1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp quản lý hoạt động tự học của sinh viên khoa giáo dục mầm non trường cao đẳng sư phạm nghệ an

96 1,1K 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 802 KB

Nội dung

1 Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh  hồ phạm minh châu Một số biện pháp quản lý hoạt động tự học sinh viên khoa giáo dục mầm non trờng cao đẳng s phạm nghệ an luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục Chuyên ngành: quản lý giáo dục MÃ số: 60.14.05 VINH 2008 2008 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Muốn xây dựng thành cơng chủ nghĩa xã hội cần phải có người xã hội chủ nghĩa Đó người Việt Nam có đạo đức sáng lành mạnh, có tư sáng tạo, có kỹ thực hành, có tác phong cơng nghiệp, có tổ chức, có kỷ luật, có sức khoẻ, biết phát huy tính tích cực cá nhân, làm chủ tri thức khoa học công nghệ đại Đặc biệt giai đoạn nay, phát triển mạnh mẽ cách mạng khoa học công nghệ giới đòi hỏi muốn tồn phát triển khơng thể dựa vào kiến thức góp nhặt từ truyền đạt thầy giáo, mà cịn phải có khả tự học tập, tự nghiên cứu, tự chiếm lĩnh tri thức cách thường xuyên, liên tục suốt đời, lời dạy Bác Hồ phải “lấy tự học làm cốt”.[21, tr 168] Tự học yêu cầu khơng thể thiếu người nói chung sinh viên nói riêng Nghị Đại hội lần thứ VIII Đảng rõ: “tập trung nâng cao chất lượng dạy học, tạo lực tự học sáng tạo học sinh” Đại hội lần thứ IX Đảng tiếp tục đạo ngành Giáo dục Đào tạo “phát huy tinh thần độc lập suy nghĩ sáng tạo học sinh - sinh viên, đề cao lực tự học, tự hoàn thiện học vấn tay nghề ”[13, tr 35] Sinh viên, với tư cách chủ nhân tương lai đất nước, có sứ mệnh đưa đất nước sánh vai với cường quốc năm châu Để hoàn thành sứ mệnh vinh quang ấy, trình học tập, sinh viên nói chung sinh viên ngành sư phạm mầm non nói riêng cần phải có khả tự học, tự nghiên cứu, tự sáng tạo, tự cập nhật tri thức suốt đời để có đủ khả giáo dục hệ trẻ trở thành chủ nhân tương lai đất nước Khoa GDMN Nghệ An (được thành lập từ năm 1997 sở sát nhập trường THSP Nghệ An vào trường CĐSP Nghệ An) có chức đào tạo đội ngũ giáo viên mầm non có trình độ Trung học sư phạm Cao đẳng sư phạm cho tỉnh nhà Từ thành lập đến Khoa trọng đến việc nâng cao chất lượng đào tạo qua việc cải tiến hoàn thiện khung chương trình chương trình chi tiết ngành học, bổ sung bồi dưỡng đội ngũ giảng viên, bước hoàn thiện sở vật chất Mặc dù có nhiều cố gắng chất lượng đào tạo chưa cao, chưa đáp ứng tốt yêu cầu xã hội, ngành học tỉnh nhà (kết học tập sinh viên khoa GDMN chưa cao, tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp loại - giỏi thấp) Đặc biệt lực tự học, tự nghiên cứu sinh viên yếu, sinh viên trường chưa thích ứng nhanh với thay đổi Chương trình giáo dục mầm non tương lai Vì việc tìm kiếm số biện pháp quản lý để nâng cao chất lượng hoạt động tự học cho sinh viên, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo Khoa vấn đề cần quan tâm mức Từ thực tiễn trên, chọn đề tài nghiên cứu: “Một số biện pháp quản lý hoạt động tự học sinh viên khoa Giáo dục mầm non trường Cao đẳng sư phạm Nghệ An” Mục đích nghiên cứu đề tài: Đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động tự học sinh viên khoa GDMN, trường CĐSP Nghệ An, nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên mầm non Khách thể, đối tượng phạm vi nghiên cứu; 3.1 Khách thể nghiên cứu: Quá trình quản lý hoạt động tự học sinh viên 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Một số biện pháp quản lý hoạt động tự học sinh viên khoa GDMN, trường CĐSP Nghệ An 3.3 Phạm vi nghiên cứu: Số lượng cán giảng viên : gồm 25 người Số lượng sinh viên nghiên cứu gồm : 214 em hệ CĐSP ngành Giáo dục mầm non - lớp CĐSP với số lượng 84 sinh viên (năm thứ 1) - lớp CĐSP với số lượng 45 sinh viên (năm thứ 2) - lớp CĐSP với số lượng 85 sinh viên (năm thứ 3) Giả thuyết khoa học: Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn vấn đề quản lý hoạt động tự học, đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động tự học hiệu cho sinh viên khoa GDMN trường CĐSP Nghệ An Nhiệm vụ nghiên cứu: 5.1 Nghiên cứu sở lý luận đề tài 5.2 Tìm hiểu thực trạng quản lý hoạt động tự học sinh viên khoa GDMN, trường CĐSP Nghệ An 5.3 Đề xuất khảo nghiệm số biện pháp quản lý hoạt động tự học hiệu cho sinh viên khoa GDMN, trường CĐSP Nghệ An Phương pháp nghiên cứu: 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp Anket - Phương pháp vấn - Nghiên cứu sản phẩm hoạt động sinh viên - Tổng kết kinh nghiệm - Lấy ý kiến chuyên gia 6.3 Phương pháp toán học: dùng để xử lý số liệu thu Những đóng góp đề tài: 7.1 Hệ thống hoá lý luận vấn đề quản lý hoạt động tự học sinh viên 7.2 Làm rõ thực trạng quản lý hoạt động tự học sinh viên khoa GDMN trường CĐSP Nghệ An 7.3 Đề xuất số biện pháp hữu hiệu nhằm quản lý hoạt động tự học sinh viên khoa GDMN trng CSP Ngh An Cấu trúc luận văn: Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung gồm chơng Chơng I: Cơ sở lý luận đề tài Chơng II: Thực trạng quản lý hoạt động tự học sinh viên khoa GDMN Chơng III: Một số biện pháp quản lý hoạt động tự học sinh viên khoa GDMN trờng CĐSP Nghệ An CHNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề: Giáo dục tượng xã hội nảy sinh, tồn tại, phát triển với phát triển xã hội loài người Với chức đào tạo nguồn nhân lực cho xã hội hoạt động giáo dục ngày trọng, "quốc sách hàng đầu" nhiều quốc gia Nhờ có tri thức trang bị trình giáo dục, người thành cơng q trình cải tạo tự nhiên, xã hội thân, không ngừng đáp ứng khát vọng xã hội Trong hoạt động giáo dục người ta thường hay nhắc đến nhà giáo dục (thầy) người giáo dục (trò) Trong thời đại, đâu, lĩnh vực vai trị tích cực người học ý điều kiện cho hoạt động người thầy đạt kết cao Khổng Tử (152- 479 trc CN) đòi hỏi học trò phải tự suy nghĩ Ơng nói: “học mà khơng nghĩ mù tịt, khơng hiểu gì, nghĩ mà khơng học tốn cơng vơ ích” [22, tr 22] Hay "Học nhi bất tư tắc vong.Tư nhi bất học tắc đãi." (Học mà không tư (suy nghĩ) uổng phí Tư (suy nghĩ) mà khơng học nguy hiểm) J.A.Comenxki (1592 - 1670) đưa yêu cầu cải tổ giáo dục nhằm phát huy tính tích cực, chủ động học sinh Theo ông việc dạy học phải bắt đầu vật tượng, phải làm để người học tự tìm tịi, suy nghĩ để nắm bắt chất vật tượng [23, tr 130,132] Theo Jacques Delores Học tập: Kho báu tiềm ẩn (Học tập: cải nội sinh) Học để biết cách nhận thức Học để biết cách hành động Học để biết cách tồn Học để biết cách sống chung với người khác … Giáo dục trình nâng cao tri thức kỹ năng, trước hết giáo dục phương tiện đặc biệt mang lại phát triển nhân cách … Giáo dục giúp tạo dựng nên giới tốt đẹp thông qua giáo dục phát triển người bền vững (Đặng Quốc Bảo sưu tầm - 2002) Ở Việt Nam, bậc thầy giáo dục đời xưa ý đến vai trò người học như: Chu Văn An, Hồ Quý Ly, Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Thiếp Trong thời đại vấn đề tự học quan tâm yếu tố thiếu dạy học đại Bác Hồ đề cao vấn đề hoạt động tự học, yêu cầu người học phải biết tự động học tập "Học hỏi việc phải tiếp tục suốt đời Suốt đời phải gắn liền lý luận với công tác thực tế Không tự cho biết đủ rồi, biết hết Thế giới đổi mới, nhân dân ta ngày tiến bộ, phải tiếp tục học hành để tiến kịp nhân dân" (Hồ Chí Minh, 1956) Cố Thủ Tướng Phạm Văn Đồng, 1969 phát biểu tư tưởng đạo nhấn mạnh: “Giáo dục dân, dân dân”, “Biến trình giáo dục thành trình tự giáo dục”, “Biến trình dạy học thành trình tự học”… Ngun Phó Chủ Tịch nước Nguyễn Thị Bình nêu vấn đề: “Nếu biết kết hợp trình đào tạo trường, lớp với tâm tự học - tự đào tạo đường ngắn để tạo “ nội lực” cần thiết cho phát triển người cho đất nước Chúng ta phải tạo phong trào tự học - tự đào tạo mạnh mẽ kiểu cao trào xoá mù chữ hồi cách mạng tháng 8…” [27, tr 10] Văn kiện Đại hội IX Đảng CS Việt Nam rõ: “Phát huy tinh thần độc lập suy nghĩ sáng tạo học sinh - sinh viên, đề cao lực tự học, tự hoàn thiện học vấn tay nghề, đẩy mạnh phong trào học tập nhân dân ” [15, tr 171] Luật giáo dục 1999, chương điều có ghi: “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học, bồi dưỡng lực tự học học sinh, lòng say mê học tập ý chí vươn lên ” Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Kỳ, Vũ Văn Tảo, Bùi Tường thống quan điểm rằng: dạy “ngoại lực”, tự học “nội lực” Tạ Quang Bửu: “Tự học khởi nguồn phong cách tự đào tạo đồng thời nơi ni dưỡng trí sáng tạo Ai giỏi tự học từ ngồi ghế nhà trường người tiến xa” ( Đặng Quốc Bảo sưu tầm - 2002) Ông Nguyễn Kỳ, nguyên thứ trưởng Bộ GD - ĐT, người tâm huyết nghiên cứu tự học Là thành viên Trung tâm nghiên cứu phát triển tự học, ông giành nhiều thời gian để hoàn thành công trình mang tên “Tự học tự học có hướng dẫn”, nêu rõ vai trị yếu tố chủ quan khách quan tự học Trong thư Phó thủ tướng, Bộ trưởng Bộ GD - ĐT Nguyễn Thiện Nhân gửi thầy cô giáo, bậc cha mẹ HSSV nhân Ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11- 2006, Phó thủ tướng nhấn mạnh yếu tố “dạy thật, học thật”, có câu: "Hãy nuôi ước mơ em tương lai mình, quê hương nỗ lực học thật, học say mê, sáng tạo từ ngày hôm nay” “Muốn học thật”, học lớp, HSSV phải nỗ lực tự học, tự nắm bắt làm chủ tri thức Thực tế cho thấy, tự học có vai trị quan trọng sống người Như vậy, ta thấy vấn đề tự học, ý nghĩa hoạt động tự học, phương pháp tự học nhiều nhà nghiên cứu giáo dục quan tâm Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân nên việc nghiên cứu tổ chức triển khai hoạt động tự học chưa mang lại hiệu Cách dạy cách học phổ biến trường học (phổ thông Cao đẳng, Đại học) thụ động - sinh viên nhớ kiến thức chủ yếu thông qua nghe giảng chưa thực tìm kiếm tri thức thơng qua hoạt động tự nghiên cứu tài liệu Đa số sinh viên lúng túng nhận thức phương pháp tiến hành hoạt động tự học, kết tự học chưa cao Về vấn đề quản lý hoạt động tự học không nhiều tác giả quan tâm Có thể điểm qua số viết, cơng trình tác giả có bàn đến việc quản lý hoạt động tự học cho học sinh, sinh viên, như: Luận văn thạc sĩ Lê Đức Hưng (2006): Góp phần bồi dưỡng lực tự học toán cho học sinh THPT dạy học hình học lớp 10” Luận văn thạc sỹ Nguyễn Hồng Lộc năm 2001 nghiên cứu “một số biện pháp quản lý sinh viên nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo trường Đại học Vinh” Luận văn thạc sỹ Hoàng Văn Thượng (2005) nghiên cứu vấn đề: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động tự học giáo viên tiểu học huyện Quan Hoá - Tỉnh Thanh Hố” Một số viết Tạp chí Giáo dục thời đại, Dạy học ngày nay, Tạp chí Giáo dục, thông báo khoa học trường ĐH CĐ Nhìn chung, tác giả khẳng định vị trí, vai trị, ý nghĩa hoạt động tự học học sinh - sinh viên nêu lên thực trạng hoạt động tự học học sinh - sinh viên, tìm số nguyên nhân ảnh hưởng đến hoạt động tự học, bước đầu đưa số biện pháp góp phần bồi dưỡng lực tự học nhằm khắc phục hạn chế, phát huy yếu tố tích cực tác động đến trình tự học học sinh giáo viên Tuy nhiên tác giả dừng lại việc tìm hiểu, mơ tả tình hình tự học chủ yếu số biện pháp mà tác giả đưa biện pháp mang tính chất chung chung … Chưa có nhiều cơng trình sâu nghiên cứu vấn đề tự học, tự nghiên cứu học sinh - sinh viên, đặc biệt, có cơng trình nghiên cứu vấn đề quản lý hoạt động tự học sinh viên chuyên ngành giáo dục mầm non giáo viên chịu trách nhiệm đặt móng cho phát triển tồn diện nhân cách trẻ 10 Ở trường CĐSP Nghệ An, vấn đề hoạt động tự học sinh viên nói chung việc quản lý nhằm nâng cao chất lượng hoạt động tự học sinh viên khoa GDMN nói riêng chưa tác giả nghiên cứu 1.2 Các khái niệm đề tài 1.2.1 Hoạt động tự học 1.2.1.1 Khái niệm hoạt động tự học Tự học hiểu “Sự chuyển trình giáo dục thành trình tự giáo dục”, “Sự biến đổi thân mình, trở nên có thêm giá trị, nỗ lực để chiếm lĩnh giá trị lấy từ bên ngoài”, “một hành trình nội tại, cắm mốc kiến thức, phương pháp tư thực tự phê bình, để tự hiểu thân mình” [5, tr 17] Giáo sư - Viện sĩ Nguyễn Cảnh Toàn: Tự học tự động não, suy nghĩ, sử dụng lực trí tuệ (quan sát, suy nghĩ, phân tích, tổng hợp ) có bắp (khi phải sử dụng công cụ), phẩm chất động cơ, tình cảm, nhân sinh quan, giới quan (Như trung thực, khách quan, có chí tiến thủ, khơng ngại khó, ngại khổ, kiên trì, nhẫn nại lòng say mê khoa học, ý muốn, thi đỗ, biết biến khó khăn thành thuận lợi ) để chiếm lĩnh lĩnh vực nhân loại, biến lĩnh vực thành sở hữu [19, tr 59.60] Theo Science et Vie (1999) "Ai tự học mạnh người tích luỹ tiềm sáng tạo dồi Ai có nhu cầu sáng tạo người thơi thúc ý chí tự học" [12, tr 59] Tự học xem "một hoạt động nhận thức hệ thống nhằm thoả mãn nhu cầu tri thức nảy sinh người" Việc dạy học thực suốt đời người ... cứu: ? ?Một số biện pháp quản lý hoạt động tự học sinh viên khoa Giáo dục mầm non trường Cao đẳng sư phạm Nghệ An? ?? Mục đích nghiên cứu đề tài: Đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động tự học sinh viên. .. đề quản lý hoạt động tự học sinh viên 7.2 Làm rõ thực trạng quản lý hoạt động tự học sinh viên khoa GDMN trường CĐSP Nghệ An 7.3 Đề xuất số biện pháp hữu hiệu nhằm quản lý hoạt động tự học sinh. .. trị, ý nghĩa hoạt động tự học học sinh - sinh viên nêu lên thực trạng hoạt động tự học học sinh - sinh viên, tìm số nguyên nhân ảnh hưởng đến hoạt động tự học, bước đầu đưa số biện pháp góp phần

Ngày đăng: 17/12/2013, 22:45

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.2: Vai trũ ca hot ủạ động th c. ọ - Một số biện pháp quản lý hoạt động tự học của sinh viên khoa giáo dục mầm non trường cao đẳng sư phạm nghệ an
Bảng 2.2 Vai trũ ca hot ủạ động th c. ọ (Trang 36)
Nhỡn vào bảng (2.1), chỳng ta thấy rằng: Hầu hết sinh viờn cỏc khối đào tạo đều đỏnh giỏ cao sự cần thiết của hoạt động tự học ở mức độ cần thiết và rất cần thiết - Một số biện pháp quản lý hoạt động tự học của sinh viên khoa giáo dục mầm non trường cao đẳng sư phạm nghệ an
h ỡn vào bảng (2.1), chỳng ta thấy rằng: Hầu hết sinh viờn cỏc khối đào tạo đều đỏnh giỏ cao sự cần thiết của hoạt động tự học ở mức độ cần thiết và rất cần thiết (Trang 36)
Bảng 2.2: Vai trò c a ho t  ủ ạ độ ng t  h c. ự ọ - Một số biện pháp quản lý hoạt động tự học của sinh viên khoa giáo dục mầm non trường cao đẳng sư phạm nghệ an
Bảng 2.2 Vai trò c a ho t ủ ạ độ ng t h c. ự ọ (Trang 36)
Thụng tin của bảng (2.2) cho thấy: Hầu hết sinh viờn cú nhận thức đỳng đắn về vai trũ của tự học đối với những kỳ vọng bản thõn trong tương lai gần - Một số biện pháp quản lý hoạt động tự học của sinh viên khoa giáo dục mầm non trường cao đẳng sư phạm nghệ an
h ụng tin của bảng (2.2) cho thấy: Hầu hết sinh viờn cú nhận thức đỳng đắn về vai trũ của tự học đối với những kỳ vọng bản thõn trong tương lai gần (Trang 37)
Hình thành và PT nhân cách. 40 19,3 62 30,0 105 50,7 Vững   vàng   trong   học   tập   và - Một số biện pháp quản lý hoạt động tự học của sinh viên khoa giáo dục mầm non trường cao đẳng sư phạm nghệ an
Hình th ành và PT nhân cách. 40 19,3 62 30,0 105 50,7 Vững vàng trong học tập và (Trang 37)
Bảng 2.3: Thời gian tự học của sinh viờn. Đối tợng - Một số biện pháp quản lý hoạt động tự học của sinh viên khoa giáo dục mầm non trường cao đẳng sư phạm nghệ an
Bảng 2.3 Thời gian tự học của sinh viờn. Đối tợng (Trang 38)
Bảng 2.3: Thời gian  tự học của sinh viên. - Một số biện pháp quản lý hoạt động tự học của sinh viên khoa giáo dục mầm non trường cao đẳng sư phạm nghệ an
Bảng 2.3 Thời gian tự học của sinh viên (Trang 38)
Bảng 2.5: Tổng hợp về kết quả hoạt động tự học của sinh viên. - Một số biện pháp quản lý hoạt động tự học của sinh viên khoa giáo dục mầm non trường cao đẳng sư phạm nghệ an
Bảng 2.5 Tổng hợp về kết quả hoạt động tự học của sinh viên (Trang 48)
Bảng 2.6a: Kết quả đánh giá của SV về hoạt động giáo dục truyền thống và nâng cao nhận thức về mục tiêu đào tạo. - Một số biện pháp quản lý hoạt động tự học của sinh viên khoa giáo dục mầm non trường cao đẳng sư phạm nghệ an
Bảng 2.6a Kết quả đánh giá của SV về hoạt động giáo dục truyền thống và nâng cao nhận thức về mục tiêu đào tạo (Trang 54)
Bảng 2.6a: Kết quả đánh giá của SV về hoạt động giáo dục truyền thống - Một số biện pháp quản lý hoạt động tự học của sinh viên khoa giáo dục mầm non trường cao đẳng sư phạm nghệ an
Bảng 2.6a Kết quả đánh giá của SV về hoạt động giáo dục truyền thống (Trang 54)
Bảng 2.6b: Kết quả đánh giá của CBGV về hoạt động giáo dục truyền thống  và nâng cao nhận thức về mục tiêu đào tạo. - Một số biện pháp quản lý hoạt động tự học của sinh viên khoa giáo dục mầm non trường cao đẳng sư phạm nghệ an
Bảng 2.6b Kết quả đánh giá của CBGV về hoạt động giáo dục truyền thống và nâng cao nhận thức về mục tiêu đào tạo (Trang 55)
Bảng 2.6b: Kết quả đánh giá của CBGV về hoạt động giáo dục truyền - Một số biện pháp quản lý hoạt động tự học của sinh viên khoa giáo dục mầm non trường cao đẳng sư phạm nghệ an
Bảng 2.6b Kết quả đánh giá của CBGV về hoạt động giáo dục truyền (Trang 55)
Bảng 2.7a: Kết quả đánh giá của SV về quản lý việc xây dựng kế hoạch tự học của sinh viên. - Một số biện pháp quản lý hoạt động tự học của sinh viên khoa giáo dục mầm non trường cao đẳng sư phạm nghệ an
Bảng 2.7a Kết quả đánh giá của SV về quản lý việc xây dựng kế hoạch tự học của sinh viên (Trang 57)
Bảng 2.7a: Kết quả đánh giá của SV về quản lý việc xây dựng kế hoạch - Một số biện pháp quản lý hoạt động tự học của sinh viên khoa giáo dục mầm non trường cao đẳng sư phạm nghệ an
Bảng 2.7a Kết quả đánh giá của SV về quản lý việc xây dựng kế hoạch (Trang 57)
Bảng 2.8a: Đánh giá của SV về quản lý kiểm tra đánh giá kết quả tự học của sinh viên. - Một số biện pháp quản lý hoạt động tự học của sinh viên khoa giáo dục mầm non trường cao đẳng sư phạm nghệ an
Bảng 2.8a Đánh giá của SV về quản lý kiểm tra đánh giá kết quả tự học của sinh viên (Trang 63)
Bảng 2.8a: Đánh giá của SV về quản lý kiểm tra đánh giá kết quả tự học - Một số biện pháp quản lý hoạt động tự học của sinh viên khoa giáo dục mầm non trường cao đẳng sư phạm nghệ an
Bảng 2.8a Đánh giá của SV về quản lý kiểm tra đánh giá kết quả tự học (Trang 63)
Bảng 3: Đỏnh giỏ của CBGV về tớnh cấp thiết và khả thi của cỏc nhúm biện phỏp. - Một số biện pháp quản lý hoạt động tự học của sinh viên khoa giáo dục mầm non trường cao đẳng sư phạm nghệ an
Bảng 3 Đỏnh giỏ của CBGV về tớnh cấp thiết và khả thi của cỏc nhúm biện phỏp (Trang 93)
Bảng 3: Đỏnh giỏ của CBGV về tớnh cấp thiết và khả thi của cỏc nhúm - Một số biện pháp quản lý hoạt động tự học của sinh viên khoa giáo dục mầm non trường cao đẳng sư phạm nghệ an
Bảng 3 Đỏnh giỏ của CBGV về tớnh cấp thiết và khả thi của cỏc nhúm (Trang 93)
5.1. Đổi mới hình thức kiểm tra đánh giá. 8,5 9,2 9,4 - Một số biện pháp quản lý hoạt động tự học của sinh viên khoa giáo dục mầm non trường cao đẳng sư phạm nghệ an
5.1. Đổi mới hình thức kiểm tra đánh giá. 8,5 9,2 9,4 (Trang 94)
Kết quả bảng( 3) cho thấy: - Một số biện pháp quản lý hoạt động tự học của sinh viên khoa giáo dục mầm non trường cao đẳng sư phạm nghệ an
t quả bảng( 3) cho thấy: (Trang 95)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w