1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp quản lý hoạt động tự học của học sinh trường trung học phổ thông dân tộc nội trú tỉnh thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

120 837 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH O0O DƯƠNG VĂN PHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH THANH HOÁ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Vinh, 2011 LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa thầy cô giáo khoa sau đại học trường Đại học Vinh Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS MAI CÔNG KHANH tận tình hướng dẫn, động viên, giúp đỡ tơi suốt thời gian nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, thầy cô giáo em học sinh trường Trung Học Phổ Thơng Dân Tộc Nội Trú Tỉnh Thanh Hố Xin bày tỏ lịng biết ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp học viên lớp động viên, giúp đỡ thời gian nghiên cứu hồn thành luận văn Luận văn khơng tránh khỏi sai sót, kính mong nhận quan tâm dẫn thầy giáo, cô giáo bạn đồng nghiệp để kết nghiên cứu hoàn chỉnh Tác giả Dương Văn Phương MỤC LỤC 1.3 CÁC YÊU CẦU NÂNG CAO NĂNG LỰC TỰ HỌC 22 1.4 PHƯƠNG PHÁP VÀ CHU TRÌNH DẠY TỰ HỌC 24 1.5 MỐI QUAN HỆ GIỮA DẠY HỌC VÀ TỰ HỌC TRONG ĐIỀU KIỆN NÂNG CAO NĂNG LỰC TỰ HỌC 30 1.6.3 Quản lý nâng cao lực tự học 34 Chương 36 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA HỌC SINH 36 TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ THANH HÓA 36 2.1 KHÁI QUÁT VỀ TRƯỜNG THPT DÂN TỘC NỘI TRÚ THANH HÓA .36 2.2 THỰC TRANG VỀ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA HỌC SINH TRƯỜNG DÂN TỘC NỘI TRÚ 40 2.3 CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA HỌC SINH TRƯỜNG DÂN TỘC NỘI TRÚ 56 3.1.NHỮNG CĂN CỨ VÀ NGUYÊN TẮC ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP .65 3.1.1 Những đề xuất giải pháp 65 Xuất phát từ sở lý luận quản lý, quản lý giáo dục, quản lý trường phổ thông Dân tộc nội trú; Căn vào kết nghiên cứu thực trạng số giải pháp quản lý hoạt động tự học học sinh trường THPT Dân tộc nội trú tỉnh Thanh Hóa, từ đề xuất giải pháp tháo gỡ vướng mắc, khắc phục khó khăn, yếu bất cập quản lý hoạt động tự học, nhằm đảm bảo nâng cao chất lượng giáo dục, tác giả dựa sau: 65 3.1.2 Nguyên tắc đề xuất giải pháp 66 3.1.2.1 Đảm bảo tính phù hợp: Các giải pháp phải phù hợp với chủ trương sách Đảng Nhà nước, mục tiêu đào tạo nhà trường Đồng thời giải pháp đề xuất phải phù hợp với điều kiện có, với đặc điểm học sinh, đặc điểm tổ chức quản lý nhà trường .66 3.1.2.2 Đảm bảo tính kế thừa phát triển: Các giải pháp phải xây dựng sở kế thừa truyền thống quản lý tổ chức giảng dạy, học tập, kết học tập học sinh bậc THPT; phát huy ưu điểm, thành hệ thống quản lý Đồng thời phải phát triển lực sẵn có người học, tạo nên đổi theo hướng nâng cao chất lượng công tác quản lý hoạt động tự học nhà trường 66 3.1.2.3 Đảm bảo tính đồng bộ: Các giải pháp phải đảm bảo tính đồng ý tưởng, mục tiêu, nội dung kết quả; đồng từ công tác quản lý, tổ chức, triển khai điều kiện để thực 66 3.1.2.4 Đảm bảo tính khả thi: Các biện pháp đề xuất phải có điều kiện thực thi hoàn cảnh thực tế nhà trường, góp phần nâng cao chất lượng tự học học sinh trường THPT Dân tộc nội trú tỉnh Thanh Hóa 66 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH THANH HĨA 66 CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BCH BGH CBGD CNH-HĐH CSVC DTTS GD-ĐT GV HCLĐ HS KTX NCGD NLTH NXBGD PPDH PTDTNT QLGD QLNT QLHS SGK HS TBDH THCN THPT HĐTH QTDH Ban chấp hành Ban Giám hiệu Cán giảng dạy Cơng nghiệp hố- đại hoá CSVC Dân tộc thiểu số Giáo dục - Đào tạo Giáo viên Huân chương Lao động Học sinh Ký túc xá Nghiên cứu giáo dục Năng lực tự học Nhà xuất Giáo dục Phương pháp dạy học Phổ thông Dân tộc nội trú Quản lý giáo dục Quản lý Nhà trường Quản lý học sinh Sách giáo khoa Học sinh Thiết bị dạy học Trung học chuyên nghiệp Trung học Phổ thông Hoạt động tự học Quá trình dạy học MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài Hiện nước ta bước vào thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố Để theo kịp với phát triển khoa học cơng nghệ, hịa nhập với kinh tế giới - kinh tế đại kỷ XXI, đòi hỏi giáo dục nước ta phải đào tạo người có đủ kiến thức, lực, trí tuệ phẩm chất đạo đức tốt Nghị Trung ương II khoá VIII Đảng rõ: “Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy học, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh… ” [5] Trong trình dạy - học, người học vừa đối tượng tác động lại vừa chủ thể q trình Trong hoạt động khác người hướng vào việc làm thay đổi đối tượng khách thể hoạt động học tập làm cho hoạt động chủ thể thay đổi Bằng hoạt động học tập, người học tự hình thành phát triển nhân cách mình, khơng làm thay, dạy học có đạo, hướng dẫn trợ giúp người dạy Tác động người dạy phát huy thơng qua hoạt động tích cực, chủ động, sáng tạo người học Ngồi ra, tự học cịn đường thử thách, rèn luyện hình thành ý chí cao đẹp HS đường lập nghiệp, đường tạo tri thức bền vững cho người học Do đó, quản lý hoạt động dạy học nói chung, quản lý HĐTH nói riêng có vai trị quan trọng, góp phần khắc phục nghịch lý: học vấn vơ hạn mà thời gian học trường có hạn, đảm bảo tự học chìa khóa vàng GD Trường THPT Dân tộc nội trú tỉnh Thanh Hóa nơi tạo nguồn đào tạo cán cho 11 huyện miền núi tỉnh nên việc nâng cao chất lượng học tập HS nhà trường quan tâm, hiệu chưa đạt mong muốn Khả tự học đại phận HS trường yếu Nhiều em chưa biết cách tự học, chưa tin tưởng vào khả tự học Trong học nhiều em khơng biết học gì, học để để đạt kết cao Với mong muốn góp sức, giúp HS trường THPT Dân tộc nội trú tỉnh Thanh Hóa nâng cao lực tự học, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, xây dựng phát triển phong trào tự học nhà trường; đồng thời góp phần nhỏ vào việc phát triển phong trào tự học, tự đào tạo mà ngành GD-ĐT toàn thể xã hội quan tâm, chúng tơi chọn đề tài: “ Một số giải pháp quản lý hoạt động tự học học sinh trường trung học phổ thông Dân tộc nội trú tỉnh Thanh Hóa ” để nghiên cứu II Mục đích nghiên cứu Trên sở lý luận thực tiễn tự học, tự bồi dưỡng HS, luận văn đề xuất số giải pháp quản lý nhằm nâng cao lực tự học HS trường THPT Dân tộc nội trú tỉnh Thanh Hóa III Khách thể đối tượng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu: Hoạt động tự học HS Trường THPT Dân tộc nội trú tỉnh Thanh Hóa Đối tượng nghiên cứu: Một số giải pháp quản lý nâng cao lực tự học HS Trường THPT Dân tộc nội trú tỉnh Thanh Hóa IV Giả thuyết khoa học: Thực tế lực tự học HS Trường THPT Dân tộc nội trú tỉnh Thanh Hóa cịn nhiều hạn chế Nếu đề xuất giải pháp quản lý phù hợp tác động vào lực tự học HS góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường V Nhiệm vụ đề tài - Nghiên cứu sở lý luận quản lý HĐTH HS trường THPT Dân tộc nội trú - Khảo sát thực trạng HĐTH quản lý HĐTH HS trường THPT Dân tộc nội trú tỉnh Thanh Hóa - Trên sở lý luận thực trạng, đề xuất số giải pháp quản lý HĐTH HS Trường THPT Dân tộc nội trú tỉnh Thanh Hóa VI Phương pháp nghiên cứu Chúng tơi vận dụng nhóm phương pháp sau đây: - Nhóm phương pháp lý luận: Phương pháp sưu tầm nghiên cứu tài liệu, phương pháp tổng kết kinh nghiệm - Nhóm phương pháp thực tiễn: Phương pháp quan sát, phương pháp thực nghiệm, phương pháp điều tra, khảo sát hoạt động quản lý dạy, hoạt động dạy học giáo viên, HĐTH HS - Nhóm phương pháp phân tích tổng hợp, trưng cầu ý kiến chuyên gia, cán quản lý, giáo viên… VII Giới hạn phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu công tác quản lý hoạt động dạy học, hoạt động tự học HS trường THPT Dân tộc nội trú tỉnh Thanh Hóa, từ đề xuất số giải pháp quản lý hoạt động tự học HS trường THPT Dân tộc nội trú tỉnh Thanh Hóa VIII Đóng góp đề tài - Luận văn làm rõ thêm sở lý luận thực trạng quản lý HĐTH HS trường THPT Dân tộc nội trú, - Luận văn đề xuất số giải pháp quản lý HĐTH HS trường THPT Dân tộc nội trú góp phần nâng cao chất lượng GD ĐT nhà trường, tài liệu tham khảo cho trường Dân tộc nội trú IX Cấu trúc luận văn: Luận văn gồm phần chính: A - Phần mở đầu B - Phần nội dung (gồm chương): Chương I: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động tự học học sinh trường trung học phổ thông Dân tộc nội trú Chương II: Thực trạng quản lý hoạt động tự học học sinh Trường THPT Dân tộc nội trú tỉnh Thanh Hóa Chương III: Một số giải pháp quản lý hoạt động tự học học sinh Trường THPT Dân tộc nội trú tỉnh Thanh Hóa C Phần kết luận kiến nghị Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ 1.1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Trong lịch sử giáo dục, tự học vấn đề nhiều nhà nghiên cứu giới quan tâm Song giai đoạn lịch sử định, đề cập góc độ hình thức khác Các tác giả làm rõ vai trị hoạt động tự học, tự nghiên cứu tìm tịi, khám phá thân người học, sở cho thành công học tập Khổng Tử (551 - 479 trước Công nguyên), nhà giáo dục lỗi lạc Trung Quốc quan tâm đến việc kích thích suy nghĩ, sáng tạo học trị Cách dạy ơng gợi mở để học trị tìm chân lý Theo ơng, người thầy tìm cho học trị mấu chốt nhất, cịn vấn đề khác học trị phải từ mà tìm ra, người thầy khơng làm thay hết cho học trị Ơng nói với học trị rằng: “Khơng giận muốn biết khơng gợi mở cho, khơng bực khơng rõ khơng bày vẽ cho Vật có bốn góc, bảo cho biết góc mà khơng suy ba góc không dạy nữa” Socrate (469 - 390 trước Công nguyên) nêu hiệu “Hãy tự biết mình”, qua ơng muốn học trị phát chân lý cách đặt câu hỏi để tìm kết luận J.A Comenxki (1592 - 1670), ông tổ giáo dục cận đại, người đặt móng cho đời nhà trường nay, nhà giáo dục lỗi lạc Slovakia nhân loại nêu nguyên tắc, phương pháp giảng dạy tác phẩm “Phép giảng vĩ đại” nhằm phát huy tính tích cực chủ động học sinh Ông cương phản đối lối dạy học áp đặt, giáo điều làm cho học sinh có thói quen khơng tự giác học tập 10 Trong kỷ XVIII - XIX, nhiều nhà giáo dục tiếng J.J Rousseau (1712 - 1778), Pestalogie (1746 - 1827), Distecvec (1790 - 1886), Usinxki (1824 1873) có chung quan điểm cần hướng cho học sinh nắm bắt kiến thức cách tự tìm tịi sáng tạo Những năm gần đây, sở kế thừa có phê phán tư tưởng nhà giáo dục trước, nước phương Tây lên mạng để tìm phương pháp giáo dục dựa hướng tiếp cận “lấy người học làm trung tâm” để phát huy lực nội sinh người Đại diện cho tư tưởng có John Dewey (1859 -1952) Ơng phát biểu: “Học sinh mặt trời, xung quanh có quy tụ phương pháp giáo dục” Một loạt phương pháp day học theo quan điểm tư tưởng đưa vào thực nghiệm: “phương pháp tích cưc”, “phương pháp hợp tác’’, “phương pháp cá thể hóa” Nói chung phương pháp mà người học không lĩnh hội kiến thức nghe thầy giảng mà phải hoạt động tự học tự tìm tịi lĩnh hội tri thức Người thầy người đạo diễn, thiết kế, tổ chức giúp cho người học biết cách làm, cách học T Makiguchi, nhà sư phạm tiếng người Nhật Bản, năm 30 kỷ XX cho rằng: “Mục đích giáo dục hướng dẫn trình học tập đặt trách nhiệm học tập vào tay học sinh Giáo dục coi trình hướng dẫn học sinh tự học” Raja Roy Singh, nhà giáo dục Ấn Độ, tác phẩm “Giáo dục cho kỷ XXI, triển vọng Châu Á - Thái Bình Dương” đưa quan điểm trình “nhận biết dạy - học” ông chủ trương người học tham gia tích cực vào trình “nhận biết dạy - học” Như vậy, vấn đề tự học học sinh, sinh viên nghiên cứu tù sớm lịch sử giáo dục vấn đề nóng bỏng cho nhà nghiên cứu giáo dục tương lai, tự học có vai trị quan trọng, định thành công học tập, điều kiện đảm bảo cho hiệu quả, chất lượng trình giáo dục - đào tạo 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Quốc Bảo - Nguyễn Hoàng Yến Tấm gương lớn tự học Báo khuyến học số -1998 Các Mác - Ăng Ghen tồn tập NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 1993 Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Mỹ Lộc Lý luận đại cương quản lý HN 1996 Nguyễn Nghĩa Dân, tất lực tự học, sáng tạo học sinh NCGD số - 1998 Đảng cộng sản Việt Nam Nghị Trung ương khoá VIII NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 1997 Đảng Cộng Sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ IV Ban Chấp hành TƯ Đảng khóa VII Đại học Sư phạm - ĐhQG HN, kỷ yếu hội thảo ngành tâm lý giáo dục Hà Nội 1998 Đại học QGHN - Trường cán quản lý GD - ĐT giáo dục học đại học Hà Nội 2000 Trần Kiểm quản lý giáo dục, quản lý nhà trường Viện KHGDHN 1997 10 Đỗ Trọng Hùng, đổi phương pháp dạy đại học theo ý tưởng giáo dục Albert Einstein Tạp chí GDTĐCN số 38 - 1999 11 Hồ Chí Minh - tuyển tập NXB Sự thật Hà Nội 1980 12 M.I.Kondakop (1984), Cơ sở lý luận khoa học quản lý giáo dục, Tủ sách Trường Cán Quản lý Giáo dục trung ương II, Tp HCM 13 Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt Giáo dục học tập1 14 Nguyễn Ngọc Quang, số khái niệm lý luận quản lý giáo dục Trường CBQLGD&ĐT 1989 15 Nguyễn Gia Quý, số vấn đề lý luận quản lý giáo dục, quản lý nhà trường (đề cương giảng lớp cao học 5) 16 A.P.Primmacopki Phương pháp đọc sách NXBGDHN 1976 107 17 Vũ Văn Tảo (dịch): Học tập kho báu tiềm ẩn NXBGD 1997 18 Vũ Văn Tảo Vấn đề học cách học dạy cách học Giáo dục hướng vào kỷ 21 ĐHSP Đà Nẵng 9/2000 19 PGS.TS Thái Văn Thành, quản lý giáo dục quản lý nhà trường, nhà xuất Đại học Huế 20 Nguyễn Cảnh Toàn (Chủ biên) Nguyễn Kỳ, Vũ Văn Tảo, Bùi Tường Quá trình dạy tự học NXBGDHN 1997 21 Nguyễn Cảnh Toàn (Chủ biên) Phương pháp luận, phương pháp tự học NXBGD số 12 - 1999 22 Nguyễn Cảnh Toàn Làm để đổi cách học học sinh, học sinh TC GD & TĐCN số 12 -1999 23 Nguyễn Cảnh Toàn(Chủ biên), Nguyễn Kỳ, Vũ Văn Tảo, Bùi Tường Quá trình dạy- Tự học NXBGDHN 1997 24 Bùi Văn Tiếng, môi trường học đường, môi trường sư phạm GD & ĐTCN 14 - - 2001 25 Trịnh Quang Từ, phương pháp tự học.NXB thành phố HCM 1996 26 Từ điển tiếng Việt NXBKHXH 1992 27 N.A.Rubakin, tự học NXBTNHN 1982 108 PHỤ LỤC 1A PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN ( Dành cho HS ) Câu hỏi : Động thúc đẩy thấn Anh (chị) trình tự học? Anh(chị) cho biết ý kiến cách đánh dấu X vào nội dung mà Anh(chị) lựa chon TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Động học tập Học để làm gì? Được vào đại học Vào trường ĐH mà thân nuôi nguyện vọng Vào trường ĐH gia đình đặt, yêu cầu Vào trường Dự bị ĐH học sau tốt nghiệp cấp Có tri thức Rất đồng ý Bản thân chưa rõ Đi học do: Thích học Gia đình bắt buộc Xã hội yêu cầu Chế độ sách ưu tiên Thực tự học vì: Tự giác thân Thường xuyên củng cố khắc sâu kiến thức Kết kiểm tra định kỳ Tìm hình thành phương pháp học tập cho thân Trên lớp trật tự nghe giảng vì: Bổ xung, hồn thiện kiến thức Tiếp thu kiến thức Nội quy, quy chế quy định Để tỏ chăm học PHỤ LỤC 1B Đồng ý Không Đồng ý 109 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN ( Dành cho GV+CBQL ) Câu hỏi : Ý kiến đồng chí động học tập HS trường này: Đồng chí bày tỏ quan điểm cách đánh dấu X vào nội dung mà đồng chí chọn TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Động học tập Học để làm gì? Được vào đại học Vào trường ĐH mà thân nuôi nguyện vọng Vào trường ĐH gia đình đặt, yêu cầu Vào trường Dự bị ĐH học sau tốt nghiệp cấp Có tri thức Đại đa số Một số Bản thân chưa rõ Đi học do: Thích học Gia đình bắt buộc Xã hội yêu cầu Chế độ sách ưu tiên Thực tự học vì: Tự giác thân Thường xuyên củng cố khắc sâu kiến thức Kết kiểm tra định kỳ Tìm hình thành phương pháp học tập cho thân Trên lớp trật tự nghe giảng vì: Bổ xung, hồn thiện kiến thức Tiếp thu kiến thức Nội quy, quy chế quy định Để tỏ chăm học PHỤ LỤC 2A PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Khơng có 110 ( Dành cho HS ) Câu hỏi : Anh (chị) thực phương pháp tự học sau mức độ ? Anh(chị) cho biết ý kiến cách đánh dấu X vào nội dung mà Anh(chị) lựa chon Mức độ TT 10 11 12 Các phương pháp Thường xuyên Đọc nghiên cứu trước nghe giảng Chú ý mục, phần thầy nhấn mạnh giảng Ghi chép rõ ràng, hệ thống: Học nguyên văn lời giảng thầy Học thuộc lý thuyết kết hợp giải tập thực hành Có riêng tự tổng kết kiến thức môn học Gặp vấn đề khó tâm giải Làm hết tập SGK sách tập Mạnh dạn hỏi thầy, hỏi bạn gặp vấn đề khó, vấn đề muốn hiểu thêm Có hứng thú với tài liệu tham khảo để củng cố mở rộng kiến thức Khi thầy, bạn nêu vấn đề không ngại tranh luận Chuẩn bị đồ dùng, phương tiện học tập thông dụng đầy đủ Có kế hoạch học tập hàng ngày hợp lý tâm thực PHỤ LỤC 2B PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Thỉnh thoảng Không 111 ( Dành cho GV+CBQL ) Câu hỏi : Theo đồng chí HS sử dụng phương pháp tự học sau ? Đồng chí bày tỏ quan điểm cách đánh dấu X vào nội dung mà đồng chí chọn Mức độ TT 10 11 12 Các phương pháp Đại đa số Một số Đọc nghiên cứu trước nghe giảng Chú ý mục, phần thầy nhấn mạnh giảng Ghi chép rõ ràng, hệ thống: Học nguyên văn lời giảng thầy Học thuộc lý thuyết kết hợp giải tập thực hành Có riêng tự tổng kết kiến thức môn học Gặp vấn đề khó tâm giải Làm hết tập SGK sách tập Mạnh dạn hỏi thầy, hỏi bạn gặp vấn đề khó, vấn đề muốn hiểu thêm Có hứng thú với tài liệu tham khảo để củng cố mở rộng kiến thức Khi thầy, bạn nêu vấn đề không ngại tranh luận Chuẩn bị đồ dùng, phương tiện học tập thông dụng đầy đủ Có kế hoạch học tập hàng ngày hợp lý tâm thực PHỤ LỤC 3A PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Rất 112 ( Dành cho HS ) Câu hỏi: Thời gian dành cho HĐTH Anh(chị) là: Anh(chị) cho biết ý kiến cách đánh dấu X vào nội dung mà Anh(chị) lựa chon TT Thời gian tự học Rất nhiều ( / ngày) Đủ ( – / ngày) Cịn ( – / ngày) Q ( – / ngày) Mức độ PHỤ LỤC 3B PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN ( Dành cho GV+CBQL) Câu hỏi: Ý kiến đồng chí mức độ sử dụng thời gian dành cho tự học HS trường ta nay: Đồng chí bày tỏ quan điểm cách đánh dấu X vào nội dung mà đồng chí chọn Mức độ TT Thời gian tự học Rất nhiều (trên giờ/ngày) Đủ ( – giờ/ngày) Cịn ( – giờ/ngày) Q ( – giờ/ngày) Đại đa số Một số Rất PHỤ LỤC 4A PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN ( Dành cho HS ) Câu hỏi: Anh(chị) thực hình thức tự học sau mức độ ? 113 Anh(chị) cho biết ý kiến cách đánh dấu X vào nội dung mà Anh(chị) lựa chon: Mức độ TT Các hình thức tự học Thường xuyên Thỉnh thoảng Không Học độc lập cá nhân Học nhóm truy với bạn Hoạt động ngoại khóa Luyện tập, thực hành, thực tế Các hình thức khác PHỤ LỤC 4B PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho GV+CBQL) Câu hỏi: Ý kiến đồng chí việc sử dụng hình thức tự học HS: Đồng chí bày tỏ quan điểm cách đánh dấu X vào nội dung mà đồng chí chọn Mức độ TT Các hình thức tự học Thường xuyên Thỉnh thoảng Không Học độc lập cá nhân Học nhóm truy với bạn Hoạt động ngoại khóa Luyện tập, thực hành, thực tế Các hình thức khác PHỤ LỤC 5A PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN ( Dành cho HS ) Câu hỏi: Anh (chị) thực kỹ tự học sau mức độ ? 114 Anh(chị) cho biết ý kiến cách đánh dấu X vào nội dung mà Anh(chị) lựa chon Mức độ TT Khơng thực Các kỹ Có thực Thực kết thành không thạo cao Lập kế hoạch tự học Tự ghi chép lớp Đọc sách tài liệu tham khảo, bổ sung Ghi chép, tóm tắt tài liệu học Giải tập nhận thức Khái quát hóa, hệ thống hóa kiến thức học Tự kiểm tra, tự đánh giá việc học tập thân PHỤ LỤC 5B PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN ( Dành cho GV+CBQL ) Câu hỏi: Ý kiến đồng chí mức độ sử dụng kỹ tự học HS trường ta nay: 115 Đồng chí bày tỏ quan điểm cách đánh dấu X vào nội dung mà đồng chí chọn Mức độ TT Không thực Các kỹ Có thực Thực kết thành không thạo cao Lập kế hoạch tự học Tự ghi chép lớp Đọc sách tài liệu tham khảo, bổ sung Ghi chép, tóm tắt tài liệu học Giải tập nhận thức Khái quát hóa, hệ thống hóa kiến thức học Tự kiểm tra, tự đánh giá việc học tập thân PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN ( Dành cho GV+CBQL) Câu hỏi: Ý kiến đồng chí mức độ sử dụng phương pháp quản lý hồ sơ chuyên môn trường ta nay: 116 Đồng chí bày tỏ quan điểm cách đánh dấu X vào nội dung mà đồng chí chọn: TT Các giải pháp Rất cần Duyệt giáo án GV trước lên lớp thông qua tổ chuyên môn Quy định số lượng hồ sơ chuyên môn Đinh kỳ kiểm tra hồ sơ chuyên môn, nhận xét góp ý, yêu cầu chỉnh sửa Tổ chức kiểm tra đột xuất hồ sơ chuyên môn giáo viên Mức độ Cần Ít cần Khơng cần 117 PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN ( Dành cho GV+CBQL) Câu hỏi: Ý kiến đồng chí nguyên nhân yếu công tác quản lý hoạt động tự học trường ta nay: Đồng chí bày tỏ quan điểm cách đánh dấu X vào nội dung mà đồng chí chọn: Các nguyên nhân TT 10 11 12 13 Mức độ ảnh hưởng Nhiều Đối với học sinh: Ỷ lại vào chế độ sách nhà nước Khơng cần cố gắng nhiều học chuyên nghiệp Kiến thức nhiều lỗ hổng, lực học Do ảnh hưởng thói quen học tập thụ động Do nhiều thời gian tự học Do thiếu tài liệu tham khảo Việc quản lý tự học nặng tính chất hành hoá Học sinh chưa biết cách tự học Đối với GV: Chưa thực đúng, đủ nội quy, quy chế dạy học GV quan tâm việc hướng dẫn HS tự học Quen cách dạy cũ, ngại đổi Sự đạo, quản lý hoạt động dạy yếu Chưa có chế hợp lý để khuyến khích động viên người dạy Khơng 118 PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN ( Dành cho GV+CBQL) Để phục vụ việc nghiên cứu tìm biện pháp quản lý HĐTH HS trường THPT Dân tộc nội trú tỉnh Thanh Hóa, xin đồng chí cho biết ý kiến vấn đề sau cách đánh dấu x vào cột dòng phù hợp với ý kiến đồng chí Mức độ đánh giá TT Nội dung giải pháp Sự cần thiết Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Tính khả thi Không cần thiết Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Nâng cao nhận thức, động thái độ học tập đắn cho học sinh trường trung học phổ thông Dân tộc nội trú Bồi dưỡng, rèn luyện kỹ năng, phương pháp tự học cho học sinh trường trung học phổ thông Dân tộc nội trú Quản lý học học sinh trung học phổ thông Dân tộc nội trú Đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính chủ động sáng tạo người học, dạy học sinh cách tự học Tăng cường kiểm tra, đánh giá trình tự học học sinh trường trung học phổ thông Dân tộc nội trú Tăng cường công tác thi đua khen thưởng, động viên khuyến khích học sinh q trình tự học Xin đồng chí cho biết đơi điều thân Họ tên: Chức vụ: Đơn vị công tác: Chuyên ngành đào tạo: Số năm trực tiếp giảng dạy, quản lý: Ngày tháng năm 2011 Không khả thi ... tác quản lý hoạt động dạy học, hoạt động tự học HS trường THPT Dân tộc nội trú tỉnh Thanh Hóa, từ đề xuất số giải pháp quản lý hoạt động tự học HS trường THPT Dân tộc nội trú tỉnh Thanh Hóa VIII... động tự học học sinh trường trung học phổ thông Dân tộc nội trú Chương II: Thực trạng quản lý hoạt động tự học học sinh Trường THPT Dân tộc nội trú tỉnh Thanh Hóa Chương III: Một số giải pháp quản. .. quản lý hoạt động tự học học sinh Trường THPT Dân tộc nội trú tỉnh Thanh Hóa C Phần kết luận kiến nghị Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG DÂN

Ngày đăng: 19/12/2013, 09:36

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đặng Quốc Bảo - Nguyễn Hoàng Yến. Tấm gương lớn về tự học. Báo khuyến học số 5 -1998 Khác
2. Các Mác - Ăng Ghen toàn tập NXB Chính trị Quốc gia. Hà Nội 1993 3. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Mỹ Lộc. Lý luận đại cương về quản lý. HN 1996 Khác
4. Nguyễn Nghĩa Dân, tất cả vì năng lực tự học, sáng tạo của học sinh.NCGD số 2 - 1998 Khác
5. Đảng cộng sản Việt Nam. Nghị quyết Trung ương 2 khoá VIII. NXB Chính trị quốc gia Hà Nội. 1997 Khác
6. Đảng Cộng Sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ IV Ban Chấp hành TƯ Đảng khóa VII Khác
7. Đại học Sư phạm - ĐhQG HN, kỷ yếu hội thảo ngành tâm lý giáo dục. Hà Nội 1998 Khác
8. Đại học QGHN - Trường cán bộ quản lý GD - ĐT giáo dục học đại học Hà Nội 2000 Khác
11. Hồ Chí Minh - tuyển tập 1 . NXB Sự thật. Hà Nội 1980 Khác
12. M.I.Kondakop (1984), Cơ sở lý luận khoa học quản lý giáo dục, Tủ sách Trường Cán bộ Quản lý Giáo dục trung ương II, Tp. HCM Khác
13. Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt. Giáo dục học tập1 Khác
14. Nguyễn Ngọc Quang, một số khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo dục. Trường CBQLGD&ĐT 1989 Khác
15. Nguyễn Gia Quý, một số vấn đề lý luận quản lý giáo dục, quản lý nhà trường (đề cương bài giảng lớp cao học 5) Khác
16. A.P.Primmacopki. Phương pháp đọc sách. NXBGDHN 1976 Khác
17. Vũ Văn Tảo (dịch): Học tập kho báu tiềm ẩn NXBGD 1997 Khác
18. Vũ Văn Tảo. Vấn đề học cách học và dạy cách học. Giáo dục hướng vào thế kỷ 21. ĐHSP Đà Nẵng 9/2000 Khác
19. PGS.TS Thái Văn Thành, quản lý giáo dục và quản lý nhà trường , nhà xuất bản Đại học Huế Khác
20. Nguyễn Cảnh Toàn (Chủ biên) Nguyễn Kỳ, Vũ Văn Tảo, Bùi Tường. Quá trình dạy tự học. NXBGDHN 1997 Khác
21. Nguyễn Cảnh Toàn (Chủ biên). Phương pháp luận, phương pháp tự học.NXBGD số 12 - 1999 Khác
22. Nguyễn Cảnh Toàn. Làm gì để đổi mới cách học trong học sinh, học sinh.TC GD & TĐCN số 12 -1999 Khác
23. Nguyễn Cảnh Toàn(Chủ biên), Nguyễn Kỳ, Vũ Văn Tảo, Bùi Tường. Quá trình dạy- Tự học. NXBGDHN 1997 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 3: Cấu trúc của HĐDH - Một số giải pháp quản lý hoạt động tự học của học sinh trường trung học phổ thông dân tộc nội trú tỉnh thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Sơ đồ 3 Cấu trúc của HĐDH (Trang 18)
Sơ đồ 5: Sơ đồ chu trình tự học [23] - Một số giải pháp quản lý hoạt động tự học của học sinh trường trung học phổ thông dân tộc nội trú tỉnh thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Sơ đồ 5 Sơ đồ chu trình tự học [23] (Trang 27)
Sơ đồ 6: Sơ đồ chu trình dạy của thầy [23] - Một số giải pháp quản lý hoạt động tự học của học sinh trường trung học phổ thông dân tộc nội trú tỉnh thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Sơ đồ 6 Sơ đồ chu trình dạy của thầy [23] (Trang 27)
Bảng 2.1: Thực trạng về động cơ học tập của HS nội trú - Một số giải pháp quản lý hoạt động tự học của học sinh trường trung học phổ thông dân tộc nội trú tỉnh thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2.1 Thực trạng về động cơ học tập của HS nội trú (Trang 43)
Bảng 2.3: Thực trạng về nhận thức của HS về phương pháp tự học - Một số giải pháp quản lý hoạt động tự học của học sinh trường trung học phổ thông dân tộc nội trú tỉnh thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2.3 Thực trạng về nhận thức của HS về phương pháp tự học (Trang 46)
Bảng 2.4: Ý kiến của GV và CBQL về nhận thức của HS về phương pháp tự học - Một số giải pháp quản lý hoạt động tự học của học sinh trường trung học phổ thông dân tộc nội trú tỉnh thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2.4 Ý kiến của GV và CBQL về nhận thức của HS về phương pháp tự học (Trang 48)
Bảng 2.8: Mức độ thực hiện các kỹ năng tổ chức tự học của HS - Một số giải pháp quản lý hoạt động tự học của học sinh trường trung học phổ thông dân tộc nội trú tỉnh thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2.8 Mức độ thực hiện các kỹ năng tổ chức tự học của HS (Trang 54)
Bảng  2.9: Thực trạng công tác quản lý hồ sơ chuyên môn - Một số giải pháp quản lý hoạt động tự học của học sinh trường trung học phổ thông dân tộc nội trú tỉnh thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
ng 2.9: Thực trạng công tác quản lý hồ sơ chuyên môn (Trang 58)
Bảng 2.10: Nguyên nhân yếu kém trong công tác quản lý hoạt động tự học  TT Các nguyên nhân - Mức độ ảnh hưởng Nhiều ít Không - Một số giải pháp quản lý hoạt động tự học của học sinh trường trung học phổ thông dân tộc nội trú tỉnh thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2.10 Nguyên nhân yếu kém trong công tác quản lý hoạt động tự học TT Các nguyên nhân - Mức độ ảnh hưởng Nhiều ít Không (Trang 62)
Bảng 3.1 : Tổng hợp thăm dò sự cần thiết và tính khả thi của các giải pháp quản lý HĐTH của học sinh trường THPT DTNT tỉnh Thanh Hóa - Một số giải pháp quản lý hoạt động tự học của học sinh trường trung học phổ thông dân tộc nội trú tỉnh thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 3.1 Tổng hợp thăm dò sự cần thiết và tính khả thi của các giải pháp quản lý HĐTH của học sinh trường THPT DTNT tỉnh Thanh Hóa (Trang 100)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w