Bo tốt hơn sét Sự hấp phụ Bo củachất hữu cơ tăng khi pH tăng và đạt cực đại ở pH=9 sau đó lại giảm đi Vai trò củachất hữu cơ với Bo hữu hiệu chưa được biết rõ, song ở đất chua chất hữu cơ ảnhhưởng tốt tới Bo hữu hiệu Bo trong chất hữu cơ có thể được phân giải nhờ hoạtđộng của các vi sinh vật Trong phẫu diện đất hàm lượng Bo hữu hiệu ở lớp đất mặtthường cao hơn so với lớp đất dưới, điều này do hàm lượng chất hữu cơ cao hơn.Đất giàu hữu cơ thường có nhiều Bo hơn đất nghèo hữu cơ [28].

Ảnh hưởng của cấu trúc đất:

- Cấu trúc đất có ảnh hưởng đến hàm lượng Bo trong đất Đất có cấu trúcthô, đất cát, đất thoát nước tốt thường có hàm lượng Bo thấp Đất có cấu trúc tốt cókhả năng giữ được Bo tốt trong khi đất cát, nghèo hữu cơ, lượng Bo rửa trôi tới85% lượng Bo bón vào Đất có cấu trúc tốt có khả năng giữ được Bo một thời giandài sau khi bón vào bởi Bo được hấp phụ trên bề mặt các khoáng sét Trên đất cócấu trúc tốt, phân Bo có hiệu lực kéo dài hơn so với đất có cấu trúc kém Tuy nhiên,trên đất có cấu trúc kém, lượng Bo cây hút có thể cao hơn Dung tích hấp thụ Bocủa đất phụ thuộc nguồn gốc khoáng sét theo thứ tự:

Khoáng mica > Montmorillonite > Kaolinite [28].

Trang 10

- Canxi là nguyên tố tương tác mạnh với Bo Nhu cầu Bo của cây thấp khicây thiếu canxi Khi canxi hữu hiệu trong đất tăng, nhu cầu Bo của cây cũng tănglên Sự dư thừa Ca2+ ở đất kiềm hay do bón quá nhiều vôi sẽ hạn chế Bo hữu hạntrong đất Đối với đất giàu Bo, việc bón vôi có thể khắc phục được tình trạng dưthừa Bo gây ngộ độc cho cây Tỉ lệ Ca/B trong cây là một chỉ tiêu quan trọng đểchẩn đoán dinh dưỡng Bo Nhiều công trình nghiên cứu đã chứng tỏ thiếu Bo ởlúa mạch khi tỷ lệ Ca/B > 1370/1 và thiếu Bo ở thuốc lá khi tỷ lệ Ca/B > 1200/1.Đối với cây mía, tỷ lệ Ca/B = 20 là tối ưu cho sinh trưởng và phát triển và năngsuất của mía [28].

- Kali là nguyên tố đối kháng với Bo, nếu bón quá nhiều kali sẽ ức chế câyhút Bo dẫn đến thiếu hụt Bo Nhiều kết quả nghiên cứu đã cho thấy tình trạng thiếuBo làm giảm năng suất ở cây cọ dầu và cỏ Anfalfa là do lượng kali quá cao Ngượclại, khi bị ngộ độc Bo, bón Kali với lượng cao có thể làm giảm mức độ ngộ độc Bo - Thiếu hụt Bo thường xuất hiện ở những vùng có thời tiết khô và độ ẩm đấtthấp Độ ẩm đất có liên quan đến sự giải phóng Bo từ chất hữu cơ vào đất và khảnăng di chuyển Bo về vùng rễ cây trồng Bo là nguyên tố dễ bị rửa trôi nên đất ởcác vùng khô hạn và bán khô hạn thường có hàm lượng Bo cao hơn đất ở vùng khíhậu ẩm ướt Mặc dù hàm lượng Bo trong đất vùng khô hạn có thể cao, song độ ẩmđất thấp sẽ hạn chế khả năng hút Bo của cây và cây trồng ở vùng này vẫn có triệuchứng thiếu Bo [28].

- Các giống cây trồng có sự mẫn cảm rất khác nhau đối với Bo Sự khác nhaunày là do cấu tạo gen các cây trồng quyết định Các cây trồng thuộc họ ngũ cốc nhưlúa, ngô có nhu cầu Bo thấp, trong khi các cây họ đậu như lạc, đậu Hà Lan và họthập tự như súp lơ có nhu cầu Bo cao hơn [28].

- Đất có thành phần cơ giới nặng có khả năng giữ Bo tốt hơn nên lượng Bocần phải cao hơn so với ở đất có thành phần cơ giới nhẹ Điều này có nghĩa ngưỡngthiếu Bo trên đất nặng phải cao hơn so với trên đất nhẹ [28].

- Lượng Bo hữu hiệu tăng lên ở đất chua song lại giảm đi ở đất kiềm Ngaycả lượng Bo hữu hiệu thấp cây trồng vẫn có thể đủ Bo nếu là đất chua, song cùngmức Bo đó ở đất kiềm lại có thể thiếu Bo trầm trọng [28].

2.1.2.2 Lượng Bo chứa trong cây

Lượng chứa Bo hoàn toàn không giống nhau ở những loại cây khác nhau.Hơn thế nữa đối với từng cơ quan của cùng một cây lượng chứa Bo cũng rấtkhác nhau.

Trang 11

Thí nghiệm trồng cây ở trong những điều kiện như nhau ở những ô ruộng10m2 trên nền N P K bón theo mức 45kg/ha chất hữu hiệu ở dạng amonitrat, superpotat và kaliclorua đối với một số loại cây cho thấy lượng chứa Bo ở trong cây thayđổi từ 2,0 - 35,0mg trong 1kg chất khô Cây hoà thảo chứa một số lượng Bo ít nhất,những cây thuộc họ khác giàu Bo hơn hẳn.

Bobko E.V và cộng sự (1940) đã làm thí nghiệm và cho thấy lượng chứa Bothay đổi ở mức đáng kể không những tuỳ theo loài cây mà còn tuỳ theo cả thời kỳsinh trưởng, phát triển của cây.

Theo tài liệu của Bertrand G và Wall (1936), Bertrand G và Sillberstein L.(1937), lượng chứa Bo trong những cây thuộc các họ khác nhau thì trồng trên cùngmột loại đất rất khác nhau Ngoài những cây thảo vốn chứa một số lượng rất ít Bo(2,3 - 5,0mg trong 1kg chất khô), còn có những cây như cây đai kích (Euphobia),cây thuốc phiện (Papaver) chứa Bo nhiều gấp vài chục lần so với cây hoà thảo Câyhọ đậu chiếm vị trí trung gian trong những cây trên.

2.1.2.3 Vai trò của Bo đối với cây trồng

- Bo là nguyên tố vi lượng rất quan trọng với cây trồng, ảnh hưởng đến hoạtđộng của một số enzym, nó có khả năng tạo phức với các hợp chất polyhydroxykhác nhau Bo làm tăng khả năng thấm ở màng tế bào, làm cho thành tế bào vữngchắc và việc vận chuyển hydratcarbon được dễ dàng Bo liên quan tới quá trình tổnghợp protein, lignin Bo thiết yếu đối với sự phân chia tế bào và quá trình thụ phấn ởcây Nó ảnh hưởng tới sự hấp thu và sử dụng canxi của cây, giúp điều chỉnh tỉ lệ K/Ca trong cây Ngoài ra Bo cũng là nguyên tố điều hòa Nitơ trong thực vật.

- Hàm lượng Bo rất khác biệt giữa các loại cây Ở các cây một lá mầm hàmlượng Bo thường thấp hơn so với các cây hai lá mầm Trong cây, hàm lượng Bocũng khác nhau giữa các bộ phận Hàm lượng Bo trong lá thường cao hơn trongthân Bo trong cây giảm dần theo tuổi cây Nhu cầu Bo cũng khác nhau giữa cácloại cây [28].

- Bo là nguyên tố ít di động nên triệu chứng thiếu Bo thường bắt đầu xuấthiện ở các bộ phận non của cây Ban đầu đỉnh sinh trưởng chùn lại, dần chết khô.Các lá non thường bị biến dạng, gấp nếp và mỏng với màu xanh nhạt đến mất màu.Trên bề mặt lá thường có những đốm nhỏ màu vàng trắng Trong một số trường hợpđỉnh sinh trưởng bị chết làm cây mọc thêm nhiều chồi bên giống như cây bụi Xuấthiện nhiều vết rạn nứt trên thân và cuống quả Thiếu Bo là nguyên nhân dẫn đếnhoa kém phát triển, sức sống của hạt phấn kém, tỷ lệ đậu quả thấp, tầng rời ở cuống

Trang 12

và quả không phát triển đầy đủ nên quả non dễ bị rụng Thiếu Bo làm sự phát triểncủa rễ bị ảnh hưởng, các rễ cây nhỏ, mỏng, đầu rễ thường bị chết hoại [28].

- Thiếu Bo ở cây lúa làm giảm chiều cao cây, đầu lá dần bạc trắng và cuộnlại, có thể làm chết các đỉnh sinh trưởng, bông nhỏ, số gié và số hạt trên bông ít.

- Đối với ngô, thiếu Bo làm cây thấp, khả năng trỗ cờ kém, bắp và hạt nhỏ,lõi lớn, số hạt trên bắp ít Ở cây bông, hoa rụng nhiều, xuất hiện các vết nứt gãy,mất màu trên nụ, quả chín không an toàn (chỉ nở nửa quả) [28].

- Thiếu Bo ở các cây có củ xuất hiện bệnh “ruột nâu”, đặc trưng bởi nhữngđốm thẫm màu hoặc nứt nẻ trên phần dày nhất của rễ.

• Ở cây súp lơ, ban đầu bị thối từ cuống hoa sau lan dần ra cả hoa, ngoài ratình trạng thiếu Bo còn làm cho rễ của cây trống rỗng và có những khối u màu nâuđậm, sau đó cây không phát triển được nữa.

• Ở cây có múi, quả có nhiều đốm nâu, lệch tâm, có vết đen quanh lõi, nướcchua Đối với nho, thiếu Bo làm quả nhỏ, ít quả.

• Đối với đu đủ, thiếu Bo làm quả sần sùi, biến dạng

- Tình trạng thiếu Bo làm xuất hiện những phần thối nhũn và những hốc rỗngtrên cây củ cải cùng với đốm vàng trên lá và thường gây chết phần ngọn.

- Với đa số cây trồng, khi hàm lượng Bo<15ppm thì thiếu Bo Tuy nhiên, vớicây một lá mầm có thể ngưỡng này thấp hơn Cây đủ Bo khi đạt 15 - 100ppm B vàngộ độc Bo trong cây >200ppm B [28].

Cách đây hơn một thế kỷ, người ta đã tiến hành những thí nghiệm đầu tiênnghiên cứu ảnh hưởng của Bo đối với sinh trưởng của cây Người ta đã nghiên cứuảnh hưởng của những hợp chất Bo khác nhau, chủ yếu là acid boric và muối boratnatri đối với sự nảy mầm của hạt giống sau khi ngâm hạt trong dung dịch có cáchợp chất chứa Bo và đối với sự sinh trưởng phát triển của cây khi thêm các hợpchất Bo vào dung dịch dinh dưỡng Trong một thời gian dài, những kết quả thuđược trong phần lớn trường hợp đều cho thấy ảnh hưởng độc của Bo đối với cây.Nguyên nhân là do trong thí nghiệm đã dùng những nồng độ Bo cao (1,0%) lúc đócho là nồng độ không đáng kể nhưng thực ra lại độc đối với cây Vì vậy trong mộtthời gian dài Bo vẫn nằm trong số những nguyên tố độc đối với cây Trong nhữngnghiên cứu sau đó, việc dùng những nồng độ Bo thích hợp cho thấy Bo có thể cótác dụng tích cực đối với cây Lần đầu tiên người ta thấy tác dụng tích cực của Bođối với cây trong những thí nghiệm của Nakamura M vào năm 1902, khi bón với

Trang 13

lượng từ 1 đến 5mg cho 1kg đất ở dạng borat thấy Bo đã làm tăng mạnh sinhtrưởng của cây đậu Hà Lan và cây rau Bina Còn bón Bo theo những liều lượngcao hơn 10 đến 50mg cho 1kg đất đã làm giảm mạnh năng suất Đại mạch Trongthí nghiệm của Brenchley W.E làm từ năm 1941 đã đạt được những kết quả có giátrị trong việc nghiên cứu Bo và nhiều nghiên cứu cho thấy đối với Đại mạch bắtđầu bị ngộ độc khi nồng độ Boric khoảng 1: 250.000 phần nước, đối với đậu HàLan là 1: 50.000 Tuy nhiều nhà nghiên cứu đã thấy tác dụng tích cực của Botrong một thời gian dài vẫn chưa giải quyết được vấn đề về sự cần thiết củanguyên tố này đối với đời sống và phát triển bình thường của cây Từ nhiều mâuthuẫn trong nghiên cứu mà Bo đã từ phạm trù “những nguyên tố độc” chuyển sangnhóm “các chất kích thích” [7].

Hiện nay người ta đã chứng minh được sự cần thiết của Bo đối với trên 100loài cây Những thí nghiệm thay thế Bo bằng bất cứ nguyên tố nào đều đạt kết quảhoàn toàn tiêu cực Điều đó cho thấy vai trò của Bo trong cây là đặc thù và Bo lànguyên tố dinh dưỡng không thể thay thế được [10] Nhiều thí nghiệm củaBrenchley W.E và những cộng tác (1972) đã chứng minh trong 52 nguyên tố, khôngcó một nguyên tố nào có thể thay thế cho Bo được Khi thiếu Bo trước hết sinhtrưởng của rễ và thân bị ngừng lại, đỉnh sinh trưởng úa vàng và chết, mầm bệnhphát triển nhanh rồi cũng chết Thiếu Bo đặc biệt nghiêm trọng, cây bị bệnh có thểhoàn toàn không ra hoa hoặc ra hoa rất ít Năng suất quả (hạt) giảm so với tổngnăng suất của cây Đói Bo còn làm cho sự phân chia sinh trưởng và phân chia tế bàokhông bình thường ảnh hưởng đến mô phân sinh và hệ dẫn, từ đó làm rối loạn đếnquá trình vận chuyển và trao đổi chất Cây cần Bo ở tất cả các thời kỳ sinh trưởngvà phát triển

Bo đóng vai trò quan trọng trong sự hình thành phấn hoa Thiếu Bo phấn hoakhông hình thành được, hoa rụng, không tạo hạt được hoặc hạt lép chất lượng đểgiống kém Bón Bo tăng cường sự tổng hợp và vận chuyển hydratcacbon, các chấtsinh trưởng và acid ascobic từ lá đến cơ quan tạo quả Khi đói Bo sự trao đổihydratcacbon và protein giảm, đường và tinh bột bị tích lũy ở lá, đỉnh sinh trưởng bịchết Hàm lượng Bo trong các loại cây không giống nhau, chẳng hạn trong cây lấyhạt hàm lượng dao động từ 4,7 - 8,1mg/1kg chất khô, trong khoai tây là 10 -13mg/1kg, Lượng Bo do mùa màng lấy đi từ đất của các loại cây trồng khác nhautrong mỗi vụ thu hoạch dao động rất lớn, khoảng 30 - 270g/ha [7]

Tuy Bo có ý nghĩa lớn trong quá trình trao đổi chất ở trong cây nhưng chođến nay vẫn chưa xác định được rằng Bo là thành phần của một enzim nào Tuy

Trang 14

nhiên nhiều nhà nghiên cứu cho rằng Bo có ảnh hưởng quan trọng đến nhiều phảnứng enzim (Skonik M Ya 1950; Yakovle 1947 ) Do Bo có vai trò to lớn trongquá trình trao đổi chất nên việc cải thiện điều kiện dinh dưỡng nguyên tố này củacây bằng cách bón phân Bo, không những đã làm tăng năng suất mà còn cải thiện rõrệt phẩm chất sản phẩm Ngoài ra bón Bo còn làm tăng tính chống chịu của cây vớinhững điều kiện không thuận lợi của môi trường bên ngoài và với vài loại bệnh donấm, vi khuẩn và virus [10].

2.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN

2.2.1 Tình hình sản xuất lạc trên thế giới

Lạc được coi là một trong những cây công nghiệp ngắn ngày chủ yếu củanhiều nước trên thế giới Nguồn gốc cụ thể của cây lạc cho đến nay vẫn chưa đượckhẳng định Qua nhiều thập kỷ nghiên cứu ở các lĩnh vực khoa học, người ta đã ghinhận cây lạc có nguồn gốc từ Nam Mỹ Cây lạc được trồng đầu tiên ở lưu vực sôngAmazon thuộc Pêru Ngoài ra lạc cũng được trồng rất sớm ở Mêxicô, Braxin,

Bolivia Theo Krapovicat (1986), “có thể chắc chắn là Arachis hypogaea bắt nguồn

từ Bolivia tại các vùng đối núi thấp và chân của dãy núi Anđơ” Giả thuyết này của

ông cho đến nay vẫn là giả thuyết có giá trị về cơ sở khoa học nhất, được nhiều nhàkhoa học chấp nhận [3].

Ngày nay, cây lạc được trồng phổ biến, phân bố rộng rãi từ 40 vĩ độ Bắc đến40 vĩ độ Nam Trên thế giới có hơn 100 nước trồng lạc Lạc chủ yếu được trồng tậptrung ở châu Á, châu Phi và châu Mỹ [19] Lạc là cây trồng có khả năng thích ứngrộng, được gieo trồng trên nhiều chân đất khác nhau và mang lại hiệu quả kinh tếcao Trên thị trường thương mại thế giới, lạc là mặt hàng nông sản xuất khẩu đemlại kim ngạch cao của nhiều nước Theo thống kê của FAO, trong hơn 100 nướctrồng lạc hiện nay, ở Xêngan lạc chiếm ½ giá trị thu nhập và chiếm hơn 80% giá trịxuất khẩu, ở Nigiêria lạc chiếm 60 % giá trị xuất khẩu [21] Sản xuất lạc nói riêngvà đậu đỗ nói chung là con đường kinh tế nhất để giải quyết nạn đói Protein vàLipid cho loài người, đồng thời duy trì và bồi dưỡng độ phì nhiêu của đất, hướngđến một nền nông nghiệp bền vững.

Cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, lạc là cây họ đậu có diện tích lớn nhất, vớidiện tích gieo trồng hàng năm đạt 22 triệu ha và sản lượng 30 triệu tấn/ha Trong đósản lượng lạc ở các nước đang phát triển gấp 10 lần so với các nước phát triển

Theo số liệu thống kê của FAO, trên thế giới hiện có hơn 100 nước trồnglạc, chủ yếu tập trung ở 3 châu lục: Châu Á, Châu Phi, Châu Mỹ Trong đó Châu

Trang 15

Á chiếm 63,17%, Châu Phi chiếm 30,8%, Châu Mỹ chiếm 5,8% diện tích lạc trênthế giới Việt Nam là nước đứng thứ 5 trong tổng số 25 nước trồng lạc của châu Á,sau Ấn Độ, Trung Quốc, Indonexia và Myanma Hiện nay lạc là một trong số cácmặt hàng nông sản xuất khẩu quan trọng, đạt kim ngạch xuất khẩu hàng năm là100 triệu USD [38].

Những thập kỷ gần đây, nhờ áp dụng tiến bộ kỹ thuật và sử dụng giống lạcmới, nên năng suất lạc trên thế giới không ngừng tăng Năng suất lạc trung bình trênthế giới trong những năm 70 là 9,2 tạ/ha, năm 80 là 11,6 tạ/ha, năm 90 là 13,0 tạ/ha[32] Sáu năm gần đây (2000 - 2005) năng suất lạc trung bình của thế giới là 14,4 tạ/ha [34], [37], tăng so với những năm 70 là 55,0%, năm 80 là 30,9%, năm 90 là12,0% [32], [34], [37] Năng suất lạc trung bình toàn thế giới tăng, song không đềugiữa các khu vực Khu vực Bắc Mỹ có năng suất lạc cao, tuy nhiên trong ba thập kỷ70,80,90 tăng không đáng kể, từ 25,9 tạ/ha lên 26,2 tạ/ha [32] Nam Mỹ, năng suấtlạc ở thập kỷ 90 là 16,5 tạ/ha, tăng 35% so với thập kỷ 70; đến năm 2004 năng suấtđạt 21,5tạ/ha [37] Châu Á nhờ sự nổ lực của các quốc gia áp dụng tiến bộ kỹ thuật,chọn tạo và sử dụng giống mới nên năng suất lạc tăng mạnh, từ 9,1 tạ/ha (1970 -1979) lên 14,5 tạ/ha (1990 - 1999) [35]; năm 2004 năng suất lạc đạt 16,4tạ/ha [37].Khu vực Đông Á có năng suất lạc tăng mạnh nhất, từ 12,7 tạ/ha (1970 - 1979) lên26,3 tạ/ha (1990 - 1999); Đông Nam Á tăng từ 10,1 tạ/ha lên 12,8 tạ/ha [35].

Theo thống kê của Florkowski W.J (1994) 29], của Cesar.L.R., Stanley M.F.(2002) [32] Ấn Độ có diên tích trồng lạc lớn nhất thế giới, song lạc chủ yếu đượctrồng ở vùng khô hạn và bán khô hạn, nên năng suất lạc rất thấp Diện tích lạc ởnhững năm 70 của Ấn Độ là 7,842 triệu ha, năng suất lạc 8,1 tạ/ha; những năm 90diện tích là 7,842 triệu ha, năng suất là 9,4 tạ/ha Những năm gần đây (2000 -2004) diện tích lạc hàng năm ở Ấn Độ là 8,0 triệu ha, năng suất là 8,6 tạ/ha, giảm8,5% so với những năm 90 [34], [37].

Indônêsia ở thập kỷ 70 có diện tích trồng lạc là 0,42 triệu ha/năm, nhữngnăm 80 là 0,58 triệu ha/năm [35] Từ 1995 đến 2001 Indônêsia có diện tích ổnđịnh, trung bình là 0,65 triệu ha/năm [32], [36] Năm 2003, 2004 diện tích tăng lên0,7 triệu ha/năm [37]. Năng suất lạc của Indônêsia khá cao và ổn định vào nhữngnăm 70, 80, 90 là 14,8 - 15,0 tạ/ha [35] Năm năm gần đây (2000 - 2004) năngsuất lạc trung bình hàng năm là 15,9 tạ/ha, tăng không đáng kể so với những thậpkỷ trước [37].

Trang 16

Mỹ có diện tích giảm nhẹ, năng suất lạc khá ổn định trong 3 thập kỷ qua.Thập kỷ 70, diện tích trồng lạc là 0,605 triệu ha/năm, năng suất trung bình đạt 26,5tạ/ha [35], đến thập kỷ 80, 90 diện tích giảm xuống còn 0,597 và 0,569 triệuha/năm, năng suất là 27,9 tạ/ha [32]. Năm 2000 - 2004 diện tích là 20,578 triệuha/năm, năng suất là 31,7 tạ/ha [37], đây là năng suất lạc trung bình cả nuớc caonhất thế giới.

Trung quốc là nước đứng thứ 2 về diện tích lạc Diện tích và năng suất lạc ởTrung Quốc tăng nhanh trong những thập kỷ qua Thập kỷ 70 diện tích là 2,092triệu ha/năm, năng suất là 12,0 tạ/ha, thập kỷ 80 diện tích tăng lên là 2,647 triệu ha/năm, năng suất là 17,6 tạ/ha [34], [35]. Theo Duan Shufen (1998) [33], trong thậpkỷ 90 nhờ có những bước nhảy vọt về chọn tạo giống và kỹ thuật trồng trọt, nênnăng suất lạc ở Trung Quốc đạt rất cao, trung bình đạt 26,9tạ/ha Theo thống kê củaUSDA (2000 - 2005) [37], những năm gần đây diện tích lạc ở Trung Quốc là 5,035triệu ha/năm, chiếm trên 20% tổng diện tích trồng lạc thế giới, năng suất lạc trungbình là 28,2 tạ/ha, cao gần gấp đôi (98,6%) năng suất lạc trung bình của thế giới.Sản lượng lạc hàng năm của Trung Quốc là 14,160 triệu tấn, chiếm gần 40% tổngsản lượng lạc trên toàn thế giới

Sênêgan là nước có diện tích trồng lạc khá lớn trên thế giới, song do thiếusự quan tâm của chính phủ, thiếu vốn đầu tư để phát triển cây lạc nên những thậpkỷ qua diện tích và năng suất lạc có su hướng giảm Thập kỷ 60, 70 diện tích lạchàng năm là 1,1 triệu ha, sang thập kỷ 90 giảm xuống còn 0,69 triệu ha/năm (giảm37,3%), năm 2003 chỉ còn 0,53 triệu ha (giảm 50%) [32], [35], năng suất lạc liêntục giảm, thập kỷ 60 là 8,8 tạ/ha, thập kỷ 70 là 7,8 tạ/ha, thập kỷ 90 là 6,9 tạ/ha[35] Năm năm gần đây, năng suất lạc trung bình chỉ đạt 7,2 tạ/ha, trong đó thấpnhất năm 2002 là 3,5 tạ/ha, sản lượng lạc là 0,45 triệu tấn/năm giảm so với thập kỷ60 là 50% [32], [35].

Achentina cũng là nước thành công trong nghiên cứu và ứng dụng kỹ thuậttiến bộ để phát triển và nâng cao hiệu quả sản xuất lạc Năm 1991, năng suất lạcbình quân của Achentina đạt 20,0 tạ/ha [5], [32], [34], [37] gấp 2 lần so với năm1980 Mấy năm gần đây, nhờ có các giống mới chất lượng cao được gieo trồng trên70% diện tích lạc cả nước đã đưa Achentina trở thành nước xuất khẩu lạc đứng thứ3 trên thế giới sau Mỹ và Trung Quốc, mặc dù diện tích trồng lạc chỉ có 0,18 triệuha/năm [34], [37].

Diễn biến về diện tích, năng suất, sản lượng lạc của thế giới và một số nướccó diện tích gieo trồng lớn được thể hiện ở bảng 2.3.

Trang 17

Bảng 2.3: Diện tích, năng suất và sản lượng lạc trên thế giới và

một số nước qua các năm từ 2005 - 2007

Chỉ tiêuDiện tích(triệu/ha)

Năng suất(tấn/ha)

Sản lượng(triệu tấn) Năm

Xênêgan 0,77 0,59 0,60 0,91 0,77 0,70 0,70 0,46 0,43Xuđăng 0,96 0,96 0,92 0,54 0,38 0,50 0,52 0,36 0,46Myanma 0,65 0,65 0,66 1,40 1,40 1,50 0,91 0,91 1,00Camarun 0,31 0,31 0,30 0,76 0,53 0,53 0,23 0,16 0,16Việt Nam 0,26 0,25 0,25 1,81 1,86 1,98 0,49 0,46 0,49

(Nguồn: www.fao.org)

Nhu cầu sử dụng và tiêu thụ lạc ngày càng tăng, đã và đang khuyến khíchnhiều nước đầu tư phát triển sản xuất với quy mô ngày càng mở rộng Qua bảng 2.3cho thấy: mặc dù diện tích gieo trồng giảm, năm 2005 diện tích đạt 6,73 triệu ha đếnnăm 2007 giảm xuống còn 6,70 triệu ha, nhưng Ấn Độ vẫn là nước có diện tíchtrồng lạc lớn nhất thế giới Đứng thứ 2 thế giới về diện tích trồng lạc là Trung Quốc(sau Ấn Độ) nhưng sản lượng lạc lại đứng đầu thế giới (13,09 triệu tấn), với năngsuất đạt 2,79 tấn/ha trong khi năng suất lạc bình quân thế giới đạt 1,49 tấn/ha Nhìnchung trong những năm gần đây, diện tích trồng lạc của hầu hết các nước trên thếgiới đang có chiều hướng gia tăng.

Trang 18

Trong cơ chế thị trường mới, các chính sách mở cửa đã tạo cơ hội cho cácnước trên thế giới trao đổi những tiến bộ kỹ thuật cũng như kinh nhiệm sản xuất.Đây là những nguyên nhân góp phần thúc đẩy, khuyến khích nhiều nước đầu tưphát triển lạc với quy mô ngày càng lớn.

2.2.2 Tình hình sản xuất lạc trong nước

Ở Việt Nam, lạc hiện là một trong những mặt hàng nông sản xuất khẩuquan trọng, kim ngạch xuất khẩu hàng năm ước đạt 100 triệu USD Sản lượng lạcsản xuất hàng năm phần lớn dành cho xuất khẩu Thị trường xuất khẩu lạc chínhcủa Việt Nam hiện nay là: Singapo, Pháp, Đức, Nhật, Inđônêxia Sản xuất lạc ởViệt Nam đạt hiệu quả kinh tế cao hơn so với một số nông sản khác, tỷ suất lợinhuận đạt 31,86 % và xuất khẩu lạc đóng góp hơn 15 % nguồn thu từ xuất khẩunông sản Hiện nay Việt Nam đứng hàng thứ 5 trong 10 nước xuất khẩu lạc lớnnhất thế giới Do đó, việc nghiên cứu chọn tạo giống, sử dụng kỹ thuật thâm canhnhằm nâng cao năng suất và chất lượng lạc là những việc hết sức thiết thực [4].

Trong 25 nước trồng lạc ở châu Á thì Việt Nam đứng thứ 5 về sản lượng.Lạc là một mặt hàng nông sản xuất khẩu quan trọng của nước ta, hàng năm thu vềmột lượng ngoại tệ lớn cho quốc gia (44,0 triệu USD) [5] Lạc đóng vai trò đặc biệtquan trọng ở Việt Nam, nơi mà có khí hậu và canh tác đặc biệt khó khăn Sở dĩ nhưvậy là vì cây lạc là cây ngắn ngày có nhiều khả năng tăng vụ, trồng được trên nhiềuloại đất khác nhau ở tất cả các vùng từ đồng bằng đến miền núi.

Trong những năm gần đây, Đảng và nhà nước ta đã có những chủ trương vàchính sách khuyến khích, đầu tư phát triển sản xuất lạc Do đó diện tích lạc trongnhững năm gần đây đã tăng với tốc độ khá nhanh So với các cây công nghiệp khác,lạc hiện nay chiếm diện tích khá lớn Diện tích lạc ở nước ta sau những năm giảiphóng đã tăng gấp nhiều lần so với trong chiến tranh Năm 1965 - năm kết thúc kếhoạch 5 năm lần thứ nhất - đến năm 1995, diện tích lạc đã tăng gấp 3 lần [16].

Hiện nay lạc được trồng phổ biến khắp các vùng trong cả nước chiếm 40%tổng diện tích gieo trong các cây công nghiệp ngắn ngày [5] và bước đầu hình thành5 vùng sản xuất chính:

* Vùng trung du miền núi phía Bắc lạc được trồng tập trung ở các tỉnh: VĩnhPhúc, Phú Thọ, Bắc Giang, Thái Nguyên với diện tích 41.000 ha (chiếm 15,7%).

* Vùng ven biển Bắc Trung Bộ là vùng trọng điểm trồng lạc của các tỉnhphía Bắc với diện tích 71.000 ha, chủ yếu tập trung ở các tỉnh: Thanh Hoá, NghệAn, Hà Tĩnh (chiếm 26,4%).

Trang 19

* Vùng ven biển Nam Trung Bộ, lạc được trồng tập trung ở hai tỉnh QuảngNam và Đà Nẵng với diện tích khoảng 29.000 ha (chiếm 10,7%).

* Vùng cao nguyên Nam Trung Bộ, diện tích trồng lạc vào khoảng 18.000 ha(chiếm 6,9%) chủ yếu ở các tỉnh Đắc Lắc, Gia Lai và Kon Tum.

* Vùng Đông Nam Bộ, lạc được trồng ở các tỉnh: Bình Dương, Bình Phướcvà Tây Ninh với diện tích 68.000 ha.

Theo số liệu của FAO, diện tích và năng suất lạc ở Việt Nam từ nam 1997đến năm 2007 thể hiện như bảng 2.4.

Bảng 2.4: Diện tích, năng suất, sản lượng lạc ở Việt Nam từ 1997 - 2007

Năm(nghìn ha)Diện tíchNăng suất(tạ/ha)(nghìn tấn)Sản lượng

Tiềm năng để nâng cao năng suất lạc nước ta còn rất lớn Kết quả nghiên cứutrong những năm gần đây cho thấy trên diện tích rộng hàng chục ha gieo trồng mớivới biện pháp canh tác tiên tiến, nông dân có thể dễ dàng đạt năng suất lạc từ 4 - 5tấn/ha, gấp 3 lần so với năng suất bình quân trong sản xuất đại trà [5] Điều đó đãchứng tỏ rằng : Nếu các kỹ thuật tiên tiến được áp dụng rộng rãi trong sản xuất sẽgóp phân đáng kể trong việc tăng năng suất và sản lượng lạc ở nước ta Vấn đề hiệnnay là làm sao để các giống mới và các tiến bộ khoa học kỹ thuật đến được vớinông dân và được nông dân tiếp nhận.

Trang 20

Về tình hình tiêu thụ lạc, trong thập kỷ 90 Việt Nam là nước đứng thứ tư vềxuất khẩu lạc Lượng lạc xuất khẩu trong 5 năm đầu thập kỷ 90 là 127 nghìn tấn,chiếm 8,7 % thị phần, 5 năm cuối thập kỷ 90 tăng lên 173 nghìn tấn, chiếm 11,6 %thị phần Những năm gần đây (2001 - 2005), trung bình kim ngạch xuất khẩu lạccủa Việt Nam đạt khá cao, trên 50 triệu đôla Mỹ Tuy nhiên sản lượng lạc xuất khẩucòn thấp so với tiềm năng, lý do chủ yếu là chất lượng lạc của Việt Nam còn thấp,cùng với thị trường xuất khẩu lạc thực sự ổn định Sản lượng lạc xuất khẩu biếnđộng nhiều qua các năm: năm 2000 sản lượng xuất khẩu là 76 nghìn tấn, năm 2002tăng lên 105 nghìn tấn, sang năm 2003 giảm xuống là 90 nghìn tấn Giá lạc nhânxuất khẩu ở Việt Nam tăng qua các năm: Năm 1998 là 483 đôla/tấn, năm 2000 là540 đôla/tấn, năm 2003 là 578 đôla/tấn, năm 2005 trung bình là 645 đôla/tấn [24]

Cây lạc càng ngày càng khẳng định vị trí quan trọng của mình, nên trong quyhoạch chuyển đổi cơ cấu cây trồng của cả nước đã đưa ra đến năm 2010 diện tíchlạc là 400.000 ha và tầm nhìn 2020 diện tích là 450.000 ha bố trí chủ yếu ở vùngDuyên hải Bắc Trung Bộ, Đông Nam Bộ và trung du miền núi [37].

Trên cơ sở áp dụng các giải pháp kỹ thuật tổng hợp đồng bộ, tiếp thu kinhnghiệm các nước, trong thời gian tới sản xuất lạc nước ta sẽ có điều kiện để đạtđược những thành tựu mới, góp phần phát triển một nền sản xuất nông nghiệp bềnvững, tăng kim ngạch xuất khẩu, nâng cao thu nhập và đời sống nhân dân.

2.2.3 Tình hình sản xuất lạc tại Thừa Thiên Huế

Tỉnh Thừa Thiên Huế nằm trên dải đất hẹp ở khu vực bắc miền Trung, phíaBắc giáp tỉnh Quảng Trị, phía Nam giáp thành phố Đà Nẵng, phía Đông giới hạnbởi biển Đông và phía Tây giáp nước CHDCND Lào với chiều dài hơn 100 km,chiều rộng bình quân 60 km Diện tích tự nhiên toàn tỉnh 5.053,99 km2.

Thừa Thiên Huế nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có hai mùa mưanắng rõ rệt Mùa mưa bắt đầu từ tháng 9 năm trước và kết thúc tháng 1 năm sau.Thừa Thiên Huế chịu ảnh hưởng trực tiếp sự hoạt động của hai loại gió mùa chính,gió đông bắc và gió tây nam Gió đông bắc hoạt động bắt đầu từ tháng 10 và kếtthúc vào tháng 3 năm sau, gió tây nam hoạt động từ tháng 4 và kết thúc vào tháng 8.Trong mùa mưa, nhiệt độ hạ thấp, lượng mưa lớn, tập trung gây ra lũ lụt trên diệnrộng vào tháng 10, tháng 11 Vì vậy, cơ cấu mùa vụ của các cây hàng năm ở tỉnh tađược bố trí chủ yếu trong 2 vụ, vụ Đông Xuân từ tháng 12 đến tháng 5, vụ Hè Thutừ tháng 5 đến đầu tháng 9, sản xuất vụ Đông không phát triển, quy mô nhỏ

Ở Thừa Thiên Huế lạc cũng được xem là một trong những cây trồng quantrọng, có hiệu quả kinh tế cao và ổn định Tổng diện tích đất trồng lạc của tỉnh Thừa

Trang 21

Thiên Huế là 4.834 ha (năm 2005) chiếm 6,2 % diện tích gieo trồng Diện tích trồnglạc có tăng trong những năm gần đây, song diện tích chỉ tăng chủ yếu trong vụĐông Xuân Lạc được trồng trên nhiều loại đất, chủ yếu đất thịt nhẹ, cát pha hoặcđất cát trên đất trồng màu, diện tích mở rộng hàng năm chủ yếu trên đất màu, trồngxen trên đất sắn và một số diện tích chuyển đổi từ đất lúa Diện tích trồng lạc bìnhquân từ 2.600 - 2.800 m2/ hộ, phân tán ở nhiều thửa nên khó khăn trong canh tác.Nếu thực hiện việc dồn điền đổi thửa trên đất trồng lạc sẽ tạo điều kiện thuận lợihơn cho người sản xuất Năng suất lạc có tăng qua các năm (năm 2005 năng suấtđạt 17,6 tạ/ha, tăng 5,2 tạ so với năm 2001) nhưng vẫn còn ở mức thấp Nguyênnhân chủ yếu do tỷ lệ sử dụng các giống mới có năng suất cao còn thấp, việc đầu tưthâm canh còn hạn chế, mặc khác điều kiện thời tiết, khí hậu bất lợi cũng ảnh hưởngđến năng suất lạc [22].

Thừa Thiên Huế là khu vực đặc thù của vùng duyên hải Bắc Trung Bộ, chịuảnh hưởng của các yếu tố khí hậu thời tiết khắc nghiệt Cùng với phương hướngphát triển sản xuất nông nghiệp của vùng là phát triển sản xuất hàng hoá, phát huylợi thế của vùng, chuyển dịch cơ cấu kinh tế hợp lý né tránh thiên tai Cây lạc đanglà cây trồng chủ lực trong cơ cấu cây trồng của tỉnh, chỉ đứng sau lúa và đạt hiệuquả kinh tế cao hơn so với một số cây trồng khác Sở dĩ như vậy là vì cây lạc cónhững đặc tính ưu việt của nó đó là: Sản xuất lạc vừa mang lại hiệu quả kinh tế caovừa có tính thích ứng rộng Nhân dân Thừa Thiên Huế đã từng bước thay đổi cơ cấucây trồng do đó đã góp phần làm tăng diện tích và sản lượng lạc ở Thừa Thiên Huế.Tình hình sản xuất lạc ở Thừa Thiên Huế qua một số năm được thể hiện ở bảng 2.5.

Bảng 2.5: Tình hình sản xuất lạc ở Thừa Thiên Huế từ 1997 - 2007NămDiện tích (ha)Năng suất (tạ/ha)Sản lượng (tấn)

Trang 22

Qua bảng 2.5 cho thấy: Tuy diện tích trồng lạc ở Thừa Thiên Huế có xuhướng ngày càng được mở rộng, năm 1997 diện tích là 3.800 ha đến năm 2007 đãtăng lên đến 4.763 ha, kéo theo sản lượng tăng từ 5.700 tấn (năm 1997) lên 9.549tấn (năm 2007) Tuy diện tích ngày càng mở rộng nhưng năng suất vẫn chưa cao vàkhông ổn định Sở dĩ như vậy là do nhiều nguyên nhân, trong đó chủ yếu là do trìnhđộ thâm canh chưa cao, thiếu các giống mới có năng suất cao, phẩm chất tốt có khảnăng chống chịu phù hợp với điều kiện sản xuất, đặc biệt là do người nông dân chưachú ý đến việc bón hợp lý và cân đối giữa phân đa lượng và vi lượng [25].

Thừa Thiên Huế nằm ở vùng Bắc Trung Bộ là vùng lạc lớn nhất của nước ta.Diện tích lạc của tỉnh cũng khá cao tuy nhiên năng suất lạc của tỉnh vẫn thấp hơnnăng suất trung bình của cả nước Năm 2007 năng suất lạc trung bình của nước ta là19,83 tạ/ha thì năng suất trung bình của tỉnh Thừa Thiên Huế đạt 18,8 tạ/ha, thấphơn 1,03 tạ/ha Năng suất lạc năm 2007 cũng là năng suất lạc cao nhất từ trước đếnnay của tỉnh

NĂNG SUẤT LẠC Ở THỪA THIÊN HUẾ TỪ NĂM 2000 ĐẾN NĂM 2007

NĂMNĂNG SUẤT

Năng suất

(Nguồn:Niên giám thống kê Thừa Thiên Huế năm 2007)

Trang 23

Theo biểu đồ trên cho thấy năng suất lạc tỉnh Thừa Thiên Huế giảm từ năm2000 đến 2001, sau đó tăng dần đến nay Qua 6 năm từ năm 2001 đến năm 2007năng suất lạc của tỉnh tăng 6,5 tạ /ha

Nhìn chung, năng suất lạc của tỉnh Thừa Thiên Huế vẫn còn thấp so với năngsuất lạc trung bình của cả nước và năng suất lạc của vùng Bắc Trung Bộ Hiện nayThừa Thiên Huế vẫn còn nhiều tiềm năng để tăng năng suất lạc Chúng ta cần ápdụng các tiến bộ của khoa học kỹ thuật để phát huy tối đa năng suất đó.

Tỉnh đã có chủ trương đưa những giống mới có năng suất cao vào sản xuất ởđịa phương Năm 2005 tỉnh Thừa Thiên Huế đã đưa một số giống lạc mới vào khảonghiệm và bước đầu đã cho một số kết quả nhất định Trong các giống khảo nghiệmgiống L14 là giống có ưu thế nhất Giống L14 thích hợp với điều kiện sinh thái củatỉnh, khả năng chống chịu sâu bệnh tốt, năng suất trung bình đạt 28 tạ/ha[23]

2.2.4 Tình hình nghiên cứu và sử dụng phân vi lượng Bo trên thế giới và ởViệt Nam

Trong khoảng 20 năm gần đây, việc nghiên cứu về vai trò của các nguyên tốvi lượng trong đời sống thực vật cũng như hiệu quả của việc sử dụng những nguyêntố đó trong thực tiễn nông nghiệp đã được đẩy mạnh rõ rệt ở nhiều nước.

Liên Xô (cũ) được xem là nước đứng đầu trong lĩnh vực nghiên cứu và sửdụng phân vi lượng Các loại phân vi lượng như: Bo, Molipden, Mangan, Đồng, hàng năm được sử dụng ở diện tích trên 5 triệu ha [10] Do dùng các loại phân nàynên không những năng suất cây trồng tăng rõ rệt mà phẩm chất của các sản phẩmnông nghiệp cũng được cải thiện Thí nghiệm đồng ruộng của V.P Dee Va trên đấtdecno - potzon tỉnh Leningrat (Liên bang Nga) cho thấy Bo làm tăng năng suất củcải và cà rốt từ 10 -15 tạ/ha Hàm lượng đường, caroten trong củ cải và cà rốt đềutăng Bo được bón vào đất trước khi gieo theo mức 1,5kg Bo/ha, hoặc bón thứcngoài rễ bằng cách phun 3 lần cho cây bằng dung dịch acid boric 0,2% hoặc ngâmhạt giống trước khi gieo 24 giờ trong dung dịch acid boric 0,1% Kết quả doP.I.Anpoc (1961 - 1963) thu được ở Latvia cho thấy: Trên đất decno - potzon (đặcbiệt là đất có bón vôi) với hàm lượng Bo linh động thấp (<0,2mg/kg đất), khi bónphân Bo đã làm tăng năng suất củ cải đường 20 - 60 tạ/ha, tương ứng với 13,3 -72,6% đồng thời độ đường trong củ tăng Với cây họ đậu lấy hạt bằng cách xử lýhạt trước khi gieo bằng phân vi lượng Bo đatolit (2kg/tạ hạt) kết hợp với thuốckhử trùng, hoặc bón vào đất (60kg/ha) cho tăng thu 2 - 5,7 tạ/ha tương ứng với11,2 - 51,8% [7].

Trang 24

Ở các nước châu Âu, diện tích trồng trọt ít, để tăng sản phẩm nông nghiệpbuộc người ta phải tăng cường sử dụng phân đạm, lân, kali Nhưng trong vòng hai,ba chục năm trở lại đây người ta đã nhận thấy rằng chỉ bằng con đường đó khôngthể cho năng suất cao, bởi vì các loại phân hoá học tinh khiết không chứa cácnguyên tố vi lượng đã làm cho cây trồng mất thăng bằng về dinh dưỡng Từ thực tếtrên đã làm cho chúng ta không quá xa lạ khi thấy gần đây nhiều nhà khoa học trênthế giới đã chú ý nghiên cứu tác dụng và cách sử dụng phân vi lượng nhằm tăngnăng suất và phẩm chất các sản phẩm nông nghiệp Phân vi lượng cũng đã được sảnxuất trên quy mô lớn và không ngừng tăng lên về số lượng và chủng loại [7] Ởnước ta, hơn 20 năm về trước đã xuất hiện rải rác một số nghiên cứu về tác dụngcủa nguyên tố vi lượng đối với cây trồng Những thí nghiệm thăm dò tác dụng củaCu, B, Mo đối với cây lạc bằng phương pháp ngâm hạt giống hoặc phun dung dịchlên lá ở Nghệ Tĩnh cho thấy cường độ quang hợp tăng, hàm lượng diệp lục vàglucid trong lá đều tăng, mức tăng năng suất B - 12%; Mo - 9,2%; Cu - 3% (TrầnVăn Hồng, 1970) Trên đất bạc màu Hà Bắc, các nguyên tố Cu, Zn, B, Mo và cáchỗn hợp của chúng cho năng suất chất xanh của lạc tăng 15 - 30%, trong đó Bo cótác dụng rõ nhất [7] Kết quả nghiên cứu trong nước cũng như nước ngoài cho thấymức tăng năng suất cây trồng và chất lượng nông sản phụ thuộc vào khả năng đảmbảo chế độ dinh dưỡng cân bằng cho cây cả về nguyên tố đa lượng cũng như cácnguyên tố vi lượng [7] Phun Bo trên các nền phân đạm, lân khác nhau thì chonhững kết quả tốt

Bón đạm kết hợp với phun Bo có tác dụng rõ rệt đến quá trình sinh trưởng,phát triển: Trên nền 8 tấn phân chuồng + 30kg N + 60kg P2O5 + 60kg K2O + 400kgvôi/ha kết hợp phun Bo đã cho năng suất cao nhất.

Bón lân kết hợp với phun vi lượng Bo có tác dụng rõ đến sinh trưởng của câylạc Trên nền bón 90kg P2O5/ha và có phun vi lượng Bo đã làm tăng năng suất lạclên đáng kể Phun Bo làm tăng khá rõ về hàm lượng dầu và hàm lượng prôteintrong hạt.

Ở Mỹ, phân vi lượng được sử dụng trên quy mô rộng Mỹ thường áp dụngnhững cách bón nguyên tố vi lượng cho phép kết hợp được với những biện pháptrồng trọt khác nhau như bón cùng phân đa lượng (dạng cứng hoặc dạng lỏng),thuốc diệt cỏ, thuốc trừ sâu bệnh, xử lý hạt giống, bón vào đất, bón thúc ngoàirễ, nhờ đó mà một thực tế là diện tích đất trồng ở Mỹ trong khoảng 50 năm naykhông tăng trong khi dân số tăng 75% vẫn đảm bảo về lương thực, thực phẩm.

Trang 25

Bảng 2.6: Các loại phân chứa B chủ yếu

Dạng sảnphẩm

Tan trong nước

Decahidrat natri tetraboratPentahidrat natri tetraboratNatri tetraborat

Acid boric

Phân lân chứa B (0-46-0)

Phân đạm chứa B (34-0-0)

Na2B4O7.10H2O + (NH4)2HPO4

Na2B4O7.10H2O + NH4NO3

0,5 – 0,7

BộtBột, viên nhỏBột, viên nhỏBộtViên

Tan trong acid xitric

Hỗn hợp thuỷ tinh (Frit)Colemanhit

6 - 10149 - 10

BộtBột, viênBột, viên

Trang 26

Các dạng phân chứa B

Phân chứa B là một trong số các loại phân vi lượng đầu tiên được sản xuấttrên thế giới ở quy mô công nghiệp Hiện nay, ở các nước nông nghiệp phát triểnphân B được sản xuất đáp ứng nhu cầu thực tế cả về khối lượng lẫn chủng loại

Để bón vào đất, người ta sản xuất các loại phân phức hợp chứa B tan trongnước hoặc tác dụng chậm từ các phân đa lượng thông thường và nguyên liệu chứa Bhay xuất phân vi lượng B một yếu tố Các dạng dễ tan dùng xử lý hạt trước khi gieovà bón thúc ngoài rễ được sản xuất tuỳ theo đặc điểm sinh lý của từng loại câytrồng Phân khoáng chứa các chất dinh dưỡng đa lượng và B thường được sản xuấttheo cách: thêm phụ gia chứa B vào dây chuyền sản xuất phân; trộn phân viên đalượng với nguyên liệu B, hoà tan nguyên liệu B vào các phân phức hợp dạng lỏng.Ví dụ: Ở Mỹ, loại phân viên chứa B với thành phần (% theo khối lượng) N-P2O5-K2O-B tương ứng là 0-45,6-0-1,0 được sản xuất bằng cách tẩm viên supephosphatkép với Na2B4O7.5H2O có chất kết dính là dung dịch amonipoliphosphat (11-37-0)đạt độ bám dính 96% Loại phân viên có thành phần (% theo khối lượng) N-P2O5-K2O-B tương ứng là 0-34-30-0,3 được sản xuất bằng cách bổ sung Na2B4O7.10H2Ovào quá trình sản xuất phân đa lượng supephosphat kép và KCl.

Ở các nước sử dụng nhiều phân B, người ta đã tích luỹ được nhiều kinhnghiệm để khi bón cho cây sẽ đem lại hiệu quả cao Trên cơ sở phân tích thành phầnđất trồng người ta định ra khối lượng và loại phân B cần bón cho loại cây trồng.Cần lưu ý rằng các loại phân chứa B chỉ bón có hiệu quả cao khi loại đất trồng thiếunguyên tố vi lượng này

Ở Liên Xô (cũ) tổng diện tích đất trồng thiếu B (< 0,3 mg/kg đất) lên tới 84triệu ha Tình trạng thiếu B đã làm cho việc sử dụng phân đa lượng NPK không đạthiệu quả mong muốn Vì thế việc sản xuất và sử dụng B được đẩy mạnh Ở Mỹ,phân chứa B là một trong số các loại phân chiếm vị trí chủ đạo Từ 1975 - 1980,nhu cầu sử dụng phân B tăng hai lần Nguyên nhân là do tình trạng thiếu B trong đấttrồng ở 41 bang lên tới 6,2 triệu ha Người ta cũng đã thông qua qui chuẩn về hàmlượng tối thiểu các nguyên tố vi lượng trong thành phần của các loại phân bón, cụthể là: 0,02% B; 0,05% Zn; 0,05% Cu; 0,005% Mo; 0,4% Fe Lượng B chủ yếuđược bón vào đất cùng với các loại phân đa lượng Ở Đức cũng đã có quy định vềmức tiêu chuẩn hàm lượng các nguyên tố vi lượng trong phân bón.

Ở Liên Xô (cũ), nghiên cứu tác dụng của B được tiến hành trên nhiều đốitượng cây trồng Thí nghiệm đồng ruộng trên đất decno - pôtzon ở Liên bang Nga

Trang 27

của V P Deeva bằng cách bón B vào đất trước khi gieo với mức 1,5 kg B/ha hoặcbón thúc ngoài rễ bằng cách phun 3 lần dung dịch acid boric 0,2% hoặc ngâm hạtgiống trước khi gieo 24 giờ bằng dung dịch acid boric 0,1% cho củ cải và cà rốt đãtăng năng suất 11 - 50 tạ/ha, hàm lượng đường cũng tăng Kết quả do P I Anxpôc(1961 - 1963) thu được ở Latvia cho thấy trên đất decno-pôtzon có bón vôi, khi bónB đã tăng năng suất củ cải đường tới 20 - 60 tạ/ha (13,3 - 72,6%), đồng thời lượngđường trong củ tăng Với cây họ đậu lấy hạt, xử lý hạt giống trước khi gieo bằngphân B datolit (2 kg/tạ hạt) kết hợp với thuốc khử trùng hoặc bón vào đất 60 kg/hacho tăng thu 2 - 5,7 tạ/ha tương ứng 11,2 - 51,8% Bón phối hợp các nguyên tố vilượng cho những kết quả tốt hơn Trên đất cát pha hoặc đất cát ở Latvia, bón riêngCu hoặc B cho kiều mạch năng suất tăng 10 - 20% còn khi bón phối hợp thì năngsuất tăng 62,3 - 72,9% trên đất cát pha và tăng 28,8 - 47,1% trên đất cát (I P.Aizupiet và X I Caiminia, 1961 - 1963)

Thí nghiệm thăm dò hiệu lực của B đối với cây lạc bằng phương pháp ngâmhạt giống hoặc phun lên lá ở Nghệ Tĩnh (cũ) cho thấy: cường độ quang hợp, hàmlượng diệp lục và glucide trong lá đều tăng, năng suất tăng 12% so với đối chứngkhông xử lý (Trần Văn Hồng, 1970 - 1980) Bón B với liều lượng 0,3 - 1,5 kg/hacho lạc xuân đã tăng năng suất 25 - 30%, (Ưng Định, 1968 - 1969)

Năm 1993, Dương Văn Đảm nghiên cứu hiệu lực của phân B cho lạc trên đấtbạc màu cho thấy hiệu lực của B phụ thuộc lớn vào độ pH và hàm lượng B trongđất Trên đất chua (pH < 5), phân B không có hiệu quả Tại pH = 6,6 - 7,0, phunH3BO3 0,05% với liều lượng 600 lít/ha vào thời điểm lạc chớm ra hoa làm năng suấttăng 16,8% so với đối chứng Phun dung dịch B 0,05% cho lạc trồng trên loại đất cóhàm lượng B di động < 0,35mg/kg sẽ có hiệu quả tăng năng suất tới 16,6% nhưngnếu hàm lượng B di động trong đất lớn (> 0,4 mg/kg) thì khi bón bổ sung B còn cótác dụng tiêu cực.

Nguyễn Đình Mạnh (1988) thí nghiệm phun acid boric nồng độ 0,03% làmtăng năng suất lạc củ tới 11,8% và lạc nhân tăng 17,3% so đối chứng.

Kết quả nghiên cứu hiệu lực của B với cải bắp của Phạm Văn Hồng (1993)cho thấy B không những tăng năng suất mà còn tăng lượng đường tổng số, lượngđường khử và vitamin C Sử dụng B bằng cách ngâm hạt giống trong dung dịch acidboric 0,003 - 0,04% làm tăng năng suất 2,8 - 9,7% Xử lý hạt bằng hỗn hợp dungdịch B + Cu + Zn làm tăng năng suất 13,9% so với đối chứng

Cách sử dụng phân chứa B

Trang 28

Acid boric, Borat và Natri tetraborat là các dạng phân B được dùng phổ biếncho các cây trồng được nhiều nước sử dụng, chúng được dùng để bón vào đất, xử lýhạt hay phun lên lá

Bón phân B vào đất có thể bằng cách rãi đều trên bề mặt đất, theo hàng haytheo hốc trước khi trồng (bón lót) Bón thúc một vài lần trong thời gian cây sinhtrưởng cũng cho kết quả tốt, nhất là với các nhóm cây có thời gian sinh trưởng dài.Liều lượng dùng cho bón gốc là từ 1,2 - 3,2 kg B/ha cho những cây có nhu cầu Bcao (cây họ đậu, một số cây có củ) và 0,6 - 1,2 kg B/ha cho những cây có nhu cầu Bthấp Sự hiểu biết về tính chất đất, điều kiện thời tiết khí hậu rất cần thiết khi quyếtđịnh chế độ bón Nếu đất chua thì nên bón B dạng muối còn đất kiềm thì bón acidboric ngưỡng giới hạn mức bón B tối ưu của B rất hẹp, vì vậy bón phân B cần tuântheo nhu cầu cây nhằm tránh hiện tượng ngộ độc có thể xảy ra Phân B có thể bónriêng hay phối trộn với các loại phân khoáng khác Ngoài ra có thể đưa phân B vàotrong quá trình sản xuất phân đa lượng N, P, K bằng cách bọc áo để tạo ra phânphức hợp NPK + B.

Bón B qua lá thường được sử dụng qua phương pháp phun và rất có hiệu quảđối với nhóm cây lấy quả Sau khi phun lần đầu B đã được hấp thu vào cây nhưngnên phun một vài lần để hoàn toàn khắc phục sự thiếu hụt B trong cây Nồng độdung dịch phun thích hợp của B với hầu hết các loại cây là 0,02 - 0,05% Với câylấy quả, nên phun B vào các thời điểm: chồi đang ngủ, bắt đầu nảy chổi mới, lá đãphát triển đầy đủ, trước khi ra hoa, quả non đang phát triển Đối với cây ăn quả dàingày và bông vải nên phun tối thiểu 3 lần, mỗi lần cách nhau 10 - 14 ngày Việcphun B cần được thực hiện hàng năm theo mùa sinh trưởng để bổ sung dinh dưỡngvi lượng cho cây đầy đủ, giúp cây cho năng suất và hiệu quả kinh tế cao nhất Tẩmhạt giống với một lượng dung dịch B nồng độ thích hợp trước khi gieo sẽ giúp hạtnảy mầm tốt hơn, hạn chế bệnh hại và sau này cây sẽ sinh trưởng phát triển khoẻmạnh hơn.

Tóm lại B là nguyên tố vi lượng có tác dụng sinh lý nhiều mặt, ảnh hưởng

lớn đến sinh trưởng phát triển và tạo năng suất cây trồng Vi lượng B trong hầu hếtcác loại đất có hàm lượng không đáp ứng đủ nhu cầu của cây, vì vậy sử dụng phânchứa B bón bổ sung cho cây sẽ có ý nghĩa lớn tăng năng suất và chất lượng nôngsản Nghiên cứu và sử dụng B bón cho cây trồng ở Việt Nam nói chung và ThừaThiên Huế nói riêng chưa nhiều và cũng chưa đáp ứng được yêu cầu thực tiễnđang đặt ra.

Trang 29

PHẦN 3

VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU3.1.1 Vật liệu nghiên cứu

- Giống lạc: L14

- Vi lượng Bo: Dùng axit boric

3.1.2 Địa điểm nghiên cứu

Thí nghiệm được tiến hành tại hợp tác xã Kim Long, Thành phố Huế.

3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU3.2.1 Bố trí thí nghiệm

Thí nghiệm được bố trí theo phương pháp Split - plot, ô nhỏ là các nồng độphun Bo, ô lớn là thời kỳ phun.

Yếu tố thời kỳ phun Bo gồm 2 công thức:

 Công thức A1: Phun Bo khi cây lạc 3 - 4 lá.

 Công thức A2: Phun Bo khi cây lạc bắt đầu ra hoa.Yếu tố nồng độ phun Bo gồm 4 công thức:

 Công thức B1 (đối chứng): Nền + phun nước lã. Công thức B2: Nền + phun Bo nồng độ 0,1%. Công thức B3: Nền + phun Bo nồng độ 0,2%. Công thức B4: Nền + phun Bo nồng độ 0,3%.

Liều lượng phun là 500 lít dung dịch/ha/1 lần phun ở thời kỳ cây lạc 3 - 4 lá,700 lít dung dịch/ha/1 lần phun ở thời kỳ cây lạc bắt đầu ra hoa.

Nền gồm: (6 tấn phân chuồng + 500 kg vôi + 50 kg N + 90 kg P2O5 + 60 kgK2O)/ha.

Trang 30

Sơ đồ bố trí thí nghiệm như sau:

Diện tích 1 ô thí nghiệm: 10m2

Diện tích hàng bảo vệ: 60m2

Tổng diện tích thí nghiệm: 300m2

Trang 31

3.2.2 Phương pháp nghiên cứu về cây trồng

Các chỉ tiêu theo dõi trong thí nghiệm:

 Chiều cao cây qua các thời kỳ (cm) Tổng số cành/cây

 Chiều dài cành cấp 1 đầu tiên (cm)

 Diện tích lá, chỉ số diện tích lá qua các thời kỳ Số lá/thân chính qua các thời kỳ

 Khả năng tích lũy chất khô qua các thời kỳ (gam/cây) Hiệu suất quang hợp (gam/m2 lá/ngày đêm)

 Số lượng và khối lượng nốt sần qua các thời kỳ Tổng số hoa trên cây

 Tỷ lệ hoa hữu hiệu (%)

 Số quả trên cây, số quả chắc trên cây Tỷ lệ nhân (%)

 Khối lượng 100 quả, 100 hạt (gam) Năng suất lý thuyết (tạ/ha)

 Năng suất thực thu (tạ/ha)

 Phẩm chất hạt: hàm lượng Protein, dầu, của hạt

 Phân tích đất: hàm lượng vi lương Bo trước và sau thí nghiệm Sâu bệnh hại lạc

 Hiệu quả kinh tế của việc sử dụng Bo

Phương pháp theo dõi:

- 3 - 4 lá thật- Ra hoa rộ- Đâm tia- Thu hoạch

Trang 32

Cách đo: Đo từ chỗ phân cành cấp 1 đầu tiên đến đỉnh sinh trưởng của thânchính Theo dõi 5 cây trên ô thí nghiệm.

- Theo dõi tổng số cành trên cây, số cành cấp 1 trên cây, số cành cấp 2 trêncây (theo dõi qua các thời kỳ).

- Xác định chiều dài cành cấp 1 đầu tiên.

- Diện tích lá (dm2 lá/cây): Được xác định theo phương pháp cân nhanh Lấy5 cây trên một ô thí nghiệm, ngắt toàn bộ lá, trộn đều, cân được khối lượng M (g),lấy ngẫu nhiên 10 lá và khoan lỗ, cân các mẩu lá được khối lượng m (g).

Công thức tính:

LAI = Số cây/m2 x diện tích lá/cây (m2)

- Số lá trên thân chính: Đếm số lá trên thân chính qua các thời kỳ.

SSTPPHSQH

 (g chất khô/m2 lá/ngày đêm)

P1: Khối lượng khô tuyệt đối bình quân của một cây tại thời điểm 1 (g)P2: Khối lượng khô tuyệt đối bình quân của một cây tại thời điểm 2 (g)

Trang 33

S1: Diện tích lá bình quân của một cây ở thời điểm 1 (m2)S2: Diện tích lá bình quân của một cây ở thời điểm 2 (m2)T: Số ngày giữa hai thời điểm lấy mẫu

hoa bình quân/cây/ngày < 1 hoa liên tiếp trong 3 ngày.

một ô thí nghiệm, đếm trên từng cây tổng số quả và số quả chắc và lấy trungbình.

Tưới đẫm nước trước khi nhổ để tránh làm đứt rễ, sau đó đếm và cân khốilượng nốt sần bằng cân phân tích, mỗi ô thí nghiệm nhổ 3 cây Tiến hành ởhai giai đoạn:

- Ra hoa rộ đợt I- Tạo quả

bóc vỏ quả lấy nhân và tiến hành cân khối lượng nhân Sau đó tính ra phầntrăm tỷ lệ nhân Cân 3 mẫu và lấy số trung bình.

Cân 3 mẫu và lấy số trung bình.

Số quả chắc/cây x số cây/m2 x P100 quả x 7.500m2

NSLT (tạ/ha) =

107

Trang 34

Năng suất thực thu:

NSTT (tạ/ha) = Năng suất 1m2 x 7.500

Protein được xác định theo phương pháp Kjeldahe, hàm lượng dầu được xácđịnh theo phương pháp Soxhlet.

vực thí nghiệm, tiến hành phân tích hàm lượng vi lượng trong mẫu đất Saukhi thu hoạch năng suất tiếp tục lấy mẫu đất ở các công thức để phân tíchhàm lượng vi lương Bo còn lại trên từng công thức thí nghiệm.

được trên từng các công thức thí nghiệm.

3.2.3 Quy trình kỹ thuật áp dụng trong thí nghiệm

3.2.3.1 Chuẩn bị hạt giống

- Phơi hạt giống: Trong quá trình bảo quản, hạt giống đã hút ẩm vì thế trước

khi gieo cần phải phơi lại trong nắng nhẹ nhằm làm giảm độ ẩm trong hạt để tăngsức hút nước của hạt, đồng thời kích thích sự hoạt động của các enzim chuyển hóatrong quá trình nảy mầm Phơi quả trong nắng nhẹ trên các nong, nia tre.

- Chọn hạt giống để gieo: Chọn những hạt to, mẩy, vỏ lụa sáng, loại bỏ

những hạt lép nhăn nheo, tróc vỏ hay bị trầy xước cơ giới

3.2.3.2 Làm đất

- Cày bừa 2 lần để đất tơi xốp, nhỏ và đủ ẩm Đất được làm sạch cỏ dại vàcác tàn dư cây trồng ở vụ trước, được phơi ải kỹ Đất sau khi xử lý phải bằng phẳng,có khả năng giữ nước và thoát nước nhanh, thoáng khí để tạo điều kiện thuận lợicho hạt nảy mầm.

- Lên luống: Luống cao 20 - 25cm, rộng 3m, luống cách nhau 25cm, rạchhàng sâu 15cm và gieo hạt

Trang 35

+ Lần 2: Bón 1/3 lượng đạm + 1/3 lượng kali vào lúc cây tàn lứa hoa đầu tiên.

- Dặm cây: Do trong quá trình tiến hành thí nghiệm, hạt giống có thể bị ảnh

hưởng bởi thời tiết bất lợi hoặc chất lượng hạt giống không tốt nên cây mọc khôngđều, do đó phải dặm lại cây để đảm bảo mật độ.

- Khi cây có 3 - 4 lá thật tiến hành bón thúc đợt 1 kết hợp làm cỏ, xới xáo.Kỹ thuật đảm bảo là xới xáo toàn bộ mặt luống nhẹ tay, xới nông 2 - 3cm, xới xagốc Đây là lúc cây con thiếu dinh dưỡng trong 2 lá tử diệp đã cạn kiệt mà nốt sầnchưa hình thành nên chưa có khả năng cung cấp đạm cho cây, do đó trong thời kỳnày cần bón đạm để đảm bảo dinh dưỡng cho cây

- Lúc lạc tàn lứa hoa đầu, kết hợp làm cỏ xới xáo trên toàn bộ mặt luống vàbón thúc lần 2, vun gốc cao 3 - 5cm.

- Tiến hành theo dõi đồng ruộng để dự tính dự báo tình hình sâu bệnh hại,khi sâu bệnh hại đến ngưỡng kinh tế thì tiến hành phun thuốc Có thể bắt sâu xanh,sâu xám bằng tay vào buổi sáng hoặc chiều tối.

3.2.4 Phương pháp xử lý số liệu

Số liệu được xử lý bằng phần mềm Statitis Window, qua phân tích phươngsai, so sánh cặp DUNCAN Vẽ đồ thị bằng phần mềm Statistica.

Trang 36

PHẦN 4

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1 Diễn biến thời tiết khí hậu trong quá trình thí nghiệm

Thời tiết, khí hậu những yếu tố ảnh hưởng rất lớn trong sản xuất nôngnghiệp Cây lạc sinh trưởng, phát triển thích hợp ở nhiệt độ 25 - 300C Trongthời kỳ nẩy mầm, yêu cầu nhiệt độ của lạc là 320C - 340C, tối đa ở 410C -450C Nhiệt độ nhỏ hơn 200C và lớn hơn 400C đều ảnh hưởng xấu tới quá trìnhnẩy mầm, kéo dài thời gian sinh trưởng hoặc ngừng sinh trưởng Mặt khác,chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm cũng ảnh hưởng tới sự ra hoa, biên độnhiệt ngày đêm thuận lợi cho sự ra hoa, tạo quả là 60C Ở 240C - 280C lạc rahoa sớm, nở tập trung và cho hoa hữu hiệu cao [11].

Nước là yếu tố sinh thái khí hậu thứ hai có ảnh hưởng lớn đến năng suất lạcsau nhiệt độ Mặc dù được coi là cây trồng tương đối chịu hạn nhưng nhiều kết quảnghiên cứu đều khẳng định sự thiếu hụt một lượng nước tối thiểu ở bất cứ giai đoạnsinh trưởng nào cũng đều ảnh hưởng tới sinh trưởng phát triển và năng suất của câylạc Nếu thiếu nước ở thời kỳ nẩy mầm sẽ làm tỷ lệ nẩy mầm giảm thấp Thiếu nướcở kỳ cây con đến trước ra hoa rễ ăn sâu hơn 5 - 10 % nhưng kém ăn ngang, bán kínhphân bố rễ giảm 2/3 làm cho chiều cao cây, chiều dài cành và số lá giảm rõ, sự phânhoá mầm hoa kém Khi cây lạc ra hoa làm quả bị thiếu nước thì hoa nở ít, tỷ lệ hoacó ích thấp, quả một hạt nhiều Thiếu nước trong thời kỳ hình thành quả, hạt và chínlàm cho trọng lượng quả, trọng lượng hạt giảm, lạc có hiện tượng chín ép, hàmlượng dầu và năng suất thấp [11].

Theo Duan Shufen, 1999 cây lạc bị hạn thời kỳ gieo hạt sẽ làm cho lạc mọckhông đều, nhưng hạn vào giai đoạn hình thành quả là nguy hiểm nhất, thứ đến làgiai đoạn ra hoa đâm tia [33].

Điểm khủng hoảng nước của cây lạc được nhiều tác giả công nhận là thời kỳra hoa rộ, thời kỳ đâm tia, thời kỳ hình thành quả và hạt Trong đó, thời kỳ ra hoa rộmẫn cảm nhất với thiếu nước Thời kỳ nhu cầu nước của lạc tương đối thấp và cũnglà thời kỳ lạc có khả năng chịu hạn tốt nhất là thời kỳ sinh trưởng dinh dưỡng Sựhấp thu nước của cây lạc trong thời kỳ này ít hơn các thời kỳ tiếp theo (Su, 1964)điều này giải thích được nguyên nhân lạc ít mẫn cảm với thiếu nước trong pha đầusinh trưởng [12].

Trang 37

Nhìn chung, độ ẩm đất trong suốt thời gian sinh trưởng của lạc yêu cầukhoảng 70 - 80 % độ ẩm giới hạn đồng ruộng Yêu cầu này có cao hơn một chút ởthời kỳ ra hoa, kết quả (80 - 85 %) và giảm ở thời kỳ chín của hạt [12].

Nhu cầu về lượng mưa trong vụ lạc còn phụ thuộc vào khả năng giữ nước vàthoát nước của đất, vào địa hình đồng ruộng [12].

Ánh sáng cũng tác động rất lớn đến quá trình sinh trưởng, giúp cây quang hợp,tích luỹ chất khô tạo năng suất Ở thời kỳ nẩy mầm, ánh sáng kìm hãm tốc độ hútnước của rễ và tốc độ vươn dài của trục phôi Ở thời kỳ kết quả, tia ở ngoài ánh sángphát triển chậm, quả chỉ phát triển trong bóng tối [8].

Hoạt động sản xuất nông nghiệp thường diễn ra ngoài trời và mỗi loại câytrồng sinh trưởng, phát triển tốt trong một điều kiện ngoại cảnh nhất định Vì thếthời tiết là nhân tố đóng vai trò hết sức quan trọng, quyết định đến năng suất câytrồng; khi điều kiện ngoại cảnh thay đổi thì sẽ tác động đến cây trồng, làm ảnhhưởng đến sinh trưởng và phát triển của cây trồng Đặc biệt Thừa Thiên Huế là khuvực có điều kiện thời tiết khí hậu tương đối khắc nghiệt Các vụ lạc xuân thườnggặp rét đầu vụ và hạn cuối vụ, đây là những nguyên nhân chính hạn chế năng suấtlạc Do vậy nghiên cứu diễn biến của thời tiết khí hậu giúp chúng ta bố trí thời vụgieo trồng thích hợp nhằm tận dụng những thuận lợi do thời tiết đem lại và hạn chếđến mức thấp nhất những thiệt hại do thời tiết gây ra Diễn biến thời tiết khí hậutrong quá trình bố trí thí nghiệm được trình bày ở bảng 4.1.

Bảng 4.1: Diễn biến thời tiết khí hậu của các tháng trong vụ Xuân 2009Chỉ

Nhiệt độ (T0C)Ẩm độ (U%)MưaSố giờnắng(giờ)

TTB TMax TMin UTB UMin

Lượngmưa(mm)

Trang 38

Chế độ nhiệt: tháng 2 nhiệt độ trung bình là 23,1oC trời nắng phù hợp vớiquá trình nảy mầm của hạt, nên nhìn chung hạt nảy mầm nhanh và đều (7 ngày).Nhiệt độ này cũng phù hợp cho quá trình sinh trưởng, phát triển ở thời kỳ cây con(18 - 20oC), do đó giai đoạn này lạc phát triển tốt Tháng 3 nhiệt độ tăng dần phùhợp với sinh trưởng của lạc thời kỳ trước ra hoa và ra hoa Cuối tháng 4 và đầutháng 5 nhiệt độ tăng dần thích hợp cho quá trình chín của lạc.

Về lượng mưa: nhìn chung vụ Xuân 2008 - 2009 ở Thừa Thiên Huế trời ít

mưa, giai đoạn lạc nảy mầm lượng mưa tháng 2 là 24,1 mm, đến tháng 4 lượng mưanhiều khá thuận lợi đến quá trình đâm tia và hình thành quả.

Ẩm độ: nhìn chung ẩm độ ở các tháng đều cao Ở tháng 2 đến đầu tháng 3

ẩm độ cao phù hợp cho quá trình sinh trưởng, phát triển của lạc ở thời kỳ cây con vàtrước ra hoa Nhưng từ giữa tháng 3 đến đầu tháng 4 ẩm độ vẫn cao từ 87 - 88% nóvượt xa ẩm độ tối thích (75 - 80%) đã ảnh hưởng lớn đến quá trình ra hoa của lạc.

Số giờ nắng: Lạc là cây ưa sáng nhưng phản ứng với ánh sáng không chặt.

Cường độ ánh sáng có quan hệ hữu cơ với cường độ quang hợp vì vậy tuy không làyếu tố ảnh hưởng sâu sắc nhưng ánh sáng vẫn có vai trò nhất định Thời kỳ ra hoatạo quả có số giờ nắng 200 giờ/ tháng là thuận lợi nhất, trong khi đó vào tháng 3 làlúc lạc ra hoa ở địa bàn nghiên cứu chỉ có 115 giờ/ tháng nên không thuận lợi choquá trình ra hoa của lạc.

Tóm lại thời tiết khí hậu vụ Xuân 2009 ở Thừa Thiên Huế tương đối thuậnlợi cho quá trình sinh trưởng, phát triển của lạc Tuy lạc ra hoa gặp một số ngàymưa nhưng sau đó lại có nhiều ngày nắng nên không ảnh hưởng nghiêm trọng, lạcra hoa vẫn tập trung.

4.2 Thời gian sinh trưởng phát triển của lạc qua các giai đoạn

Chu kỳ sinh trưởng và phát triển của lạc biến động lớn, từ 85 - 160 ngày Sựbiến động này phụ thuộc vào đặc tính di truyền loại giống và điều kiện môi trường.Trong cùng một điều kiện sống, những giống có thời gian sinh trưởng ngắn hơn sẽgiảm bớt các tác động không tốt của môi trường Quá trình sinh trưởng và phát triểncủa cây lạc là quá trình phát triển liên tục kế tiếp nhau, giai đoạn sinh trưởng phát triểntrước tạo tiền đề cho giai đoạn kế tiếp sau Đó là sự biến đổi vật chất trong hạt để nảy mầmhình thành cây con và quá trình tích lũy chất khô, nước để tạo nên các bộ phận của cây nhưthân, lá, rễ, hoa, quả, hạt Nghiên cứu chu kỳ sinh trưởng và phát triển cây lạc là cơ sởcho việc bố trí trồng luân canh, xen canh, gối vụ giữa cây lạc với cây trồng khác nhằmnâng cao hệ số sử dụng đất mang lại hiệu quả kinh tế cao.

Trang 39

Thời gian sinh trưởng và phát triển được tính từ khi gieo đến khi thu hoạch.Khi nghiên cứu về cây lạc, người ta thường chia thời gian sinh trưởng và phát triểnthành các giai đoạn: Từ khi gieo tới mọc mầm tối đa, từ gieo tới 3 lá thật, từ gieo tớibắt đầu ra hoa, từ gieo tới kết thúc ra hoa và từ gieo tới khi thu hoạch Theo dõi thờigian sinh trưởng của cây lạc trong quá trình thí nghiệm chúng tôi thu được số liệu ởbảng 4.2.

Bảng 4.2: Ảnh hưởng của các yếu tố thí nghiệm đến thời gian sinh trưởng phát triển của lạc

Đơn vị tính: ngày

Công thức Từ khi gieo đến

Mọc 5 - 7 lá Bắt đầu ra hoa Kết thúc ra hoa Thu hoạch

Ở giai đoạn bắt đầu ra hoa (31 đến 33 ngày sau gieo): đây là thời kỳ bộ rễphát triển khá hoàn chỉnh, cây sinh trưởng phát triển mạnh, nhu cầu dinh dưỡngtăng lên Kết quả thí nghiệm đã cho thấy: các công thức bắt đầu ra hoa sau gieo 31ngày riêng công thức A1B1 (không phun Bo ở thời kỳ 3 - 4 lá) bắt đầu ra hoa saugieo muộn nhất, 33 ngày Theo tài liệu nghiên cứu Bo đóng vai trò quan trọng trongviệc hình thành hoa lạc, do vậy có thể giải thích thời gian ra hoa của các công thứckhông phun Bo chậm hơn các công thức sử dụng Bo là có cơ sở.

Trang 40

Về thời gian sinh trưởng từ lúc gieo đến kết thúc ra hoa và thu hoạch: cáccông thức phun Bo nồng độ 0,2% ở cả hai thời kỳ phun đều có thời gian thu hoạchsớm nhất (98 ngày), công thức không phun Bo có thời gian thu hoạch muộn nhất(101 ngày) Như vậy sự biến động thời gian sinh trưởng giữa các công thức phun vilượng Bo trong thí nghiệm này chỉ xảy ra trong thời kỳ sau 5 - 7 lá cho đến gần thuhoạch Giai đoạn từ trước ra hoa đến trước thu hoạch cũng là giai đoạn cây lạc thựchiện nhiều hoạt động sinh trưởng và phát triển quan trọng, nên rất có thể thời giankéo dài trong giai đoạn này sẽ có ảnh hưởng tốt đến năng suất của lạc

4.3 Ảnh hưởng của nồng độ và thời kỳ phun vi lượng Bo đến sự tăng trưởng chiềucao cây lạc qua các thời kỳ

Sinh trưởng là quá trình tăng lên về khối lượng, kích thước của những cơquan liên quan đến sự hình thành các yếu tố cấu tạo mới như các thành phần mớicủa tế bào, tế bào mới, cơ quan mới Chiều cao cây lạc là chỉ tiêu sinh trưởng quantrọng, không những tạo nên bộ khung tán để quang hợp tích lũy vật chất khô mà cònlà cơ sở để cây cho năng suất Sự tăng trưởng về chiều cao thân chính của cây lạcmạnh hay yếu thể hiện sức sống và khả năng chống chịu của cây lạc trong điều kiệntrồng trọt cụ thể Chiều cao thân chính là do đặc tính di truyền quy định tuy nhiênnó cũng phụ thuộc rất lớn vào điều kiện ngoại cảnh như nước, đất đai, phân bón, Nếu được bón phân cân đối và hợp lý thì cây lạc sẽ sinh trưởng, phát triển tốt, đạtchiều cao tiềm năng của giống Trái lại nếu dinh dưỡng cung cấp cho cây thiếu hụtthì sẽ làm cho chiều cao thân chính cũng như các bộ phận khác phát triển khôngbình thường, là nguyên nhân làm giảm năng suất, chất lượng nông sản Qua theodõi chúng tôi thu được kết quả như bảng:

Bảng 4.3: Ảnh hưởng của các nồng độ vi lượng Bo đếnsự tăng trưởng chiều cao thân chính của lạc

ĐVT: cm

Nồng độ Bo (%)

Thời kỳ sinh trưởng phát triển của cây lạc

5 - 7 lá Ra hoa rộ đợt I Kết thúc ra hoa Thu hoạch

Ngày đăng: 14/08/2014, 16:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w