Học phương phỏp cũng chớnh là học tư duy nghề nghiệp, vận dụng những điều đó biết vào những cụng việc mới, tỡnh huống mới trong quỏ trỡnh

Một phần của tài liệu Một số biện pháp quản lý hoạt động tự học của sinh viên khoa giáo dục mầm non trường cao đẳng sư phạm nghệ an (Trang 85 - 91)

những điều đó biết vào những cụng việc mới, tỡnh huống mới trong quỏ trỡnh học tập và cụng tỏc sau này.

Ngoài việc sinh viờn tự tỡm tũi, học hỏi phương phỏp tự học thỡ giảng viờn cần quan tõm, hướng dẫn, bồi dưỡng phương phỏp tự học cho sinh viờn.

Khi sinh viờn biết phương phỏp tự học thỡ ban chủ nhiệm khoa, cỏc trợ lý, giỏo viờn chủ nhiệm, cỏc giảng viờn cần phải quản lý được phương phỏp tự học để sinh viờn vận dụng được cỏc phương phỏp đú thụng qua việc giảng viờn giao nội dung, khối lượng kiến thức cho sinh viờn phải hoàn thành như đọc sỏch, làm bài tõp, soạn giỏo ỏn tập giảng… và theo dừi kiểm tra việc thực hiện cỏc nhiệm vụ đú, giảng viờn biết được năng lực của SV trong việc vận dụng cỏc phương phỏp tự học, khả năng tư duy, lĩnh hội những kiến thức mới trong tài liệu.

+ Từ nội dung trờn, ban chủ nhiệm khoa, cỏc trợ lý, giỏo viờn chủ nhiệm và giảng viờn bộ mụn sẽ cú cỏch thức bồi dưỡng cho những sinh viờn chưa biết vận dụng phương phỏp tự học, hoặc chưa cú phương phỏp học hữu hiệu.

+ Thụng qua tổ chức xờ-mi-na hoặc bỏo cỏo chuyờn đề về tự học của sinh viờn, cũng như sinh hoạt cõu lạc bộ cỏn bộ giảng viờn sẽ thấy được khả

năng tự học của sinh viờn trong cỏch trỡnh bày kiến thức, đồng thời qua đú sinh viờn cũng học hỏi lẫn nhau về phương phỏp tự học.

+ Quản lý phương phỏp tự học của sinh viờn thụng qua việc tổ chức sơ kết, tổng kết, nờu gương sinh viờn cú phương phỏp tự học đạt kết quả cao, uốn nắn những sai lệch trong phương phỏp tự học là biện phỏp động viờn khớch lệ rất lớn để sinh viờn say mờ, tỡm tũi, vận dụng những phương phỏp tự học cú hiệu quả nhất cho bản thõn.

Nhúm biện pháp 5: Đổi mới công tác quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của sinh viên.

Kiểm tra đánh giá là một khâu không thể thiếu trong công tác quản lý nói chung và quản lý tự học nói riêng. Kiểm tra nhằm xác định chất lợng tự học của sinh viên và là việc làm thờng xuyên nhằm thực hiện quy chế chuyên môn của giảng viên. Làm tốt chức năng này có tác dụng thúc đẩy hoạt động tự học của sinh viên đợc thực hiện một cách có kế hoạch và đạt kết quả cao, đồng thời nó cung cấp những thông tin phản hồi cho việc điều chỉnh hoạt động quản lý, giảng dạy của cán bộ giảng viên và giúp sinh viên điều chỉnh hoạt động học tập của mình để đạt đợc mục tiêu, yêu cầu đào tạo đã xác định. Vì vậy việc kiểm tra đánh giá mọi kết quả rèn luyện nói chung và kết quả học tập nói riêng của sinh viên phải đảm bảo tính công bằng, khách quan, hệ thống, toàn diện, thờng xuyên bằng các biện pháp cụ thể.

5.1. Đổi mới hình thức kiểm tra đánh giá.

Trong quá trình đánh giá kết quả học tập của sinh viên khoa cần sử dụng nhiều hình thức kiểm tra, đánh giá cụ thể nh:

+ Đối với những bài kiểm tra điều kiện cần tăng cờng hình thức kiểm tra miệng trớc khi học bài mới, hoặc giao cho mỗi sinh viên số bài tập phải hoàn thành trong thời gian ngoài giờ lên lớp để đánh giá.

+ Đối với thi, kiểm tra học kỳ, học phần thì cần tăng cờng hình thức thi trắc nghiệm, vấn đáp. Đối với những môn không thể thi theo hình thức trắc

nghiệm hay vấn đáp thì tổ chức thi theo hình thức tự luận nhng phải ra nhiều đề khác nhau để đảm bảo cho các sinh viên ngồi cạnh nhau phải làm những đề thi khác nhau. Tiến tới trong những chừng mực nhất định nào đó có thể giao tiểu luận cho những sinh viên khá, giỏi làm để miễn thi.

Với các hình thức đánh giá trên sẽ góp phần đảm bảo cho kỳ thi nghiêm túc, đánh giá khách quan đợc kết quả học tập của sinh viên..

5.2. Đổi mới công tác tổ chức ra đề thi, coi thi, chấm thi.

+ Nội dung ra đề thi, kiểm tra phải đợc xác định là một trong những yếu tố quan trọng không thể thiếu đợc trong việc đánh giá chất lợng học tập của sinh viên. Vì vậy việc ra đề thi cần phải đảm bảo đúng yêu cầu và khoa học, gắn với nội dung tự học, tự ngiên cứu. Để khắc phục tình trạng thầy dạy, thầy ôn tập, thầy ra đề, thầy lại chấm thi; ban chủ nhiệm khoa yêu cầu tổ chuyên môn tổ chức soạn ngân hàng đề thi hoặc cử 2 đến 3 giảng viên ra đề để ban chủ nhiệm khoa bốc thăm, lựa chọn đề cho sinh viên thi. Cách ra đề thi này sẽ khắc phục đợc tình trạng sinh viên mời thầy ôn thi rồi tủ những phần mà thầy “nhấn mạnh”...

+ Coi thi nghiêm túc là một trong những cơ sở đảm bảo đợc tính khách quan của công tác đánh giá kết quả học tập của sinh viên. Để kỳ thi đợc tổ chức một cách nghiêm túc, khoa cần bố trí đủ số lợng bàn ghế cho thí sinh, đủ số l- ợng giám thị coi thi trong một phòng và tăng cờng cán bộ giám sát các phòng thi, cơng quết xử lý những cán bộ giảng viên, sinh viên vi phạm quy chế thi. Những việc làm này có tác dụng hạn chế, ngăn chặn tình trạng sinh viên quay cóp, trao đổi, sử dụng tài liệu trong khi thi nhằm đảm bảo đợc sự công bằng, kích thích đợc sự hứng thú trong học tập của sinh viên.

+ Chấm thi vô t, công bằng, đánh giá đúng chất lợng bài thi có tác dụng củng cố niềm tin của sinh viên đối với thầy, cô giáo và khuyến khích đợc sinh viên có ý thức chăm chỉ học tập hơn. Không những đối với bài thi, bài kiểm tra cần phải đợc rọc phách, đợc chấm hai vòng độc lập. Trong quá trình chấm thi

ban chủ nhiệm khoa cần quản lý, giám sát chặt chẽ tránh tình trạng giảng viên chấm, đổi bài cho nhau coi đó là chấm hai vòng độc lập. Khi chấm bài xong Ban chủ nhiệm khoa công khai biểu điểm bài thi để sinh viên có cơ hội tự đánh giá bài làm của mình và cũng buộc giáo viên chấm bài nghiêm túc hơn.

Bên cạnh việc đổi mới hình thức thi, kiểm tra, chấm thi… thì giảng viên là những ngời đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ tự học của sinh viên không thể thiếu đợc. Trong quá trình giảng bài, các thầy cô giáo không chỉ truyền đạt thông tin kiến thức trong bài mà cao hơn phải truyền cảm hứng để cho sinh viên say mê hứng thú với kiến thức môn học đó, biết khêu gợi trí tò mò từ họ bằng các vấn đề khoa học, đặt ra các câu hỏi, các vấn đề cần giải quyết. Để làm đợc điều đó giảng viên phải căn cứ vào mục tiêu, nội dung, yêu cầu của từng bài, từng chơng của môn học. Căn cứ vào trình độ, kỷ năng và những điều kiện đảm bảo khác của sinh viên giảng viên thiết kế, giao nhiệm vụ cho sinh viên hoàn thành vào thời gian ngoài giờ lên lớp sau khâu giao nhiệm vụ tự học cho sinh viên, giảng viên giảng dạy cần kiểm tra, đánh giá việc thực hiện các nhiệm vụ đó của sinh viên bằng nhiều cách khác nhau nh: yêu cầu sinh viên nêu thắc mắc sau khi thực hiện nhiệm vụ tự học, chấm các bài tập bắt buộc coi đó là điểm điều kiện xét điều kiện dự thi, kiểm tra hết học phần, môn học, để lựa chọn những sinh viên khá, tốt đợc viết tiểu luận thay thế bài thi… Việc làm này có ý nghĩa lớn đa sinh viên vào thế buộc phải tự học và chủ động, tích cực tìm tòi sáng tạo trong quá trình hoàn thành tốt nhiệm vụ tự học đợc giao.

Để đánh giá, phân loại đợc chính xác, khách quan kết quả học tập đối với sinh viên thì tất cả các loại đề thi, đề phải đảm bảo tính vừa sức, phù hợp với đối tợng, vì yêu cầu của đề quá dễ hoặc quá khó đều dẫn đến tình trạng khó phân loại chính xác đợc trình độ của sinh viên đẫn đến tình trạng thiếu hứng thú trong tự học. Đề thi phải đợc soạn thảo dới dạng buộc sinh viên phải sử dụng tổng hợp những tri thức, kỹ năng, có đợc trong quá trình tự học để giải quyết. Nếu sinh viên nào lời học, ỷ lại, không thực hiện tốt nhiệm vụ tự học thì không

thể làm bài tốt. Đề thi cần có các câu hỏi kiến thức cơ bản, vừa có cả câu hỏi mở rộng vấn đề trên quan điểm vận dụng sáng tạo các tài liệu, sách báo, các nội dung đợc trang bị trên lớp, các nội dung tự học ngoài giờ để làm bài. Tránh ra đề nặng về trí nhớ, nhẹ thực hành, học gì thi ấy, ôn phần nào thi phần ấy, tránh gian lận, quay cóp trong thi cử nhằm rèn ý thức độc lập, tự chủ, nghiêm túc khi làm bài.

Nhúm biện pháp 6: Xây dựng và quản lý tốt các điều kiện, phơng tiện phục vụ cho hoạt động dạy - học.

Điều kiện học tập là một trong những yếu tố cơ bản, không thể thiếu đối với ngời học. Muốn giỏi, sinh viên phải đợc học tập, thực hành ở những điều kiện, môi trờng tốt. Để kích thích sinh viên hăng say, chủ động, chịu khó, sáng tạo trong học tập nói chung và tự học nói riêng, cần thực hiện một số biện pháp sau:

6.1. Đảm bảo cơ sở vật chất, trang thiết bị.

Để đảm bảo các điều kiện học tập tối thiểu cho sinh viên nhà trờng cần: + Tu sửa, nâng cấp, xây mới hệ thống giảng đờng nhằm đảm bảo về ánh sáng, về cách âm, về thông gió, về truyền thông tin. Có nh vậy mới có thể làm giảm những tác động tiêu cực từ bên ngoài, và cũng hạn chế đợc những tiêu cực phát sinh từ bên trong lớp học…

+ Xây dựng các phòng học chuyên dùng đầy đủ trang thiết bị, phương tiện cho một số môn học nh: phòng học và hoạt động âm nhạc, phòng học và hoạt động tạo hình, phòng thực hành dinh dỡng để cho sinh viên có điều kiện học tập và thực hành.

+ Mở rộng quy mô và nâng cao chất lợng hoạt động của trờng thực hành s phạm; cần (xõy dựng trường thực hành ngay trong lũng trường sư phạm) để cho sinh viên có đủ điều kiện thực hành kiến tập, chủ động tập dạy, rèn luyện các kỹ năng nghiệp vụ s phạm. Hiện nay quy mô trờng thực hành còn quỏ mỏng, số lợng sinh viên tơng đối đông, cha đáp ứng đợc nhu cầu thực hành th-

ờng xuyên, liên tục. Mặt khác điều kiện cơ sở vật chất của trờng thực hành còn thiếu, nên phần nào ảnh hởng đến chất lợng thực hành, kiến tập…

+ Xây dựng phòng nghiệp vụ s phạm với đầy đủ trang thiết bị và phơng tiện để sinh viên có thể tham khảo các giáo án, xem dạy các tiết mẫu… (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Cần đảm bảo đủ điện, nớc cho sinh viên nội trú.

+ Cần có phòng khách ở ngoài khu vực ký túc xá để sinh viên tiếp ngời thân, bạn bè, tổ chức sinh nhật. Không nên để họ vào phòng ở khu vực ký túc xá của SV, làm ảnh hởng đến việc tự học của các bạn khác cùng phòng, cùng dãy.

6.2. Tăng cờng việc sử dụng tài liệu, trang thiết bị dạy học.

+ Nhà trờng cần đầu t kinh phí để mua giáo trình, tài liệu tham khảo, các tạp chí chuyên ngành, kỷ yếu các hội thảo khoa học, các báo cáo chuyên đề cho th viện, cho khoa, cho sinh viên. Yêu cầu cần phải mở thêm phòng đọc cho cán bộ giảng viên và sinh viên, thời gian mở cửa nhiều hơn không nên chỉ mở cửa một buổi, cú thể mở cửa thêm vào cỏc ngày thứ bảy, chủ nhật…

+ Hiện đại hoá các phơng tiện dạy học.

Nhà trờng cần đảm bảo các điều kiện để các giảng viên khai thác, sử dụng tốt các phơng tiện kỹ thuật dạy học hiện có nh máy chiếu qua đầu, băng hình… Và từng bớc đẩy nhanh tốc độ hiện đại hoá phơng tiện kỹ thuật dạy học, tiến tới vi tính hoá các hoạt động dạy học nhằm giảm bớt thời gian lên lớp, làm sinh động và tăng cờng hiệu quả giờ học.

Tóm lại, vấn đề tăng cờng cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học là một yêu cầu cấp thiết cho hoạt động dạy và học. Nhà trờng cần đầu t nguồn kinh phí thích đáng để tu sửa, xây mới phòng học, mua sắm trang thiết bị dạy học ngày càng hoàn thiện hơn, tạo điều kiện cho quá trình dạy học thuận lợi và có hiệu quả hơn. Với sự tiếp sức của các điều kiện môi trờng tốt, nội lực của sinh viên sẽ đợc phát huy và hoạt động tự học sẽ đợc nâng cao.

Trong điều kiện hiện nay để hỗ trợ cho sinh viờn được hiệu quả hơn, trường Cao đẳng sư phạm Nghệ An, Khoa GDMN cần xỳc tiến để thành lập Trung tõm hỗ trợ sinh viờn, với chức năng, nhiệm vụ dự kiến như sau:

1. Chức năng:

Trung tõm hỗ trợ sinh viờn là đơn vị hoạt động dịch vụ cụng ớch về lĩnh vực hỗ trợ sinh viờn, trực thuộc trường Cao đẳng sư phạm Nghệ An, đặt dưới sự định hướng về chương trỡnh hoạt động của Ban Thường vụ Đoàn trường, sự chỉ đạo trực tiếp của Ban Giỏm Hiệu.

2. Nhiệm vụ:

Xõy dựng kế hoạch cụng tỏc hàng năm về lĩnh vực hỗ trợ sinh viờn theo định hướng của Ban Thường vụ Đoàn trường, trỡnh Ban Giỏm hiệu phờ duyệt.

Nghiờn cứu đề xuất với Ban Giỏm hiệu nhà trường những chủ trương, chớnh sỏch kế hoạch tổ chức thực hiện cỏc hoạt động dịch vụ nhằm hỗ trợ sinh viờn về đời sống, việc làm, học tập, nghiờn cứu khoa học. Cụ thể như:

a) Hoạt động hỗ trợ cụng ớch:

Một phần của tài liệu Một số biện pháp quản lý hoạt động tự học của sinh viên khoa giáo dục mầm non trường cao đẳng sư phạm nghệ an (Trang 85 - 91)