Tổ chức cỏc sự kiện văn húa, chớnh trị trong và ngoài trường theo quy định phỏp luật.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp quản lý hoạt động tự học của sinh viên khoa giáo dục mầm non trường cao đẳng sư phạm nghệ an (Trang 92 - 97)

định phỏp luật.

Như vậy, trong cỏc nhiệm vụ của trung tõm, cú nhiệm vụ tổ chức cỏc lớp huấn luyện kỹ năng giao tiếp, tự học, tự nghiờn cứu. Nếu trung tâm hỗ trợ sinh viờn ra đời, sinh viờn Khoa GDMN núi riờng và sinh viờn trường CĐSP Nghệ An núi chung cú thờm một địa chỉ để tỡm đến khi gặp cỏc vấn đề khú khăn trong cuộc sống và đặc biệt trong hoạt động học tập, nhờ đú chất lượng học tập của sinh viờn sẽ được nõng lờn.

Túm lại: Cỏc nhúm biện phỏp quản lý cú mối liờn hệ chặt chẽ với nhau. Thực hiện biện phỏp quản lý này cũng cú thể là điều kiện để thực hiện biện phỏp quản lý khỏc. Cỏc biện phỏp quản lý hoạt động tự học hỗ trợ, bổ sung cho nhau, tựy theo điều kiện, hoàn cảnh và thời gian cụ thể mà thực hiện cỏc biện phỏp hoặc kết hợp lựa chọn cỏc biện phỏp cho phự hợp. Vỡ vậy cỏc

biện phỏp đề xuất trong đề tài cần được tiến hành đồng bộ, thống nhất nếu chỉ thực hiện một biện phỏp đơn lẽ nào đú sẽ khụng đạt được hiệu quả như nhà quản lý mong muốn.

3.3. Khảo nghiệm tính cấp thiết, tính khả thi của đề tài.

Việc xõy dựng cỏc biện phỏp quản lý hoạt động tự học cho SV đó nhận được sự đồng tỡnh, ủng hộ hưởng ứng tớch cực của cỏn bộ giảng viờn khoa GDMN trường CĐSP Nghệ An.

Sau khi xây dựng và đề xuất một số biện pháp chúng tôi đã gữi cho tập thể cán bộ giảng viên trong toàn khoa một bản photo “Các biện pháp quản lý hoạt động tự học của sinh viên khoa GDMN trờng CĐSP Nghệ An” kèm theo phiếu đánh giá (xem phụ lục mẫu 4) về tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp.

Bảng 3: Đỏnh giỏ của CBGV về tớnh cấp thiết và khả thi của cỏc nhúm biện phỏp.

Các nhóm biện pháp quản lý hoạt động tự học của

sinh viên khoa GDMN, trờng CĐSP Nghệ An

ý kiến đánh giá Tính cần thiết Tính khả thi Tính hiệu quả

1 Nâng cao nhận thức về vai trò tự học của SV.

1.1 Tổ chức học chính trị đầu khoá, phổ biến mục tiêu,

yêu cầu đào tạo, các qui chế đào tạo cho sinh viên. 7,0 9,3 6,8

1.2 Đưa mục tiờu đào tạo vào nội dung sinh hoạt lớp. 7,8 9,4 7,2

1.3 Giỏo dục cho sinh viờn nhận thức đỳng đắn về vai trũ

của mụn học. 7,2 9,5 9,0

1.4 Cụ thể hoỏ mục tiờu, yờu cầu ĐT đối với bộ mụn. 7,2 9,5 9,0

1.5 Giới thiệu cho SV về những tấm gương tự học tốt. 7,3 8,9 8,1

2 Xõy dựng mụi trường học tập tớch cực.

2.1 Duy trì thói quen nề nếp tự học của sinh viên. 8,7 9,3 9,5

2.2 Coi trọng việc chấp hành các quy định về nề nếp tự

học là một tiêu chí để đánh giá thi đua. 9,0 9,4 8,5

2.3

Kết hợp với ban quản lý ký túc xá, các trợ lý, đội cờ đỏ… trong việc quản lý duy trì nề nếp học tập của sinh viên ở ký túc xá.

2.4 Phối hợp với gia đỡnh, xó hội trong việc quản lý, giỏo

dục sinh viờn. 7,2 8,2 9,0

2.5 Tỡm hiểu quan tõm giỳp đỡ những sinh viờn cú hoàn

cảnh khú khăn. 7,0 8,5 8,9

2.6 Xõy dựng nhúm bạn học tập, phong trào học tập trong

lớp, giữa cỏc lớp với nhau. 7,5 8,5 9,1 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3 Quản lý việc xây dựng, thực hiện kế hoạch tự họccủa sinh viên. của sinh viên.

3.1 Quản lý việc xây dựng kế hoạch tự học của SV. 7,7 7,9 9,3

3.2 Tổ chức hội nghị trao đổi kinh nghiệm học tập qua

đú hướng dẫn việc thực hiện kế hoạch tự học. 8,6 8,4 7,8

3.3 T vấn cho SV trong việc xây dựng kế hoạch tự học. 8,4 7,8 7,6

3.4 Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch tự học của sinh

viờn.

Kiểm tra việc xõy dựng kế hoạch tự học của sinh

viờn. 8,0 8,2 8,4

Kiểm tra việc thực hiện thời gian, nề nếp tự học của

sinh viờn. 9,4 9,0 8,6

3.5

Thông qua việc sử dụng các phơng pháp dạy học tích cực giảng viờn bồi dưỡng cho SV phương phỏp tự học.

9,4 7,9 9,0

3.6 Bồi dưỡng và rốn luyện cho sinh viờn kỷ năng tự học,

tự nghiờn cứu. 9,2 8,4 8,2

4 Cải tiến việc quản lý nội dung tự học và phương

phỏp tự học của SV.

4.1 Giao nhiệm vụ tự học cho SV một cỏch cụ thể.

4.1.1 Hớng dẫn đọc tài liệu bắt buộc. 9,4 9,0 9,1

4.1.2 Hớng dẫn đọc tài liệu tham khảo. 9,2 9,0 9,2

4.1.3 Giao hệ thống bài tập băt buộc. 9,0 9,1 8,7

4.2 Định hớng nghiên cứu theo chủ đề, gắn nội dung

nghiên cứu khoa học với nội dung tự học.

4.2.1 Định hớng nghiên cứu theo chủ đề. 7,6 7,8 8,2

4.2.2 Gắn nội dung nghiên cứu k. học với nội dung tự học. 7,0 8,2 8,4

4.2.3 Bồi dưỡng phương phỏp tự học ở trong mụn học. 7,6 8,0 8,5

Tăng cường tổ chức xờ-mi-na và bỏo cỏo chuyờn đề. 8,6 7,0 9,1 Động viờn khen thưởng sơ kết tổng kết. uốn nắn lệch

lạc trong phương phỏp tự học. 8,2 8,1 8,3

5 Đổi mới công tác quản lý việc kiểm tra, đánh giákết quả học tập và rèn luyện của sinh viên. kết quả học tập và rèn luyện của sinh viên. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5.2. Đổi mới công tác tổ chức ra đề thi, coi thi, chấm thi. 8,0 7,9 9,2

Ra đề thi liên quan đến nội dung tự học. 8,7 9,5 9,2

Coi thi nghiêm túc. 9,0 9,1 8,3

Chấm thi. 8,5 9,6 8,1

Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ tự học. 9,5 9,0 9,2

6 Xây dựng và quản lý tốt các ĐK, phơng tiện phụcvụ cho hoạt động dạy học. vụ cho hoạt động dạy học.

6.1. Đảm bảo cơ sở vật chất, trang thiết bị.

Phòng học trên lớp. 9,7 7,5 8,1

Phòng học chuyên dùng. 9,5 7,5 9,0

Trờng thực hành s phạm. 9,0 7,6 9,0

6.2. Tăng cờng đảm việc sử dụng tài liệu, trang thiết bị

dạy học.

Sách giáo khoa, giáo trình, tài liệu tham khảo. 8,8 8,4 8,9

Phơng tiện kỹ thuật dạy học. 9,2 8,4 8,9

7 Xây dựng trung tâm hỗ trợ sinh viên.

7.1 Hoạt động hỗ trợ công ích.

T vấn và giới thiệu chỗ ở, nhà trọ cho sinh viên. 7,5 8,2 8,5

T vấn, và hớng nghiệp cho sinh viên đang học và sau

khi tốt nghiệp. 7,2 7,0 8,0

T vấn và hỗ trợ sinh viên liên hệ thực hành, thực tập,

vay vốn chính sách. 8,5 8,1 8,7

Vận động các nguồn tài trợ học bổng, khuyến khích

sinh viên nghèo vợt khó. 7,5 8,3 6,9

7.2 Hoạt động dịch vụ.

Tổ chức các chơng trình giao lu, hớng nghiệp cho

sinh viên. 7,4 7,0 8,3

Tổ chức hội thảo, bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ,

huấn luyện kỹ năng giao tiếp, tự học, tự nghiên cứu. 8,2 7,8 8,6

Tổ chức các sự kiện văn hoá, chính trị trong và ngoài

trờng. 7,6 8,1 7,2 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kết quả bảng( 3) cho thấy:

Tập thể cán bộ giảng viên Khoa GDMN (100%) đánh giá các biện pháp này đều đảm bảo tính cần thiết, tính khả thi và có tính thiết thực, lâu dài cho việc quản lý hoạt động tự học của sinh viên.

Hiện nay kết quả học tập của sinh viên khoa GDMN là rất thấp, tỷ lệ khá, giỏi chỉ đạt từ 5 đến 10%, còn lại là trung bình. Đặc biệt số sinh viên cuối khoá

tốt nghiệp ra trờng đạt loại khá, giỏi chỉ đợc 1 đến 2 sinh viên và có những khoá không có sinh viên nào. Bởi vì sinh viên cha tích cực, cha chủ động tự học, cha nhận thức đúng về nghề. Do vậy việc quản lý chặt chẽ hoạt động tự học của SV là biện pháp hữu hiệu để thúc đẩy và nâng cao chất lợng đào tạo.

Trong quá trình học tập, việc xác định mục đích, xây dựng dộng cơ, lựa chọn phơng pháp, hình thức tự học hợp lý là cần thiết. Song điều quan trọng là sinh viên phải có hệ thống kỹ năng tự học. Điều này vô cùng quan trọng đối với sinh viên, bởi lẽ muốn có kỹ năng nghề nghiệp trớc hết phải có kỹ năng làm việc độc lập, trên cơ sở phát huy tính tích cực nhận thức để chiếm lĩnh hệ thống tri thức. Vì tri thức là sản phẩm của hoạt động, muốn nắm vững tri thức và có tay nghề thì việc rèn luyện kỹ năng tự học một cách thờng xuyên và nghiêm túc phải đợc chú trọng ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trờng.

Như vậy, để hoạt động học tập của sinh viên đạt chất lượng và hiệu quả, sinh viờn phải cú ý thức và kỹ năng tự học. Chớnh kỹ năng tự học là điều kiện vật chất bờn trong để sinh viờn biến động cơ tự học thành kết quả cụ thể và làm cho sinh viờn tự tin vào bản thõn mỡnh, bồi dưỡng và phỏt triển hứng thỳ, duy trỡ tớch cực nhận thức trong hoạt động tự học của họ.

3.4. Kết luận chơng 3.

Để làm tốt công tác quản lý hoạt động tự học của sinh viên đòi hỏi phải có sự phối hợp chặt chẽ, đồng bộ từ lãnh đạo nhà trờng đến ban chủ nhiệm khoa, giáo viên chủ nhiệm và tất cả các giảng viên bộ môn.

Quản lý sinh viên phải đợc chú trọng trên mọi mặt hoạt động của sinh viên: từ việc quản lý sinh viên học tập ở trên lớp, cũng nh hoạt động tự học ở ngoài giờ lên lớp và tham gia các hoạt động khác tại trờng nghĩa là cố gắng quản lý đợc toàn bộ cả mặt không gian lẫn thời gian sinh hoạt và học tập của sinh viên trong quá trình đào tạo tại trờng.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. Kết luận:

Một phần của tài liệu Một số biện pháp quản lý hoạt động tự học của sinh viên khoa giáo dục mầm non trường cao đẳng sư phạm nghệ an (Trang 92 - 97)