Ảnh hưởng của các mức bón phân đạm lân kali đến sinh trưởng phát triển và năng suất giống lạc l23 trong điều kiện vụ thu trên đất cát ven biển nghi phong ngh lộc nghệ an

83 9 0
Ảnh hưởng của các mức bón phân đạm   lân   kali đến sinh trưởng phát triển và năng suất giống lạc l23 trong điều kiện vụ thu trên đất cát ven biển nghi phong   ngh lộc   nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA NÔNG LÂM NGƯ - - VÕ THỊ HƯƠNG ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC MỨC BÓN PHÂN ĐẠM LÂN - KALI ĐẾN SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT GIỐNG LẠC L23 TRONG ĐIỀU KIỆN VỤ THU TRÊN ĐẤT CÁT VEN BIỂN NGHI PHONG - NGHI LỘC - NGHỆ AN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NGÀNH NÔNG HỌC NGHỆ AN – 05/2012 ii TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA NÔNG LÂM NGƯ - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC MỨC BÓN PHÂN ĐẠM LÂN - KALI ĐẾN SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT GIỐNG LẠC L23 TRONG ĐIỀU KIỆN VỤ THU TRÊN ĐẤT CÁT VEN BIỂN NGHI PHONG - NGHI LỘC - NGHỆ AN KỸ SƯ NGÀNH NÔNG HỌC Sinh viên thực hiện: Võ Thị Hương Lớp: 49K Nông học Giảng viên hướng dẫn: ThS Phan Thị Thu Hiền NGHỆ AN – 05/2012 iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu, kết quả nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Sinh viên Võ Thị Hương iv LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình làm khóa luận tốt nghiệp nghành kỹ sư Nông học, nhận nhiều giúp đỡ quí báu từ phía thầy giáo, bạn bè, người thân Với lịng chân thành biết ơn sâu sắc nhất, xin gửi lời cảm ơn tới ThS Phan Thị Thu HIền, người dìu dắt hướng dẫn cho tơi từ bước làm quen với nghiên cứu khoa học, người tận tâm nhiệt tình hướng dẫn suốt thời gian làm đề tài tốt nghiệp Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban chủ nhiệm cán giảng dạy khoa Nông Lâm Ngư, Trường Đại học Vinh tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Nghệ An, ngày 16 tháng năm 2012 Tác giả Võ Thị Hương MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cây lạc (Arachis Hypogea L) công nghiệp ngắn ngày thuộc đậu, có nguồn gốc từ Nam Mỹ trồng phổ biến số khu vực giới Châu Á, Châu Phi, Châu Mỹ Giống lạc L23 TS Nguyễn Thị Chinh, Nguyễn Văn Thắng; TSKH Trần Đình Long; KS Nguyễn Xuân Thu; ThS Phan Quốc Gia; KS Nguyễn Thị Thúy Lương KS Nguyễn Xuân Đoan thuộc Trung tâm nghiên cứu phát triển đậu đỗViện lương thực thực phẩm chọn từ nguồn thu nhập năm 2001 Và cơng nhận giống thức năm 2010, Bộ Nông nghiệp PTNT cho phép sản xuất kinh doanh Việt Nam theo Thông tư số 55/2010/TT-BNNPTNT ngày 28/9/2010 Thời gian sinh trưởng giống lạc L23 vụ Xuân 120 ngày, vụ thu đông 105 ngày, vụ hè thu 90- 95 ngày Là giống lạc thuộc dạng hình thực vật Spanish, thân đứng, tán gọn, chống đổ tốt, chiều cao thân 45- 50 cm, có màu xanh đậm, sinh trưởng khỏe, hoa kết quả tập trung Quả eo trung bình, có gân rõ, vỏ lụa màu hồng nhạt, thích hợp với thị hiếu người tiêu dùng [13] Lạc L23 giống chịu thâm canh cao, suất quả trung bình 50 - 55 tạ/ha Ngồi giống lạc L23 cịn có khả chịu hạn tốt, có tính kháng cao với bệnh gỉ sắt, đốm nâu, héo xanh vi khuẩn sâu chích hút, kháng trung bình với bệnh đốm đenvà chống đổ tốt Nghệ An vùng có diện tích sản lượng lạc lớn cả nước (chiếm ¼ diện tích trồng lạc cả nước), chiếm vị trí chiến lược đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế vùng Lạc lấy dầu, có giá trị dinh dưỡng giá trị kinh tế cao góp phần khơng nhỏ xuất nông sản hàng năm, hạt lạc chứa: 40 - 45 % hàm lượng Lipit, 22-27% Protein, 15,5 % Gluxit Lạc nguyên liệu quan trọng ngành cơng nghiệp chế biến [2] Ngồi giá trị kinh tế lạc cịn có vai trò cải tạo đất, bù lại phần dinh dưỡng mà lấy trình sinh trưởng, phát triển nhờ hoạt động cố định đạm vi sinh vật cộng sinh Rhibozium vinga [12], đặc biệt lạc lý tưởng hệ thống luân canh, xen canh, gối vụ, có ý nghĩa đa dạng hóa cấu trồng nông nghiệp nâng cao hiệu quả sản xuất Trong năm gần nhờ áp dụng khoa học kỹ thuật suất lạc cải thiện, nhiên thấp so với tiềm khí hậu, đất đai, nước ta, mà nguyên nhân lớn hạn chế suất lạc phân bón Liều lượng cách bón phân chủ yếu theo phương pháp truyền thống, dựa vào đánh giá chủ quan mà người dân xác định lượng bón phân cho trồng, việc bón phân chưa đáp ứng nhu cầu thiết yếu lạc Hiện có nhiều cơng trình nghiên cứu phân bón cho lạc, nhằm tiến tới nông nghiệp thâm canh Theo kết quả nghiên cứu Duan Shufen (Trung Quốc, 1998) [18] lạc quả cần bón 52kg N + 10,5kg P2O5 + 25kg K2O Nghiên cứu đạm bón cho lạc, Đường Hồng Dật (2007) [6] cho biết để đạt lạc quả cần 46 - 52 kg N tùy theo loại đất Nguyễn Thế Côn Cộng (2001) [7] cho hiệu suất 1kg N bón làm tăng suất từ 10,7 – 21,5 kg lạc quả, với 1kg P2O5 3,5 - kg, với kg K2O 8,3 – 9,1 kg lạc quả Nghiên cứu kali bón cho lạc, theo Li weifeng cộng (2004) cho biết: bón lượng kali thích hợp tăng tốc độ sinh trưởng tích lũy chất khơ, tăng suất quả hiệu quả kinh tế Theo Trần Thị Ân Cộng (2004) thấy liều lượng phân bón hợp lý cho lạc điều kiện che phủ nilon đất cát biển Thanh Hóa nghèo dinh dưỡng 45kg N + 135kg P2O5 + 90 kg K2O Lê Song Dự (1995) [7], sử dụng loại phân hỗn hợp N, P, K với tỉ lệ 5:10:3 cho lạc thấy có tác dụng thúc đẩy sinh trưởng phát triển cân đối, làm tăng số hoa, số quả dẫn đến suất cao Các kết quả nghiên cứu góp phần khơng nhỏ vào việc cải thiện suất lạc, nhiên mức độ hạn chế, nhà nghiên cứu chưa sâu nghiên cứu ảnh hưởng phối hợp loại phân bón cho lạc đặc biệt phối hợp đạm lân kali, mà vấn đề cấp thiết người dân, yếu tố phân bón ln có mối tương quan với nhau, dù phạm vi hẹp hay rộng ảnh hưởng đến suất, phẩm chất hiệu quả kinh tế lạc [1] Một số người dân chưa dám mạnh dạn đầu tư dẫn đến bị thiếu dinh dưỡng, phần lớn người dân muốn đầu tư phân bón cho đạt suất cao phối hợp tỉ lệ cho hợp lý, dẫn đến việc bón thiếu thừa nguyên tố, làm hạn chế suất lạc Phân bón yếu tố ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng, phát tiển tạo suất lạc Trong đó, đạm, lân kali ba loại phân bón ảnh hưởng lớn tới sinh trưởng phát triển lạc Đạm yếu tố dinh dưỡng có tác dụng lớn sinh trưởng phát triển thân, lá, cành lạc số củ, số hạt khối lượng hạt củ nên có ảnh hưởng lớn tới suất lạc Đặc biệt, đạm cần thiết cho vi sinh vật cố định đạm phát triển, tạo nhiều nốt sần hữu hiệu Thiếu đạm lạc sinh trưởng kém, vàng, chất khơ tích lũy bị giảm Đặc biệt thiếu đạm vào thời kì sinh trưởng cuối gây ảnh hưởng xấu, thiếu đạm nghiêm trọng thời kì dẫn đến việc ngừng phát triển quả hạt Thời kì lạc hút đạm nhiều thời kì hoa làm hạt Thời kì chiếm 25% thời gian sinh trưởng lạc hấp thu tới 40 – 45% tổng nhu cầu đạm lạc Đồng thời đạm làm tăng hiệu lực phân lân lạc [9] Lân có vai trò lớn việc cố định huy động đạm cho giúp đồng hóa vận chuyển chất thuận lợi Lân có tác dụng kéo dài thời kì hoa, tăng tỉ lệ hoa có ích khả chịu hạn, chống chịu sâu bệnh hại cho lạc Cây lạc thiếu lân làm cho rễ phát triển, hoạt động cố định đạm giảm, chất ATP cung cấp lượng cho vi sinh vật cố định đạm giảm Cây lạc hút lân nhiều giai đoạn từ hoa đến hình thành hạt Bón đạm lân hợp lý khơng làm tăng suất, phẩm chất lạc mang lại hiệu quả kinh tế lớn cho người dân [9] Kali đóng vai trị quan trọng q trình quang hợp phát triển quả làm tăng tỷ lệ nhân, tăng tỷ lệ hạt chắc, tăng suất hàm lượng dầu hạt Hàm lượng kali cao thời kỳ trước hoa sau giảm thời kỳ hình thành quả Vì cần bón kali sớm kết thúc trước hoa Thiếu kali xuất đốm vàng mép sau lan thành mảng dần chết khô, thường non xuất vết đốm vàng nâu Thiếu kali làm qủa nhân nhiều, tỷ lệ dầu thấp [9] Việc nghiên cứu ảnh hưởng phân bón có ý nghĩa vùng đất cát nghèo dinh dưỡng chịu ảnh hưởng điều kiện khí hậu khắc nghiệt Nghệ An… nhằm giúp người dân có sở để đầu tư phân bón yếu tố khác cho lạc để nâng cao hiệu quả sản xuất Giống lạc L23 giống lạc cơng nhận giống thức năm 2010 với nhiều ưu điểm suất cao, chống chịu sâu bệnh khá, chịu hạn khá, mở rộng diện tích trồng nhiều vùng trồng lạc nước ta Xuất phát từ thực tế trên, để nâng cao suất lạc, góp phần sản xuất lạc có hiệu quả Nghệ An, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Ảnh hưởng mức phân bón đến sinh trưởng, phát triển suất giống lạc L23 điều kiện vụ hè thu đất cát Nghi Lộc, Nghệ An’’ Mục đích yêu cầu đề tài 2.1 Mục đích Xác định cơng thức phân bón phù hợp cho giống lạc L23 điều kiện vụ hè thu đất cát Nghi Lộc, Nghệ An 2.2 Yêu cầu - Nghiên cứu ảnh hưởng cơng thức phân bón đến khả sinh trưởng phát triển giống lạc L23 - Nghiên cứu ảnh hưởng cơng thức phân bón đến yếu tố cấu thành suất suất giống lạc L23 - Nghiên cứu ảnh hưởng cơng thức phân bón đến mức độ sâu bệnh hại giống lạc L23 - Xác định hiệu suất phân bón đến suất giống lạc L23 - Đánh giá hiệu quả kinh tế mức phân bón cho giống lạc L23 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học - Các kết quả nghiên cứu đề tài làm sở cho việc lựa chọn cơng thức bón phân thích hợp cho lạc L23 vụ hè thu đất cát Nghi Lộc, Nghệ An - Làm sở cho việc mở rộng diện tích trồng lạc điều kiện vụ hè thu góp phần hoàn thiện giải pháp kỹ thuật nâng cao suất cho giống lạc L23 - Kết quả nghiên cứu bổ sung tài liệu cho công tác nghiên cứu, giảng dạy, tâp huấn đạo sản xuất lạc địa phương 3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Xác định lượng phân bón thích hợp với điều kiện đất đai địa phương - Kết quả nghiên cứu góp phần tăng nhanh suất, mở rộng diện tích trồng lạc địa phương, nâng cao thu nhập cho nơng dân, tránh lãng phí sản xuất Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu khả sinh trưởng, phát triển, suất mức độ sâu bệnh hại giống lạc L23 điều kiện vụ hè thu công thức phân bón khác CHƯƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Vị trí lạc sản xuất nơng nghiệp Cây lạc gắn bó với truyền thống người nông dân, công nghiệp thực phẩm ngắn ngày có vai trị quan trọng nơng nghiệp nước ta Tồn lạc sử dụng Cây lạc có giá trị dinh dưỡng cao, hạt lạc chứa: lipit (46-50%), protein thô (26-34%), nhiều loại vitamin B1; B2; B3; PP; E; F, hạt chứa nhiều cacbua hiddro thơm tạo cho hạt lạc có mùi thơm hương vị độc đáo [13] Ở nước ta, lạc coi loại thức ăn bổ, thơm ngon nhân dân ưa chuộng Trong thực phẩm, lạc dùng ăn trực tiếp bữa ăn hàng ngày luộc, rang, hầm, chế biến thành lạc rang tẩm muối, bột lạc, bơ lạc, mát lạc, dầu tinh lạc, bánh, kẹo,… Ngồi ra, lạc cịn dùng làm ngun liệu chế biến số dược phẩm mỹ phẩm, đặc biệt dầu lạc khơng đạt tiêu chuẩn cịn sử dụng cơng nghiệp chế biến xà phịng cao cấp nước phát triển, mà tiếng xà phịng Macxây Pháp Cây lạc cịn có vai trị quan trọng chăn ni gia súc: thân non làm thức ăn tươi cho gia súc ủ để làm thức ăn cho lợn Quả lạc non cho trâu bò ăn để tăng tỷ lệ sữa Ngồi khơ dầu lạc cám lạc cịn sử dụng làm thức ăn cho gia súc tốt Lạc cịn loại góp phần cải tạo đất, trồng lý tưởng hệ thống luân canh trồng Bộ rễ lạc có khả sống cộng sinh với loại vi khuẩn cố định đạm khí tạo thành đạm cho trồng Thân lạc nguồn phân hữu để cải tạo thành phần giới đất Ngoài ra, lạc cịn che phủ chống xói mịn mặt hàng nơng sản xuất có giá trị, nhằm đem lại nguồn ngoai tệ cho đất nước 1.2 Cơ sở khoa học thực tiễn đề tài Một số bảng phân tích yếu tố cấu thành suất suất cho giống lạc L23 BALANCED ANOVA FOR VARIATE SOQUA FILE Q 4/ 5/12 15:32 :PAGE Phân tích tiêu tổng quả/cây VARIATE V003 SOQUA LN PROB SOURCE OF VARIATION ER DF SUMS OF MEAN SQUARES SQUARES F RATIO LN ========================================================================= ==== CTHUC$ 27.6942 5.53883 37.12 0.000 LLAP 190044 950222E-01 0.64 0.553 * RESIDUAL 10 1.49223 149223 -* TOTAL (CORRECTED) 17 29.3764 1.72803 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE Q 4/ 5/12 15:32 -:PAGE MEANS FOR EFFECT CTHUC$ -CTHUC$ ct1 ct2 ct3 ct4 ct5 ct6 NOS 3 3 3 SOQUA 12.0100 15.6933 14.3833 13.4200 13.3867 12.3133 SE(N= 3) 0.223027 5%LSD 10DF 0.702765 -MEANS FOR EFFECT LLAP -LLAP NOS 6 SOQUA 13.6433 13.3967 13.5633 SE(N= 6) 0.157704 5%LSD 10DF 0.496930 - ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE Q 4/ 5/12 15:32 -:PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CTHUC$ (N= SD/MEAN | |LLAP | 18) | | NO BASED ON BASED ON OBS TOTAL SS RESID SS 1.3145 0.38629 % | | | | | | SOQUA 18 13.534 2.9 0.0000 0.5531 BALANCED ANOVA FOR VARIATE SOQC/CAY FILE QC 4/ 5/12 9:35 :PAGE Phân tích tiêu số chắc/cây VARIATE V003 SOQC/CAY LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CTHUC$ 19.9333 3.98666 60.25 0.000 LLAP 678811 339405 5.13 0.029 * RESIDUAL 10 661724 661724E-01 * TOTAL (CORRECTED) 17 21.2738 1.25140 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE QC 4/ 5/12 9:35 :PAGE MEANS FOR EFFECT CTHUC$ CTHUC$ ct1 ct2 ct3 ct4 ct5 ct6 NOS 3 3 3 SOQC/CAY 6.42333 9.54667 8.16000 7.53667 7.27333 6.57667 SE(N= 3) 0.148518 5%LSD 10DF 0.467984 MEANS FOR EFFECT LLAP LLAP NOS SOQC/CAY 6 7.43167 7.86000 7.46667 SE(N= 6) 0.105018 5%LSD 10DF 0.330915 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE QC 4/ 5/12 9:35 :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN (N= 18) NO OBS 18 7.5861 SOQC/CAY STANDARD DEVIATION C OF V |CTHUC$ SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 1.1187 0.25724 3.4 0.0000 |LLAP | | | 0.0291 | | | | BALANCED ANOVA FOR VARIATE P100QU? FILE 100 4/ 5/12 13:59 -:PAGE Phân tích tiêu 100 VARIATE V003 P100QU? LN PROB SOURCE OF VARIATION ER DF SUMS OF MEAN SQUARES SQUARES F RATIO LN ========================================================================= ==== CTHUC$ 101.702 20.3405 25.52 0.000 LLAP 3.91169 1.95584 2.45 0.135 * RESIDUAL 10 7.97165 797165 -* TOTAL (CORRECTED) 17 113.586 6.68151 -TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE 100 4/ 5/12 13:59 -:PAGE MEANS FOR EFFECT CTHUC$ -CTHUC$ ct1 ct2 ct3 ct4 ct5 ct6 SE(N= 5%LSD 3) 10DF NOS 3 3 3 P100QU? 148.750 155.170 153.430 153.377 150.670 149.187 0.515482 1.62430 -MEANS FOR EFFECT LLAP -LLAP NOS 6 P100QU? 151.137 151.902 152.253 SE(N= 6) 0.364501 5%LSD 10DF 1.14856 -ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE 100 4/ 5/12 13:59 -:PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CTHUC$ (N= SD/MEAN | |LLAP | 18) | | NO BASED ON BASED ON OBS TOTAL SS RESID SS 2.5849 0.89284 % | | | | | | P100QU? 18 151.76 0.6 0.0000 0.1347 BALANCED ANOVA FOR VARIATE P100H?T FILE 100H 4/ 5/12 16:21 -:PAGE Phân tích tiêu P100 hạt VARIATE V003 P100H?T LN PROB SOURCE OF VARIATION ER DF SUMS OF MEAN SQUARES SQUARES F RATIO LN ========================================================================= ==== CTHUC$ 85.8723 17.1745 27.20 0.000 LLAP 686111 343056 0.54 0.601 * RESIDUAL 10 6.31495 631495 -* TOTAL (CORRECTED) 17 92.8734 5.46314 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE 100H 4/ 5/12 16:21 -:PAGE MEANS FOR EFFECT CTHUC$ -CTHUC$ NOS 3 3 3 ct1 ct2 ct3 ct4 ct5 ct6 P100H?T 52.0636 58.0598 56.4736 56.2823 53.9366 52.6022 SE(N= 3) 0.458801 5%LSD 10DF 1.44570 -MEANS FOR EFFECT LLAP -LLAP NOS 6 P100H?T 54.7704 54.7596 55.1791 SE(N= 6) 0.324421 5%LSD 10DF 1.02226 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE 100H 4/ 5/12 16:21 -:PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CTHUC$ (N= SD/MEAN | |LLAP | 18) | | NO BASED ON BASED ON OBS TOTAL SS RESID SS 2.3373 0.79467 % | | | | | | P100H?T 18 54.903 1.4 0.0000 0.6013 BALANCED ANOVA FOR VARIATE TILENHAN FILE NHAN 4/ 5/12 16:53 -:PAGE Phân tích tiêu tỉ lệ nhân VARIATE V003 TILENHAN LN PROB SOURCE OF VARIATION ER DF SUMS OF MEAN SQUARES SQUARES F RATIO LN ========================================================================= ==== CTHUC$ 54.8440 10.9688 9.10 0.002 LLAP 422335E-01 211168E-01 0.02 0.984 * RESIDUAL 10 12.0553 1.20553 -* TOTAL (CORRECTED) 17 66.9415 3.93773 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NHAN 4/ 5/12 16: 53 -:PAGE MEANS FOR EFFECT CTHUC$ -CTHUC$ ct1 ct2 ct3 ct4 ct5 ct6 NOS 3 3 3 TILENHAN 70.0033 74.8333 73.6133 73.3900 71.5933 70.5167 SE(N= 3) 0.633911 5%LSD 10DF 1.99748 -MEANS FOR EFFECT LLAP -LLAP NOS 6 TILENHAN 72.3933 72.2867 72.2950 SE(N= 6) 0.448243 5%LSD 10DF 1.41243 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NHAN 4/ 5/12 16: 53 -:PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CTHUC$ (N= SD/MEAN | |LLAP | 18) | | NO BASED ON BASED ON OBS TOTAL SS RESID SS 1.9844 1.0980 % | | | | | | TILENHAN 18 72.325 1.5 0.0019 0.9836 BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSCT FILE NSCT 11/ 4/12 21:59 :PAGE Phân tích tiêu suất cá thể VARIATE V003 NSCT LN PROB SOURCE OF VARIATION ER DF SUMS OF MEAN SQUARES SQUARES F RATIO LN ========================================================================= ==== CTHUC$ 9.63478 1.92696 5.00 0.015 LLAP 668578 334289 0.87 0.452 * RESIDUAL 10 3.85369 385369 -* TOTAL (CORRECTED) 17 14.1570 832767 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NSCT 11/ 4/12 21:59 -:PAGE MEANS FOR EFFECT CTHUC$ -CTHUC$ ct1 ct2 ct3 ct4 ct5 ct6 NOS 3 3 3 NSCT 11.6600 13.5000 12.4967 11.8333 11.6667 11.2967 SE(N= 3) 0.358408 5%LSD 10DF 1.12936 MEANS FOR EFFECT LLAP -LLAP NOS 6 NSCT 12.0233 11.8700 12.3333 SE(N= 6) 0.253433 5%LSD 10DF 0.798576 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NSCT 11/ 4/12 21:59 -:PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CTHUC$ (N= SD/MEAN | |LLAP | 18) | | NO BASED ON BASED ON OBS TOTAL SS RESID SS 0.91256 0.62078 % | | | | | | NSCT 18 12.076 5.1 0.0152 0.4521 BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSTT FILE TT 12/ 4/12 22:20 -:PAGE1 Phân tích tiêu NSTT VARIATE V003 NSTT LN PROB SOURCE OF VARIATION ER DF SUMS OF MEAN F RATIO SQUARES SQUARES LN ======================================================================= CTHUC$ 96.2233 19.2447 39.31 0.000 LLAP 12.0468 6.02341 12.30 0.002 * RESIDUAL 10 4.89586 489586 -* TOTAL (CORRECTED) 17 113.166 6.65682 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE TT 12/ 4/12 22:20 : PAGE MEANS FOR EFFECT CTHUC$ -CTHUC$ NOS 3 3 3 ct1 ct2 ct3 ct4 ct5 ct6 NSTT 27.2667 33.6833 31.0500 30.0067 29.0600 26.8767 SE(N= 3) 0.403974 5%LSD 10DF 1.27294 -MEANS FOR EFFECT LLAP -LLAP NOS 6 NSTT 28.8183 30.7667 29.3867 SE(N= 6) 0.285653 5%LSD 10DF 0.900103 -ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TT 12/ 4/12 22:20 -: PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CTHUC$ (N= SD/MEAN | |LLAP | 18) | | NO BASED ON BASED ON OBS TOTAL SS RESID SS 2.5801 0.69970 % | | | | | | NSTT 18 29.657 2.4 0.0000 0.0021 iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích yêu cầu đề tài 2.1 Mục đích 2.2 Yêu cầu 4 Phạm vi nghiên cứu CHƯƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Vị trí lạc sản xuất nông nghiệp 1.2 Cơ sở khoa học thực tiễn đề tài 1.2.1 Cơ sở khoa học 1.2.2 Cơ sở thực tiễn 1.3 Tình hình sản xuất nghiên cứu giống lạc giới Việt Nam 1.3.1 Tình hình sản xuất nghiên cứu lạc giới 1.3.1.1 Tình hình sản xuất lạc giới 1.3.1.2 Tình hình nghiên cứu phân bón cho lạc giới 11 1.3.2 Tình hình sản xuất lạc nghiên cứu Việt Nam 13 1.3.2.1 Tình hình sản xuất lạc Việt Nam 13 1.3.2.2 Tình hình nghiên cứu phân bón cho lạc Việt Nam 14 1.4 Điều kiện tự nhiên vùng đất cát Nghi Lộc Nghệ An 16 1.5 Thời tiết vụ hè thu năm 2011 17 CHƯƠNG II VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Vật liệu nghiên cứu 20 2.1.1 Giống lạc L23 20 2.1.2 Các loại phân bón: 20 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 20 2.3 Nội dung nghiên cứu 20 3.1 Phương pháp nghiên cứu: 20 iv 2.3.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 21 2.3.2 Công thức thí nghiệm 21 2.3.3 Diện tích thí nghiệm 22 2.4 Quy trình kỹ thuật áp dụng 22 2.4.1.Chuẩn bị giống trước gieo 22 2.4.2 Làm đất 22 2.4.3 Phân bón 23 2.4.4 Kỹ thuật gieo hạt 23 2.4.5 Chăm sóc 23 2.5 Các tiêu theo dõi 24 2.5.1 Các tiêu sinh trưởng phát triển 24 2.5.2 Chỉ tiêu sinh lý 24 2.5.3 Các tiêu hoa khả tích lũy vật chất khô 25 2.5.4 Các tiêu sâu hại 25 2.5.5 Chỉ tiêu yếu tố cấu thành suất suất 26 2.6 Phương pháp sử lý số liệu 27 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28 3.1 Ảnh hưởng mức phân bón N- P- K đến tiêu sinh trưởng phát triển giống lạc L23 .28 3.1.1 Ảnh hưởng mức phân bón phối hợp N- P- K đến chiều cao thân giống lạc L23 28 3.1.2 Ảnh hưởng mức phân bón phối hợp N – P – K đến chiều dài cành cấp giống lạc L23 32 3.1.3 Ảnh hưởng mức phân bón phối hợp N – P – K đến khả hình thành nốt sần giống lạc L23 35 3.1.4 Ảnh hưởng mức phân bón phối hợp N – P – K đến diện tích số diện tích giống lạc L23 .38 3.1.5 Ảnh hưởng mức phân bón phối hợp N - P - K đến khả tích lũy chất khô giống lạc L23 .41 v 3.1.6 Ảnh hưởng mức phân bón phối hợp N – P – K đến động thái hoa giống lạc L23 44 3.2 Ảnh hưởng mức phân bón phối hợp N - P - K đến tỉ lệ sâu bệnh hại đến giống lạc L23 .46 3.2.1 Ảnh hưởng mức phân bón phối hợp đến sâu hại giống lạc L23 46 3.2.2 Ảnh hưởng mức phân bón N - P - K đến bệnh hại giống lạc L23 48 3.3 Ảnh hưởng mức phân bón phối hợp N - P - K tới yếu tố cấu thành suất suất giống lạc L23 49 3.3.1 Ảnh hưởng mức phân bón phối hợp N - P - K tới yếu tố cấu thành suất giống lạc L23 49 3.3.1.1 Ảnh hưởng mức phân bón phối hợp N - P - K đến tổng số cành cấp 1/cây 50 3.3.1.2 Ảnh hưởng mức phân bón phối hợp N - P - K đến tổng số quả/ 51 3.3.1.3 Ảnh hưởng mức phân bón phối hợp N - P - K số quả chắc/cây 51 3.3.1.4 Ảnh hưởng mức phân bón phối hợp N – P - K đến khối lượng 100 quả .52 3.3.1.5 Ảnh hưởng mức phân bón phối hợp N – P - K đến khối lượng 100 hạt 52 3.3.1.6 Ảnh hưởng mức phân bón phối hợp N – P - K đến tỉ lệ nhân 53 3.3.2 Ảnh hưởng mức phân bón phối hợp N - P – K đến suất giống lạc L23 53 3.3.2.1 Ảnh hưởng mức phân bón phối hợp N - P – K đến suất cá thể 54 3.3.2.2 Ảnh hưởng mức phân bón phối hợp N – P – K đến suất lý thuyết 55 vi 3.3.2.3 Ảnh hưởng mức phân bón phối hợp N - P - K đến suất thực thu giống lạc L23 55 3.4 Mối quan hệ khả tích lũy chất khô, yếu tố cấu thành suất với suất thực thu 56 3.4.1 Mối quan hệ suất thực thu với tích lũy chất khơ 56 3.4.2 Mối quan hệ suất yếu tố cấu thành suất 57 3.5 Hiệu quả kinh tế 57 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 vii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tình hình sản xuất lạc giới 10 Bảng 1.2 Ảnh hưởng mức phân bón tới suất lạc 12 Bảng 1.3 Tình hình sản xuất lạc Việt Nam 13 Bảng 1.4 Diễn biến thời tiết vụ hè thu 2011 vùng Bắc Trung Bộ 18 Bảng 3.1 Ảnh hưởng mức phân bón đến chiều cao thân giống lạc L23 30 Bảng 3.2 Ảnh hưởng mức phân bón tới chiều dài cành cấp giống lạc L23 33 Bảng 3.3 Ảnh hưởng mức phân bón đến số lượng nốt sần giống lạc L23 36 Bảng 3.4 Ảnh hưởng mức phân bón đến diện tích (S) số diện tích (LAI) giống lạc L23 39 Bảng 3.5 Ảnh hưởng mức phân bón đến tích lũy chất khô giống lạc L23 42 Bảng 3.6 Ảnh hưởng mức phân bón đến động thái hoa giống lạc L23 44 Bảng 3.8 Ảnh hưởng mức phân bón đến bệnh hại giống lạc L23 48 Bảng 3.7 Ảnh hưởng mức phân bón đến biến động số lượng sâu khoang sâu róm giống lạc L23 (con/m2) 47 Bảng 3.9 Ảnh hưởng mức phân bón đến yếu tố cấu thành suất giống lạc L23 50 Bảng 3.10 Ảnh hưởng mức phân bón đến suất giống lạc L23 54 Bảng 3.11 Mối tương quan khả tích lũy chất khô suất thực thu 56 Bảng 3.12 Mối tương quan yếu tố cấu thành suất suất thực thu 57 Bảng 3.13 Bảng chi mức phân bón khác công thức 58 Bảng 3.14 So sánh hiệu quả kinh tế công thức 59 viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ VÀ ĐỒ THỊ Biểu đồ 3.4 Ảnh hưởng mức phân bón đến diện tích 39 Biểu đồ 3.5 Khả tích lũy chất khơ giống lạc L23 với mức bón phân khác 42 Biểu đồ 3.7 Ảnh hưởng mức phân bón đến suất lí thuyết suất thực thu 54 ĐỒ THỊ Đồ thị 3.1 Chiều cao giống lạc L23 mức phân bón khác 30 Đồ thị 3.2 Ảnh hưởng mức phân bón đến chiều dài cành cấp 34 Đồ thị 3.3 Ảnh hưởng mức phân bón đến số lượng nốt sần 36 Đồ thị 3.6 Ảnh hưởng mức phân bón NPK đến động thái hoa 45 ... LUẬN TỐT NGHI? ??P ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC MỨC BÓN PHÂN ĐẠM LÂN - KALI ĐẾN SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT GIỐNG LẠC L23 TRONG ĐIỀU KIỆN VỤ THU TRÊN ĐẤT CÁT VEN BIỂN NGHI PHONG - NGHI LỘC - NGH? ?? AN KỸ... tế trên, để nâng cao suất lạc, góp phần sản xuất lạc có hiệu quả Ngh? ?? An, tiến hành nghi? ?n cứu đề tài: ? ?Ảnh hưởng mức phân bón đến sinh trưởng, phát triển suất giống lạc L23 điều kiện vụ hè thu. .. hè thu đất cát Nghi Lộc, Ngh? ?? An? ??’ Mục đích yêu cầu đề tài 2.1 Mục đích Xác định cơng thức phân bón phù hợp cho giống lạc L23 điều kiện vụ hè thu đất cát Nghi Lộc, Ngh? ?? An 2.2 Yêu cầu - Nghi? ?n

Ngày đăng: 16/09/2021, 16:38

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1. Tình hình sản xuất lạc trên thế giới - Ảnh hưởng của các mức bón phân đạm   lân   kali đến sinh trưởng phát triển và năng suất giống lạc l23 trong điều kiện vụ thu trên đất cát ven biển nghi phong   ngh lộc   nghệ an

Bảng 1.1..

Tình hình sản xuất lạc trên thế giới Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bảng 1.2. Ảnh hưởng của các mức phân bón tới năng suất lạc - Ảnh hưởng của các mức bón phân đạm   lân   kali đến sinh trưởng phát triển và năng suất giống lạc l23 trong điều kiện vụ thu trên đất cát ven biển nghi phong   ngh lộc   nghệ an

Bảng 1.2..

Ảnh hưởng của các mức phân bón tới năng suất lạc Xem tại trang 16 của tài liệu.
1.3.2. Tình hình sản xuất lạc và nghiên cứu ở Việt Nam 1.3.2.1. Tình hình sản xuất lạc ở Việt Nam  - Ảnh hưởng của các mức bón phân đạm   lân   kali đến sinh trưởng phát triển và năng suất giống lạc l23 trong điều kiện vụ thu trên đất cát ven biển nghi phong   ngh lộc   nghệ an

1.3.2..

Tình hình sản xuất lạc và nghiên cứu ở Việt Nam 1.3.2.1. Tình hình sản xuất lạc ở Việt Nam Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng 1.4. Diễn biến thời tiết vụ hè thu 2011 ở vùng Bắc Trung Bộ - Ảnh hưởng của các mức bón phân đạm   lân   kali đến sinh trưởng phát triển và năng suất giống lạc l23 trong điều kiện vụ thu trên đất cát ven biển nghi phong   ngh lộc   nghệ an

Bảng 1.4..

Diễn biến thời tiết vụ hè thu 2011 ở vùng Bắc Trung Bộ Xem tại trang 22 của tài liệu.
3 Có một vài vết bệnh ở gốc lá, hình thành - Ảnh hưởng của các mức bón phân đạm   lân   kali đến sinh trưởng phát triển và năng suất giống lạc l23 trong điều kiện vụ thu trên đất cát ven biển nghi phong   ngh lộc   nghệ an

3.

Có một vài vết bệnh ở gốc lá, hình thành Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hình thành quả  - Ảnh hưởng của các mức bón phân đạm   lân   kali đến sinh trưởng phát triển và năng suất giống lạc l23 trong điều kiện vụ thu trên đất cát ven biển nghi phong   ngh lộc   nghệ an

Hình th.

ành quả Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 3.1. Ảnh hưởng của các mức phân bón đến chiều cao thân chính của giống lạc L23  - Ảnh hưởng của các mức bón phân đạm   lân   kali đến sinh trưởng phát triển và năng suất giống lạc l23 trong điều kiện vụ thu trên đất cát ven biển nghi phong   ngh lộc   nghệ an

Bảng 3.1..

Ảnh hưởng của các mức phân bón đến chiều cao thân chính của giống lạc L23 Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 3.2. Ảnh hưởng của các mức phân bón tới chiều dài cành cấp 1 của giống lạc L23   - Ảnh hưởng của các mức bón phân đạm   lân   kali đến sinh trưởng phát triển và năng suất giống lạc l23 trong điều kiện vụ thu trên đất cát ven biển nghi phong   ngh lộc   nghệ an

Bảng 3.2..

Ảnh hưởng của các mức phân bón tới chiều dài cành cấp 1 của giống lạc L23 Xem tại trang 37 của tài liệu.
Cây con Chớm hoa Ra hoa rộ Hình thành quả Quả vào chắc - Ảnh hưởng của các mức bón phân đạm   lân   kali đến sinh trưởng phát triển và năng suất giống lạc l23 trong điều kiện vụ thu trên đất cát ven biển nghi phong   ngh lộc   nghệ an

y.

con Chớm hoa Ra hoa rộ Hình thành quả Quả vào chắc Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 3.3. Ảnh hưởng các mức phân bón đến số lượng nốt sần của giống lạc L23  - Ảnh hưởng của các mức bón phân đạm   lân   kali đến sinh trưởng phát triển và năng suất giống lạc l23 trong điều kiện vụ thu trên đất cát ven biển nghi phong   ngh lộc   nghệ an

Bảng 3.3..

Ảnh hưởng các mức phân bón đến số lượng nốt sần của giống lạc L23 Xem tại trang 40 của tài liệu.
Các mức phân bón khác nhau cũng có ảnh hưởng lớn tới quá trình hình thành nốt sần ở cây lạc - Ảnh hưởng của các mức bón phân đạm   lân   kali đến sinh trưởng phát triển và năng suất giống lạc l23 trong điều kiện vụ thu trên đất cát ven biển nghi phong   ngh lộc   nghệ an

c.

mức phân bón khác nhau cũng có ảnh hưởng lớn tới quá trình hình thành nốt sần ở cây lạc Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 3.4. Ảnh hưởng các mức phân bón đến diện tích lá (S) và chỉ số diện tích lá (LAI) của giống lạc L23  - Ảnh hưởng của các mức bón phân đạm   lân   kali đến sinh trưởng phát triển và năng suất giống lạc l23 trong điều kiện vụ thu trên đất cát ven biển nghi phong   ngh lộc   nghệ an

Bảng 3.4..

Ảnh hưởng các mức phân bón đến diện tích lá (S) và chỉ số diện tích lá (LAI) của giống lạc L23 Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 3.5. Ảnh hưởng các mức phân bón đến sự tích lũy chất khô của giống lạc L23   - Ảnh hưởng của các mức bón phân đạm   lân   kali đến sinh trưởng phát triển và năng suất giống lạc l23 trong điều kiện vụ thu trên đất cát ven biển nghi phong   ngh lộc   nghệ an

Bảng 3.5..

Ảnh hưởng các mức phân bón đến sự tích lũy chất khô của giống lạc L23 Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 3.6. Ảnh hưởng các mức phân bón đến động thái ra hoa của giống lạc L23  - Ảnh hưởng của các mức bón phân đạm   lân   kali đến sinh trưởng phát triển và năng suất giống lạc l23 trong điều kiện vụ thu trên đất cát ven biển nghi phong   ngh lộc   nghệ an

Bảng 3.6..

Ảnh hưởng các mức phân bón đến động thái ra hoa của giống lạc L23 Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 3.7. Ảnh hưởng các mức phân bón đến sự biến động số lượng sâu khoang và sâu róm trên giống lạc L23 (con/m2)  - Ảnh hưởng của các mức bón phân đạm   lân   kali đến sinh trưởng phát triển và năng suất giống lạc l23 trong điều kiện vụ thu trên đất cát ven biển nghi phong   ngh lộc   nghệ an

Bảng 3.7..

Ảnh hưởng các mức phân bón đến sự biến động số lượng sâu khoang và sâu róm trên giống lạc L23 (con/m2) Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 3.8. Ảnh hưởng của các mức phân bón đến bệnh hại trên giống lạc L23  - Ảnh hưởng của các mức bón phân đạm   lân   kali đến sinh trưởng phát triển và năng suất giống lạc l23 trong điều kiện vụ thu trên đất cát ven biển nghi phong   ngh lộc   nghệ an

Bảng 3.8..

Ảnh hưởng của các mức phân bón đến bệnh hại trên giống lạc L23 Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 3.9. Ảnh hưởng các mức phân bón đến các yếu tố cấu thành năng suất của giống lạc L23  - Ảnh hưởng của các mức bón phân đạm   lân   kali đến sinh trưởng phát triển và năng suất giống lạc l23 trong điều kiện vụ thu trên đất cát ven biển nghi phong   ngh lộc   nghệ an

Bảng 3.9..

Ảnh hưởng các mức phân bón đến các yếu tố cấu thành năng suất của giống lạc L23 Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 3.10. Ảnh hưởng các mức phân bón đến năng suất của giống lạc L23 - Ảnh hưởng của các mức bón phân đạm   lân   kali đến sinh trưởng phát triển và năng suất giống lạc l23 trong điều kiện vụ thu trên đất cát ven biển nghi phong   ngh lộc   nghệ an

Bảng 3.10..

Ảnh hưởng các mức phân bón đến năng suất của giống lạc L23 Xem tại trang 58 của tài liệu.
3.3.2.1 Ảnh hưởng của các mức phân bón phối hợp N- –K đến năng suất cá thể  - Ảnh hưởng của các mức bón phân đạm   lân   kali đến sinh trưởng phát triển và năng suất giống lạc l23 trong điều kiện vụ thu trên đất cát ven biển nghi phong   ngh lộc   nghệ an

3.3.2.1.

Ảnh hưởng của các mức phân bón phối hợp N- –K đến năng suất cá thể Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 3.11. Mối tương quan giữa khả năng tích lũy chất khô và năng suất thực thu  - Ảnh hưởng của các mức bón phân đạm   lân   kali đến sinh trưởng phát triển và năng suất giống lạc l23 trong điều kiện vụ thu trên đất cát ven biển nghi phong   ngh lộc   nghệ an

Bảng 3.11..

Mối tương quan giữa khả năng tích lũy chất khô và năng suất thực thu Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 3.12. Mối tương quan giữa các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất thực thu  - Ảnh hưởng của các mức bón phân đạm   lân   kali đến sinh trưởng phát triển và năng suất giống lạc l23 trong điều kiện vụ thu trên đất cát ven biển nghi phong   ngh lộc   nghệ an

Bảng 3.12..

Mối tương quan giữa các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất thực thu Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 3.13. Bảng chi mức phân bón khác nhau giữa các công thức - Ảnh hưởng của các mức bón phân đạm   lân   kali đến sinh trưởng phát triển và năng suất giống lạc l23 trong điều kiện vụ thu trên đất cát ven biển nghi phong   ngh lộc   nghệ an

Bảng 3.13..

Bảng chi mức phân bón khác nhau giữa các công thức Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng 3.14. So sánh hiệu quả kinh tế giữa các công thức - Ảnh hưởng của các mức bón phân đạm   lân   kali đến sinh trưởng phát triển và năng suất giống lạc l23 trong điều kiện vụ thu trên đất cát ven biển nghi phong   ngh lộc   nghệ an

Bảng 3.14..

So sánh hiệu quả kinh tế giữa các công thức Xem tại trang 63 của tài liệu.
Một số hình ảnh - Ảnh hưởng của các mức bón phân đạm   lân   kali đến sinh trưởng phát triển và năng suất giống lạc l23 trong điều kiện vụ thu trên đất cát ven biển nghi phong   ngh lộc   nghệ an

t.

số hình ảnh Xem tại trang 67 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan