Thực trạng quản lý hoạt động tự học của sinh viờn khoa GDMN trường CĐSP Nghệ An.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp quản lý hoạt động tự học của sinh viên khoa giáo dục mầm non trường cao đẳng sư phạm nghệ an (Trang 52 - 64)

- trong quỏ trỡnh chiếm lĩnh tri thức của bản thõn.

2.3. Thực trạng quản lý hoạt động tự học của sinh viờn khoa GDMN trường CĐSP Nghệ An.

trường CĐSP Nghệ An.

2.3.1. Thực trạng việc nõng cao nhận thức về vai trũ tự học gúp phần thỳc đẩy hoạt động tự học của sinh viờnkhoa GDMN trường CĐSP Nghệ An.

Muốn cho hoạt động tự học đợc thực hiện có hiệu quả, trớc hết sinh viên cần phải có nhận thức sâu sắc về vai trò to lớn của hoạt động tự học và từ đó

hình thành nỗ lực ý chí, quyết tâm không ngừng vơn lên thực hiện bằng đợc những mục tiêu học tập cụ thể. ý chí tự học đợc thể hiện rất rõ tính độc lập, kiên trì khắc phục mọi khó khăn trong học tập.

các biện pháp, hình thức giáo dục thúc đẩy hoạt động tự học của sinh viên nh: giáo dục truyền thống, nâng cao nhận thức về mục tiêu yêu cầu đào tạo, kích thích hứng thú tự học và xây dựng bầu không khí tự học trong tập thể sinh viên sẽ giúp họ hình thành động cơ, thái độ tự học đúng đắn. Từ đó sinh viên sẽ khát khao hiểu biết sâu sắc, ham muốn và say mê tự nghiên cứu nhằm thoả mãn nhu cầu hiểu biết của mình.

Từ nhận thức đó, trong những năm qua, công tác giáo dục nâng cao nhận thức về tự học, thúc đẩy hoạt động tự học của sinh viên đợc khoa quan tâm tổ chức thực hiện với những biện pháp tơng đối hiệu quả đó là:

2.3.1.1. Cụng tỏc giỏo dục chớnh trị tư tưởng cho sinh viờn.

Giáo dục truyền thống và nâng cao nhận thức về mục tiêu đào tạo cho sinh viên thông qua việc:

- Tổ chức cho sinh viờn nghe báo cáo về lịch sử sự hình thành, phát triển của nhà trờng; thăm nhà truyền thống của nhà trờng và các bảo tàng lớn khác nh: Bảo tàng Xô Viết Nghệ Tĩnh, Bảo Tàng Quân Khu 4...

- Phổ biến mục tiêu đào tạo và qui chế, qui định cho sinh viên ngay từ khi nhập học.

- Cụ thể hoá mục tiêu, yêu cầu của từng môn học. - Tổ chức hội thảo, trao đổi về vai trò tự học.

- Đa các nội dung giáo dục truyền thống vào trong các buổi sinh hoạt đoàn, sinh hoạt hội.

Sau khi khảo sát, tìm hiểu chúng tôi thu đợc kết quả đánh giá của sinh viên, của cán bộ giảng viên cụ thể nh sau:

- Giáo dục truyền thống và nâng cao nhận thức về mục tiêu đào tạo cho sinh viên thông qua việc tổ chức cho sinh viờn nghe báo cáo về truyền thống,

thăm nhà truyền thống của nhà trờng và các bảo tàng lớn khác, về tần số thực hiện 73,3% SV và 72,7% CBGV đánh giá ở mức độ thờng xuyên, về mức độ thực hiện: 79,8% SV và 77,9% CBGV đánh giá ở mức độ cha tốt.

- Phổ biến mục tiêu đào tạo và qui chế, qui định cho sinh viên ngay từ khi nhập học 93,1% SV và 95,5% CBGV đánh giá ở mức độ thờng xuyên, về mức độ thực hiện: 68% SV và 76,6% CBGV đánh giá ở mức độ thực hiện khá tốt.

Bảng 2.6a: Kết quả đánh giá của SV về hoạt động giáo dục truyền thống và nâng cao nhận thức về mục tiêu đào tạo.

Giáo dục truyền thống và nâng cao nhận thức về mục tiêu đào tạo thông qua: Tần số thực hiện % Mức độ thực hiện % Thờng xuyên Không thờng xuyên Cha bao giờ Tốt Khá Bỡnh thường Cha tốt Tổ chức cho SV nghe

báo cáo... và các bảo tàng lớn khác.

73,3 16,7 10 0 8,2 12 79,8

Phổ biến mục tiêu, yêu cầu đào tạo và các qui chế, qui định cho SV ngay từ khi nhập học.

93,1 6,9 0 0 68 23 9

Cụ thể hoá mục tiêu, yêu cầu đào tạo đối với từng môn học.

Tổ chức hội thảo, trao đổi về vai trò của tự học.

0 9,5 90,5 0 10,2 72,6 12

Đa vào nội dung sinh hoạt Đảng, chính quyền, đoàn TN.

36,9 56,6 6,5 0 21,3 65,2 23,5

Bảng 2.6b: Kết quả đánh giá của CBGV về hoạt động giáo dục truyền thống và nâng cao nhận thức về mục tiêu đào tạo.

Giáo dục truyền thống và nâng cao nhận thức về mục tiêu đào tạo thông qua: Tần số thực hiện % Mức độ thực hiện % Thờng xuyên Không thờng xuyên Cha bao giờ Tốt Khá Bình thờng Cha tốt Tổ chức cho SV nghe

báo cáo... và các bảo tàng lớn khác.

72,7 20,8 5,5 0 6,5 15,6 77,9

Phổ biến mục tiêu, yêu cầu ĐT và các qui chế, qui định cho SV ngay từ khi nhập học.

95,5 4,5 0 0 76,6 13,7 9,7

Cụ thể hoá mục tiêu, yêu cầu đào tạo đối với từng môn học.

79,8 20,2 0 0 83,5 16,5 0

Tổ chức hội thảo, trao

Đa vào nội dung sinh hoạt Đảng, chính quyền, đoàn TN.

45,7 54,3 0 0 26,3 46,7 27

- Cụ thể hoá mục tiêu, yêu cầu đào tạo đối với từng môn học về tần số thực hiện 74,2% SV và 79,8% CBGV đánh giá ở mức độ thờng xuyên, về mức độ thực hiện: 78,5% SV và 83,5% CBGV đánh giá ở mức độ khá tốt.

- Tổ chức hội thảo, trao đổi về vai trò của tự học về tần số thực hiện 90,5% SV và 90,5% CBGV cho rằng không tổ chức, về mức độ thực hiện:

78,5% SV và 65,8% CBGV đánh giá ở mức độ bình thờng.

- Đa vào nội dung sinh hoạt Đảng, chính quyền, đoàn thanh niờn về tần số thực hiện 56,6% SV và 54,3% CBGV đánh giá ở mức độ không thờng xuyên, về mức độ thực hiện: 65,2% SV và 46,7% CBGV đánh giá ở mức độ bình th- ờng.

2.3.1.2. Xõy dựng bầu khụng khớ học tập, động viờn giỳp đỡ nhau trong học tập.

- Việc tổ chức thi đua khen thởng thông qua bình xét giữa các lớp, các chi đoàn khi kết thúc từng học kỳ, từng năm học chủ yếu mới dựa vào tính điểm trung bình chung học tập mà cha quan tâm thích đáng đến việc đánh giá cộng điểm thi đua tự học, tự rèn luyện chấp hành kỷ luật, thực hiện nề nếp chính quy nên chất lợng không cao. Một trong những hạn chế của cán bộ quản lý, của giáo viên chủ nhiệm các lớp là họ chủ yếu thực hiện quản lý những hoạt động mang tính chất hành chính mà cha tích cực kết hợp với giảng viên để thờng xuyên giúp đỡ sinh viên tạo đợc bầu không khí học tập tích cực, động viên giúp đỡ nhau trong tập thể sinh viên, qua đó mà kích thích động viên động cơ tự học của sinh viên. Kết quả điều tra :

- Việc duy trì chấp hành thời gian tự học: về tần số thực hiện 60% SV và 48,3% CBGV đánh giá thực hiện thờng xuyên; về mức độ thực hiện 80,7% SV và 87,2 % CBGV đánh giá ở mức độ thực hiện bình thờng.

- Việc tổ chức hoạt động thăm hỏi, giúp đỡ sinh viên có hoàn cảnh khó khăn hoặc gặp rủi ro, về tần số thực hiện 74,3% SV và 77,9% CBGV đánh giá thực hiện thờng xuyên; về mức độ thực hiện 80,9% SV và 60,3% CBGV thực hiện tơng đối tốt.

2.3.2. Thực trạng về việc quản lý xõy dựng kế hoạch tự học của sinh viờn.

Bảng 2.7a: Kết quả đánh giá của SV về quản lý việc xây dựng kế hoạch tự học của sinh viên.

Quản lý việc xây dựng kế hoạch tự học của SV.

Tần số thực hiện % Mức độ thực hiện %

TX KTX CBG T K BT CT

Hớng dẫn việc xây dựng

kế hoạch tự học cho SV 6,7 15,5 77,8 0 0 11 89

Kiểm tra việc xây dựng kế

hoạch tự học cho SV. 0 12,5 87,5 0 0 92,9 7,1

Hớng dẫn việc thực hiện

kế hoạch tự học cho SV 0 43,4 56,6 0 0 5 95

Kiểm tra việc thực hiện kế

hoạch tự học cho SV 0 25,7 74,3 0 6,5 7 86,5

Bảng 2.7b: Kết quả đánh giá của CBGV về quản lý việc xây dựng kế hoạch tự học của sinh viên.

Quản lý việc xây dựng kế hoạch tự học của SV.

Tần số thực hiện % Mức độ thực hiện %

TX KTX CBG T K BT CT

kế hoạch tự học cho SV Kiểm tra việc xây dựng kế

hoạch tự học cho SV 5,5 55,5 40 0 0 72,6 27,4

Hướng dẫn việc thực hiện

kế hoạch cho SV 9,8 51,8 39,4 0 0 19,6 80,4

Kiểm tra việc thực hiện kế

hoạch tự học cho SV 5,5 35,3 59,2 0 0 13,5 86,5

Chỳ thớch : TX: Thường xuyờn, KTX: Khụng thường xuyờn CBG: Chưa bao giờ, T: Tốt, K: Khỏ, BT: Bỡnh thường, CT: Chưa tốt.

Việc quản lý xây dựng kế hoạch là một khâu quản lý hoạt động tự học của sinh viên rất có hiệu quả. Nhng trên thực tế, việc hớng dẫn, kiểm tra việc sinh viên xây dựng kế hoạch tự học cho từng tuần, từng tháng, từng học kỳ và cho cả năm học tuân theo chơng trình đào tạo của cả khoá học cha đợc Ban chủ nhiệm khoa, giáo viên chủ nhiệm, cỏc giảng viên bộ môn quan tâm hớng dẫn, chỉ đạo. Kết quả đánh giá của sinh viên và cán bộ giảng viên sau đây đã chứng minh điều đó. (Bảng 2.7a v 2.7b)à

- Việc hớng dẫn xây dựng kế hoạch tự học cho sinh viên: về tần số thực hiện 6,7% SV và 9,8% CBGV đánh giá thực hiện thờng xuyên; về mức độ thực hiện 89% SV và 64,3% CBGV đánh giá ở mức độ cha tốt.

- Việc kiểm tra xây dựng kế hoạch tự học cho sinh viên: về tần số thực hiện chỉ có 87,5% SV và 40% CBGV đánh giá là không thực hiện, về mức độ thực hiện 92,9% SV và 72,6% CBGV đánh giá ở mức độ bình thờng.

- Việc hớng dẫn thực hiện kế hoạch tự học cho sinh viên: về tần số thực hiện chỉ có 43,4% SV và 51,8% CBGV đánh giá thực hiện không thờng xuyên; về mức độ thực hiện 95% SV và 80,4% CBGV đánh giá ở mức độ cha tốt.

- Việc kiểm tra thực hiện kế hoạch tự học cho sinh viên: về tần số thực hiện chỉ có 74,3% SV và 59,2% CBGV đánh giá cha bao giờ thực hiện; về mức độ thực hiện 86,5% SV và 86,5% CBGV đánh giá ở mức độ cha tốt.

Đây là một trong những công việc chủ yếu của công tác quản lý hoạt động tự học. Do vậy công việc này đã đợc ban chủ nhiệm khoa, các giảng viên, các giáo viên chủ nhiệm chú ý thực hiện nh: t vấn, hớng dẫn nội dung tự học cho sinh viên trong hệ thống các nhiệm vụ tự học có tính chất bắt buộc; định hớng nội dung nghiên cứu và đào sâu, mở rộng tri thức từ các vấn đề trong nội dung học tập... Tuy nhiên trong thực tế việc quản lý nội dung tự học của sinh viên của khoa thực hiện cha đợc tốt:

- Việc hớng dẫn nội dung tự học cho sinh viên trong quá trình tự học. Việc hớng dẫn nội dung tự học cho sinh viên chỉ đợc giảng viên thực hiện sau bài giảng nh: giao bài tập thực hành, giao chuẩn bị xê-mi-na. Về tần số thực hiện nhiệm vụ này không cao: 22,1% SV và 29,4% CBGV đánh giá thờng xuyên; về mức độ thực hiện: 64,7% SV và 70,6% CBGV đánh giá tơng đối tốt.

- Việc giới thiệu tài liệu tham khảo đợc xác định là rất cần thiết nhng lại cha đợc cụ thể và tần số thực hiện không thờng xuyên, chỉ có 19,9% SV và 23,5% CBGV; về mức độ thực hiện có 49,3% SV và 47,5% CBGV đánh giá t- ơng đối tốt.

- Các tài liệu tham khảo của nhiều bộ môn còn thiếu, một số môn học cha có giáo trình, giáo khoa mới đồng bộ do vậy cha đáp ứng đợc yêu cầu giảng dạy của giảng viên và tự học của sinh viên. 81,7% SV và 88,2% CBGV cho rằng tài liệu phục vụ cho quá trình tự nghiên cứu còn thiếu.

- Làm chuyên đề trong quá trình học tập giúp cho sinh viên nâng cao và tích luỹ đợc nhiều tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, nâng cao khả năng đọc sách, thâu tóm đợc những nội dung cơ bản của từng chủ đề và qua đó, phơng pháp tự học cũng đợc cải tiến. Sinh viên làm chuyên đề trong quá trình học tập giúp họ bớc đầu tiếp cận với việc nghiên cứu khoa học, qua đó cũng rèn luyện, nâng cao đợc bản lĩnh, phẩm chất và đào đức nghề nghiệp trong tơng lai, xây dựng và củng cố niềm tin cho họ trên con đờng phấn xây đấu học tập thờng xuyên và học tập suốt đời. Thế nhng công việc này cha đợc nhà trờng, khoa GDMN quan tâm tổ

chức thực hiện. Khi đợc hỏi, 100% SV và CBGV đều trả lời họ cha bao giờ thực hiện công việc này.

2.3.4. Quản lý phương phỏp tự học của sinh viờn.

Quản lý phơng pháp tự học của sinh viên là hoạt động của cán bộ quản lý, của giảng viên giúp sinh viên đạt hiệu quả cao trong tự học. Việc quản lý ph- ơng pháp tự học của sinh viên thông qua: Việc chỉ đạo, tổ chức thực hiện các ph- ơng pháp dạy học tích cực; việc hớng dẫn phơng pháp tự học cho sinh viên; việc hớng dẫn sinh viên chọn, đọc, ghi chép đúng khi đọc.

- Việc chỉ đạo, tổ chức thực hiên các phơng pháp dạy học tích cực. Trong những năm qua, Ban Giám hiệu nhà trờng đã tích cực cử cán bộ giảng viên đi tập huấn, hội thảo để đổi mới phơng pháp dạy học v àcụng tỏc rốn luyện nghiệp vụ sư phạm; mời các chuyên gia đến trờng để bồi dỡng cho cán bộ giảng viên về phơng pháp dạy học, phơng pháp nghiên cứu khoa học; tổ chức hội thảo về đổi mới phơng pháp dạy học trong các trờng CĐSP; mua sắm tài liệu, giáo trình, đồ dùng dạy học; mở lớp hớng dẫn sử dụng đồ dùng dạy học hiện đại cho giảng viên; xuất bản kỷ yếu khoa học về phơng pháp đổi mới dạy học… Khoa đã tổ chức các buổi trao đổi về sử dụng các phơng pháp dạy học tích cực, tổ chức thao giảng dự giờ, rút kinh nghiệm về sử dụng phơng pháp dạy học. Các giảng viên đã tích cực đổi mới từ khâu giảng bài, thảo luận, ôn, kiểm tra, thi, quản lý theo hệ thống học phần, đơn vị học trình, dân chủ hoá trong dạy và học nhằm phát huy cao độ tính năng động, sáng tạo của sinh viên trong quá trình học tập. Kết quả khảo sát việc sử dụng các phơng pháp dạy học tích cực của giảng viên cho thấy: về tần số thực hiện chỉ có 39,7% SV và 52,9% CBGV đánh giá thờng xuyên; về mức độ thực hiện có 56,6% SV và 59,3% CBGV đánh giá cha tốt.

- Việc hớng dẫn phơng pháp tự học cho sinh viên. Việc lựa chọn phơng pháp tự học sao cho có hiệu quả và phù hợp với từng môn học với từng sinh viên đang là một vấn đề cấp thiết. Sinh viên rất cần đợc t vấn về phơng pháp thực hiện các nhiệm vụ tự học. Tuy nhiên công tác này cha đợc khoa tổ chức thực

hiện tốt mà chỉ đợc một số giảng viên bộ môn t vấn về phơng pháp tự học ở các môn trong quá trình dạy học, ôn tập, phụ đạo thi kết thúc môn học, học kỳ nhng về tần số thực hiện cũng cha cao, kết quả thực hiện cha tốt. Kết quả khảo sát việc hớng dẫn phơng pháp tự học cho sinh viên cụ thể là: về tần số thực hiện có 30,9% SV và 35,5% CBGV đánh giá thờng xuyên; về mức độ thực hiện có 28% SV và 29,4% CBGV đánh giá tơng đối tốt.

- Việc hớng dẫn sinh viên chọn, đọc, ghi chép khi đọc sách có ý nghĩa quyết định trong việc nâng cao kết quả học tập nói chung và tự học nói riêng đối với sinh viên. Sinh viên không thể học giỏi nếu không biết tự tìm đọc sách, tự lĩnh hội những tri thức quí giá từ sách và chuyển hoá nó vào trong thực tiễn học tập, rèn luyện của mình. Trớc khi đọc sách, sinh viên cần biết cách lựa chọn đúng những cuốn sách cần thiết cho chuyên môn, nghề nghiệp của mình bởi vì chọn đợc những cuốn sách phù hợp, hấp dẫn bao giờ cũng lôi cuốn ngời đọc

Một phần của tài liệu Một số biện pháp quản lý hoạt động tự học của sinh viên khoa giáo dục mầm non trường cao đẳng sư phạm nghệ an (Trang 52 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w