- trong quỏ trỡnh chiếm lĩnh tri thức của bản thõn.
MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN Lí HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CHO SINH VIấN KHOA GDMN TRƯỜNG CĐSP NGHỆ AN.
3.2. Một số biện phỏp quản lý hoạt động tự học của sinh viờn khoa GDMN trường CĐSP Nghệ An.
Muốn hoạt động tự học của sinh viờn đạt hiệu quả, điều kiện đầu tiờn phải xuất phỏt từ ý thức, quyết tõm và sự nổ lực của chớnh bản thõn người học. Với nền tảng tri thức cú sẵn, nếu sinh viờn biết ham thớch và cú quyết tõm vượt qua mọi trở lực để tự học thỡ việc tự học tất yếu sẽ đạt hiệu quả cao. Riờng hoạt động quản lý của khoa GDMN bằng nhiều phương thức tỏc động làm cho hoạt động tự học trở thành một hoạt động thường xuyờn, rộng khắp và hiệu quả. Trong diều kiện và hoàn cảnh cụ thể khoa GDMN cần thực hiện việc quản lý hoạt động này một cỏch thiết thực nhằm đạt mục tiờu chung là đảm bảo và khụng ngừng nõng cao chất lượng GD&ĐT.
Nhóm biện pháp 1: Nâng cao nhận thức về vai trò tự học của sinh viên.
Nhận thức có tác dụng định hớng hành động của con ngời. Nhận thức đ- ợc hoạt động tự học, hiểu rõ vai trò quyết định của nó đối với việc hoàn thành nhiệm vụ học tập sẽ giúp ngời học thực hiện tự giác, tích cực, tự lực tự học và tìm kiếm phơng pháp tự học hiệu quả, phù hợp nhất với bản thân mình. Tăng c- ờng giáo dục nâng cao nhận thức về vai trò của tự học và thờng xuyên thúc đẩy hoạt động tự học của sinh viên bằng nhiều biện pháp thích hợp sẽ giúp duy trì sự hớng thú, tạo sự chú ý liên tục ở ngời học, giúp họ cú đợc sự chú ý, nghị lực vợt mọi khó khăn, đạt tới mục tiêu học tập đã định. Giáo dục hớng nghiệp có tác động nhất định đến kết quả giáo dục - đào tạo trong nhà trờng; sinh viên nhập học vào khoa GDMN trờng CĐSP Nghệ An từ các hình thức tuyển sinh, và nhiều lý do khác nhau, một phần lớn trong số họ bớc đầu đã có nhận thức và tình cảm yêu mến nghề nghiệp chăm sóc giáo dục những mầm non trong tơng lai của mình. Tuy nhiên khi nhập trờng, nhận thức của các sinh viên về nhiệm vụ học tập, về vai trò của hoạt động tự học đối với việc hình thành phát triển, hoàn thiện phẩm chất nhân cách của ngời giáo viên Mầm non trong quá trình đào tạo và trong suốt đời giáo nghiệp của họ chỉ mới ở mức độ nhận thức cảm tính. Do đó, họ rất cần đợc giáo dục để nhận thức sâu sắc về truyền thống của
ngành, của trờng, của khoa; về mục tiêu, yêu cầu đào tạo, các quy chế, qui định về giáo dục - đào tạo nhằm xây dựng thái độ, trách nhiệm học tập đúng đắn để hoàn thành tốt các nhiệm vụ học tập theo mục tiêu đào tạo của ngành. Đây là một việc làm tất yếu cần đợc khoa quan tâm tổ chức thực hiện một cách thờng xuyên, liên tục.
1.1. Tổ chức cho sinh viên học chính trị đầu khoá, phổ biến mục tiêu, yêu cầu đào tạo, các quy chế đào tạo cho sinh viên.
Đây là việc làm cần thiết đợc tổ chức chu đáo, nghiêm túc, cụ thể nhằm giúp sinh viên nhận thức một cách sâu sắc rõ ràng về nhiệm vụ của mình trong quá trình học tập rèn luyện ở trờng để sinh viên xác định được cỏi đớch cần đạt sau hai, ba năm đào tạo, học tập, rèn luyện phấn đấu để trở thành cô giáo mầm non. Qua đợt học giúp sinh viên thấy rõ đợc: hoạt động tự học là điều kiện không thể thiếu khi giảng viên áp dụng các phơng pháp dạy học tích cực trong giảng dạy, là hoạt động có tính quyết định đến kết quả học tập nói riêng và chất lợng giáo dục - đào tạo nói chung trong nhà trờng.
1.2. Đa mục tiêu đào tạo vào nội dung sinh hoạt lớp.
98% sinh viên khoa GDMN đều là đoàn viên thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, mỗi khoá chỉ có 1 đến 2 đảng viên, đợc biên chế thành các lớp, đứng đầu là lớp trởng, mỗi lớp có một giáo viên chủ nhiệm phụ trách và đặt dới sự chỉ đạo của chi bộ, ban chủ nhiệm khoa. Đồng thời mỗi lớp là một chi đoàn đợc tổ chức hoạt động theo sự chỉ đạo của ban chấp hành liên chi và chi bộ. Mọi hoạt động của khoa, liên chi đoàn đặt dới sự chỉ đạo của Đảng uỷ, Ban Giám hiệu nhà tr- ờng và đoàn trờng. Mục tiêu đào tạo giáo viên mầm non là phảỉ có đủ phẩm chất chính trị, đạo đức.tình yêu nghề nghiệp, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ s phạm…Vì thế mọi cuộc sinh hoạt giáo viên chủ nhiệm là ngời cố vấn, tổ chức đều phải nhằm thực hiện yêu cầu, mục tiêu đào tạo và cụ thể nó thành nhiệm vụ học tập, rèn luyện của mỗi sinh viên trong từng giai đoạn cụ thể.
1.3. Giáo dục cho sinh viên nhận thức đúng đắn về vai trò của môn học.
Qua buổi đầu nhập môn, các buổi ngoại khoá, các buổi rèn luyện nghiệp vụ s phạm, thực hành kiến tập thờng xuyên giảng viên giúp sinh viên nhận thức đúng vai trò, vị trí của môn học, đồng thời giáo dục cho các em có sự yêu thích môn học, yêu nghề cô giáo mầm non hơn. Từ đó giúp sinh viên có ý thức tự học tốt hơn.
1.4. Cụ thể hoá mục tiêu, yêu cầu đào tạo đối với bộ môn.
Mỗi một môn học, mỗi một chơng trình đều có mục đích yêu cầu riêng, cung cấp kiến thức kỹ năng, kỹ xảo khác nhau. Vì thế qua mỗi chơng, mỗi bài, mỗi môn học giảng viên cần nêu rõ mục đích, yêu cầu để sinh viên nắm rõ ch- ơng này, bài này giúp gì cho các em trong việc nắm tri thức cũng nh kỹ năng nghề nghiệp sau này để từ đú giúp sinh viên chủ động trong quá trình học tập. Nếu sinh viên không xác định rõ vai trò chủ thể của mình trong giờ học, bản thân không tự vận động tiến hành hoạt động tự học cùng quá trình truyền dạy của thầy để nắm bắt tri thức thì dù giảng viên có cố gắng đến đâu đi chăng nữa thì việc học tập của sinh viên cũng không đạt hiệu quả. Nh vậy mục tiêu, yêu cầu, nhiệm vụ học tập nói chung và nhiệm vụ tự học nói riêng của khoa GDMN trờng CĐSP Nghệ An cần đợc tiếp tục cụ thể hoá vào mục tiêu, yêu cầu của từng môn học để chuẩn hoá kế hoạch đào tạo toàn khoá học. Việc làm này có ý nghĩa lớn trong việc giúp sinh viên hiểu sâu sắc về nhiệm vụ học tập của mình để từ đó xác định thái độ, động cơ học tập đúng đắn, tự giác trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ học tập và chủ động biến quá trình đào tạo thành quá trình tự dào tạo.
1.5. Giới thiệu cho sinh viên về những tấm gơng tự học tốt.
Ban chủ nhiệm khoa, giáo viên chủ nhiệm cần tổng hợp, giới thiệu cho sinh viên về những tấm gơng vợt khó, vợt khổ để tự học, tự rèn luyện phấn đấu đạt kết quả cao trong học tập, rèn luyện. Điều đó sẽ để lại ấn tợng tốt đẹp, sâu
sắc trong tâm t của mỗi sinh viên, qua đó thúc đẩy họ say mê học tập, rèn luyện noi theo các thế hệ đi trớc.
Nhóm biện phỏp 2:Xây dựng môi trờng học tập tích cực.
2.1. Duy trì nề nếp tự học của sinh viên.
Quan điểm chỉ đạo công tác đào tạo hiện nay là biến quá trình đào tạo của nhà trờng thành quá trình tự đào tạo của sinh viên nhằm thực hiện đợc mục tiêu, yêu cầu, chất lợng đào tạo đã xác định. Nh vậy tính tích cực, chủ động tự giác của sinh viên trong việc tự học, tự rèn luyện là một yêu cầu khách quan. Nề nếp tự học nghiêm túc đợc thực hiện thông qua việc tổ chức chấp hành đầy đủ thời gian tự học, tự học có mục tiêu, có nội dung cụ thể, có phơng pháp thích hợp và kế hoạch chặt chẽ, đạt chất lợng cao. Duy trì nề nếp tự học nghiêm túc là một yếu tố rất quan trọng góp phần xây dựng bản lĩnh nghề nghiệp, tính tự giác, chủ động, sáng tạo trong học tập và rèn luyện của ngời giáo viên Mầm non trong tơng lai.
Hiện nay công tác quản lý nề nếp tự học của sinh viên trong khoa còn có nhiều bất cập và cha hiệu quả. Do vậy để góp phần nâng cao hiệu quả của hoạt động trong sinh viên cần tiến hành một số các biện pháp sau:
Để duy trì nề nếp tự học nghiêm túc, ban chủ nhiệm khoa và cụ thể là trợ lý công tác HS - SV, trợ lý thanh niên của khoa, GV chủ nhiệm tăng cờng công tác quản lý giờ giấc, nề nếp tự học của sinh viên bằng cách:
+ Quy định cụ thể về thời gian, thời điểm tự học trong ngày đối với sinh viên và kiểm tra việc chấp hành những qui định đó.
+ Thành lập đội tự quản và phân công giáo viên phụ trách, duy trì hoạt động của đội tự quản trong việc tổ chức kiểm tra việc thực hiện nề nếp học tập, sinh hoạt của sinh viên trong ký túc xá.
+ Tiến hành tổ chức hoạt động giao ban hàng tuần giữa khoa với giáo viên chủ nhiệm, lớp trởng, bí th chi đoàn các lớp nhằm nắm bắt, cập nhật thông
tin về việc chấp hành nề nếp tự học, sinh hoạt của sinh viên trong ký túc xá để tìm những giải pháp tác động tích cực đối với sinh viên.
2.2. Coi trọng việc chấp hành các quy định về nề nếp tự học là một tiêu chí để đánh giá thi đua.
Việc làm này sẽ kích thích tâm lý thi đua, tự giác trong học tập và rèn luyện của sinh viên trong cùng lớp, của sinh viên giữa các lớp với nhau. Đồng thời biện pháp này cũng kích thích sự phát triển và thoả mãn nhu cầu về tự khẳng định mình, nhu cầu đợc tôn trọng của mỗi cá nhân trong tập thể. Từ đó, sinh viên sẽ tự giác, tích cực, chủ động, hăng say hơn trong việc học tập và rèn luyện.
Mặt khác chúng ta thấy rằng, để duy trì tốt và có hiệu quả hoạt động tự học của sinh viên thì công tác đánh giá thi đua cần phải đợc xem xét trên cả hai phơng diện kết quả và quá trình học tập. Việc xét điểm rèn luyện, xét khen th- ởng, kỷ luật, học bổng; phân loại đoàn viên, xét kết nạp đảng đối với từng sinh viên phải xét đến tiêu chí chấp hành quy định về thời gian tự học, lập kế hoạch tự học và cuối cùng mới là kết quả kiểm tra, thi học phần, học kỳ, thi tốt nghiệp.
2.3. Kết hợp với ban quản lý ký túc xá, các trợ lý, đội cờ đỏ... Trong việc quản lý duy trì nề nếp học tập của sinh viên ở ký túc xá.
Quá trình học tập rèn luyện trong nhà trờng, sinh viên chịu sự tác động và quản lý từ nhiều lực lợng, bộ phận chức năng khác nhau. Nhng có thể khẳng định rằng sự tác động, quản lý trực tiếp từ giáo viên chủ nhiệm đến sinh viên là có hiệu quả nhất. Vì vậy để duy trì và quản lý tốt nề nếp học tập tốt của sinh viên thì giáo viên chủ nhiệm cần thờng xuyên kết hợp với tổ chức quản lý ký túc xá, với đội tự quản trong việc đi kiểm tra, phát hiện và xử lý kịp thời những hiện tợng vi phạm nội quy học tập và sinh hoạt trong ký túc xá.
Thực hiện chế độ báo cáo về mọi hoạt động của sinh viên của lớp hàng tuần về khoa là một việc làm cần đợc giáo viên chủ nhiệm thực hiện một cách nghiêm túc. Để thực hiện nghiêm túc việc này, đòi hỏi giáo viên chủ nhiệm phải
thực sự quan tâm đến mọi hoạt động của lớp để nắm bắt tình hình, thu thập thông tin và trực tiếp đôn đốc, nhắc nhở, động viên, giúp đỡ sinh viên trong qua trình thực hiện các nhiệm vụ học tập..
2.4. Phối hợp với gia đình, xã hội trong việc quản lý và giáo dục sinh viên.
Gia đình đóng một vai trò quan trọng trong việc đảm bảo các điều kiện học tập, hình thành thói quen tự học cho sinh viên từ nhỏ. Nếu trong quá trình học tập sinh viên đợc sự quan tâm của gia đình, đợc động viên khuyến khích, nhắc nhở, yêu cầu, kiểm tra trong quá trình học tập thì sẽ có tác động tích cực đến việc thực hiện các nhiệm vụ tự học của sinh viên. Nhng trong thực tế hầu nh phụ huynh không quan tâm đến việc động viên, yêu cầu và kiểm tra việc học tập của sinh viờn. Vì vậy họ cha có đợc những thông tin, những sự tác động tích cực đối với việc học tập của con em mình. Do đó giáo viên chủ nhiệm phải là cầu nối, phải là ngời gửi thông tin về quá trình và kết quả học tập của sinh viên tại trờng cho gia đình họ. Để từ nguồn thông tin đó, gia đình sinh viên sẽ cùng với nhà trờng có những tác động tích cực nhằm thúc đẩy, động viên quá trình tự học của các em..
2.5. Tìm hiểu quan tâm giúp đỡ những sinh viờn nghèo có hoàn cảnh khó khăn.
Sinh viên nhập học vào khoa GDMN trờng CĐSP Nghệ An từ 19 huyện thị của tỉnh với những điều kiện về lứa tuổi, về gia đình, về điều kiện kinh tế, trình độ chuyên môn nghề nghiệp rất đa dạng, khác nhau: Có bạn đã có thời gian công tác trong nghề, có bạn vừa tốt nghiệp THPT thi tuyển vào học; có bạn đã có tuổi cao và đã có chồng, có con… Nhng tất cả họ đều đợc sống, học tập, rèn luyện trong cùng một môi trờng S phạm, với cùng một mục tiêu phấn đấu nên họ rất cần đợc sự quan tâm, động viên, giúp đỡ thờng xuyên của Ban chủ nhiệm khoa, các giảng viên, của cán bộ Đảng, cán bộ đoàn và đặc biệt là giáo viên chủ nhiệm lớp. Việc tổ chức giúp đỡ những sinh viên có hoàn cảnh
khó khăn là một việc làm có đạo đức và nhân văn cao cả. Do vậy hoạt động này cần đợc giáo viên chủ nhiệm tổ chức và phát huy để tạo nên tình thơng yêu, đoàn kết, tin tởng trong tập thể, góp phần xây dựng bầu không khí thân ái, giúp đỡ nhau vợt khó khăn, hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập rèn luyện trong tập thể sinh viên.
2.6. Xây dựng nhóm bạn học tập, phong trào học tập trong lớp, giữa các lớp với nhau.
Trong quá trình học tập, mỗi một sinh viên có khả năng nhận thức khác nhau, có sự lựa chọn và vận dụng các phơng pháp học tập khác nhau sao cho phù hợp và có hiệu quả nhất đối với từng môn học, đối với từng ngời. Trong thực tế không thể có một phơng pháp tự học nào có hiệu quả và phù hợp nhất với mọi sinh viên ở mọi nội dung học tập. Tuy nhiên trong thực tế cũng không thể phủ nhận đợc vai trò hợp tác, trao đổi, chia sẻ những kinh nghiệm, những phơng pháp hay, có hiệu quả trong quá trình học tập. Vì vậy, giáo viên chủ nhiệm lớp cần tổ chức, xây dựng các nhóm học tập nhằm tạo cơ hội cho sinh viên có điều kiện hợp tác, chia sẻ, giúp đỡ lẫn nhau trong quá trìng thực hiện và hoàn thành tốt các nhiệm vụ học tập.
Kích thớch là một trong những biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong quá trình hoạt động. Do đó giáo viên chủ nhiệm cần phát động thi đua, có cơ chế khen thởng thoả đáng nhằm tạo phong trào, kích thớch tính tự giác, chủ động, sáng tạo của sinh viên trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ học tập và rèn luyện.
Nhúm biện pháp 3: Quản lý việc xây dựng, thực hiện kế hoạch tự học của sinh viên.
Quản lý kế hoạch tự học của sinh viên là một trong những biện pháp có hiệu quả trong công tác quản lý hoạt động tự học. Vấn đề này đều đợc các cấp, các lực lợng quản lý nhận thức rõ. Thế nhng trong thực tế, việc quản lý kế hoạch tự học của sinh viên lại cha đợc chặt chẽ, dẫn đến hiệu quả hoạt động tự
học của sinh viên cha cao. Thực tế cho thấy, phần lớn sinh viên không xây dựng