Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 63 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
63
Dung lượng
160 KB
Nội dung
mở đầu I. lý do chọn đề tài. 1. NguyễnQuangThiều đợc đánh giá là một trong những cây bút cách tân của thơ Việt Nam đơng đại. Sự mất ngủ của lửa- tập thơ đợc giải thởng của Hội nhà văn Việt Nam năm 1993 đã làm" mất ngủ" những ngời yêu thơ và đánh thức đời sống phê bình văn học bấy lâu vốn trầm lặng. Với Sự mất ngủ của lửa, Những ngời đàn bà gánh nớc sông, Nhịp điệu châu thổ mới, Bài ca những con chim đêm, NguyễnQuangThiều đã có một hành trình sáng tạo không mỏi, một sự nỗ lực vợt thoát chính mình. Anh đã có những đóng góp nhất định trong việc đổi mới cảm xúc và ngôn ngữ thi ca. Đây chính là lí do đầu tiên khiến chúng tôi tìm đến với đề tài này. 2.Hiện tợng NguyễnQuangThiều đã khiến cho các nhà phê bình tốn bao nhiêu giấy mực. Cuộc tranh luận diễn ra khá sôi nổi với những ý kiến trái ngợc hẳn nhau. Cũng qua cuộc tranh luận ấy, nhiều vấn đề về lí luận thi ca đã đợc đặt ra. Các nhà thơ và các nhà phê bình có dịp nhận thức lại một số vấn đề. Đây cũng chính là một điểm hấp dẫn, thu hút khoá luận của chúng tôi. 3.Phần văn học Việt Nam sau 1975 sắp tới sẽ đợc đa vào chơng trình mới giảng dạy ở THPT. Do vậy, qua hiện tợng NguyễnQuang Thiều, chúng tôi mong muốn sẽ góp phần tìm hiểu, xác định diện mạo thơ sau 1975. Đề tài này có thể sẽ là sự gợi mở để chúng tôi có dịp nghiên cứu sâu hơn về thơ Việt Nam sau 1975 - một mảnh đất đầy hứa hẹn II. lịch sử vấn đề Giới nghiên cứu phê bình bắt đầu chú ý đến NguyễnQuangThiều kể từ khi Hội nhà văn trao giải thởng cho tập thơ Sự mất ngủ của lửa. Giải thởng nói chung và tập thơ nói riêng đã gây nhiều bàn cãi và tranh luận xôn xao. Bài viết "Sự mất ngủ của lửa" hay bệnh ngủ của thơ" của Trần Mạnh Hảo (trích trong Thơ phản thơ - Nhà xuất bản văn học Hà Nội - 1997 ), bài viết 1 "Tản mạn xung quanh giải thởng hội nhà văn năm 1993" của Trần Đăng Khoa (trích trong Chân dung và đối thoại - Nhà xuất bản thanh niên Hà Nội 1998) đã châm ngòi nổ cho các bài tranh luận. Trong hầu hết các công trình nghiên cứu, các bài viết trên các báo và tạp chí, khi bàn về thơ sau 75, về thơ trẻ các tác giả đều có nhắc đến NguyễnQuangThiều với t cách là một ngòi bút đổi mới. Các bài tranh luận về thơNguyễnQuangThiều nhìn chung khá sôi nổi. Tuy nhiên, những bài viết nghiên cứu công phu, khoa học và chất lợng về tác giả thì chỉ đếm trên đầu ngón tay. Có những bài viết mới chỉ đa ra những cảm nhận đối với các tập thơ. Những bài viết thực sự tâm huyết với thơNguyễnQuangThiều theo chúng tôi đợc biết đó là: "T duy thơNguyễnQuang Thiều" của Đông La ( trích Biên độ của trí tởng tợng - nhà xuất bản văn học , Hà Nội 2001) "Trốn lo âu về lại cánh đồng", "Thơ ca trong niềm say mê côn trùng và thú vật " của Đỗ Minh Tuấn ( trích trong Ngày văn học lên ngôi -( Nhà xuất bản Văn học 1996 ), "Nguyễn Quang Thiều: nớc, lửa, những cánh đồng và dòng sông " của Nguyễn Đăng Điệp (chúng tôi có đợc từ nguồn t liệu riêng của tác giả), "Những thể nghiệm trong thơNguyễnQuang Thiều" (Vũ Văn Sỹ - Thơ Việt Nam hiện đại NXB Lao Động Hà Nội, 2002). ở các bài viết đó, các tác giả đã đề cập đến một số vấn đề về t duy thơNguyễnQuang Thiều, về sự đổi mới trong cảm xúc và những biểu tợng ám ảnh. Tuy nhiên trong dung lợng của những bài viết ngắn, các tác giả trên cha có dịp đi sâu vào phân tích cụ thể. Những nhận định trên đã gợi mở nhiều ý tởng cho đề tài này. Trong những ý kiến tranh luận về thơNguyễnQuang Thiều, các nhà phê bình tỏ ra rất cực đoan. Trần Mạnh Hảo quyết liệt phê phán, xem thơThiều là thứ thơ "non kém về nghệ thuật"[10,82], thơ "Tây giả cầy"[10,67]. Trần Đăng Khoa một mặt thừa nhận "Nguyễn QuangThiều đã phá bỏ lối đi 2 quen, mở ra con đờng mới cha hề có" [14,168] nhng mặt khác lại chê rằng nó Tây quá rằng "đặc sản của thơThiều là cái giọng lơ lớ Tây" [14,170]. Những ngời đồng chí hóng cách tân với Thiều thì xem anh là một đại diện tiêu biểu. Đỗ Minh Tuấn cho rằng thơNguyễnQuangThiều "phát lộ tâm thức thời đại"[40,327], Đông La "Nguyễn QuangThiều là một thi sĩ viết nhiều, tầm bao quát rộng, thay đổi đợc cách viết" [16,110]. Nguyễn Đăng Điệp "Nguyễn Quang Thiều, với những thành công và những vần thơ đang ở mức thể nghiệm, đã để lại dấu ấn của mình trong tiến trình đổi mới thơ ca, góp phần đa thơ Việt tiến thêm một bớc nữa trên con đờng hiện đại ". Cho đến nay quan niệm về thơ trẻ nói chung và hiện tợng NguyễnQuangThiều nói riêng vẫn còn phức tạp ngổn ngang cha hạ hồi phân giải. ở khoá luận này chúng tôi sẽ cố gắng đa ra những kiến giải riêng trên tinh thần tiếp thu các ý kiến của các nhà phê bình đi trớc. Đề tài của chúng tôi có tên là "Đặc sắcthơNguyễnQuang Thiều" với mong muốn trình bày những nét đặcsắc về cảm xúc và thi pháp thơNguyễnQuang Thiều. Đặc biệt trong đề tài này chúng tôi đặt NguyễnQuangThiều trong bối cảnh thơ Việt Nam sau 75, đi sâu vào những cái mới trong thơ của tác giả này trong sự đối chiếu và so sánh. Hy vọng khoá luận này sẽ góp phần khẳng định những đóng góp của NguyễnQuangThiều trong tiến trình thơ Việt Nam hiện đại. III. nhiệm vụ và đối tợng nghiên cứu. 1. Nhiệm vụ: - Nhận diện thơ Việt Nam sau 75, từ đó xác định đợc vị trí và sự đóng góp của nhà thơNguyễnQuang Thiều. - Tìm hiểu cái mới trong cảm xúc và hình thức thơNguyễnQuang Thiều. 2. Đối tợng: 3 - Đối tợng nghiên cứu chủ yếu của đề tài này là 6 tập thơ đã xuất bản của NguyễnQuang Thiều, Ngôi nhà 17 tuổi, Sự mất ngủ của lửa, Những ng- ời lính của làng, Những ngời đàn bà gánh nớc sông, Nhịp điệu châu thổ mới, Bài ca những con chim đêm và một số sáng tác mới đây nhất chúng tôi thu nhập đợc từ nguồn t liệu của tác giả. IV. phơng pháp nghiên cứu: - Phơng pháp chủ yếu sử dụng trong luận văn này là: Phân tích ,tổng hợp,so sánh đối chiếu và thống kê. V. Kết cấu khoá luận: Ngoài phần mở đầu, kết luận, nội dung chính của khoá luận gồm 3 ch- ơng: Chơng I: Nhìn khái quát về bức tranh thơ Việt Nam sau 1975. Chơng II: Cái mới trong cảm xúc thơNguyễnQuangThiều Chơng III: Một số đặcsắc của hình thức thơNguyễnQuangThiều 4 Ch ơng I : nhìn khái quát về bức tranh thơ Việt Nam sau 1975 1.1. Những tiền đề xã hội - thẩm mỹ của việc đổi mới thơ sau 1975 1.1.1. Tiền đề xã hội Với thắng lợi vĩ đại mùa xuân năm 1975, đất nớc ta chuyển từ chiến tranh sang hoà bình. Xã hội Việt Nam có những chuyển biến sâu sắc trên mọi phơng diện. Song đây cũng là một thời kỳ khá đặc biệt. Nếu nh trong chiến tranh, con ngời Việt Nam sống với một lý tởng son sắt, một niềm tin vững chãi Xẻ dọc Trờng Sơn đi cứu nớc. Mà lòng phơi phới dậy tơng lai thì khi đất nớc hoà bình, con ngời ta phải đối diện với bao nhiêu vấn đề nóng bỏng, phức tạp của cuộc sống thờng nhật. Chiến tranh đặt ra cho dân tộc một sự lựa chọn khốc liệt: Sống chết, đợc mất, thắng - bại, tự do - nô lệ . Sự lựa chọn giản dị mà tất yếu đó là tranh đấu đến cùng để bảo tồn sự sống, để giữ gìn dáng núi hình sông và bản sắc văn hoá ngàn đời. Không khí của thời chống Mỹ là cái không khí hừng hực tranh đấu với tinh thần lạc quan và tinh thần chiến thắng: Đã nghe gió ngày mai thổi lại. Đã nghe hồn thời đại bay cao . Con ngời luôn tồn tại trong ý thức cộng đồng: lúc riêng tây ta thấy mình xấu hổ , những mất mát, đau thơng tạm thời nén lại, vón sâu vào trong tâm thức. Đặc biệt ở giai đoạn những năm đầu thập kỷ 60, dân tộc ta bắt tay vào công cuộc xây dựng xã hội chủ nghĩa xã hội miền Bắc, đồng thời đấu tranh giải phóng miền Nam thống nhất đất nớc, con ngời Việt Nam càng tỏ rõ khí phách hào hùng. Bối cảnh lịch sử đó đã cho ra đời một nền văn học kháng chiến mang đậm chất sử thi. Sau 1975, xã hội Việt Nam ch mình sang một trạng thái tâm lý mới. Trong những năm đầu sau ngày thống nhất đất nớc, dân tộc ta hân hoan trong khúc ca khải hòan và tin tởng vào một tơng lai tơi sáng phía trớc. Song trớc năm 1986, do duy trì mô hình quản lý quan liêu bao cấp nên xã hội Việt Nam gặp những khó khăn nhất định. Cộng thêm vào đó là tình hình bất ổn 5 của Liên Xô và Đông Âu đã tác động rất lớn đến tâm lý của ngời dân Việt Nam. Năm 1986, Đảng và Nhà nớc ta chủ trơng đổi mới. Có thể nói sự nghiệp đổi mới đã thổi một luồng gió mới vào đời sống xã hội Việt Nam lúc bấy giờ. Nó làm thay da đổi thịt, tạo đợc những bớc khởi sắc đa Việt Nam hoà nhập với cộng đồng thế giới. Tuy nhiên cũng trong thời gian này, do những xáo trộn trong đời sống xã hội, do cơ chế quản lý cha đồng bộ cộng thêm tác động của mặt trái cơ chế thị trờng và bối cảnh phức tạp của toàn cầu đã khiến cho tâm lý con ngời bị phân hoá. Một mặt, con ngời Việt Nam lạc quan tin tởng vào tơng lai, góp phần tích cực vào sự nghiệp xây dựng đất n- ớc. Mặt khác, không ít ngời tỏ ra bi quan, hoang mang trớc sự đảo lộn các giá trị, trớc sức mạnh ghê gớm của đồng tiền, trớc sự trợt dốc, băng hoại của đạo đức, nhân cách. Bức tranh xã hội hỗn độn những mảng màu tối sáng. Thêm nữa, ở những năm cuối thế kỷ XX, thế giới cũng có biết bao nhiêu biến động dữ dội, nhân loại cũng đối mặt với bao nhiêu vấn đề nóng bỏng: Chiến tranh, huỷ diệt, môi trờng, bệnh tật, toàn cầu hoá, những phát minh thần diệu về Internet, về công nghệ sinh học . Tất cả những biến động diễn ra trong nớc và quốc tế đó đã tác động đến cách cảm, cách nghĩ của ngời Việt Nam. Từ đó nảy sinh nhu cầu nhận thức lại các vấn đề của cuộc sống. Con ngời thoát khỏi vòng hào quang của quá khứ, dũng cảm đối mặt với các vấn đề phức tạp mà đời sống đang đặt ra hàng ngày hàng giờ. Từ đó con ngời bộc lộ tất cả những gì tích cực cũng nh tiêu cực, những khao khát và bất lực, những bản lĩnh và những sự tuyệt vọng, những sự bứt phá, kiếm tìm và cả những sự cô đơn và hoài nghi. ý thức dân chủ trỗi dậy mạnh mẽ và sâu sắc. Con ngời hiện đại khao khát tìm về những giá trị nhân bản đích thực vĩnh cửu. Nh vậy sự chuyển biến xã hội đã dẫn đến sự thay đổi trạng thái tâm lý, ý thức của con ngời Việt Nam sau 1975. Và từ bối cảnh đó đã nảy sinh những 6 tiền đề thẩm mỹ dẫn đến sự phát triển phong phú đa dạng của diện mạo văn học sau 1975. 1.1.2. Tiền đề thẩm mỹ Sau 1975, sự chuyển biến về hoàn cảnh xã hội, ý thức xã hội đã dẫn đến sự thay đổi về thị hiếu thẩm mỹ. Trong hoàn cảnh dất nớc ta đang dồn toàn tâm toàn lực vào cuộc chiến đấu sống còn thì quan niệm thẩm mỹ có xu h- ớng nhất thể hoá. ở giai đoạn này, ngời ta có nhu cầu quan tâm đến những vấn đề lớn lao, nóng bỏng của thời đại. Giọng chủ âm của dàn đồng ca của thơ ca kháng chiến là giọng sử thi tâm tình. Văn học nghệ thuật mang sứ mệnh thiêng liêng cao cả, đó là phục vụ cho công cuộc kháng chiến bảo vệ đất nớc và xây dựng chủ nghĩa xã hội. Các sáng tác của văn nghệ sĩ nghiêng về phản ánh cái chung, cái hào hùng, cái lý tởng. Con ngời trong quan niệm văn học 1945 1975 là những ngời anh hùng lý tởng, đẹp nh những viên ngọc không một chút tỳ vết. Mỗi ngời nghệ sỹ hoà mình vào cuộc sống của nhân dân, hoà mình vào bản anh hùng ca của thơ ca kháng chiến. Họ ý thức rất rõ vị trí của mình "Nhng giọng anh đơn lẻ. Sánh sao bằng đồng ca" ( Phạm Tiến Duật ). Do vậy, văn học 45 - 75 nh những khúc ca chung ít có những đảo phách, nghịch âm phức tạp ."Tính mới lạ" không phải là tiêu chuẩn đánh giá của văn học thời kỳ này. Từ tháng 4/75, nhất là từ giữa thập niên 80 trở lại đây, những biến đổi to lớn trong đời sống xã hội đã đa dến sự thay đổi các thang chuẩn quan trọng trong khi nhìn nhận các giá trị của cuộc sống và của văn học nghệ thuật. Sự thức tỉnh về ý thức cá nhân, sự quan tâm nhiều hơn đến con ngời cá nhân cá thể, với những nhu cầu trong thời bình là bớc biến chuyển tất yếu của ý thức xã hội. Khi đối diện với hiện thực cuộc sống ngổn ngang với bao mối quan hệ phức tạp đa diện thì công chúng không còn a lối nói một chiều nữa mà đòi hỏi lý giải, cắt nghĩa nhiều dữ kiện của đời sống, nhận thức lại nhiều vấn đề. 7 Chúng ta có thể hiểu vì sao văn học thời kỳ này lại có xu hớng nhạt dần cảm hứng sử thi, chuyển hớng quan tâm nhiều hơn đến số phận đời t, đời thờng. Công chúng đòi hỏi văn học nghệ thuật phải phản ánh đợc hiện thực đời sống hàng ngày, những quan hệ thế sự vốn dĩ đa đoan, đa sự, phức tạp, chằng chịt đợc đan dệt bởi những mạch nổi, mạch ngầm. Con ngời đợc phản ánh trong giai đoạn này là con ngời đa diện, đa trị, lỡng phân, con ngời đan cài, chen lẫn giao tranh giữa bóng tối và ánh sáng, rồng phợng lẫn rắn rết, thiên thần và quỷ dữ, cao cả và tầm thờng trong một thế giới tạp âm và nghịch lý. Văn học bao giờ cũng rất mẫn cảm với không khí tinh thần, với nhu cầu thời đại. "Qua nhà thơ, ngời ta thấy thời đại mà anh ta đang sống". Bởi vậy, các nhà văn đã cố gắng nắm bắt, thể hiện những biến đổi và những dòng mạch đang diễn biến của ý thức xã hội, hơn nữa nó còn có sự tác động nhất định đến các xu hớng đã góp phần không nhỏ vào quá trình dân chủ hoá ý thức xã hội. Nhìn chung những tiền đề xã hội - thẩm mỹ đã góp phần tạo nên những nét mới cho văn học giai đoạn sau 1975. Có thể thấy rằng, bớc sang giai đoạn này, quan niệm nghệ thuật về con ngời đã đợc bổ sung toàn diện hơn, đi sâu vào khám phá nhiều mặt của hiện thực cuộc sống, của bản chất con ngời. Giọng đơn thanh chuyển sang giọng đa thanh. Đã có nhiều cách tân, đổi mới trong t duy nghệ thuật và biểu hiện. Nhu cầu của cuộc sống đã buộc văn học phải thay đổi. Có thể nói, bức tranh đa dạng, đa sắc và đầy đủ phức tạp của đời sống đã phản ánh vào văn học, đổ bóng xuống các tác phẩm thi ca. 1.1.3. Thơ Việt Nam sau 1975 - một bức tranh cha hoàn chỉnh . Dựng nên một bức tranh chung về thơ ca Việt Nam sau 1975 là một công việc cực kỳ khó khăn. Cho đến nay, đã có một số công trình nghiên cứu về các đặc điểm của thơ sau 1975. ở một số cuốn sách nh: 50 năm văn học Việt Nam sau cách mạng tháng Tám (NXB Đại học Quốc gia Hà Nội,1996), 8 Văn học Việt Nam trong thời đại mới ( NXB Giáo Dục, 2002), Văn học 1975 - 1985 tác phẩm và d luận (NXB Hội nhà văn Hà Nội, 1997) và một số bài nghiên cứu, phê bình rải rác trên các báo và tạp chí từ những năm 90 lại nay đã đề cập đến một số vấn đề của thơ hiện đại. Đặc biệt có hai luận án tiến sỹ của Vũ Tuấn Anh và Lê Lu Oanh nghiên cứu về sự phát triển của cái tôi trữ tình sau 1975. Các công trình ấy đã nhận diện sự phát triển của thơ sau 1975. Trong công trình Thơ trữ tình Việt Nam 1975 - 1990. ( NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội, 1998) , tác giả Lê Lu Oanh đã tái hiện một cách khá đầy đủ các gơng mặt nổi bật của thơ Việt Nam đơng đại, nhận diện và phân loại những xu hớng phát triển chính của thơ sau 1975. Tuy nhiên ở công trình đó, tác giả trọng tâm đi sâu vào khai thác cái tôi trữ tình và một số phơng thức biểu hiện cái tôi trữ tình. Khoá luận của chúng tôi xem những nhận định ấy nh là những hớng gợi mở. Có những ý kiến cho rằng thơ sau 75 cha thực sự nổi sóng, dậy tiếng nh văn xuôi, cha có những hiện tợng thực sự gây chấn động lớn. Tuy nhiên, bức tranh thơ sau 1975 cũng phát triển khá phong phú phức tạp, là một mảnh đất màu mỡ cần đợc thâm canh cày xới. Trong luận văn này, chúng tôi mạnh dạn phác thảo một số nét nổi bật về bức tranh thơ Việt Nam từ 1975 cho đến nay. Sáng tác văn học trớc hết là một hiện tợng ý thức xã hội. Với bức tranh xã hội rộng lớn và phức tạp nh đã trình bày ở trên, ta có thể thấy một bức tranh thơ tơng ứng. Thơ sau 75 phát triển đa dạng và phong phú với nhiều xu hớng, nhiều giọng điệu riêng song nhìn chung cha có tác phẩm lớn. Theo đánh giá của nhà nghiên cứu Trần Đình Sử: "Từ ngày đất nớc thống nhất đến nay đã 1/4 thế kỷ trôi qua, đỉnh cao văn học vẫn còn nằm ở cuối chân trời" [5]. Trong những năm đầu sau ngày giải phóng miền Nam thống nhất đất nớc, các tác phẩm thơ vẫn mang âm vang sử thi. Trong thời gian đầu, các trờng ca 9 lần lợt ra đời và gây tiếng vang rất lớn. Tuy nhiên hớng này chỉ sau một thời gian nhạt dần vì gặp phải sự lạnh lùng của công chúng. Những vấn đề sử thi chuyển dần sang màu sắc thế sự, cảm hứng trữ tình từ tự hào, ngợi ca ,chiêm ngỡng sang lắng đọng suy t, không gian chuyển từ rộng sang hẹp, từ không gian lịch sử sang không gian đời t. Nếu nh trớc 75, con ngời Việt Nam náo nức, rộn ràng "đờng ra trận mùa này đẹp lắm" thì bây giờ vẫn cái dũng khí ấy nhng đã có sự day dứt "Chúng tôi ra đi không tiếc đời mình. (Nhng tuổi 20 làm sao không tiếc). Nhng ai cũng tiếc thì còn chi tổ quốc". ( Thanh Thảo). Trong thơ đã xuất hiện sự tự đối thoại, tự chất vấn. Các nhà thơ dần bớc ra khỏi vòng hào quang của quá khứ và chạm mặt với cuộc sống đời thờng. Nghiêm Huyền Vũ ngậm ngùi, trăn trở với cảnh ngộ "ngời lính trở về". Ngời lính trở về đời thờng, thân quen và lạ lẫm Hơi thở lạnh lẽo của cái chết sau lng Cái nhìn nghiệt ngã của cuộc đời trớc mắt . (Ngời lính trở về) Những "Thạch Sanh của thế kỷ XX" đã tạm quên ảo ảnh của vòng hào quang lấp lánh, tự ý thức về chỗ đứng của mình trong cuộc đời thờng. Ta là đất đai thôi, xin đừng nặn ta thành những tợng thần Xin đừng nặn ta thành những núi cao (Thu Bồn) Nhạt dần khuynh hớng sử thi, thơ bắt đầu quan tâm nhiều hơn đến thế sự và đời t. Một ý thức mới về thơ xuất hiện. Nhà thơ "lột hết ngữ ngôn bóng bẩy, những áo xống triều thần trong tụng ca" (Thu Bồn), bỏ "khuôn phép câu thơ sáo mòn" để "tắm mình trong những suy nghĩ trung thực" (Thanh Thảo). Các trạng thái ý thức xã hội phức tạp đợc bộc lộ qua những sự thật tàn nhẫn: thua thiệt, khổ sở, đói nghèo, bất công, suy thoái đạo đức, ớc mơ lụi 10 . tên là " ;Đặc sắc thơ Nguyễn Quang Thiều& quot; với mong muốn trình bày những nét đặc sắc về cảm xúc và thi pháp thơ Nguyễn Quang Thiều. Đặc biệt trong. bức tranh thơ Việt Nam sau 1975. Chơng II: Cái mới trong cảm xúc thơ Nguyễn Quang Thiều Chơng III: Một số đặc sắc của hình thức thơ Nguyễn Quang Thiều 4